Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Giáo án hình học 10 nâng cao...

Tài liệu Giáo án hình học 10 nâng cao

.DOC
76
290
99

Mô tả:

Ngày soạn: 20/08/2014 Tiết thứ: 1 Chương I: VECTƠ §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA. I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức: -Hiểu được vectơ là gì? vectơ không,2 vectơ cùng phương, cùng hướng,độ dài của vectơ, hai vectơ bằng nhau. -Giải được một số bài tập về nhận biết trong nội dung sgk. 2.Về kĩ năng: -Xác định phương, hướng, độ dài của vectơ. -Vẽ vectơ, nhận biết 2 vectơ bằng nhau. 3.Về tư duy: logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ: Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn: Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện: Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta xác định được bao nhiêu đoạn thẳng? Nếu ta quan tâm đến hướng thì hướng từ A  B có khác với hướng từ B  A hay không? c. Bài mới: TG 5’ 10’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1:Dẫn dắt vào định nghĩa vectơ là gì? -Gv giới thiệu về các đại lượng có hướng trong vật lý như vận tốc, gia tốc, lực. Đặt vấn đề:Ví dụ một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lí một giờ, hiện nay đang ở vị trí M.Hỏi sau 3 giờ nó sẽ ở đâu? ?Em có thể trả lời câu hỏi đó không. Vì sao? -Gv dẫn dắt vào nội dung đại lượng có hướng và được biểu diễn bằng dấu mũi tên  Vectơ. HĐ2:Phát biểu nội dung định nghĩa. -Từ các nhận định và những phân tích trên, gv yêu cầu 1 học sinh phát biểu nội dung định nghĩa. -Nhận xét, hoàn thiện và phát biểu lại. *Vectơ là đoạn thẳng có hướng,nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu,điểm nào là điểm cuối. ? Vectơ khác với đoạn thẳng ở chỗ nào. -Giới thiệu về kí hiệu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Học sinh lắng nghe và lĩnh hội tri thức. -Tìm hiểu về nội dung ví dụ Trả lời: Ta không thể kết luận chiếc tàu đang ở đâu được,vì không biết hướng của nó như thế nào. -Thực hiện theo yêu cầu gv. Trả lời: Vectơ là đoạn thẳng có hướng,nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu,điểm nào là điểm cuối. Vectơ có phân biệt điểm đầu điểm cuối còn đoạn thẳng thì không. NỘI DUNG -Vectơ có điểm uđầu uuu r M và điểm cuối N được kí hiệu là: MN Học sinh làm quen với kí hiệu. Nhiều khi đr thuận r r tiện ta còn có cách kí hiệu khác: a , b , c …. 10’ HĐ3:Giới thiệu về vectơ- không. ?Một vectơ được xác định khi nào. (Khi ta biết điểm đầu và điểm cuối) Gv nêu ra 1 vấn đề là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau.  Ta quy ước đó là vectơ –không,kí uuur uuu r uuu r hiệu: AA,BB,CC … ?Hãy phát biểu định nghĩa về vectơ – không. ?Như vậy khi cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta có bao nhiêu vectơ khác vectơ không. HĐ4Giới thiệu về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng. -Giới uuur thiệu về giá của vectơ. - AB (khác vectơ –không) có giá là đường thẳng AB uuur -Đối với vectơ –không AA thì mọi đường thẳng đi qua A đều là giá của nó. P E B F A M C D N Trả lời: Một vectơ được xác định khi ta biết điểm đầu và điểm cuối. -Tiếp cận tri thức. Định nghĩa: vectơ –không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. -Cho 2 điểm phân biệt A và B thì ta có uuur2 vectơ uuurkhác vectơ không. AB và BA . Học sinh nghe hiểu Tiếp cận tri thức. Trả lời: Các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau: uuur u uur uuu r AB , CD , EF uuuu r uuu r Các vectơ có giá cắt nhau: MN, PQ Q ?Trên hình vẽ, em hãy chỉ ra các vectơ có giá song song hoặc trùng nhau. -Các vectơ đó gọi là các vectơ cùng phương. ?Nêu định nghĩa 2 vectơ cùng phương *Hai vectơ được gọi là cùng phơng ?Hãy chỉ ra các vectơ có giá cắt nhau. nếu giá của chúng song song hoặc  gọi là các vectơ không cùng phương. trùng nhau.  Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. Nêu quy ước: vectơ–không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. HĐ5:Củng cố kiến thức về phương, hướng của vectơ. -Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập nhóm: Bài tập 2,3/8,9 sgk. -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Phát phiếu học tập. -Hdẫn học sinh. Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm. -Thời gian thực hiện: 5’. -Nhóm trưởng tổng hợp kết quả. -Chuyển nhóm để đánh giá. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả -Nhận xét nhóm của bạn. lên bảng. 1-Vectơ là gì? a)Ví dụ: Một chiếc tàu thủy chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lí một giờ, hiện nay đang ở vị trí M.Hỏi sau 3 giờ nó sẽ ở đâu? ?Em có thể trả lời câu hỏi đó không. Vì sao? *Định nghĩa Sgk b)Kí hiệu -Vectơ có điểm đầuuuu M u r và điểm cuối N được kí hiệu là: MN Nhiều khi đ thuận r r tiện r ta còn có cách kí hiệu khác: a , b , c …. c)Vectơ –không Định nghĩa: vectơ –không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. 2-Hai vectơ hướng. cùng phương,cùng *Hai vectơ cùng phương thì có thể cùng hướng hoặc ngược hướng Quy ước: vectơ–không cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ. Bài tập 2,3/8,9 sgk. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. d.Củng cố:(5’) -Củng cố định nghĩa về vectơ, vectơ –không. -Định nghĩa về 2 vectơ cùng phương, cùng hướng e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Cho hình bình hành ABCD. Tìm trên hình ấy các vectơ cùng phương, cùng hướng, ngược hướng (Khác vectơ –không)? -Chuẩn bị nội dung tiếp theo của bài học này. Ngày soạn: 7/9/2014 Tiết thứ: 2 §1: CÁC ĐỊNH NGHĨA (tt) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Hiểu được vectơ là gì?,vectơ không ,2 vectơ cùng phương ,cùng hướng,độ dài của vectơ ,hai vectơ bằng nhau. -Giải được một số bài tập về nhận biết trong nội dung sgk. 2.Về kĩ năng : -Xác định phương ,hướng ,độ dài của vectơ . -Vẽ vectơ ,nhận biết 2 vectơ bằng nhau. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Em hãy nêu định nghĩa về vectơ ?Hai vectơ cùng phương ? c. Bài mới: TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1: Giới thiệu về độ dài của vectơ Mỗi vectơ có một độ dài,đó là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó. r r -Độ dài của a khl : a uuur ? Hãy định nghĩa độ dài vectơ AB . uuu r ? Độ dài của vectơ AA . ?Các vectơ –không có độ dài ntn . ?Cho hình bình hành ABCD.Tìm các vectơ khác vectơ –không có độ dài bằng HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Tiếp cận nội dung. NỘI DUNG 3. Hai vectơ bằng nhau. Nghe và hiểu nhiệm vụ -Độ dài của một vectơ là khoảng Trả lời : Đó là độ u dài uu r đoạn thẳng AB. cách giữa điểm đầu và điểm cuối Độ dài của vectơ AA bằng 0 của vectơ đó . A D B C -Độ dài của vectơ nhau. Trả lời theo yêu cầu của gv. r r a kí hiệu . a -Thực hiện theo yêu cầu gv. -Độ dài của vectơ –không bằng 0. 10’ 8’ 10’ HĐ2:Hình thành định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. *Yêu cầu học sinh trả lời nhanh câu hỏi 3 SGK ? Nêu định nghĩa :Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài. r r r Kí hiệu : a = b :chỉ cho hai vectơ a và r b bằng nhau. ?Tìm trong hbh ABCD các vectơ khác vectơ –không bằng nhau. ?Các vectơ –không có bằng nhau không? Vì sao? Như vậy ta có r uuu r uuu r uuur * AA = BB = CC =…..= 0 (kí hiệu chung) -Hai vectơ gọi là bằng hau nếu -Học sinh lĩnh hội tri thức. chúng cùng hướng và cùng độ -Một học sinh trình bày dài . -Học sinh khác nhận xét r -Hai vectơ a và (Có tất cả 4 cặp vectơ bằng nhau) r -Các vectơ -không đều bằng nhau vì b bằng nhau thì thoả mãn theo định nghĩa về hướng ta viết ar  br . và độ dài. *Chú ý -Các vectơ-không -Thực hiện theo yêu cầu gv. đều bằng nhau và HĐ3:Củng cố nội dung định nghĩa 2 -Có 6 bộ ba vectơ jthỏa yêu cầu đề kí hiệu chung là vectơ bằng nhau. r toán. uuur uuur -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 1 0. Không thể viết AG  GD vì AG ?Cho  ABC có các trung tuyến r =2GD AD,BE,CF.Chỉ ra các bộ ba vectơ khác -Cho vectơ a và A r 0 và đôi một bằng nhau. một điểm O bất kì , ta luôn tìm được ?Nếu G là trọng tâm  ABC thì có thể E F uuur uuur G một điểm A duy viết AG  GD hay không?Vì sao? nhất uuu r sao r cho C B D OA  a . HĐ4:Giới thiệu về điểm đặt vectơ . -Yêu cầu -Thực hiện theo yêu cầu gv. r hs thưc hiện hoạt động 2 ?Cho a và 1 điểm O.Hãy dựng điểm A uuur r sao cho OA  a . -Một học sinh lên bảng thực hiện ?Có bao nhiêu điểm A như vậy? -Học sinh chứng minh dưới sự hdẫn ?Em có thể chứng minh của gv -Gv hdẫn. -Giới thiệu nội dung kứng dụng trong vật -Lĩnh hội tri thức. lý (sgk) -Giới thiệu sơ lược về tiểu sử nhà Toán học William Hamilton d.Củng cố:(5’) -Củng cố về định nghĩa hai vectơ bằng nhau. -Cách nhận biết cũng như cách chứng minh hai vectơ bằng nhau. e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập 4,5 sgk -Cho hình bình hành ABCD. r -Tìm trên hình ấy các cặp vectơ khác 0 bằng nhau. -Chuẩn bị nội dung tiếp theo tổng của các vectơ Ngày soạn: 14/9/2014 Tiết thứ: 3 §2: TỔNG CỦA CÁC VECTƠ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được định nghĩa và các tính chất về tổng của 2 vectơ . -Hiểu được các quy tắc về phép cộng vectơ .Kết quả về trung điểm và trọng tâm  2.Về kĩ năng : -Dựng vectơ bằng nhau,vectơ tổng theo định nghĩa và quy tắc. -Phân tích ,biến đổi vectơ . 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Em hãy r nêur định nghĩa 2 vectơ bằng nhau. uuur r uuu r r Cho a và b không cùng phương.Từ 1 điểm A,hãy dựng AB = a và BC = b c. Bài mới: TG 5’ 5’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : Dẫn dắt vào định nghĩa tổng 2 vectơ. *Cho một vật bất kì ở vị trí (I); A,M là hai điểm tuỳ ý trên vật. Di chuyển vật từ vị uuutrí r (I) sang uuuuurvị trí (II). Nhận xét 2 vectơ và . AA� MM � *Lúc nói uuur đó ta uuu uur rằng vật tịnh tiến theo hay MM � . AA� *Cho một vật bất kì , từ vị trí (I) tịnh tiến theo vectơ nào đến (II)? từ vị trí (II) tịnh tiến theo vectơ nào đến vị trí (III)? Vậy thì vật có thể tịnh tiến từ (I) đến (III) một lần được hay không? Nếu có thì sẽ tịnh tiến theo vectơ nào? uuur *Như vậy phép tịnh tiến theo AC bằng uuur tịnh tiến theo vectơ AB rồi tịnh tiến theo uuur vectơ BC .Hay nói cách khác uuur uuu r uuur AC  AB  BC HĐ2:Phát biểu định nghĩa tổng của 2 vectơ r r Cho 2 vectơ a, b bất kì .Lấy một điểm A nào đó uuu r,hãyr xác uuurđịnh r hai điểm A, B sao uuur cho AB  a, BC  b ,xác định vectơ AC HOẠT ĐỘNG CỦA HS M’ (I) M (II) uuur uuuuur * AA�  MM � C A B (I) (III) (II) uuur *Vật tịnh tiêùn theo AB đến vị trí uuur (II) và tịnh tiến theo vectơ BC để đến vị trí (III). Vật tịnh uuutiến r từ (I) đến (III) theo vectơ AC . NỘI DUNG I. Định nghĩa tổng của hai vectơ.r Cho 2 vectơ a và r b .Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và uuu rC sao r ucho uur r AB  a, BC  b .K uuur hi đó vectơ AC được gọi là tổng r của hai vectơ a r và b .Kí hiệu uuur r r AC  a  b . Phép lấy tổng của 2 vectơ gọi là phép cộng vectơ. Hđộng 1 sgk Hoạt động 2 10’ uuur ? AC là tổng của hai vectơ nào? *Từ đó yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tổng của 2 vectơ. *Nếu cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng (B nằm giữa). Hãy dựng vectơ uuu r u uur tổng AB  BC HĐ3:Thảo luận nhóm *Yêu cầu học sinh thảo luận HĐ1 và HĐ2 SGK -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Phát phiếu học tập. -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. r a r b B C A uuu r uuur uuuur * AB  BC  AC ' (với C’ là điểm đối xứng với B qua C). r r r ( a  b)  c ? r r r a  (b  c) ? uuu r uuu r r r *Tính AB  BB ? � a  0? TG 5’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 Giới thiệu quy tắc ba điểm và quy tắc hình bình hành. *Từ định nghĩa giáo viên rút ra qui tắc 3 điểm đối vớiuuphép uu r ucộng. uu r uuur MN  NP  MP *Giáo viên nhấn mạnh quy tắc 3 điểm sử dụng để phân tích một vectơ thành tổng hai vectơ và ngược lại. uuur *Phân tích AB thành tổng 3 vectơ khác r 0 ? Từ đó mở rộng quy tắc 3 điểm. Cho hbh uuu rOABC uuur *Tính OA  OC ? Từ đó rút ra qui tắc hình bình hành. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. *HS HĐ theo nhóm và trình bày kết quả của HĐ. *Học sinh nêu định nghĩa. r A B a r b O C HĐ4:Giới thiệu các tính chất của phép r r uuur cộng vectơ. a uuu r r *Ta có r  br  OB uuur *Cho hình bình hành OABC với OA  a b  a  OB uuur r r r r r , OC  b . Hãy tính a  b và b  a ? rút ra  Phép cộng có tính chất giao hoán. r nhận xét. *Ta b B A r uu r *Hãy xác định (a  b) và r r *Hãy xác định (b  c ) và *Từ đó rút ra kết luận? Sgk r a r c C O r r uuu r r r r uuur (a  b)  OB � (a  b)  c  OC có r r uuur r r r uuur (b  c )  AC � a  (b  c )  OC  Phép cộng có tính chất kết hợp. uuu r uuu r uuur * AB  BB  AB r r r *a 0  a HOẠT ĐỘNG CỦA HS M 2-Các tính chất của phép cộng vectơ Hoạt động 3:Sgk Hoạt động 4 Sgk 1,Tính chất giao hoán r r r r ab  ba 2,Tính chất kết hợp r r r r r r (a  b)  c  a  (b  c) 3,Tính chất của vectơ-không r r r a0 a Chú ý:sgk NỘI DUNG 3. Các quy tắc cần nhớ P N -Nghe và hiểu nhiệm vụ A O B C -Thực hiện theo yêu cầu gv. 1, Quy tắc ba điểm Với ba điểm M, N, P bất kì ta có uuuu r uuur uuur MN  NP  MP uuur uuur uuu r OA  OC  OB Học sinh sử dụng tính chất của phép -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 2 ?Hãy giải thích tại sao ta có quy tắc hbh. cộng vectơ để giải thích. ?Hãy giải thích tại sao ta có: r r r r -Trả lời: a  b �a  b Theo tính chất bất đẳng thức trong Hdẫn học sinh chứng minh. tam giác 5’ HĐ2:Củng cố quy tắc 3 điểm. -Yêu cầu học sinh thực hiện nội dung bài toán 1 sgk ?Cmr với 4 điểm A, B, C, D bất kỳ, ta -Thực hiện theo yêu cầu gv. có: uuur uuu r uuur uuu r Sử dụng phương pháp chèn điểm. AC  BD  AD  BC Hdẫn học sinh xuất phát từ vế này, -Một học sinh lên bảng thực hiện chứng minh bằng vế kia. -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 5 Học sinh có thể giải theo nhiều cách HĐ3 :Củng cố quy tắc hình bình hành khác nhau Yêu cầu học sinh thực hiện bài toán 2 -Thực hiện theo yêu cầu gv. sgk. ?Cho  ABC đều có cạnh bằng a. Tính uuur uuur -Nhận xét thấy  ABC đều độ dài của vectơ tổng AB + AC  Tính được đường cao Hdẫn học sinh tìm độ dài.  Tính được độ dài là a 3 Kết quả : a 3 HĐ4:Ứng dụng giải toán chứng minh đẳng thức vectơ. -Đặt vấn đề cho bài toán 3. -Hdẫn a) Dùng cách chèn điểm hoặc vê thêm yếu tố phụ. b)Dựa vào tính chất trọng tâm của  -Yêu cầu hs thưc hiện hoạt động 3 *Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh bài toán 3 SGK. Từ đó rút ra kết quả cần ghi nhớ. -Tìm hiểu nội dung bài toàn. Kiểm tra lại có những kiến thức nào nói về trung điểm, trọng tâm G có liên quan đến chương trình vectơ lớp 10 -Aùp dụng. d. Củng cố:(1’) -Củng cố về định nghĩa và các quy tắc tổng của hai vectơ. -Các tính chất của tổng 2 vectơ . Kết quả của 2 bài toán cơ bản. e. Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập còn lại sgk -Chuẩn bị nội dung phần câu hỏi và bài tập. Ngày soạn: 21/9/2014 Tiết thứ: 4 HIỆU CỦA HAI VECTƠ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được định nghĩa và các tính chất của vectơ đối và hiệu của 2 vectơ . -Nắm được quy tắc trừ của 2 vectơ 2.Về kĩ năng : 2, Quy tắc hình bình hành Nếu OABC là hình bình hành thì ta có uuu r uuur uuur OA  OB  OC *Chú ý - Nếu M là trung điểm đoạn uuurthẳng uuur AB thì MA  MB . - Nếu G là trọng tâm tam giác ABC uuu r thì uuur uuur r GA  GB  GC  0 -Dựng vectơ bằng nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu. -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ . 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Em hãy nêu định nghĩa và tính chất của tổng 2 vectơ ?Nêu các quy tắc đã học về tổng của 2 vectơ ?Nêu kết quả của 2 bài toán cơ bản? c. Bài mới: TG 5’ 10’ 8’ 10’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : Dẫn dắt vào nội dung vectơ đối của một vectơ. *Cho tam giác ABC với E,F,D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC. Hãy nhận uuur xét độ uuurdài và hướng của 2 vectơ EF và BD ? Hãy tìm tổng của hai vectơ đó. uuur uuur *Hai vectơ EF và BD được gọi là hai vectơ đối nhau. *Từ đó định nghĩa hai vectơ đối nhau ? *Tương tự hãy tìm một vài cặp vectơ đối ở hình bên. uuur *Hãy tìm vectơ đối của AB r r r r *Hãy tìm vectơ đối của 0? a ? a  b ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS A F E B D C uuur uuur *Hai vectơ EF và BD cùng độ dài nhưng ngược hướng và tổng của chúng bằng không. NỘI DUNG I. Vectơ đối của một vectơ (SGK) *Chú ý   Mọ i vectơ có duy nhất một vectơ đối. uuu r uuur uuu r uuu r uuur uuu r * FA, FC ; EA, EB; BD, FE... là các cặp vectơ đối. uuur uuu r * Vectơ đối của AB là BA . r r r r *Vectơ đối của 0 là 0 ; của a là a ; r r r r r r của a rb là (a  b)  a  b b A r r HĐ2 : Giới thiệu định nghĩa hiệu hai vectơ. *Hoạt động nhóm r r r r *Cho hai vectơ a, b bất kỳ. Hãy xác định a b r r a a a  ( b ) ? r r O B r * a  (b) được gọi là hiệu của hai vectơ r r b a và b . Từ đó hãy định nghĩa hiệu của hai vectơ. r *Nêu cách dựng hiệu của hai vectơ a và *HS nghe, hiểu nhiệm vụ và trình r bày kết quả. r r b? * Hiệu của hai vectơ a và b là tổng r của vectơ a và vectơ đối của vectơ r đối của b . *HS trả u lời uu r: r - Dựng OA  a uuur r *Yêu cầu HS trả lời H2 SGK? - Dựng OB  b r r uuu r *Từ đó rút ra quy tắc về hiệu vectơ. - Dựng a  b  BA II. Hiệu của hai vectơ *Định nghĩa(SGK) *Quy tắc về hiệu vectơ (SGK) *Bài toán (SGK) *HĐ3 : Củng cố định nghĩa hiệu hai vectơ. *Hãy dùng quy tắc về hiệu vectơ để chứng minh uuu r uuur uuur uuu r AB  CD  AD  CB *Bài toán trên thuộc dạng nào ?Hãy nêu phương pháp chứng minh ? *Yêu cầu HS lên bảng chứng minh. *Hoạt động nhóm HĐ2 SGK *Hướng dẫn 16, 17, 18 SGK uuu r uuur uuu r uuu r uuu r BA  BO  OA  OA  OB *Ta có r r  a b *Bài toán thuộc dạng chứng minh đẳng thức vectơ. *Phương pháp biến đổi từ VP sang VT(hoặc ngược lại), hoặc biến đổi bằng một vế trung gian, hoặc biến đổi về một đẳng thức đúng.... *Trả u lời uu r : uuu r uuur uuur VT= OB  OA  OD  OC uuur uuu r uuu r uuur VP= OD  OA  OB  OC *HS nghe, hiểu nhiệm vụ và từng nhóm trình bày kết quả. d.Củng cố:(5’) -Củng cố về định nghĩa và các quy tắc tổng của hai vectơ . -Các tính chất của tổng 2 vectơ .Kết quả của 2 bài toán cơ bản. e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập còn lại trong sgk phần luyện tập. -Chuẩn bị nội dung bài tích của 1 vectơ với 1 số. Ngày soạn: 25/9/2014 Tiết thứ: 6 §4: TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép nhân 1 vectơ với 1 số . -Các kết quả của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm vectơ . -Điều kiện 2 vectơ cùng phương,điều kiện 3 điểm thẳng hàng. -Cách biểu diễn 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. 2.Về kĩ năng : -Dựng vectơ bằng nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu. -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ . 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Nêu vectơ đối của 1 vectơ ? Định nghĩa hiệu của 2 vectơ .Quy tắc trừ. c. Bài mới: TG 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : Dẫn dắt vào định nghĩa tích của một số với một vectơ. r r r *Từ kiểm tra bài cũ, kí hiệu a  a  2a r r r r r và ( a)  (a )  2a . Hay 2 a ; -2 a là HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Nghe và hiểu nhiệm vụ -Thực hiện theo yêu cầu của gv NỘI DUNG I. Định nghĩa tích của một số với một vectơ 10’ 8’ 10’ tích một số với một vectơ. r *Từ đó GV tổng quát: cho a với số thực r r k bất kì, kí hiệu k a là tích của a và số thực k. r r *Hãy cho biết k a cùng hướng a khi nào? Ngược hướng khi nào? Hãy tính độ r dài k a . HĐ2 :Bài tập hoạt động nhóm nhằm củng cố định nghĩa. *Phát phiếu học tập. *Nội dung phiếu học tập Câu 1 : Cho tam giác ABC với E,F,D lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,AC,BC và G là trọng tâm tam giác . Khi đó : uuu r uuur uuu r uuu r AB  .... AE ; AB  ....EA uuur uuur uuu r uuur AG  .... AD; GA  ....GD uuur uuuu r uuuur uuur BC  ....MN ; NM  ....BC Câu 2 : Cho hình bình hành ABCD. Hãy xác định uuur uuur a, Điểm E sao cho AE  2 BC . uuur r 1 uuu b, Điểm F sao cho AF   CA . 2 *Nội dung kết quả được thể hiện ở bản phụ. *GV đánh giá, nhận xét các phiếu học tập. HĐ3 : Giới thiệu các tính chất của phép nhân vectơ với một số. *GV nêu các tính chất *Nhấn mạnh tính chất 4. *HĐ nhóm : Là HĐ kiểm tra tính chất 3SGK. *Phát phiếu học tập cho HS. *Nội dung phiếu học tậpuuu r r uuur r Cho tam giác ABC với AB  a; BC  b . Hãy xác định A’, uuuu r r uuB’ uu r là hai r điểm sao cho : A ' B  3a; BC '  3b . Khi đó : A B r r *k a cùng hướng a khi k>0. *ĐN (SGK) r r * k a ngược hướng a khi k<0. r r * ka  k a . *VD(SGK) A F E B C D A D B C *Học sinh hoạt động dưới sự tổ chức của GV. *Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận. *Trao đổi phiếu học tập cho nhau. *Dựa vào kết quả GV để đánh giá. *Học sinh hoạt động dưới sự tổ chức của GV. *Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, các nhóm thảo luận. *Trao đổi phiếu học tập cho nhau. *Dựa vào kết quả GV để đánh giá. II. Các tính chất của phép nhân với một số *Tính chất (SGK) C r r a  b  ...........  .......... r r uuuuu r ....a  .....b  ..........  A ' C ' r r r r � .....(a  b)  ....a  .....b *GV nhận xét, đánh giá các phiếu học tập. d.Củng cố:(5’) *Chú ý (SGK) -Củng cố về định nghĩa và các quy tắc tổng của hai vectơ . -Các tính chất của tổng 2 vectơ .Kết quả của 2 bài toán cơ bản. e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập còn lại trong sgk phần luyện tập. -Chuẩn bị nội dung bài tích của 1 vectơ với 1 số. Ngày soạn: 28/9/2014 Tiết thứ: 7 §4: TÍCH CỦA 1 VECTƠ VỚI 1 SỐ(tt) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được định nghĩa và các tính chất của phép nhân 1 vectơ với 1 số . -Các kết quả của trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm vectơ . -Điều kiện 2 vectơ cùng phương,điều kiện 3 điểm thẳng hàng. -Cách biểu diễn 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương. 2.Về kĩ năng : -Dựng vectơ bằng nhau,tìm vectơ tổng,vectơ hiệu. -Phân tích ,biến đổi vectơ,chứng minh đẳng thức vectơ . 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Nêu định nghĩa phép nhân vectơ với 1 số.Nêu các tính chất. c. Bài mới: TG 5’ 10’ 8’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu bài toán 1 và bài toán 2 SGK. *Yêu cầu HS phát biểu bài toán 1. *Bài toán trên thuộc dạng nào? *Nhắc lại tính chất trung điểm. *Từ hệ thức đó biến đổi thành hệ thức cần chứng minh. *Yêu cầu HS phát biểu bài toán 2. *Nhắc lại tính chất trọng tâm? * Từ hệ thức đó biến đổi thành hệ thức cần chứng minh. *Nhấn mạnh kết quả bài toán 1 và 2 được áp dụng để chứng minh các bài toán khác. HĐ2 : Là hoạt động dẫn vào điều kiện để hai vectơ cùng phương. *Yêu cầu HS xem hình 24 và trả lời H1 SGK ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Bài toán là dạng chứng minh đẳng thức vectơ. uu r uur r * I là trung điểm AB � IA  IB  0 uu r uur r IA  IB  0 uuur uuur uur uuur r *Ta có : � IM  MA  IN  NB  0 uuur uuur uuu r � MA  MB  2MI *G trọng uuu r là u uur utâm uur tam r giác ABC thì GA  GB  GC  0 . *Ta có : uuu r uuur uuur r GA  GB  GC  0 uuuu r uuur uuuur uuur � GM  MA  GM  MB  uuuu r uuuu r r GM  MC  0 uuur uuur uuuu r uuuu r � MA  MB  MC  3MG *Trả lời : r 3r r 5r r 3 r b  a; c   a; b  ( )c 2 2 5 r r u r r x  3u; y  u NỘI DUNG *Bài toán 1(SGK) Giải I là trung điểm AB � uu r uur r IA  IB  0 uuur uuur uur uuur � IM  MA  IN  NB  uuur uuur uuu r � MA  MB  2MI *Bài toán 2(SGK) Giải Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên uuu r uuur uuur r GA  GB  GC  0 uuuur uuur uuuur uuur � GM  MA  GM  MB uuuur uuuur r GM  MC  0 uuur uuur uuuur uuuu � MA  MB  MC  3MG III. Điều kiện để hai vectơ cùng phương 10’ r r r r r r r r u r r *Ta gọi các vectơ a, b; c, a; b, c; x, u; y, u là các cặp vectơ cùng phương. r r *Hãy nêu điều kiện để hai vectơ a, b cùng phương. r r *Nhấn mạnh a �0 . *Yêu cầu HS ? r trả uuu r lời r H2 uuuSGK r *Nếu gọi b  AB; a  AC , hãy nêu điều kiện để ba điểm A, B, C thẳng hàng. r *Vectơ b cùng r r r phương a (a �0) r r * a, b cùng phương khi và chỉ khi có khi và chỉ khi có r r số k sao cho b  k a . số r r r r thực r k sao cho *Trả lời: Vì nếu a  0 thì k a luôn là b  k a r *Điều kiện ba vectơ-không, nó không thể bằng b r r điểm thẳng nếu b �0 . uuur uuur hàng(SGK) *Điều kiện là : AB  k AC HĐ3 :Tìm hiểu nội dung bài toán 3 SGK. *Yêu cầu HS nhắc lại cách xác định trọng tâm, trực tâm của tam giác và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ? *trọng tâm là giao điểm ba đường trung tuyến, trực tâm là giao điểm ba đường cao, tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm ba đường trung trực. A *Gọi một HS lên bảng vẽ hình. uuur uur *Để chứng minh AH  2OI ta cần chứng minh điều gì ? *GV hướng dẫn HS lấy điểm D đối xứng. *yêu cầu HS chứnh minh tứ giác BDCH là hình bình hành. *Bài toán 3(SGK) CM(SGK) H O G B C I D *Câu b, của bài toán là dạng toán nào ? *Yêu cầu HS nhắc lại các phương pháp uuur uur *CM AH , OI cùng hướng và thường sử dụng để CM một đẳng thức. uuur uur *Dựa vào các yếu tố bài toán đã và AH  2 OI . phương pháp hãy CM câu b của bài toán. *BH//CD(cùng vuông góc AC) BD//CH(cùng vuông góc AB) *Hãy áp dụng điều kiện ba điểm thẳng I là trung điểm HD hàng để CM câu c.(Chỉ ra một hệ thức  BDCH là hình bình hành. liên quan đến ba điểm O, G, H). *Qua bài toán này cho ta thấy trọng tâm, * Câu b, của bài toán là dạng toán là dạng chứng minh đẳng thức vectơ. trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp thẳng hàng, đường thẳng đi qua ba điểm có : ấy được gọi là đường thẳng Ơle của tam *Ta uuu r uuur uur uuur giác ABC. OB  OC  2OI  AH uuu r uuu r uuur uuu r uuur � OA  OB  OC  OA  AH uuur  OH uuu r uuur uuur uuur *Ta có : OA  OB  OC  3OG uuur uuur Do đó: OH  3OG d.Củng cố:(5’) -Củng cố về định nghĩa và tính chất của tích 1 vectơ với 1 số . -Các kết quả của những bài toán cơ bản e.Về nhà(2’) -Hướng dẫn về nhà, ôn tập lý thuyết đã được học -Làm btập 21,22,23,24/24 trong sgk . -Chuẩn bị nội dungphần tiếp theo bài tích của 1 vectơ với 1 số+bài tập Ngày soạn: 23/10/2008 Tiết thứ: 8 §4. TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ (Tt) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được ý nghĩa hình học của phép nhân một vectơ với một số suy ra điều kiện ba điểm thẳng hàng, biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 2.Về kĩ năng : -Xác định được vectơ tích của một vectơ với một số ( phương, hướng, độ dài). -Diễn đạt được bằng vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) 1. Nêu định nghĩa và tính chất của tích một vectơ với một số. 2. Aùp dụng : Thực hiện yêu cầu ở hình 24 trang 21 sgk ( ĐS: k=1,5; m=–2,5; n=–0,6; p=–3; q=–1) c. Bài mới: TG 10’ 15’ HĐGV HĐ HS HĐ 1: Từ ktbc  tổng quát điều kiện 2 vectơ cùng phương ? HĐ 1: – Phát hiện vấn đề – Nghe hiểu và trả lời HĐ 2 : Củng cố – Gợi ý áp dụng hiệu hai vectơ cùng gốc -Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm. -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Phát phiếu học tập. -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. HĐ 2: – Ghi bài tập 1 – Suy nghĩ và trình bày – Nhận xét , bổ sung -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm. ND 3. Điều kiện để hai vectơ cùng phương (sgk) Điều kiện ba điểm thẳng hàng (sgk) Bài tập 1. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để MA =k MB ( k  1) là OM = OA  k OB . 1 k -Thời gian thực hiện :5’. -Nhóm trưởng tổng hợp kết quả. -Chuyển nhóm để đánh giá. -Nhận xét nhóm của bạn. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. 10’ chiếu. –Cho bài tập 2 –Ghi bài tập 2 ? Nhắc lại phương pháp – Suy nghĩ và tìm cách giải xác định một điểm thoả IA  2 IB 0 mãn một đẳng thức  3IA 2 BA vectơ cho trước ? 2 IA  BA  –Gọi 2 hs xác định vị trí 3 của điểm I, K Bài tập 2. Cho tam giác ABC . a/ Xác định hai điểm I, K thoả IA  2 IB 0 ; KA  2 KB CB b/ Tìm tập hợp những điểm M thoả MA  MB  MC  d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’) -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo –Bài tập sgk trang 23 – 24. –Bài tập thêm. Cho  ABC. 1. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh 3 MB  MC (1) 2 AM  BN  CP 0 1 3 2. Cho  ABC. Điểm M trên đoạn BC, sao cho MB=2MC. Chứng minh AM  AB  3. Cho  ABC. Tìm điểm M sao cho 2 AC . 3 MA  MB  2 MC 0 . Ngày soạn: 28/10/2008 Tiết thứ: 9 LUYỆN TẬP (TÍCH CỦA MỘT VECTƠ VỚI MỘT SỐ ) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : -Nắm được ý nghĩa hình học của phép nhân một vectơ với một số suy ra điều kiện ba điểm thẳng hàng, biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương. 2.Về kĩ năng : -Xác định được vectơ tích của một vectơ với một số ( phương, hướng, độ dài). -Diễn đạt được bằng vectơ : ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm tam giác, hai điểm trùng nhau. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) -Nêu định nghĩa và tính chất của tích một vectơ với một số. -Viết công thức. c. Bài mới: TG 15’ HĐGV HĐ 1: -Cho bài tập HĐ HS HĐ 1: –Ghi bài tập ? Ta chứng minh v không phụ thuộc vào vị trí của điểm M như thế nào? -–Cho bài tập 2 – Phát hiện vấn đề –Nghe hiểu và trả lời ? Nhắc lại phương pháp xác định một điểm thoả mãn một đẳng thức vectơ cho trước ? 10’ 10’ Biến đổi v –Ghi bài tập 2 Bài tập 2. Cho tứ giác ABCD. Hãy xác định vị trí của điểm G sao cho GA  GB  GC  GD 0 .Chứng minh rằng –Suy nghĩ và trình bày – Nhận xét –Sửa chữa và hoàn thiện - Hướng dẫn hs vẽ trong bài giải. tâm của tứ giác HĐ2 -Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm. -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Phát phiếu học tập. -Hdẫn học sinh .Theo dõi hoạt động học sinh theo nhóm,giúp đỡ khi cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi ND Bài tập 1. Cho  ABC, điểm M tuỳ ý. Chứng minh vectơ v MA  MB  2MC không phụ thuộc vào vị trí của điểm M. Dựng điểm D sao cho CD v . 1 OG  (OA  OB  OC  OD) ,  4 O (G dgl trọng tâm của tứ giác ABCD). Giải. Gọi I,J lần lượt ø trung điểm của AB,CD. Ta có GA  GB  GC  GD 0  2GI  2GJ 0  4GK 0 ( K là trung điểm của IJ)  G  K. Vậy G là trung điểm của IJ. HĐ2 Hoạt động nhóm: -Học sinh thực hiện hoạt động theo nhóm. Bài tập 23/24 sgk -Thời gian thực hiện :5’. -Nhóm trưởng tổng hợp kết quả. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên bảng phụ hoặc thiết kế trên máy -Chuyển nhóm để đánh giá. chiếu. nhóm trình bày và đại -Nhận xét nhóm của bạn. diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’) -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo –Bài tập sgk trang 23 – 24 còn lại – Xem trước bài trục toạ độ và hệ trục toạ độ. Ngày soạn: 29/10/2008 Tiết thứ: 10 §5. TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : - Hiểu được toạ độ của vectơ, toạ độ điểm đối với trục toạ độä. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Salơ. 2.Về kĩ năng : -Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ điểm đầu và cuối của nó. -Xác định toạ độ của vectơ, toạ độ điểm đối với trục toạ độ. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) Cho vectơ i có  i = 1. Hãy biểu diễn các vectơ a =3 i , b =–2 i c. Bài mới: TG 8’ 9’ HĐGV HĐ 1: - Nêu định nghĩa, vẽ trục.Kí hiệu trục toạ độ (O; i ) hay Ox HĐ 2: –Nhận xét gì về mối quan hệ giữa hai véctơ u và i ?  định nghĩa HĐHS ND HĐ 1: I. Trục toạ độ – Phát hiện vấn đề 1. Định nghĩa (sgk). – Thông hiểu nhiệm vụ x’ O i I x - Nghe hiểu và trả lời HĐ 2: 2. Toạ độ của vectơ và của điểm trên trục (sgk) u và i là hai véctơ cùng phương nên có duy nhất một số thực a : u ai 9’ HĐ 3 : HĐ 3: 3. Độ dài đại số của vectơ trên trục –Giới thiệu khái niệm độ AB là vectơ, AB số thực. Nếu hai điểm A, B nằm trên trục Ox có dài đại số của vectơ toạ độ lần lượt là xA, xB thì toạ độ của ? Từ quy tắt 3 điểm, A(a),B(b),C(c) ta có vectơ AB được kí hiệu là AB =xB –xA chứng minh AB = b–a, BC =c–b, AB  AB.i AB  BC  AC AC =c–a b/ Với ba điểm A, B, C bất kì trên trục Ox ta có hệ thức Salơ AB  BC  AC . 9’ HĐ 4: Củng cố HĐ 4 : Ví dụ 1. Cho A(3), B(2). a/ Tính AB , –Cho ví dụ áp dụng –Ghi ví dụ BA –Gọi hs giải câu a Suy nghĩ và tìm hướng giải b/ Tìm toạ độ điểm M thoả ? Câu b này ta phải giải -Học sinh thực hiện hoạt 2MA  3MB 0 . như thế nào? động theo nhóm. -Yêu cầu học sinh thực hành bài tập nhóm. -Thời gian thực hiện :5’. -Mỗi lớp chia thành 6 nhóm. -Nhóm trưởng tổng hợp -Phát phiếu học tập. kết quả. Bài tập hoạt động nhóm:nội dung ghi trên -Hdẫn học sinh .Theo bảng phụ hoặc thiết kế trên máy chiếu. dõi hoạt động học sinh -Chuyển nhóm để đánh theo nhóm,giúp đỡ khi giá. cần thiết. -Yêu cầu đại diện mỗi -Nhận xét nhóm của bạn. nhóm trình bày và đại diện nhóm khác nhận xét lời giải của nhóm bạn. -Sửa chữa sai lầm. -Chính xác hoá kết quả và chiếu kết quả lên bảng. d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’) -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo –Toạ độ vectơ, điểm trên trục; hệ thức Salơ. –Bài tập thêm. Cho ba điểm A, B, C trên trục Ox lần lượt có toạ độ 5, -1, 2. Xác định toạ độ của các vectơ: AB, BC , CA ; AB  BC ; BC  CA; 5 AB, 2CA . –Xem trước bài học phần còn lại Ngày soạn: 4/11/2008 Tiết thứ: 11 §5. TRỤC TOẠ ĐỘ VÀ HỆ TRỤC TOẠ ĐỘ (Tiếp theo ) I. Mục tiêu. 1.Về kiến thức : - Hiểu được toạ độ của vectơ, toạ độ điểm đối với trục toạ độ và hệ trục toạ độ. - Biết khái niệm độ dài đại số của một vectơ trên trục toạ độ và hệ thức Salơ. - Nắm được biểu thức toạ độ của các phép toán vectơ, điều kiện hai vectơ cùng phương. 2.Về kĩ năng : -Tính được độ dài đại số của một vectơ khi biết toạ độ điểm đầu và cuối của nó. -Xác định toạ độ của vectơ, toạ độ điểm đối với trục toạ độ. 3.Về tư duy :logic,sáng tạo trong học tập. 4.Về thái độ :Giáo dục cho các em luôn say mê trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học. 1.Thực tiễn :Nội dung kiến thức sgk mới. 2.Phương tiện :Bảng phụ,đèn chiếu (nếu có) III. Phương pháp dạy học. Lấy hs làm trung tâm,phát huy tính tích cực của hs. IV. Tíến trình bài học và các hoạt động. 1.Các tình huống học tập.(thể hiện cụ thể trong hoạt động của gv và hs) 2.Tiến trình bài học. a. Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số b. Kiểm tra bài cũ( 5’) 1. Nêu định nghĩa toạ của vectơ và của điểm trên trục Ox 2. Cho ba điểm A, B, C trên trục Ox lần lượt có toạ độ 5, -1, 2. Xác định toạ độ của các vectơ : AB, BC , CA ; c. Bài mới: TG 15’ HĐGV HĐ 5 : –Giới thiệu hệ trục toạ HĐ HS HĐ 5 : ND II. Hệ trục toạ độ 1. Mô tả hệ trục toạ độ (sgk) 10’ độ Đecac vuông góc. –Phát phiếu học tập ? thực hiện theo yêu cầu của phiếu học tập ? - Gọi lên bảng trình bày - Kiểm tra vài hs khác. HĐ 6: Thực hiện H3 ? Chia 2 nhóm thực hiện  công thức tổng quát –Gọi hs đọc toạ độ a , b –Tính u như thế nào ? 15’ HĐ 7: Củng cố – Cho bài tập ? Ta giải bài tập 2 a/ lần lượt như thế nào ? ? Điều kiện để hai vectơ cùng phương áp dụng giải câu b? - Nghe hiểu nhiệm vụ. - Suy nghĩ tìm câu trả lời. - Trình bày kết quả. - Chỉnh sửa hoàn thiện. - Ghi nhận kiến thức. HĐ 6: –Phát hiện vấn đề –Nghe hiểu và trả lời –Suy nghĩ và trình bày a = 2 i + 3 j = (2 ; 3) c = 3 i + 0 j = (3 ; 0) u =4 b –3 a =(4.3–3.2; 4.0–3.3) HĐ 7: d.Củng cố:(3’) Từng phần e.Về nhà:(2’) -Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo –Toạ độ vectơ, điểm trên trục; hệ thức Salơ. –Bài tập 29-33 SGK –Xem trước bài học phần còn lại 2. Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ Định nghĩa (sgk) Nhận xét. u (x ; y) = v (x’; y’) x = x’ và y =y’ 3. Bieåu thöùc toaï ñoä cuûa caùc pheùp toaùn vectô (sgk) Ví duï aùp duïng. Vieát toaï ñoä caùc vectô a = 2 i + 3 j ; b = 3 i ; u bieát u  3a 4b vaø a ( 2; 3), b (  6; 7) Giaûi. a (2 ; 3) , b (3 ; 0) u =4 b –3 a =(6; –6) Bài tập. Cho a =(1 ; –2), b =(x ; 3). a/ Tính y = a - b , z = 2 a - 3 b ? b/ Tìm x để a và b cùng phương ?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan