Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an hoa 8 năm 2016 2017

.DOC
175
235
94

Mô tả:

Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. Tiết 7. bài 5. Nguyªn tè hãa häc (tiếp) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được. + Nguyên tử khối: Khái niện, đơn vị và cách so sánh khối lượng của nguyên tử nguyên tố này với ng/tử ng/tố kia. - Kỹ năng: + Tra bảng tìm được NTK của một số ng/tố cụ thể. -Thái độ: + Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học. II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm. III. PHƯƠNG TIỆN. -GV: - Đồ dùng dạy học - HS: - Đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề.( 6') - Kiểm tra ? NTHH là gì? thế nào là KHHH ? - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Ho¹t ®éng 1: Nguyªn tö khèi:( 25') Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs II. Nguyªn tö khèi: GV: Khèi lîng nguyªn tö qu¸ nhá HS §äc phÇn thÝ dô trong SGK kh«ng tiÖn sö dông tÝnh to¸n, thùc tÕ còng kh«ng c©n ®ong ®o ®îc nªn lÊy 1/12 khèi lîng NTC = §VC - GV: Ngêi ta g¸n cho NT C = 12 §VC - Qui íc lÊy 1/12 khèi lîng nguyªn tö ( §©y lµ h sè) C lµm khèi lîng cña nguyªn tö, gäi lµ ®¬n vÞ cacbon (®vC). ? H·y cho biÕt gi÷a NT C vµ NT Ca - ThÝ dô: H = 1§VC nguyªn tö nµo nÆng h¬n? NÆng, nhÑ O = 16 §VC h¬n bao nhiªu lÇn? Ca = 40 §VC S = 32 §VC ? Nguyªn tö khèi cho chóng ta biÕt ®iÒu g×? GV:Khèi lîng tÝnh b»ng ®¬n vÞ cacbon - C¸c gi¸ trÞ khèi lîng nµy chØ cho biÕt sù nÆng nhÑ cña nguyªn tö chØ lµ t¬ng ®èi gi÷a c¸c nguyªn tö. ? VËy nguyªn tö khèi lµ g×? - Nguyªn tö khèi lµ khèi lîng cña nguyªn tö tÝnh b»ng §VC. Mçi nguyªn tè cã mét NTK riªng. Ho¹t ®éng 2: Bài tập:( 8') 1 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs GV y/c lµm bµi tËp sè 7 SGK HS §äc ®Ò bµi , Tãm t¾t ®Ò. Giải ? 1NT C nÆng bao nhiªu? Bµi tËp7 Sgk. ? VËy 1/12 khèi lîng NT C nÆng bao a. nhiªu? 1 nguyªn tö C = 1,9926.10-23 g VËy 1/12 khèi lîng NT C nÆng : 1,9926.10 23 12 GV. Nhận xét . g= 19,926.10 24 12 g = 1,66.10-24 g b. Cã khèi lîng 1 ®vC = 1,66.10- 24g VËy NTK Al = 27 ®vC Khèi lîng gam Al = 27.1,66.10- 24g Chon ®¸p ¸n C 3: Luyện tập – củng cố:( 5') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm bài tập 8 Sgk 4. Hướng dẫn về nhà.( 1') - Học bài . BT về nhà 6 Sgk Tr 20 * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… ______________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. Tiết 8. bài 6. §¬n chÊt vµ hîp chÊt - Ph©n tö 2 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được. + Biết được các chất thường tồn tại ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí. + Đơn chất là những chất do một NTHH cấu tạo nên. + Hợp cất là những chất được cấu tạo từ 2 NTHH trở lên. - Kỹ năng: + Quan sát mô hình, hình ảnh minh họa về ba trạng thái. -Thái độ: + GD lòng say mê môn học. II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm. III. PHƯƠNG TIỆN. -GV: - H×nh vÏ: M« h×nh nÉu c¸c chÊt: Kim lo¹i ®ång, khÝ oxi, khÝ hi®ro, níc vµ muèi ¨n. - HS: Theo dặn dò ở tiết 7. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. (1') - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Ho¹t ®éng 1: §¬n chÊt:(18') Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I. §¬n chÊt: GV: Cho HS quan s¸t H1.9 ; H1.10; 1. Kh¸i niÖm: H1.11 Cho biÕt c¸c chÊt trong h×nh ®- HS quan s¸t H1.9 ; H1.10; H1.11 îc t¹o nªn tõ NT nµo? tr¶ lêi, líp nhËn xÐt bæ sung. GV: Nªu ®Þnh nghÜa ®¬n chÊt ? - §¬n chÊt lµ nh÷ng chÊt ®îc t¹o nªn tõ 1 GV: Lu ý th«ng thêng tªn cña ®¬n NTHH. chÊt trïng víi tªn cña nguyªn tè trõ 1 sè Ýt c¸c nguyªn tè t¹o nªn mét sè ®¬n chÊtVD nh cacbon t¹o nªn than HS nghe ghi nhí ch×, than muéi, kim c¬ng GV: Y/c hs ®äc tt sgk cho biÕt ? §¬n chÊt gåm mÊy lo¹i ? ®ã lµ HS thùc hiÖn theo y/c tr¶ lêi. nh÷ng lo¹i nµo ? 1 hs tr¶ lêi líp nhËn xÐt bæ sung. ? Nªu ®Æc ®iÓm cña tõng lo¹i ? GV nhËn xÐt chèt l¹i. - §¬n chÊt gåm 2 lo¹i. + §¬n chÊt kim lo¹i: DÉn ®iÖn, dÉn nhiÖt, cã ¸nh kim + §¬n chÊt phi kim: Kh«ng dÉn ®iÖn, kh«ng dÉn nhiÖt, ko cã ¸nh kim ( trõ than ch× dÉn ®c ®iÖn). 2. §Æc ®iÓm cÊu t¹o: ? Quan s¸t H1.10; H1.11 cho biÕt HS: quan s¸t H1.10; H1.11 nguyªn tö c¸c chÊt s¾p xÕp theo trËt tù nh thÕ nµo? HS tr¶ lêi hs kh¸c nx bæ sung. ? Kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c kim lo¹i vµ + §¬n chÊt kim lo¹i c¸c ng/tö s¾p xÕp phi kim nh thÕ nµo? khÝt nhau vµ theo mét trËt tù nhÊt ®Þnh. 3 GV nhËn xÐt chèt l¹i. + §¬n chÊt phi kim c¸c ng/tö thêng liªn kÕt víi nhau theo mét sè nhÊt ®Þnh vµ thêng lµ 2. Ho¹t ®éng 2: Hîp chÊt:(17') Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS II. Hîp chÊt: 1.§Þnh nghÜa: ? Níc , muèi ¨n ®îc t¹o bëi nh÷ng HS: Quan s¸t H1.12 ; H1.13 NTHH nµo? ? VËy hîp chÊt lµ g×? - Lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 2 NTHH trë GV: Th«ng b¸o: lªn GV: Y/c hs ®äc tt sgk cho biÕt ? Hîp chÊt gåm mÊy lo¹i ? ®ã lµ - Cã 2 lo¹i hîp chÊt: Hîp chÊt v« c¬, hîp nh÷ng lo¹i nµo ? chÊt h÷u c¬. 2. §Æc ®iÓm cÊu t¹o: ? Quan s¸t H1.12, H.13 cho biÕt c¸c HS tr¶ lêi líp nx bæ sung. nguyªn tö cña nguyªn tè liªn kÕt víi - c¸c nguyªn tö cña nguyªn tè liªn kÕt nhau nh thÕ nµo? theo tû lÖ vµ thø tù nhÊt ®Þnh. 3: Luyện tập – củng cố:(8') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm bài tập 3 Sgk 4. Hướng dẫn về nhà.(1') - Học bài . BT về nhà 1,2 Sgk Tr 25 * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… ______________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. Tiết 9. bài 6. Đơn chất và hợp chất- Phân tử (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được. + Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. + PTK là khối lượng của phân tử tính bằng đvC. + Biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử. - Kỹ năng: + Rèn luyện kỹ năng tính PTK. -Thái độ: 4 + Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học. II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm. III. PHƯƠNG TIỆN. - GV: Đồ dùng dạy học. - HS: Đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề.( 5') - Kiểm tra ? Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ? - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Phân tử:.( 30') Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS III. Phân tử: GV: Giới thiệu các phân tử hidro, oxi, 1. Định nghĩa: SGK nước trong các mẫu hidrro, oxi, nước. HS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13 ? Hãy nhận xét về: - Thành phần - Hình dạng - Kích thước của các hạt hợp thành các mẫu chất trên. GV: Đó là các hạt đại diện cho chất mang đầy đủ tính chất của chất. Đó là phân tử. ? Vậy phân tử là gì? HS đọc lại định nghĩa trong SGK GV: Yêu cầu quan sát lại H1.10 - Đơn chất kim loại có vai trò như phân tử ? Nhắc lại định nghĩa NTK ? Hãy nêu định nghĩa PTK? 2. Phân tử khối: - Là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC - Khối lượng của PT bằng tổng khối lượng của các nguyên tử trong phân tử chất đó. GV: Hướng dẫn cách tính PTK? GV: Phát phiếu học tập: Tính phân tử khối của : a. Clo HS làm việc theo nhóm b. Cácbonic biết PT gồm 1C, 2O Đại diện các nhóm báo cáo. các nhóm c. Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca, khác bổ sung 1C, 3O GV: Chốt kiến thức 5 3: Luyện tập – củng cố:( 9') - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm bài tập 6, 7 Sgk 4. Hướng dẫn về nhà.( 1') - Học bài . BT về nhà 5, Sgk Tr 26 * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… _______________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 10. BÀI THỰC HÀNH SỐ 2 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được. - Học sinh biết được là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trong không khí và nước) - Làm quen bước đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím - Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN. -Thái độ: - Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học 6 II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, thuc hanh. III. PHƯƠNG TIỆN. - GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm: - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2 cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh. - Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột. - HS: Mỗi tổ một ít bông IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề.(1') - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1:Tiến hành thí nghiệm.(20') Ho¹t ®éng cña GV GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm sự lan tỏa của amoniac. ? Để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa của amoniac ta tiến hành như thế nào? GV: Hướng dẫn cách tiến hành  yêu cầu HS thực hành theo nhóm. GV: yêu cầu HS nêu dụng cụ, hóa chất để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa của kali pemanganat (thuốc tím) trong nước. Ho¹t ®éng cña HS I. Tiến hành thí nghiệm: 1. Thí nghiệm 1:Sự lan tỏa của amoniac: HS: Trả lời. - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su, bông. - Hóa chất: DD amoniac, nước, quỳ tím. - Cách tiến hành:(Sgk/28) - HS: Làm thí nghiệm. 2. Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của kali pemanganat (thuốc tím) trong nước: HS: Trả lời. - Dụng cụ: 2 cốc thủy tinh, đũa thủy tinh. Hóa chất: kali pemanganat (thuốc tím), nước. - Cách tiến hành:(Sgk/28) ? Để tiến hành thí nghiệm Sự lan tỏa của kali pemanganat (thuốc tím) trong nước ta tiến hành như thế nào? HS: Làm thí nghiệm GV: Hướng dẫn cách tiến hành  yêu cầu HS thực hành theo nhóm. Hoạt đông 2: Tường trình thực hành.(15') 7 Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS II. Tường trình: HS: Viết tường trình. GV : Thu tường trình GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả HS:Báo cáo kết quả làm được GV: Nhận xét kết quả của các nhóm . GV:Yêu cầu các nhóm thu hóa chất và dọn vệ sinh GV: Nhận xét thái độ học tập của các nhóm. GV: Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Bài luyện tập 1” 3. Củng cố - Dặn dò.(3') GV: Nhận xét giờ thực hành về. - Sự chuẩn bị của HS - Ý thức và thái độ của các nhóm HS trong giờ thực hành. -Kết quả buổi thực hành. 4. HS dọn vệ sinh khu vực thí nghiện, rửa dụng cụ TH.(6') - GV yêu cầu HS các nhóm rửa dụng cụ của nhóm mình, dọn vệ sinh khu vực của nhóm. * Rút kinh nghiêm giờ dạy: - Ưu điểm:............................................................................................................... ................................................................................................................................. - Hạn chế:................................................................................................................ ................................................................................................................................. ________________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 11. BÀI LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được - Học sinh ôn một số khái niệm cơ bản của hóa học như: chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nhuyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học - Hiểu thêm được nguyên tử là gì? nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào? đặc điểm của các loại hạt đó. - Kỹ năng: - Bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định NTHH dựa vào NTK. - Củng cố tách riêng chất ra khỏi hỗn hợp. -Thái độ - Nghiêm túc trong học tập, tỷ mỷ chính xác. 8 II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, thuc hanh. III. PHƯƠNG TIỆN. Gv: sơ đồ câm, ô chữ, phiếu học tập, Bảng phụ , bút dạ. HS: Ôn lại các khái niệm cơ bản của môn hóa. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề.(1’ ) - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ. (15’ ) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS GV: Phát phiếu học tập. Treo sơ đồ 1. Mối quan hệ giữa các khái niệm: câm lên bảng Vật thể ( TN & NT) ? hãy điền nội dung còn thiếu vào ô trống. - Đại diện các nhóm báo cáo, các Chất nhóm khác bổ sung ( Tạo nên từ GV: chuẩn kiến thức Tạo nên từ 1 NTHH Tạo nên từ 2 NTHH 2. Tổng kết về chất nguyên tử, phân tử GV: Tổ chức trò chơi ô chữ Chia lớp thành 4 nhóm HS thực hiện theo yêu cầu. - GV giới thiệu ô chữ gồm 6 hàng Suy nghĩ dựa vào kiến thức đã học trả ngang, 1 từ chìa khóa về các khái lời niệm cơ bản về hóa học. - GV phổ biến luật chơi: + từ hàng ngang 1 điểm + từ chìa khóa 4 điểm Các nhóm chấm chéo. - GV cho các em chọn từ hàng ngang + Hàng ngang 1: 8 chữ cái Từ chỉ hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện.Từ chìa khóa: Ư + Hàng ngang 2: 7 chữ cái Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở phần này. Từ chìa khóa:  9 + Hàng ngang 3: 6 chữ cái Từ chìa khóa: PHÂN TỬ KN được định nghĩa: Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau.Từ chìa khóa: H + Hàng ngang 4: gồm 8 chữ cái Hạt cấu taọ nên nguyên tử mang giá trị điện tích bằng -1.Từ chìa khóa: N + Hàng ngang 5: Gồm 6 chữ cái Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử mang điện tích +1.Từ chìa khóa: P + Hàng ngang 6: 8 chũa cái Từ chỉ tập hợp những nguyên tử cùng loại (có cùng proton).Từ chìa khóa: T HS đoán từ chìa khóa N G U Y Ê N Nếu không đoán được GV gợi ý. H A T N H  N Từ chìa khóa chỉ hạt đại diện cho chất H Ô N H Ơ và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học E L E C T của chất. P R O T N G U Y Ê T Ư P R O N O N N T Ô Hoạt động 2: Bài tập ( 25’ ) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS - Dùng nam châm hút sắt - Hỗn hợp còn lại: Nhôm vụn gỗ ta cho vào nước. Nhôm chìm xuống, vụn gỗ nổi lên, ta vớt gỗ tách được riêng các chất. 1- Bài tập 1b GV yêu cầu học sinh đọc đề 1b HS chuẩn bị 2 phút Gọi HS làm bài. GV chép lên bảng GV: Dựa vào t/c vật lý của các chất để tách các chất ra khỏi hỗn hợp. 2- Bài tập 3 - HS đọc đề chuẩn bị 5 phút ? Phân tử khối của Hiđro a) Phân tử khối của Hiđro: 1x2=2 ? Phân tử khối của hợp chất là? - Phân tử khối của hợp chất là: 2 x 31 = 62 ? Khối lượng của 2 nguyên tử nguyên b) Khối lượng 2 nguyên tử nguyên tố tố X? X là 62 - 16 = 46 ? KLượng 1 ntử (NTK) là? - Khối lượng 1 nguyên tử nguyên tố ? Vậy Nguyên tố là: Na X là: 46 : 2 = 23 3- Bài tập 5 - Ntố là : Na GV treo bảng phụ bài tập 5 HS chọn đáp án D Đáp án D 10 ? Sửa câu trên ntử để chọn đáp án C Sửa ý 1: Nước cất là chất tinh khiết Sửa ý 2: Vì nước tạo bởi 2 NT H và O 3.Luyện tập - củng cố. ( 3’ ) - làm bài tập 2 sgk. 4. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài , chuẩn bị cho bài học sau. * Rút kinh nghiêm giờ dạy: - Ưu điểm:............................................................................................................... ................................................................................................................................. - Hạn chế:................................................................................................................ ................................................................................................................................. _______________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 12. Bài 9. CÔNG THỨC HÓA HỌC I. Mục tiêu: - Kiến thức: Biết được + Công thức hóa học dùng để biểu diễn chất gồm 1 KHHH (đơn chất) hoặc 2, 3 KHHH (hợp chất) với các chỉ số ghi ở dưới chân ký hiệu. + Biết cách ghi CTHH khi biết ký hiệu hoặc tên nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong phân tử mỗi chất + Biết được ý nghĩa của CTHH và áp dụng để làm bài tập. - Kỹ năng: +Tiếp tục củng cố kỹ năng viết ký hiệu của nguyên tố và tính PTK của chất. 11 + Viết được CTHH cụ thể khi biết tên các ng/tố và số ng/tử của mỗi ng/tố tạo nên một ng/tử và ngược lại. -Thái độ + Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , thuyết trình, trao đổi nhóm, III. PHƯƠNG TIỆN. GV: Đồ dùng dạy học. HS: Ôn kỹ các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. - Kiểm tra (ko) - Giới thiệu bài: như sgk. 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Công thức hóa học của đơn chất: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I. Công thức hóa học của đơn chất: GV: yêu cầu HS nhắc lại k/n đơn chất. - HS: Nhắc lại k/n đơn chất. Đơn chất gồm máy loại ? Ví dụ: Cu, H2, O2… GV: lấy VD – đơn chất KL: Cu, Zn , -Với kim loại, KHHH của nguyên tố - đơn chất PK: H2 , O2 được coi là công thức hóa học. ? NX Số nguyên tử trong mỗi phân tử - Nhiều phi kim có phân tử gồm một số ở 2 loại đơn chất trên? nguyên tử liên kết với nhau, thường là hai. ? Vậy CTHH chung của đơn chất là? - CTHH đơn chất: Công thức chung: An Trong đó: A là KHHH *Lưu ý. có một số pk, quy ước lấy n là chỉ số KHHH làm CTHH . VD. C , S , P ... Hs nghe, ghi nhớ. Hoạt động 2: Công thức hóa học của hợp chất: Ho¹t ®éng cña GV ? Nhắc lại định nghĩa của hợp chất? ? Trong CTHH của hợp chất có bao nhiêu KHHH? GV: VD: AlCl3 , H2O , CaCO3 ? NX Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong các chất trên ntn? GV: Nếu có KHHH của các nguyên tố là A, B, .... Số nguyên tử lần lượt là x, y, ... thì CTHH của hợp chất đó được Ho¹t ®éng cña HS II. Công thức hóa học của hợp chất: HS: Nhắc lại k/n hợp chất HS: quan sát HS: Trả lời Công thức chung: AxBy… Trong đó: A, B… là KHHH 12 viết như thế nào? GV: lưu ý nếu x,y = 1 thì ko ghi. GV: Y/c làm tập 1: 1. Viết CTHH của các chất sau: a. Khí metan biết trong PT có 1C, 4H b. Khí cacbonic biết trong PT có 1C và 2O HS làm việc theo cá nhân khoảng 2’ x, y… là chỉ số HS: làm theo cá nhân. 1. a. CH4 b. CO2 Đại diện báo cáo kết quả HS khác sửa sai GV: chốt kiến thức Hoạt động 3: ý nghĩa của công thức hóa học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS III. Ý nghĩa của công thức hóa học: GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo HS: Thảo luận trả lời câu hỏi nhóm ? Công thức hóa học trên cho chúng ta biết điều gì? Đại diện các nhóm báo cáo, các nhóm HS các nhóm làm việc 3’ khác bổ sung GV: Tổng kết chốt kiến thức. - CTHH cho biết: - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. Vd1 - PTK của chất. - CTHH của O2 , cho chúng ta biết Vd1. điều gì? - Khí oxi do ng/tố oxi tạo ra. - có 2 ng/tử trong 1 phân tử. - PTK= 2 x 16 = 32 đvC Vd2 Vd2. - CTHH của axit sunfuric H2SO4 cho - axit sunfuric do 3 ng/tố là H,S và O chúng ta biết điều gì? tạo ra. - Có 2 ng/tử hidro, 1 ng/tử lưu huỳnh và 4 ng/tử oxi trong 1 phân tử. GV . Lưu ý - SGK - 33 - PTK =2 x1 + 1 x 32 + 4 x16 =98 đvC 3: Luyện tập - Củng cố: - Tóm tắt kiến thức cần nhớ - Yêu cầu làm bài tập 2 Sgk 4. Hướng dẫn về nhà. - Học bài . BT về nhà 1,3,4 Sgk Tr 33- 34 * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… 13 ________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 13. Bài 10. HÓA TRỊ I. Mục tiêu: - Kiến thức + Học sinh hiểu được hóa trị là gì? cách xác định hóa trị. + Làm quen với hóa trị và nhóm hóa trị thường gặp. + Biết qui tắc hóa trị và biểu thức + Áp dụng qui tắc hóa trị và tính hóa trị của 1 nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tố. -Kỹ năng : + Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết CTHH -Thái độ : + Giáo dục tính toán nhanh, cẩn thận, khẩn trương. II. PHƯƠNG PHÁP. 14 - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, III. PHƯƠNG TIỆN. GV: Đồ dùng dạy học. HS: Đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 5’ ) - Kiểm tra ? Viết CTHH chung của đơn chất và hợp chất cho ví dụ? - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Cách xác định hóa trị của một nguyên tố : ( 15’ ) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS I. Cách xác định hóa trị của một GV: Thuyết trình: nguyên tố : Qui ước gán cho H có hóa tri I . Một 1. Cách xác định: nguyên tử khác liên kết với bao nhiêu - Một nguyên tử khác liên kết với bao nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có bấy nhiêu. hóa trị bấy nhiêu. Ví dụ: HCl, NH3, CH4 ? Hãy xác định hóa trị của Cl, N, C Cl (I) ; N (III) ; C (IV) giải thích. GV: giới thiệu người ta còn dựa vào - Dựa vào khả năng liên kết của khả năng liên kết của nguyên tố khác nguyên tố khác với nguyên tố oxi ( hóa tri II) Ví dụ: SO2, K2O, ZnO. ? Hãy xác định hóa trị của nguyên tố S, S (IV) ; K (I) ; Zn (II) K, Zn, trong các hợp chất SO2, K2O, ZnO. - Cách xác định hóa trị của một nhóm GV: Giới thiệu cách xác định hóa trị nguyên tử. của một nhóm nguyên tử. Coi nhóm (SO4), (PO4) là một nguyên tử và XĐ giống như cách xác định một nguyên tử. ? Hãy xác định hóa trị của các nhóm SO4, PO4 trong H2SO4, H3PO4 GV: yêu cầu HS về nhà học thuộc hóa trị của các nguyên tố thường gặp ? Vậy hóa trị là gì? Ví dụ: H2SO4, H3PO4 SO4 (II) ; PO4 (III) 2. Kết luận: - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác Hoạt động 2: Qui tắc hóa trị: ( 15’ ) Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS GV: CTHH của hợp chất là: AxBy II. Quy tắc hóa trị: 1. Qui tắc: 15 b Phát phiếu học tập CTHH Al2O3 (Al: III) P2O5 ( P : V) SO2 ( S: IV) a. x b. y A ax B y Ta có : a. x = b. y HS làm việc theo nhóm. ? So sánh tích a.x và b.y HS kết luận Qui tắc: SGK ? Em hãy nêu qui tắc hóa trị 2. Vận dụng: a. Tính hóa trị của một nguyên tố: GV: Thông báo qui tắc này cũng đúng Thí dụ: Tính hóa trị của Fe trong hợp khi A hoặc B là nhóm nguyên tử. chất FeCl3, biết Cl (I) Gọi hóa trị của Fe là a, tacó: 1.a = 3.I  a = III ’ 3: Củng cố – luyện tập: ( 8 ) - Hóa trị là gì? - Nêu qui tắc hóa trị. Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3 4. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài . làm bài tập - tìm hiểu trước nôi dung tiếp theo. * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… ___________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 14. Bài 10. HÓA TRỊ ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Kiến thức + Học sinh biết lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị - Kỹ năng: +Tiếp tục rèn luyện kỹ năng lập CTHH của chất và kỹ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tố. - Thái độ: +Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của CTHH. II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trực quan, trao đổi nhóm, III. PHƯƠNG TIỆN. 16 GV: Đồ dùng dạy học. HS: Đồ dùng học tập. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 6’ ) - Kiểm tra ? Nêu quy tắc hoá trị? Tính hóa trị của S trong hợp chất SO2 ? - Giới thiệu bài 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị( 30’ ) Ho¹t ®éng cña GV GV hướng dẫn hs Ho¹t ®éng cña HS 2. Vận dụng: b. Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị: b A ax B y Ta có : a. x = b. y  GV đưa ví dụ Nêu ra các bước. Y/C HS thực hiện. x b = y a  x=b, y=a VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi N(IV) và O (II) + viết CT dưới dạng chung + Viết biểu thức quy tắc hóa trị + Chuyển thành tỷ lệ + Viết CTHH đúng HS làm bài tập theo từng bước - Giả sử CT h/c là N x O y II Ta có: N IVx O y - Theo quy tắc hóa trị: x. IV = y. II x II 1  x=1,y=2 = = y IV 2 GV yêu cầu: HS 1 làm câu a HS 2 làm câu b - CT đúng: NO2 VD 2: Lập CTHH của h/c gồm: a) Kali (I) và nhóm CO3 (II) II K Ix (CO3) y  I.x = II.y  GV sửa chữa, bổ sung nếu có. x II 2  x=2 ,y=1 = = y I 1 - CT đúng: K2CO3 b) Nhôm (III) và (SO4) Tương tự:  CT đúng: Al2(SO4)3 Lưu ý: Để lập CTHH nhanh 1) Nếu a=b thì x=y=1 2) Nếu a  b và b tối giản thì x=b a y=a 17 Y/C HS thực hiện, làm bài 3 HS lên bảng làm GV sửa sai nếu có 3) Nếu a  b và b chưa tối giản b = b, a a a, thi : x = b, , y= a, Bài tập 3:Lập CT của các hợp chất sau: a) K(I) ; S(II) b) Fe(III) và OH (I) Giải: a. Giả sử CT h/c là K x S y Ta có:a =I ; b = II  x = b = 2 y=a=1  CT đúng: K2S b. Giả sử CT h/c là Fe x (OH) y Ta có:a =III ; b = I  x = b = 1 y=a=3  CT đúng: Fe(OH)3 3: Củng cố – luyện tập: ( 8’ ) - Cách lập CTHH của hợp chất theo hóa trị? - Cách lập CTHH nhanh? 4. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài . làm bài tập - Bài tập về nhà: 5,6,7,8 * Rút kinh nghiệm. -Ưu điểm: ………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………. - Hạn chế: ………………………………………………………………………... …………………………………………………………………………………… ____________________________ Ngày dạy: Lớp 8A:............................... Lớp 8B:................................. Lớp 8C:................................. TIẾT 15. Bài 11. BÀI LUYỆN TẬP 2 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. + HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính PTK + Củng cố bài tập xác định hóa trị của 1 ntố -Kỹ năng: + Rèn luyện khả năng làm bài tập XĐ NTHH. - Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận , chính xác. 18 II. PHƯƠNG PHÁP. - Vấn đáp , trao đổi nhóm, III. PHƯƠNG TIỆN. GV: Đồ dùng dạy học. HS: Theo phần dặn dò ở tiết trước. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1. Đặt vấn đề. ( 5’ ) - Kiểm tra KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1. Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D trước câu trả lời đúng . a. CTHH chung của hợp chất đối với hai nguyên tố hoá học là. A. AxBy B. An C. A D. AxByCz b. Hoá trị của N trong hợp chất NH3 là. A. II B. IV C. III D. I c. Chọn CTHH đúng , biết Cu có hoá trị II và nhóm OH hoá trị I. A. Cu(OH)2 B. Cu2(OH)2 C. Cu2(OH)3 D. CuOH Câu 2. a. Trình bài quy tắc hoá trị? viết biểu thức ? b. Lập CTHH của hợp chất tao bởi Fe (III) và clo hoá trị I. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1. Mỗi ý đúng 1 điểm. a. A b. C c. A Câu 2. a. - Quy tắc hoá trị: Trong CTHH tích của chỉ số và hoá trị của ntố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của ntố kia. 2 điểm - Biểu thức : x.a = y.b 1 điểm b. - CTHH dạng chung: FexCly 1 điểm - Áp dụng quy tắc: x.III = y.I 1 điểm x I 1 x 1 - Chuyển thành tỉ lệ: y  III  3  y  3 - CTHH đúng là FeCl3 - Giới tiệu bài. 2. Phát triển bài Hoạt động 1: Các kiến thức cần nhớ: ( 14’ ) 1 điểm 1 điểm Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ: ? Nhắc lại công thức chung của đơn HS: thảo luận nêu được. chất, hợp chất? Công thức chung: ? Nhắc lại định nghĩa hóa trị? Đơn chất: An ? Nêu qui tắc hóa trị, Ghi biểu thức qui - Hợp chất : AxBy b tắc hóa trị? A ax B y ? Qui tắc hóa trị được áp dụng để làm Ta có : a. x = b. y những bài tập nào? x b   x=b = GV: Nhận xét, bổ xung y a y=a 19 Hoạt động 2: Bài tập: ( 20’ ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS II. Bài tập: GV: Yêu cầu HS làm bài tập1 1.Bài tập 1(SGK/41) GV:Hướng dẫn:áp dụng quy tắc hóa trị HS lên bảng làm bài tập b a A ax B y - Cu(OH)2  Cu (OH) 2I  a.1= I . 2  a = II Ta có : a. x = b. y a - PCl5  P Cl 5I  a.1= I . 5  a=V a - SO2  S O 2II  a.1= II . 2  a = IV a - Fe(NO3)3  Fe (NO3) 3I  a.1= I . 3  a = III GV: Nhận xét 2.Bài tập3 (SGK/41) 3.II GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3,4 Ta có:Fe2O3  Fe a2 O 3II  a = = 2 GV: Nhận xét III SO4 có hóa trị II. Vậy công thức D.Fe2SO4)3 đúng. 3.Bài tập 4(SGK/41) Tính trường hợp của kali K I HS1: a. K Ix Cl y  I.x = I.y  x = y = 1 CT: . KCl PTKKCl = 39 + 35,5 = 74,5 đvC II HS2: b. K Ix (SO4) y  I.x = II.y  x II = y I  x=2 y=1 GV: Nhận xét, chỉnh sửa nếu sai. CT: K2SO4 PTKK 2 SO 4 = (39x2) + 32 + (16x4) = 174 đvC 3: Củng cố – luyện tập: ( 5’ ) - Làm bài tập 2. 4. Hướng dẫn về nhà. ( 1’ ) - Học bài, ôn lại các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan