Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hình học 8 trọn bộ full...

Tài liệu Giáo án hình học 8 trọn bộ full

.DOC
153
115
80

Mô tả:

Ngày soạn:.............. Chương I: TỨ GIÁC Tiết 1-§1: TỨ GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Phương Tiện – Phương Pháp: 1. GV: Sgk, giáo án. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại-phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: Y/c hs quan sát H1 trong sgk HS: Quan sát H1. GV: Các hình này có đặc điểm gì chung? HS: Suy nghĩ, trả lời. Nội dung 1. Định nghĩa: B A D GV: Mỗi hình đó là một tứ giác. Vậy tứ Tứ giác ABCD giác là hình như thế nào? - A, B, C, D gọi là các đỉnh; HS: Trả lời. 1 C GV nhấn mạnh: Tứ giác: - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA - Gồm 4 đoạn thẳng "khép kín" gọi là các cạnh. - Bkì 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đt. HS: Nghe và ghi nhớ GV: Y/c hs làm ?1 HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Tứ giác đó gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ * Tứ giác lồi: Sgk giác lồi là hình như thế nào? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Phát vấn hs ?2 HS: Phát biểu GV: Nhắc lại định lí về tổng 3 góc của 1 2. Tổng các góc của một tứ giác tam giác? B HS: Phát biểu A GV: Hãy vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Tính tổng � �C �D �.  C Gợi ý: - Vẽ 1 đường chéo của tứ giác D - Dùng đlí về tổng 3 góc trong 1 tam giác HS: Suy nghĩ, làm bài * Định lí: SGK GV: Em có nhận xét gì về tổng các góc của Tứ giác ABCD có: 1 tứ giác --> đlí � �C �D �  3600  HS: Phát biểu 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT1,2 sgk 5. Dặn dò: - Học thuộc đn tứ giác, tứ giác lồi, đlí về tổng các góc của tứ giác. - Làm các BT còn lại trong sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §2 2 Ngày soạn:.............. Tiết 2-§2: HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Biết cách c/m một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. - Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang vuông để giải các bt về tính toán và c/m đơn giản. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đlí về tổng các góc trong 1 tứ giác. Chữa BT3 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ hình thang ABCD (AB //CD) lên 1. Định nghĩa: bảng. Em có nx gì về vị trí 2 cạnh đối AB, A B CD của tứ giác ABCD. HS: Chúng song song với nhau. GV: Tứ giác ABCD có 2 cạnh đối AB và C H CD song song với nhau nên được gọi là D hình thang. Vậy hình thang là hình ntn? 3 HS: Suy nghĩ, trả lời. * Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh GV: Giới thiệu các yếu tố của hình thang đối song song. HS: Nghe và ghi bài. Hình thang ABCD GV: Y/c hs làm ?1 AB, CD gọi là các cạnh đáy HS: Suy nghĩ, làm bài AD, BC gọi là các cạnh bên GV: Cho hs làm ?2a --> rút ra nx về hình AH gọi là đường cao thang có 2 cạnh bên song song. HS: Thực hiện * Nhận xét: - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // GV: Cho hs làm ?2b --> rút ra nx về hình thì 2 cạnh bên bàng nhau, 2 cạnh thang có 2 cạnh đáy bằng nhau. đáy bằng nhau. HS: Thực hiện - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên song song và bằng nhau. GV: Vẽ hình thang ABCD, AB // CD, 2. Hình thang vuông: �  900 . Y/c hs tính góc D --> giới thiệu đn A B  hình thang vuông HS: Thực hiện D C Hình thang ABCD có AB // CD, �  900 được gọi là hình thang  vuông. 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT7,8 sgk 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các BT 6, 9, 10 sgk và các bt trong sbt. - Đọc trước §3 4 Ngày soạn:.............. Tiết 3-§3: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết định ngĩa hình thang cân. - Biết các t/c của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hthang cân. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hình thang cân. - Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán c/m và dựng hình đơn giản. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hình thang. � . Tính số đo Làm BT: Cho hình thang ABCD (AB // CD) có �A  2 D các góc A và D. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Vẽ hình thang cân ABCD (AB //CD) 1. Định nghĩa: A B lên bảng. Hình thang ABCD này có gì đặc biệt? HS: Có 2 góc kề cạnh CD bằng nhau. D C GV: Ta nói hình thang ABCD là hình thang Tứ giác ABCD là hình thang cân cân. Vậy hình thang cân là hình ntn? 5 HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Y/c hs làm ?2 HS: Suy nghĩ, làm bài (đáy AB, CD) �  AB // CD �= � � C D hoac � A= B GV: Hãy đo độ dài 2 cạnh bên của hình 2. Tính chất: A B thang cân. Em có nx gì về độ dài 2 cạnh bên a) Định lí 1: của hình thang cân? --> đlí 1 D HS: Đo và rút ra nhận xét GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) GV: Gợi ý hs cách c/m định lí KL AD = BC HS: Thực hiện * Chú ý: Sgk b) Định lí 2: GV: Nêu chú ý sgk HS: Nghe và ghi bài GV: Hãy vẽ hình thang cân ABCD có đáy AB, CD. Theo đlí 1 ta có 2 đoạn thẳng nào bằng nhau? HS: AD = BC GV: Quan sát hình vẽ dự đoán xem còn 2 đoạn thẳng nào bằng nhau nữa? hãy c/m HS: Dự đoán AC = BD, tìm cách c/m GV: Y/c hs làm ?3 HS: Suy nghĩ, làm bài --> đlí 3 A B D C GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD 3. Dấu hiệu nhận biết: * Định lí 3: GT Hình thang ABCD có AC = BD KL ABCD là hình thang cân GV: Nêu dấu hệu nhận biết hình thang cân * Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Sgk HS: Chú ý nghe 4. Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. - Làm các BT13 sgk 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. 6 C Ngày soạn:.............. Tiết 4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, t/c của hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2. Kĩ năng: Vận dụng được đn, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân để giải các bài toán c/m và dựng hình đơn giản. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, luyện tập - củng cố, phân tích, tổng hợp. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Chữa BT12 sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 16: Sgk A  ABC cân tại A, GT BD, CE là phân giác KL BEDC là hình thang cân DE = BE = DC E1 C/m: 1 Ta có: 2 B � � �  ABC cân tại A B = C , AB = 1 D 2 1 7 C AC (1) BD, CE là phân giác � � � C �=B � = B, C � =� B C  (2) 1 2 1 2 2 2 �2 = C �2 Từ (1) và (2) � B �=C � , BC  BDC và  CEB có: B �2 = C � 2 �  BDC =  CEB chung, B (g.c.g) � BE = DC Mà AE = AB - BE, AD = AC - DC � AE = AD �  AED cân tại A � � =� E D1 1 �� 1800 -A � = �B � � E = � 1 � 2 � � � � � ED // BC (2 góc đồng vị bằng nhau) � BEDC là hình thang đáy DE, BC �=C � nên là hình thang cân. và có B � =� EDB (sole trong), Mặt khác: B 2 �=B � (gt) �  BED cân tại E � ED B 1 2 = BE = DC. Bài 17: Sgk AC, BD cắt nhau tại E Ta có: D � � ACD = CAB (so le trong) � =� BDC DBA (so le trong) B A E C � =� � CAB DBA  EAB cân tại E � EA = EB (1)  ECD cân tại E � EC = ED (2) Từ (1) và (2) � EA + EC = EB + ED hay AC = BD � ABCD là hình thang cân. GV: Y/c hs vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện (1 hs lên bảng) 8 GV: Để c/m tứ giác BEDC là hình thang cân ta cần c/m những điều điện nào? HS: Suy nghĩ, trả lời. GV: Cho hs suy nghĩ tìm cách c/m HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Phát vấn hs cách c/m --> ghi bảng HS: Phát biểu GV: Y/c hs c/m ED = BE = DC HS: Nêu cách c/m GV: Y/c hs vẽ hình, ghi gt, kl HS: Thực hiện GV: Cho hs suy nghĩ, nêu hướng c/m. HS: suy nghĩ, làm bài GV: Gọi 1 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Chốt lại cách c/m 1 tứ giác là hình thang cân HS: Chú ý nghe 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Dặn dò: 9 - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. Ngày soạn:.............. Tiết 5-§4.1: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững đ/n đường trung bình của tam giác, nội dung đlí 1 và đlí 2 2. Kĩ năng: Biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế � yêu thích II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 8A 8B 8C 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò GV: Y/c hs vẽ  ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB. Qua 10 Nội dung D vẽ đường thẳng // BC đường thẳng này cắt AC ở E. Hãy dự đoán về vị trí của điểm E trên canh AC. HS: Thực hiện và nêu dự đoán . GV: Làm thế nào để chứng minh được AE = AC? HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m. GV: Từ bài tập trên em rút ra nx gì --> đlí 1 HS: Phát biểu GV: D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Ta nói DE là đường trung bình của  ABC. Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Qua cách chứng minh đ/ lí 1 em có dự đoán kết quả như thế nào khi so sánh độ lớn của 2 đoạn thẳng DE & BC? HS: Phát biểu GV: DE là đường trung bình của  ABC thì DE // BC và DE = 1 BC . Y/c hs c/m. 2 HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m GV: Chốt lại nội dung đlí 2 HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?3 HS: Làm bài 11 1. Đường trung bình của tam giác: A D 1 E 1 F 1 B C * Định lí 1: Sgk GT  ABC, AD = DB, DE // BC KL AE = EC C/m: Qua E kẻ đường thẳng // AB cắt BC ở F Hình thang DEFB có 2 cạnh bên song song (DB // EF) nên DB = EF. Mà DB = AB (gt) � AD = EF  ADE và  EFC có: �=E � ( đồng vị, EF // AB) A 1 AD = EF (c/m trên) � = �F (=B) � D 1 1 �  ADE =  EFC (g.c.g) � AE = EC Vậy E là trung điểm của AC. * Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác. A * Định lí 2: Sgk D F 1 B GT EC E C  ABC, AD = DB, AE = KL DE // BC, DE = 1 BC 2 C/m: Vẽ điểm F sao cho E là trung 12 điểm của DF  AED =  CEF (c.g.c) � AD = �=C � CF và A 1 ta có: AD = DB (gt) và AD = CF nên DB = CF �=C � (ở vị trí so le trong) � A 1 AD // CF hay DB // CF � DBFC là hình thang. Hình thang DBFC có 2 đáy DB, CF bằng nhau nên 2 cạnh bên DF, BC song song và bằng nhau Do đó DE // BC và DE = 1 DF = 2 1 BC 2 4. Củng cố: - Nhắc lại đn, t/c đường trung bình của tam giác. - Làm các BT20, 21 sgk 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. V. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Ngày soạn:.............. Tiết 6-§4.2: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững đ/n đường trung bình của hình thang, nội dung đlí3 và đlí4. 2. Kĩ năng: Vận dụng đlí tính độ dài các đoạn thẳng, c/m các hệ thức về đoạn thẳng. Thấy được sự tương quan giữa định nghĩa và đlí về đường trunh bình trong tam giác và hình thang, sử dụng t/c đường trung bình tam giác để c/m các t/c đường trung bình hình thang. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. 13 - Thái độ: Thấy được ứng dụng của ĐTB vào thực tế � yêu thích II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa, t/c đường trung bình của tam giác. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Y/c hs làm ?4. 2. Đường trung bình của hình thang: A B HS: Thực hiện và nêu nx . E GV: Y/c hs c/m nx của mình. HS: Suy nghĩ, tìm cách c/m. GV: Nêu đlí 3 HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs nêu gt, kl của đlí. D I * Định lí 3: Sgk GT ABCD là hình thang (AB // CD) AE = ED, EF // AB, EF // CD KL BF = FC F C * Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang GV: Hình thang ABCD (AB // là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của CD) có E là trung điểm của hình thang. A B AD, F là trung điểm của BC. F đoạn thẳng EF là đường trung EF là đường trung bình E bình của hình thang ABCD. của hình thang ABCD D Vậy thế nào là đường trung C bình của hình thang? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Qua phần c/m trên thấy 14 được EI & IF còn là đường TB của tam giác nào? nó có t/c gì? --> EF = ? HS: Trả lời GV: Đường trung bình của hình * Định lí 4: Sgk A B thang có t/c gì? HS: Phát biểu E GV: Chốt lại nội dung đlí 4 D HS: Chú ý nghe GT ABCD là hình thang (AB // CD) GV: Y/c hs làm ?5 AE = ED, BF = FC AB + CD HS: Làm bài KL EF // AB, EF // CD, EF = F C 2 4. Củng cố: - Nhắc lại đn, t/c đường trung bình của hình thang. - Làm các BT23 sgk 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. Ngày soạn:.............. Tiết 7: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng về hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ gt đầu bài trên hình. - Rèn kĩ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng chứng minh. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II. Phương tiện - Phương pháp: 15 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - củng cố, phân tích, tổng hợp. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu đn, t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 8cm A B Bài 26: Sgk C E x D 16cm F y H G GV: Cho hs làm việc cá nhân. + CD là đường trung bình của hình thang ABFE HS: Suy nghĩ, làm bài (AB // EF, CA = CE, DB = DF) � CD = x = AB + EF 8 + 16 = = 12 cm 2 2 GV: Gọi 1 hs lên bảng trình + EF là đường trung bình của hình thang CDHG bày HS: Lên bảng theo chỉ định (CD // GH, EC = EG, DF = HF) CD + GH 12 + y = 16 hay GV và hs chữa bài trên bảng � EF = 2 2 � 12 + y = 32 � y = 20 cm Bài 27: Sgk a) Ta có: GV: Y/c hs vẽ hình EK là đường trung bình của HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên  ADC (EA = ED, KA = KC) bảng vẽ hình) 1 � EK = DC B A E F D K 2 GV: Hãy so sánh EK và CD, Tương tự, KF là đường trung bình của  ACB 1 � KF = AB KF và AB? 2 HS: Suy nghĩ, làm bài b) Với 3 điểm E, K, F bất kì ta luôn có: 16 C GV: Cho hs suy nghĩ c/m HS: Thực hiện GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở (1 hs lên bảng vẽ hình) GV: E, F là trung điểm của AD, BC ta suy ra điều gì? HS: Phát biểu GV: C/m KA = KC, IB = ID HS: Tìm cách c/m GV: Cho hs làm bài cá nhân HS: Thực hiện EF �EK + KF hay EF � Bài 28: Sgk AB + CD 2 A E B I K F D C a) EF là đường trung bình của hình thang ABCD � EF // AB // CD FB = FC, FK // AB � KA = KC EA = ED, EI // AB � IB = ID b) EI là đường trung bình của  ADB,  ACB � EI = KF = 1 1 AB = .6 = 3 cm 2 2 IF là đường trung bình của  BDC � IF = 1 1 DC = . 10 = 5 cm 2 2 KI = IF - KF = 5 - 3 = 2 cm 4. Củng cố: Nhắc lại t/c đường trung bình của tam giác, của hình thang. 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Đọc trước §6. Ngày soạn:.............. Tiết 8-§6: ĐỐI XỨNG TRỤC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được đ/n về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: Biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết c/m 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. 17 - Thái độ: Nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Vấn đáp, Đàm thoại - phát hiện, thuyết trình, trực quan. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: Lớp 8A 8B 8C Ngày dạy Sĩ Số Tên học sinh Vắng 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Hai điểm đối xứng nhau qua 1 GV: Y/c hs làm ?1. A đường thẳng: HS: Thực hiện d H GV: A’ là điểm đối xứng với điểm A qua đt d, A là điểm đx với A’ qua đt d. Hai A' điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đt d. Vậy thế nào là hai điểm đx nhau qua d? * ĐN: Hai điểm gọi là đối xứng với HS: Suy nghĩ, trả lời. nhau qua đt d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối 2 điểm đó. * Quy ước: Nếu điểm B nằm trên đt d GV: Nêu quy ước sgk thì điểm đối xứng với B qua đt d cũng HS: Chú ý nghe là điểm B. 2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 đường thẳng: GV: Nêu ?2 cho hs thực hành HS: Thực hiện B Hai đoạn thẳng AB và GV: Điểm đối xứng với mỗi điểm C A'B' đx với nhau qua đt d AB đều  A’B’và ngược lại… Ta nói d. C A A' AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đx nhau đt d gọi là trục đối xứng qua d. TQ thế nào là hai hình đối xứng nhau qua một đt d? * ĐN: Sgk 18 C' B' B HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Giới thiệu trục đx của hai hình. HS: Chú ý nghe A 3. Hình có trục đối xứng: GV: Hãy chỉ rõ trên hình 53 các cặp đoạn * Định nghĩa: Sgk thẳng, đt đx nhau qua d? giải thích? HS: Phát biểu đt AH là trục đx B GV: Y/c hs làm ?3 của tam giác cân ABC H HS: Thực hiện GV giới thiệu đn trục đx của 1 hình. H B A HS: Chú ý nghe GV: Y/c hs làm ?4 HS: Làm bài K D GV: Mỗi hình có thể có bn trục đx? HS: Trả lời * Đường thẳng đi qua trung điểm 2 GV: Hình thang cân có trục đối xứng đáy của hình thang cân là trục đối không ? Đó là đường thẳng nào? xứng của hình thang cân đó. HS: Trả lời 4. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm. - Làm BT37 sgk 5. Dặn dò: - Học bài theo sgk + vở ghi. - Làm các bt còn trong sgk và các bt trong sbt. C C Tiết 9: LUYỆN TẬP Soạn: 14/9/2013 Giảng: /9/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, đ/n về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, đ/n về hình có trục đối xứng. 2. Kĩ năng: 19 - Biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đt. Biết c/m 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. - Vận dụng t/c 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế. 3. Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic hình học phẳng. - Thái độ: Nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. II. Phương tiện - Phương pháp: 1. GV: Sgk, giáo án, thước. 2. HS: Đọc trước bài 3. Phương pháp:Luyện tập - củng cố, phát huy tính tích cực của hs. III. Nội dung bài dạy: 1. Ổn định: 8A2: ................................................. 8A3: ................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại đn hai điểm đối xứng nhau qua một đt. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung x B GV: Y/c hs vẽ hình. HS: Thực hiện A GV: Cho hs làm việc cá nhân HS: Làm bài O y GV: Gọi hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định C GV: Y/c hs vẽ hình HS: Thực hiện GV: C đx A qua d ta suy ra được điều gì? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: AD + DB = ?, AE + EB = ? 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan