Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án hình học 8 soạn 3 cot...

Tài liệu Giáo án hình học 8 soạn 3 cot

.DOC
240
323
72

Mô tả:

Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Ngày dạy: …../……./201 Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: …. Sĩ số: …. Vắng:… Vắng:… CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Tiết 01: §1: TỨ GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các ĐN tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của một tứ giác lồi. - HS bước đầu biết vẽ hình, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thưc trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, tự giác và nghiêm túc học tập. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Nêu vấn đề, vấn đáp III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: H§ cña HS HĐ của GV HĐ1: Giới thiệu chương trình - Giới thiệu chương trình hình học 8 gồm 4 chương. + Chương I: Tứ giác +Chương II: Đa giác. Diện tích của đa giác. + Chương III: Tam giác đồng dạng. + Chương IV: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp. - G.thiệu nd cơ bản của chương. - HS nghe GV giới thiệu nội dung. HĐ2: Định nghĩa 1 KT cÇn ®¹t - Trong mỗi hình dưới đây hình 1. Định nghĩa. C gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên - HS quan sát đề bài B các đoạn thẳng ở mỗi hình? và hình vẽ trên bảng phụ rồi trả lời. D A B C D A A C (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) - Bốn đoạn thẳng trên có đặc điểm gì? - GV nhấn mạnh lại: Hình gồm 4 đoạn thẳng khép kín trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng ( như hình a, b, c) là một tứ giác. - Vậy tứ giác ABCD là hình được ĐN như thế nào? - Đưa ĐN lên bảng phụ, GV nhắc lại sau đó gọi 2 HS đọc lại ĐN. - Yêu cầu mỗi HS tự vẽ vào vở 2 hình tứ giác và đặt tên cho mỗi tứ giác đó. B D - HS quan sát lại và trả lời. - HS nghe và ghi bài - Mỗi hình a, b, c là một tứ giác ABCD. - HS trả lời . - HS nghe, đọc lại * ĐN Tứ giác ABCD là hình gồm - 1 HS lên bảng vẽ, bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, HS dưới lớp vẽ vào DA, trong đó bất kỳ hai đoạn vở. thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Từ ĐN tứ giác hãy cho biết hình - HS xác định: ko d có phải là tứ giác không? phải là tứ giác. - Gv giới thiệu: tứ giác ABCD còn được gọi là tứ giác BCDA; BDAC…. Các điểm A, B, C, D - HS nghe, ghi bài. gọi là các đỉnh. Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh. 2 - Yêu cầu HS đọc tên tư giác bạn vừa vẽ và chỉ rõ các yếu tố về - HS trả lời. đỉnh, cạnh của nó. - Cho HS trả lời ?1 (SGK – 64) - HS trả lời ?1. - GV giới thiệu: Tứ giác ABCD ở hình a là tứ giac lồi. - Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? - Nhấn mạnh ĐN tứ giác lồi và nêu chú ý SGK – 65 - Hs trả lời như ĐN SGK. - HS nghe. - HS thảo luận theo nhóm làm vào phiếu học tập. - Đưa ?2 lên bảng phụ cho HS thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập. - Ycầu HS trả lời ?2 theo nhóm + gv treo đáp án +gọi HS nhận xét theo đáp án + gv nhận xét chung -GV tổng hợp 1 số khái niệm liên quan qua ?2 - Chia nhóm và làm ?2 vào giấy - Các nhóm trao đổi bài  nhận xét chéo dựa vào đáp án của gv ?1: - Tứ giác ở hình a luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. - Tứ giác ABCD ở hình a là tứ giac lồi. * ĐN tứ giác lồi Tø gi¸c låi lµ tø gi¸c lu«n n»m trong mét nöa mÆt ph¼ng cã bê lµ ®êng th¼ng chøa bÊt kú c¹nh nµo cña tø gi¸c. * Chú ý Khi nãi tø gi¸c mµ kh«ng nãi g× thªm ta hiÓu lµ nãi ®Õn tø gi¸c låi. ?2: D Q A M P B C N a, hai đỉnh kề nhau:A&B, B&C, C&D, D&A - Ghi vở ND ?2  - hai đỉnh đối nhau:A&C, B&D, tìm hiểu 1 số khái b, đường chéo: AC,BD niệm c, hai cạnh kề nhau: AB&BC, BC&CD, CD&AD, AD&AB - hai cạnh đối nhau:AB&CD, BC&AD d, góc - hai góc đối nhau: e, điểm nằm trong: M, P điểm nằm ngoài: N, Q HĐ3: Tổng các góc của một tư giác - Tổng các góc của một tam giác - HS trả lời 2. Tổng các góc của một tứ bằng bao nhiêu độ? - HS vẽ hình vào giác. B ?3. - GV vẽ hình lên bảng. vở. - Hãy cho biết tổng các góc của - HS: bằng 3600 3 A 1 2 1 2 D C một tứ giác bằng bao nhiêu độ? - HS dựa vào hình 0 - Hãy giải thích tại sao bằng 360 . vẽ giải thích. b)Nèi A víi C. XÐt  ABC cã: - HS phát biểu. 0 � � � - Hãy phát biểu Đlý về tổng các -1 HS lên bảng viết, A1  B  C2  180 . (1) góc của một tứ giác? HS dưới lớp viết XÐt  ACD cã: � D � C �  180 0 . (2) - GV nhắc lại, yêu cầu HS viết vào vở. A 2 1 GT, KL của Đlý. Tõ (1) vµ (2) ta cã; �A � C �C �  B�  D �  360 0 A 1 � 2 1 2 � B �C � D �  360 0 A *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. 3. Luyện tập, củng cố . - GV cho HS làm bài 1 (SGK – 66) (GV đưa đề bài lên bảng phụ) * Bài 1 (SGK - 66) Hình 5 Hình 6 a. x = 3600- (1100+ 1200+ 800) = 500 b. x = 3600 – (900 + 900 + 900) = 900 c. x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150 d. x = 3600 – (750 + 1200 + 900) = 750 Nªu c©u hái cñng cè: + ĐN tứ giác ABCD? + Thế nào là tứ giác lồi? + Phát biểu Đlý về tổng các góc của 1 tứ giác? 4. Híng dÉn vÒ nhµ - Học thuộc Đn, Đlý trong bài - Tập CM Đlý tổng các góc của 1 tứ giác - Làm bài tập 2,3,4 SGK - 66,67) - Đọc có thể em chưa biết - Nghiên cứu trước bài 2 4 a. x = 3600   650  950  2  1000 b. 2x + 3x + 4x + x = 3600 10x = 3600 x = 360 Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Ngày dạy: …../……./201 Tiết 02: Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: …. Sĩ số: …. Vắng:… Vắng:… §2: HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các ĐN hình thang (HT), hình thang vuông (HTV), các yếu tố của HT. - HS bước đầu biết cách CM một tứ giác là HT, HTV. 2. Kỹ năng: - HS biết vẽ HT, HTV, biết tính số đo các góc của HT, HTV. - Bước đầu biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là HT. 3. Thái độ: -Hăng hái học tập, có ý thức tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS1: ĐN tứ giác ABCD? Thế nào là tứ giác lồi? - HS2: Phát biểu ĐN về tổng các góc của một tứ giác. Cho hình vẽ. Tứ giác ABCD có gì đặc biệt? Giải thích? Tính góc C của tứ giác ABCD? 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS 1. Định nghĩa. 5 KT cÇn ®¹t + HT ABCD (AB//CD) - AB, DC là cạnh đáy - BC, AD là cạnh bên - BH là 1 đường cao - ?1: - a. Tứ giác ABCD là HT. - b. Hai góc kề 1 cạnh bên của HT bù nhau vì đó là 2 góc trong cùng phía của 2 đường thẳng //. - ?2: - a. HT ABCD (AB//CD) GT AD//BC KL AD = BC; AB = CD - CM: � A1  C - Nối AC. Xét  ADC và  CBA có: � 1 - ( 2 góc so le trong của AD//BC) - cạnh AC chung � � A2  C 2 - ( 2 góc so le trong của AB//DC) - � ADC  CBA (g.c.g) - �AD  BC �� (2 cạnh tương ứng) �BA  CD - b. HT ABCD (AB//CD) GT AB = CD KL AD = BC; AD//BC - CM: - Xét  DAC và  BCA có: - AB = DC (gt) � ( so le trong) - � A1  C 1 - AC chung - �  DAC =  BCA (c.g.c) - � �A2  C�2 ( 2 cạnh tương ứng) - � AD//BC và AD = BC 6 - * Nhận xét (SGK - 70) HĐ1: Định nghĩa HĐ2: Hình thang vuông - HS nghe. - HS quan sát SGK - Vẽ hình vào vở theo HD của GV. - HS nghe và ghi vở - HS quan sát trên bảng phụ và trả lời miệng. - HS thảo luận nhóm làm ?2. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Hs đọc nhận xét. - Giới thiệu tứ giác ABCD có AB//CD là một HT. - Vậy thế nào là HT? chúng ta sẽ được biết qua bài này. - Yêu cầu HS xem SGK – 69, gọi 1 HS đọc ĐN HT. - GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và êke. 7 - Giới thiệu các yếu tố của HT. - Yêu cầu HS thực hiện ?1 ( đưa đề bài lên bảng phụ) - Cho HS thảo luận nhóm làm ?2 (đưa hình vẽ lên bảng phụ) Nửa lớp làm câu a Nửa lớp làm câu b Sau đó gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. a. b. - Yêu cầu 2 HS đọc nhận xét. - Hãy vẽ một HT có một góc vuông và đặt tên cho HT đó. - Cho HS đọc nội dung ở mục 2 và hỏi: + Hãy cho biết HT bạn vừa vẽ là HT gì? + Vậy HTV là gì? 8 + Để CM 1 tứ giác là HT ta cần CM điều gì? + Để Cm 1 tứ giác là HTV ta cần CM điều gì? 2. Hình thang vuông.- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở. Hình thang ABCD có AB//CD, �A  900 , khi đó �  900 . Ta gọi ABCD là hình D thang vuông. *ĐN Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông - Để CM 1 tứ giác là HT cần CM 2 cạnh đối song song. - Để CM 1 tứ giác là HTV cần CM 2 cạnh đối song song và có 1 góc bằng 900. - HS đọc mục 2 và trả lời các câu hỏi của GV. 3. Luyện tập, củng cố . - GV đưa đề bài bài 7 (SGK – 71) lên bảng phụ yêu cầu HS quan sát và làm. - Nêu câu hỏi củng cố: + ĐN HT, HTV? + Để CM tứ giác là HT, HTV ta cần CM điều gì? 4. Hướng dẫn về nhà . 9 - Nắm vững ĐN HT, HTV và 2 nhận xét. - Ôn ĐN, tính chất tam giác cân. - Làm bài tập: 6, 7(a, b), 8, 9 ( SGK – 71) - Đọc trước § 3: Hình thang cân Lớp: 8A Ngày dạy: …../……./201 Tiết TKB:… Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Tiết TKB:… Tiết 03: Sĩ số: …. Sĩ số: …. Vắng:… Vắng:… §3: HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu ĐN, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân (HTC) - HS vẽ được HTC, biết sử dụng ĐN và tính chất của HTC trong tính toán, CM. Biết cách CM 1 tứ giác là HTC. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận CM hình học. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, có ý thức tự giác. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, dẫn dắt gọi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh: - Ôn tập các kiến thức về tam giác cân. - Bảng nhóm, thước thẳng. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi kiểm tra: Phát biểu ĐN HT, HTV. Nêu nhận xét về HT có 2 cạnh bên song song, HT có 2 cạnh đáy bằng nhau? 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cần đạt HĐ1: Định nghĩa - Thế nào là tam giác cân? Nêu tính chất về góc của tam giác cân? - Giới thiệu: HT ABCD (AB//CD) trên hình 23 (SGK – 72) là 1 HTC. Vậy thế nào là 1 HTC? 1. Định nghĩa: - HS nêu lại ĐN, Hình thang cân là hình thang TC tam giác cân. có hai góc kề một đáy bằng nhau. - HS quan sát hình * ĐN (SGK – 72) 23 và trả lời. 10 - GV HD HS vẽ HTC vào vở + Vẽ đoạn DC � � <900) - HS vẽ HTC vào + Vẽ xDC (D � = D vở theo HD của � + Vẽ DCy + Trên tia Dx lấy điểm A (A � GV. D) + Vẽ AB//DC (B �Cy) - Tứ giác ABCD là HTC - Tứ giác ABCD là HTC ( đáy AB, CD) - Tứ giác ABCD là HTC khi - HS trả lời. nào? - Cho HS đọc chú ý (SGK- 72) - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2. (gọi từng HS trả lời lần - HS đọc chú ý. - HS làm ?2 lượt từng hình) � � �AB / / CD �AB / / DC �� hoặc �� � �D � C � �A  B * Chú ý: (SGK – 72) ?2: a. + Hình 24a là HTC vì: AB//CD do �A  C�  1800 Và �A  B�  800 + H.24b không phải là HTC + H.24c là HTC + H.24d là HTC b. �  1000 H.24a: D �  700 24c: N 24d: S$  90 c. Hai góc đối của HTC bù nhau 0 HĐ2: Tính chất - Em có nhận xét gì về 2 cạnh bên của HTC? - HS trả lời. - Đó chính là nội dung Đlý 1 (SGK – 72) - Nêu GT, KL của Đlý? - HS nêu GT, KL - Cho HS đọc SGK phần CM. - Đọc phần CM - GV giới thiệu cho HS cách - HS nghe. làm khác đề CM: vẽ AE//BC, CM tam giác ADE cân; AD = AE = BC. - Tứ giác sau có là hình thang - HS quan sát và 11 2. Tính chất * Đlý 1 (SGK – 72) GT ABCD là HTC (AB//CD KL AD = BC CM: a,AD cắt BC tại O (g/s AB VODC cân (2 kề một đáy ko bằng góc ở đáy = nhau) nên nhau. OD = OC (1) Ta có B1 = A1 nên B2 = A2 => VOBA cân (2 góc ở đáy=nhau) - HS đọc chú ý. => OA = OB (2) - HS vẽ 2 đ/c của Từ (1) và (2) =. HTC và nhận xét. AD = OD - OA => AD = - HS đọc Đlý và BC viết GT, KL. BC = OC - OB b, AD//BC khi đó AD = BC - HS đọc và trình (h.thang có 2 cạnh bên // thì 2 bày lại. cạnh bên = nhau) * Chú ý (SGK – 73) * Đlý 2 (SGK -73) ABCD là HTC GT (AB//DC) KL AC = BD * CM A B gt kl D C ABCDlà h.thang cân (AB // CD ) AC = BD CM: xét  ADC và  BCDcó CD cạnh chung, ADC = BCD(ĐNh.t.cân) AD = BC (cạnh bên h.thang cân) 12 Do đó:  ADC =  BCD(cgc) => AC = BD HĐ3: Dấu hiệu nhận biết 3. DÊu hiÖu nhËn biÕt: - Đưa ?3 lên bảng phụ, cho học - HS thảo luận ?3: sinh thảo luận nhóm để làm. nhóm làm ?3 - Cho học sinh nêu dự đoán. - Đưa ra nội dung định lý 3 (SGK - 74) lên bảng phụ - Về nhà làm bài 18 và cm đl này - Đlý 2 và 3 có quan hệ gì? - HS dự đoán - HS đọc đlý 3 * §lý 3 (SGK – 74) Định lý 3: SGK/ 74 - HS nghe. - là hai đl thuận và GT ABCD h.thang(AB//CD) AC = BD đảo W ABCD là h.thang cân - nêu dấu hiệu nhận KL * DÊu hiÖu nhËn biÕt - Có những dấu hiệu nào để biết như sgk (SGK-74) nhận biết HTC? 3. LuyÖn tËp, cñng cè - GV: + Qua bài này ta cần ghi nhớ những gì? + Tứ giác ABCD (AB//CD) là HTC thì cần thêm điều kiện gì? 4. Híng dÉn vÒ nhµ - Học và nắm vững ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết HTC - BTVN: 11,12,13,14,15,16 (SGK n- 74,75) - Xem và làm bài tập phần luyện tập - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Lớp: 8A Tiết TKB:… Ngày dạy: …../ ……./201 Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Tiết 04: Sĩ số: …. Vắng:… Tiết TKB:… Sĩ số: …. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về HT, HTC (ĐN, T/C và dấu hiệu nhận biết) 2. Kỹ năng: 13 Vắng:… - Rèn kỹ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng lập luận, kĩ năng nhận dạng hình. 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập cụ thể. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, com pa. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi kiểm tra: + HS1: Phát biểu ĐN, T/C của HTC? Các câu sau đúng hay sai? a. HT có hai đường chéo bằng nhau là HTC. b. HT có hai cạnh bên bằng nhau là HTC. c. HT có hai cạnh bên bằng nhau và ko song song là HTC. + HS2: Chữa bài 15 (SGK – 75) (GV Viết GT, KL và vẽ hình sẵn lên bảng phụ) * Bài 15 (SGK – 75) GT  ABC AB = AC; AD = AE a. BDEC là HTC KL � , E � b. Tính B� , C� , D 2 2 1800  � A � � a.  ABC cân tại A (gt) � B  C  (1) 2 0 � � E �  180  A (2) Mà AD = AE (gt) � ADE cân tại A � D 1 1 2 � � � � Từ (1) và (2) � D1  B mà D1 và B ở vị trí đồng vị nên DE//BC Hình thang BEDC có B� = C� nên BEDC là HTC. 1800  500  650 b. Nếu �A  500 B�  C�  2 0 � � � E �  1800  650  1150 Trong HTC có B  C  65 � D 2 2 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS 14 KT cÇn ®¹t Luyện tập - Cho 1 HS đọc to đề bài bài 16 (SGK – 75) sau đó cùng HS vẽ hình. - HS đọc đề bài và vẽ hình vào vở. * Bài 16 (SGK – 75) - Hãy nêu GT, KL của bài toán? - HS trả lời miệng. - Để chứng minh BEDC là HTC ta cần CM điều gì? - HS nêu cách CM. GT ABC cân tại A �B � ; C �C � B 1 2 1 2 KL BDEC là HTC có: BE = ED + Xét  ABD và  ACE có: AB = AC (gt) � A chung �C � B 1 1 �1B �; C � 1C � và � � ) (Vì B BC 1 1 2 2 � ABD  ACE (g.c.g) � AD = AE (2 cạnh tương ứng) - 1 HS khác lên - Gọi 1 HS lên CM: BE = ED. CM CM như bài 15. + ED//BC � B � (so le trong) �D 2 2 �B � (gt) có B 1 2 �D � (= B � ) �B 1 1 2 �  AED cân � BE = ED - Cho HS cả lớp nhận xét. - Đưa lên bảng phụ: CM Đlý: HT có 2 đường chéo bằng nhau là HTC qua bài tập 18 (SGK-75) - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL. - HS nhận xét. - HS quan sát. * Bài 18 (SGK – 75) - 1 HS lên vẽ hình và ghi GT, KL. GT HT ABCD (AB//CD) 15 AC = BD; BE//AC a.  BDE cân KL b.  ACD =  BDC c. HT ABCD cân - Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập. Sau đó gọi đại - HS hoạt động diện mỗi nhóm lên làm 1 câu. nhóm làm BT. Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. a. HT ABEC có 2 cạnh bên song song: AC//BE nên: � AC = BE mà AC = BD (gt) � BE = BD �  BDE cân b. Theo kết quả câu a ta có:  BED cân tại B � E � mà AC//BE �D 1 �E � � C 1 � C � � D 1 1 Xét  ACD và  BDC có: AC = BD (gt) �D � C 1 1 DC chung �  ACD =  BDC (c.g.c) c.  ACD =  BDC - Cho HS các nhóm nhận xét. - HS nhận xét. � �� ADC  BCD (2 góc tương ứng) � HT ABCD cân ( theo ĐN) 3 Củng cố - Hãy nêu: ĐN, T/C, nhận xét, dấu hiệu nhận biết HT, HTC? 4. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập: ĐN, T/C, nhận xét, dấu hiệu nhận biết HT, HTC. - BTVN: 17. 19 (SGK – 75) - Đọc trước § 4: Đường trung bình của tam giác. .................................................o0o......................................................... Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Ngày dạy: …../……./201 Tiết TKB:… Tiết 05: Tiết TKB:… Sĩ số: …. Sĩ số: …. Vắng:… Vắng:… §4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 16 1. Kiến thức: - HS nắm được ĐN và Đlý 1,2 về đường trung bình (ĐTB) của tam giác. - HS biết vận dụng các Đlý học trong bài để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập luận trong CM Đlý và vận dụng các Đlý đã học vào giải các bài toán. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, có ý thức vận dụng các KT đã học vào thực tế. II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, dẫn dắt gợi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, compa. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 2. Nội dung bài mới: HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ1: Định lý 1 1. Định lý 1. - Yêu cầu 1 HS đọc to nội dung - HS đọc Đlý. * Đlý 1 (SGK – 76) Đlý 1. - Phân tích nội dung Đlý và vẽ - HS nghe và vẽ hình lên bảng. hình vào vở.  ABC: AD = BD GT DE//BC KL AE = EC - Gọi 1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL của Đlý. - HS nêu GT, KL. - HD HS CM Đlý: + Để CM: AE = EC ta nên tạo ra 1 tam giác có cạnh là AE và bằng  ADE. Do đó nên vẽ * CM: - HS vẽ hình và ghi Kẻ EF//AB (F �AB) phần CM vào vở Ta có HT DEFB có 2 cạnh bên theo HD của GV. 1 song song (BD//EF) nên: HS lên bảng trình 17 EF//AB bày. + HT DEFB (DE//BF) có: DB//EF � DB = EF � EF = AD +  ADE =  EFC (g.c.g) � AE = EC. - Gọi 1 HS nhắc lại Đlý 1. - HS nhắc lại. DB = EF DB = AD (gt) � AD = EF + Xét  ADE và  EFC có: AD = EF � F � ( cùng bằng góc B) D 1 1 � � (2 gócđồng vị) A E 1 �  ADE =  EFC (g.c.g) � AE = EC (2 cạnh tương ứng) Vậy E là trung điểm của AC. HĐ2: Định nghĩa * Định nghĩa: - GV dùng phấn màu tô đoạn thẳng DE và nêu: D là trung điểm của AB; E là trung điểm của AC; đoạn DE gọi là ĐTB của  ABC. - Vậy thế nào là ĐTB của  ? - Trong 1  có mấy ĐTB? - Gọi 1 HS lên bảng vẽ các ĐTB còn lại. - HS quan sát và nghe GV giới thiệu. - Yêu cầu HS nhắc lại ĐN. - HS nhắc lại. - HS trả lời. - có 3 ĐTB . - 1 HS lên vẽ. * ĐN (SGK – 77) HĐ3: Định lý 2 - Cho HS thực hiện ?2. - HS thực hiện ?2 2. Định lý 2. ?2: Nhận xét: � � ; DE  ADE  B - Đó chính là nội dụng Đlý 2 về t/c ĐTB của  . Gọi 2 HS đọc - 2 HS đọc Đlý. to nội dung Đlý 2. - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS vẽ hình vào vở. - HS vẽ hình vào vở theo HD của GV. - Gọi 1 HS nêu GT, KL của Đlý - HS nêu GT, KL. 18 1 BC 2 * Đlý 2 (SGK – 77)  ABC: AD = BC GT AE = EC 1 KL DE//BC; DE  2 BC - Cho HS cả lớp tự đọc phần CM (SGK – 77) trong 3’ rồi yêu cầu HS ttrình bày miệng phần CM. - Yêu cầu HS làm ?3 (GV đưa đề bài lên bảng phụ) - HS nghiên cứu Tính độ dài đoạn BC trên hình. phần CM trong SGK và trình bày lại. - HS quan sát bảng phụ, làm ?3. 1 HS lên bảng trình bày. * CM (SGK – 77) ?3:  ABC có: DB = DA EC = EA � DE là ĐTB của  ABC � DE  1 BC (t/c ĐTB của  ) 2 � BC = 2.DE � BC = 2.50 = 100 (m) 3. Luyện tập, củng cố - Cho HS làm bài 20 (SGK – 79) và bài tập củng cố. * Bài 20 (SGK – 79)  ABC có: AK = KC = 8 cm Mà KI//BC (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau ) � AI = IB = 10cm (Đlý 1) * Bài tập củng cố Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng. 1. ĐTB của tam giác là đoạn thẳng đi qua trung điểm 2 cạnh của tam giác. 2. ĐTB của tam giác thì song song với cạnh đáy và bằng nửa cạnh đáy. 3. Đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua trung điểm cạnh thứ 3. 4. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững ĐN, ĐTB của tam giác, 2 Đlý. - Làm BT: 21. 22 (SGK – 79) 34. 35. 36 (SBT – 64) - Đọc trước § 4: Đường trung bình của hình thang. ........................................................................................................... Lớp: 8A Lớp: 8B Ngày dạy: …../……./201 Ngày dạy: …../……./201 Tiết 06: Tiết TKB:… Tiết TKB:… Sĩ số: …. Sĩ số: …. Vắng:… Vắng:… §4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: 19 - HS nắm được ĐN, các Đlý về ĐTB của HT - HS biết vận dụng các Đlý học trong bài để tính độ dài, CM 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng lập luận trong CM Đlý và vận dụng các Đlý đã học vào giải các bài toán. 3. Thái độ: - Chuẩn bị chu đáo, có ý thức vận dụng các KT đã học vào các bài tập cụ thể II, Phương pháp kỹ thuật dạy học - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, dẫn dắt gợi mở III. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu 2. Học sinh: - Bảng nhóm, thước thẳng, compa. IV. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi KT: + HS1: Phát biểu ĐN, T/C ĐTB của tam giác? + HS2: Cho HT ABCD (AB//CD) như hình vẽ. Tính x, y?  ACD có EM là ĐTB � EM = � y = DC = 2.EM = 2.2 = 4  ABC có MF là ĐTB � MF = � x = AB = 2.MF = 2.1 = 2 1 DC 2 1 AB 2 2. Nội dung bài mới HĐ của GV H§ cña HS KT cÇn ®¹t HĐ1: Định lý 3 - Yêu cầu HS thực hiện ?4 (GV - HS đọc đề bài, 1 chuẩn bị vào bảng phụ) HS lên bảng vẽ - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. hình. HS dưới lớp làm vào vở. - Có nhận xét gì về cạnh vị trí - HS: I là trung của điểm I trên cạnh AC? điểm điểm của AC, F là F trên cạnh BC? trung điểm của BC. 20 1. Định lý 3
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan