Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giáo án hóa bài ancol

.PDF
4
456
121

Mô tả:

Trường THPT Nguyễn Mai - Giáo án môn: Hóa 11CB Tuần 30 Tiết 56: I. MỤC TIÊU: BÀI: ANCOL 1. Kiến thức: HS biết: - Định nghĩa, phân loại, đồng phân, danh pháp, liên kết hiđro của ancol. - Tính chất vật lí, phản ứng thế H của nhóm OH của ancol etylic. 2. Kĩ năng: - Viết đúng công thức đồng phân ancol; biết cách đọc tên của ancol khi biết công thức cấu tạo và viết được công thức cấu tạo của ancol khi biết tên. - Vận dụng liên kết hiđro giải thích một số tính chất vật lí của ancol. - Vận dụng tính chất hóa học của ancol để giải đúng bài tập liên quan. - Tiến hành các thí nghiệm theo nhóm; biết cách quan sát, phân tích và giải thích các hiện tượng thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, phần mềm mô phỏng, mô hình lắp ghép phân tử ancol để minh họa phần định nghĩa, đồng phân, bậc ancol. Bảng nhiệt độ sôi của một số chất (ankan, dẫn xuất halogen và ancol có phân tử khối bằng hoặc gần bằng nhau). 2. Học sinh: - Ôn tập kiến thức bài dẫn xuất halogen và xem trước bài ancol. III. PHƯƠNG PHÁP: - Dùng phương pháp vấn đáp, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, diễn giảng, thảo luận nhóm, … IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Không. GV: Lê Chí Nguyện Trang -1- Trường THPT Nguyễn Mai - Giáo án môn: Hóa 11CB 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Cho HS tìm hiểu định nghĩa ancol GV: chiếu lên màn hình phiếu học tập số 1 GV: Trong các chất trên chất nào là ancol? HS: (1), (3), (4), (6), (7), (8), (9) GV: Yêu cầu HS nhận xét điểm giống nhau về cấu tạo phân tử của các ancol trên? HS trả lời GV dẫn dắt HS xây dựng định nghĩa về ancol (SGK) Hoạt động 2: Tìm hiểu phân loại ancol GV yêu cầu HS nêu cơ sở phân loại ancol? HS: dựa vào 2 cơ sở là: + Gốc hiđrocacnon + Số lượng nhóm OH GV cho HS hoàn thành câu 2 phiếu học tập số 1 GV: Ngoài các phương pháp trên người ta còn phân loại ancol theo bậc ancol. GV: Nêu cách xác định bậc ancol? GV yêu cầu HS hoàn thành cột cuối cùng của phiếu học tập số 1 GV nói thêm về đồng đẳng của ancol cần dựa vào CTCT mới biết được. Các ancol no, đơn chức, mạch hở hợp thành dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là Cn H 2n 1OH (n  1) Hoạt động 3: Tìm hiểu đồng phân ancol no, mạch hở GV yêu cầu HS - Nêu khái niệm đồng phân? HS trả lời GV: Viết các đồng phân của C4 H 9 OH ? HS lên bảng viết GV: Ancol có những loại đồng phân nào? HS: Ancol có: đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm chức –OH (trong mạch C) GV nói thêm: Khi cho nguyên tử O trong phân tử ancol đồng thời liên kết với 2 nguyên tử C ta sẽ thu được đồng phân ête GV: Trong các đồng phân trên đồng phân nào là đồng phân mạch, đồng phân nào là đồng phân vị trí? HS trả lời GV nhận xét Nội dung lưu bảng I – ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: Hoạt động 4: Tìm hiểu danh pháp GV yêu cầu HS xem bảng 8.1 – SGK (tên của một số ancol no, đơn chức, mạch hở). 2. Danh pháp a/ Tên thông thường GV: Lê Chí Nguyện TG 5’ (SGK) Lưu yù: Nhóm hiđroxyl (OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. 2. Phân loại Đơn chức ancol 5’ no,mah h Khog no,mah h   Thôm Voøng no Đa chức II – ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng phân: - 5’ Mạch C Vị trí nhóm chức –OH (trong mạch C) 6’ Trang -2- Trường THPT Nguyễn Mai - Giáo án môn: Hóa 11CB GV: Cách gọi tên thông thường? HS: ancol + tên gốc ankyl + ic GV yêu cầu HS nhận xét về cách gọi tên thay thế - Cách gọi tên - Cách chọn mạch chính - Cách đánh số ancol + tên gốc ankyl + ic b/ Tên thay thế Tên hiđrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol GV chiếu 2 thí dụ lên màn hình HO  CH 2  CH  CH 2  CH 2  CH3  CH3 CH3  CH 2  CH  OH  CH3 GV yêu cầu 2 HS lên bảng gọi tên thay thế? HS: lên bảng làm GV yêu cầu HS khác nhận xét Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lí của các III – TÍNH CHẤT VẬT LÍ ancol đầu dãy đồng đẳng GV yêu cầu HS xem bảng 8.2 – SGK , rút ra sự biến thiên tính chất khi phân tử khối của ancol (SGK) tăng HS: - Nhiệt độ sôi của các ancol tăng dần khi khối lượng phân tử tăng dần - Độ tan của các ancol giảm dần khi phân tử khối tăng dần GV chiếu lên màn hình bảng so sánh sau: Công thức CH3CH 2 OH CH3  O  CH3 (ancol etylic) (đimetyl ête) CTPT C2 H 6 O C2 H 6 O 0 78,3 -24 ts , C Độ tan, ∞ 7,6 g/100g H 2O GV tại sao 2 chất có cùng CTPT nhưng có nhiệt độ sôi và độ tan khác nhau GV trả lời: sở dĩ ancol có nhiệt độ sôi cao, hòa tan nhiều trong nước là do liên kết hiđro GV thông báo cho HS: Liên kết hiđro là một loại liên kết yếu có bản chất tỉnh điện do lực hút giữa nguyên tử hiđro linh động và nguyên tử phi kim có độ âm điện lớn (như O, F, Cl,…) GV: Lê Chí Nguyện Trang -3- 5’ Trường THPT Nguyễn Mai - Giáo án môn: Hóa 11CB Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học của ancol GV chiếu hình 8.2 lên màn hình cho HS quan sát IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC Yêu cầu HS phân tích đặc điểm cấu tạo từ đó dự đoán tính chất của ancol. HS trả lời Hoạt động 7: Tìm hiểu phản ứng thế hiđro của 1. Phản ứng thế hiđro của nhóm OH nhóm OH a/ Tính chất chung của ancol GV cho HS xem thí nghiệm sau (thí nghiệm 1) HS quan sát và nhận xét GV yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được, viết phương trình hóa học? GV: yêu cầu HS giải thích hiện tượng cháy cho ngọn lửa màu xanh mờ HS: Do khí H 2 thoát ra cháy mạnh với ngọn lửa xanh mờ theo PT: 2 H 2 + O2  2 H 2 O GV nói thêm về PT tổng quát Hoạt động 8: Tìm hiểu tính chất đặc trưng của glixerol GV cho HS xem thí nghiệm (thí nghiệm 2) GV yêu cầu HS nêu hiện tượng quan sát được, viết phương trình hóa học? HS: có kết tủa xanh xuất hiện GV cho HS xem tiếp thí nghiệm (thí nghiệm 3) HS: kết tủa Cu(OH) 2 tan cho dung dịch màu xanh da trời GV nhấn mạnh: phản ứng này dùng để nhận biết ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau. 3’ 5’ 2 C2 H 5OH + 2Na  2 C2 H 5ONa + H 2  b/ Tính chất đặc trưng của glixerol 5’ CuSO 4 + 2NaOH  Cu(OH) 2  + Na 2SO 4 2 C3 H 5 (OH)3 + Cu(OH) 2  [C3 H 5 (OH)2 O]2 Cu + H 2O 4. Củng cố: 5’ - Sử dụng bài tập 1 và bài tập 2/a/. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và xem trước phần còn lại của bài. V. RÚT KINH NGHIỆM: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... GV: Lê Chí Nguyện Trang -4-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan