Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án giải tích lớp 12_hk1...

Tài liệu Giáo án giải tích lớp 12_hk1

.DOC
96
298
123

Mô tả:

Giải Tích 12_HKI Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tuần: 1 Chương I ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Tiết 1 §1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết tính đơn điệu của hàm số. + Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.2 Kĩ năng: biết xét tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.3 Về thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2. Kiểm tra miệng: giới thiệu chương 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: I.Tính đơn diệu của hàm số * Gv: Yêu cầu HS 1. Nhắc lại định nghĩa - Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña hµm SGK sè trªn mét kho¶ng K (K  R) ? - Tõ ®å thÞ ( H×nh 1) trang 4 (SGK) h·y chØ râ 2. Tính ñôn ñieäu vaø daáu cuûa ñaïo haøm c¸c kho¶ng ®¬n ®iÖu cña hµm sè y = cosx trªn Định lý: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K a. Nếu f’(x) > 0 x �K thì hàm số f(x) đồng �  3 �  ; biến trên K. � �2 2 � � b. Nếu f’(x) < 0 x �K thì hàm số f(x) nghịch đồng biến * Hs: Nªu l¹i ®Þnh nghÜa vÒ sù ®¬n ®iÖu cña biến trên K. hµm sè trªn mét kho¶ng K (K  R). f '(x)  0 � f (x) � - Nãi ®îc: Hµm y = cosx ®¬n ®iÖu t¨ng trªn Trên K: � nghịch biến � � tõng kho¶ng �  ;0 �; �2 � gi¶m trªn  0; f '(x)  0 � f (x) � � 3 � ; �, ®¬n ®iÖu Chú ý: Nếu f’(x) = 0, x �K thì f(x) không đổi � � 2� trên K. Ví dụ 1: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: a/ y = 2x2 + 1 - Gv: Gút lại vấn đề và nhắc lại định nghĩa, và b/ y = sinx trên (0; 2  ) Chú ý: Ta có định lý mở rộng sau đây: ghi bảng. Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K. Nếu - Hs: Theo dõi, lắng nghe, và chép bài. f’(x) �0(f’(x) �0), x �K và f’(x) = 0 chỉ tại một số hữu hạn điểm thì hàm số đồng biến(nghịch biến) trên K. Ví dụ 2: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số: y Trang 1 Giải Tích 12_HKI = 2x3 + 6x2 +6x – 7 TX Đ: D = R Ta có: y’ = 6x2 +12x+ 6 =6(x+1)2 Do đó y’ = 0 <=> x = -1 v à y’> 0 x �1 Theo định lý mở rộng, hàm số đã cho luôn luôn đồng biến II, Quy t¾c xÐt tÝnh ®¬n ®iÖu cña hµm sè 1, Quy t¾c: 1. TX§ Hoạt động 2: 2. TÝnh f’(x). T×m c¸c ®iÓm xi (i = 1, 2, 3,..., n) 2 mµ t¹i ®ã ®¹o hµm b»ng 0 hoÆc kh«ng x¸c ®Þnh. x * Gv: Cho các hàm số sau y =  3.S¾p xÕp c¸c xi theo thø tù t¨ng dÇn vµ lËp 2 b¶ng biÕn thiªn. Yêu cầu HS xét đồ thị của nó, sau đó xét dấu 4. KÕt luËn vÒ c¸c kho¶ng ®ång biÕn, ngÞch đạo hàm của hs. Từ đó nêu nhận xét về mối biÕn cña hµm sè. quan hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của 2, Áp dông: VD: XÐt sù ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè: hàm số và dấu của đạo hàm. y= 1 3 1 2 x  x  2x  2 3 2 * Hs: R Hoạt động theo nhóm: nhận xét đồ thị, tính TX§: y’ = x2 - x – 2 y’ = 0=>x = -1; x = 2 đạo hàm của hàm số đã cho, dựa vào dấu của B¶ng biÕn thiªn: đạo hàm để nhận xét tính đồng biến, nghịch x -� -1 2 +� biến. Lên bảng làm ví dụ. y’ + 0 – 0 + 19 6 y Hoạt động 3: - GV: NÕu vÝ dô  4 3 VËy: Hµm sè ®ång biÕn trªn (- �;-1) vµ (2; + �); ngÞch biÕn trªn (-1; 2) VD: T×m c¸c kho¶ng ®¬n ®iÖu hµm sè y = TX§: D = R\{-1} - HS: ¸p dông theo quy t¾c -GV: Trong kho¶ng 2 nghiÖm th× tam thøc bËc hai tr¸i dÊu víi hÖ sè a, ngoµi kho¶ng 2 nghiÖm cïng dÊu víi hÖ sè a. - GV: LÊy 1 gi¸ trÞ cô thÓ trong 1 kho¶ng råi thö vµo y’, nÕu ®îc gi¸ trÞ mang dÊu g× th× trong c¶ kho¶ng ®ã y’ sÏ mang dÊu ®ã. ( x  1)  ( x  1) 2 = 2 ( x  1) ( x  1) 2 y’ x¸c ®Þnh x �1 x -� -1 x 1 x 1 y’ = y’ + y +� || + +� 1 - GV: Nªu vÝ dô 1 -� VËy: Hµm sè ®ång biÕn trªn (- �;-1) vµ (-1; + �) VD: CMR: x > sinx trªn b»ng c¸ch xÐt kho¶ng ®¬n ®iÖu cña hµm sè f(x) = x - sinx.  XÐt hµm sè f(x) = x - sinx (0 �x < ) Hoạt động 4: - HS: TÝnh f’(x) =? xÐt dÊu f’(x) ta cã f’(x) = 1 - cosx �0 nªn hµm sè ®ång biÕn  trªn [0; ) - GV: Nªu vÝ dô - HS: ¸p dông - HS: Lµm bµi tËp - HS: KÕt luËn 2 2 Do ®ã: 0 < x <  => f(0) < f(x) hay 2 0 < x - sinx <=> x > sinx trªn kho¶ng (0;  ). 2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - Nội dung định lí biểu diễn mối quan hệ giữ tính đơn điệu của hàm số với đạo hàm của nó. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: Trang 2 Giải Tích 12_HKI - Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí. Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc và hiểu thêm phần tiếp theo của bài học để có thể làm tốt các bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tuần: 1 Tiết 2 §1 SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết tính đơn điệu của hàm số. + Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.2 Kĩ năng: biết xét tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: * Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn. Các em nhắc lại mối liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số trên K và dấu của đạo hàm trên K ? * Nêu lại qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số * (Chữa bài tập 1a trang 9 SGK): Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số y  4  3x  x 2 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: - GV: Gọi một số học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2. - GV: Uốn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải... Nội dung bài học 1/9 Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số: a/y = 4 + 3x – x2 TXĐ: D = R y’ = 3-2x, y’ = 0 <=>x = 3/2 x � 3/2 � Trang 3 Giải Tích 12_HKI - Học sinh lên bảng trả lời câu 1, 2 đúng và trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà. - HS: Nhận xét bài giải của bạn. y’ y + � 0 25/4 � 3 2 Hàm số đồng biến trên khoảng (�, ) , nghịch biến 3 2 1 b, y = x3  3x 2  7 x  2 3 trên ( ; �) . TX§: R y’ = x2 + 6x – 7 y’ = 0=>x = -7; x = 1 B¶ng biÕn thiªn: x -� -7 1 +� y’ + 0 - 0 + C§ y - GV: Trong kho¶ng 2 nghiÖm th× tam thøc CT bËc hai tr¸i dÊu víi hÖ sè a, ngoµi kho¶ng VËy: Hµm sè ®ång biÕn trªn (- �;-7) vµ (1; + �); 2 nghiÖm cïng dÊu víi hÖ sè a. ngÞch biÕn trªn (-7; 1) c, y = x4 - 2x2 + 3 TX§: R y’ = 4x3 - 4x = 4x(x2 - 1) y’ = 0=>x = 0; x = -1; x = 1 B¶ng biÕn thiªn: x - � -1 0 1 +� y’ - 0 + 0 - 0 + C§ y CT CT VËy: Hµm sè ngÞchbiÕn trªn (- �;-1) vµ (0; 1); ®ång biÕn trªn (-1; 0) vµ (1; + �) 2/ 10 : Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số: 3x  1 Hàm số đồng biến trên các khoảng 1 x (�;1),  1; � a/ y = Hoạt động 2: - GV: Nªu ®Ò bµi -HS: 2 HS lªn b¶ng x2  2 x Hàm số nghịch biến trên các khoảng 1 x (�;1),  1; � b/ y = (-GV: ®¹o hµm cña th¬ng) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - Nội dung định lí biểu diễn mối quan hệ giữ tính đơn điệu của hàm số với đạo hàm của nó. - Các bước tiến hành khi xét tính đơn điệu của 1 hàm số: + Tìm tập xác định. + Tính đạo hàm y’. Giải pt y’ = 0 + Lập BBT xét dấu y’ + Kết luận: sử dụng định lí về tính đơn điệu của hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí. Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Đọc và hiểu thêm phần tiếp theo của bài học để có thể làm tốt các bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: Trang 4 Giải Tích 12_HKI - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tuần: 1 Tiết 3 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết tính đơn điệu của hàm số. + Biết mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.2 Kĩ năng: biết xét tính đồng biến, nghịch biến của 1 hàm số trên 1 khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Xét tính đơn điệu của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: khi giảng Bài mới. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 4/10: Chứng minh hàm số - GV: ®¹o hµm cña hµm sè y = u y = 2x  x 2 đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch - HS: giải biến trên khoảng (1; 2) Hướng dẫn giải: - GV: nhËn xÐt, kÕt luËn. TXĐ:D =[0;2] - GV: gi¶i bpt bËc hai 2x - x2 �0 y’= Hoạt động 2: - GV: nªu ®Ò bµi 1 x 2x  x2 Bảng biến thiên : x � 0 1 2 � y’ + 0 1 y 0 0 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0;1) và nghịch biến trên khoảng (1;2) Trang 5 Giải Tích 12_HKI - GV: NhËn xÐt, kÕt luËn - GV: XÐt hµm sè f(x) = x - tanx (0 < x < ®¬n ®iÖu cña hµm sè.  ) 2  XÐt hµm sè f(x) = x - tanx (0 < x < ) 2 1 ta cã f’(x) = 1 � 0 nªn hµm sè ngÞch biÕn cos 2 x  trªn (0; ) 2  Do ®ã: 0 < x < => f(0) > f(x) 2  hay 0 > x - tanx <=> tanx > x trªn kho¶ng (0; ). 2 5/10: CMR: tanx > x víi 0 < x < - HS: lªn b¶ng lµm  ) råi xÐt kho¶ng 2 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. - Nội dung định lí biểu diễn mối quan hệ giữ tính đơn điệu của hàm số với đạo hàm của nó. - Các bước tiến hành khi xét tính đơn điệu của 1 hàm số: + Tìm tập xác định. + Tính đạo hàm y’. Giải pt y’ = 0 + Lập BBT xét dấu y’ + Kết luận: sử dụng định lí về tính đơn điệu của hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc các khái niệm, định lí. - Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) - Đọc và hiểu thêm phần tiếp theo của bài học để có thể làm tốt các bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (12c2) Tuần: 1 Tiết 4 §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. + Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. 1.3 Thái độ: + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm cực trị của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: Trang 6 Giải Tích 12_HKI + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Bảng phụ, vả viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu các bước tiến hành khi xét tính đơn điệu của 1 hàm số: + Tìm tập xác định. + Tính đạo hàm y’. Giải pt y’ = 0 + Lập BBT xét dấu y’ + Kết luận: sử dụng định lí về tính đơn điệu của hàm số. 2 - Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm số: y  x3  5 x 2  3x 3 4.3 Bài mới: Hoạt động 1: I. Khái niệm cực đại, cực tiểu: Giáo viên treo hình vẽ 7,8 lên bảng và yêu cầu học sinh chỉ ra các điểm tại đó hàm số y   x 2  1 trong khoảng  �; � có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất). Xét dấu của hàm số đã cho. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học - Giáo viên thông báo các khái niệm điểm cực đại, I. Định nghĩa: giá trị cực đại, điểm cực tiểu, giá trị cực tiểu. Từ đó Cho hàm số y=f(x) liên tục trên (a; b) (có hình thành định nghĩa về cực đại và cực tiểu. thể a là -; b là +) và điểm x0  (a; b). - Học sinh lĩnh hội , ghi nhớ - Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các điểm cực a. Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x 0), đại, cực tiểu trên đồ thị hình 8 SGK/13 với mọi x  (x0 – h; x0 + h) và x  x0 thì ta - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi ở phiếu nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0. học tập số 1. b. Nếu tồn tại số h>0 sao cho f(x) > f(x 0), - Học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời. với mọi x  (x0 – h; x0 + h) và x  x0 thì ta - Giáo viên trình bày định nghĩa hoặc yêu cầu học nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0 sinh trình bày định nghĩa. * Chú ý: - Giáo viên lưu ý cho học sinh:  Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của hàm + Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số f(x) thì điểm (x số f(x0)) gọi là điểm cực trị của hàm số + Các điểm cực đại, cực tiểu gọi là cực trị của  Giá trị cực đại (cựctiểu) của hàm số hàm số. Các giá trị cực đại, cực tiểu gọi là cực trị  Điểm cực đại (điểm cực tiểu) của đồ thị của hàm số. hàm số - Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng (a;  Cực trị b) và đạt cực đại, cực tiểu tại x0 thì x0 =0  Nếu hàm số f(x) có đạo hàm trên khoảng (a ;b) và có cực trị tại x0 thì f’(x0) = 0 Hoạt động 2: II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: Hoạt động của GV và HS - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát đồ thị và dự đoán đặc điểm của tiếp tuyến tại các điểm cực trị. - GV: Hệ số góc của tiếp tuyến này bằng bao nhiêu? - Giá trị đạo hàm của hàm số tại đó bằng bao nhiêu? - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu định lí mà không cần chứng minh. - Học sinh suy nghĩ , trả lời: + Tiếp tuyến tại các điểm cực trị song song với Nội dung bài học Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 – h; x0 + h) và có đạo hàm trên K hoặc trên K \ {x0}, với h > 0. �f '  x0   0, x � x0  h; x0  +Nếu � thì x0 là �f '  x0   0, x � x0 ; x0  h  một điểm cực đại của hàm số y=f(x). x x0-h x0 x0+h Trang 7 Giải Tích 12_HKI trục hoành. f’(x) + + Hệ số góc của các tiếp tuyến này = 0. f(x) fCD + Vì hệ số góc của các tiếp tuyến bằng giá trị đạo hàm của hsố nên giá trị đạo hàm của hsố tại đó = 0. �f '  x0   0, x � x0  h; x0  - HS tự rút ra định lí: giả sử hàm số f đạt cực trị tại +Nếu � thì x0 là điểm x0. Khi đó f có đạo hàm tại x0 thì f’(x0) = 0 �f '  x0   0, x � x0 ; x0  h  - GV yêu cầu HS trả lời vào phiếu học tập số 2. một điểm cực tiểu của hàm số y=f(x). - Học sinh thảo luận theo nhóm, rút ra kết luận: điều ngược lại không đúng. Đạo hàm f’ có thể = 0 x x0-h x0 x0+h tại x0 nhưng hàm số không đạt cực trị tại x0 f’(x) + + HS ghi kết luận: hàm số có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó hàm số không có đạo hàm. Hàm số f(x) chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo fCT hàm = 0, hoặc tại đó hàm số không có đạo hàm. - Giáo viên chốt lại: nói cách khác mọi điểm cực trị II. Các qui tắc tìm cực trị đều là điểm tới hạn, điều ngược lại không đúng. 1. Quy tắc I: + Tìm tập xác định. + Tính f’(x). Tìm các điểm tại đó f’(x) Họa động 3: bằng không hoặc không xác định. - Giáo viên đặt vấn đề: để tìm điểm cực trị ta tìm + Lập bảng biến thiên. trong số các điểm tới hạn, điểm nào là điểm cực + Từ bảng biến thiên suy ra các điểm trị? cực trị. + Nếu f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua 2. Quy tắc II: x0 thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm x0 * Định lí 2: Giả sử hàm số y=f(x) có đạo + Nếu f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua hàm cấp hai trong khoảng x0 thì hàm số đạt cực đại tại điểm x0 K = (x0 – h; x0 + h) , với h > 0. - Hãy suy nghĩ các bước tìm điểm cực đại, cực tiểu Khi đó: của hàm số? + Nếu f’(x)=0, f’’(x0)>0 thì x0 là điểm cực - Học sinh tiếp thu, ghi nhớ. - Giáo viên lưu ý học sinh: nếu f(x) không đổi dầu tri khi đi qua x0 thì x0 không là điểm cực trị. + Nếu f’(x0)=0,f’’(x0)<0 thì x0là điểm cực - Trong nhiều trường hợp việc xét dấu f’ gặp nhiều tiểu. khó khăn, ta phải dùng cách khác. Ta hãy nghiên * Ta có quy tắc II: cứu định lí 2 ở SGK. + Tìm tập xác định. + Từ định lí trên ta suy ra các bước để tìm các + Tính f’(x). Giải pt f’(x) = 0. Ký hiệu x i điểm cực đại, cực tiểu của hàm số (quy tắc II) (i = 1, 2…) là các nghiệm của nó (nếu có) + Tính f’’(x) và f’’(xi) + Dựa vào dấu của f’’(x) suy ra tính chất cực trị của điểm xi. Ví dụ : Tìm các điểm cực trị của hàm số: f(x) = x – sin2x Tập xác định : D = R f’(x) = 1 – 2cos2x f’(x) = 0 �  x   k Hoạt động 4: ví dụ � 1 6 (k   ) - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các bài toán  cos2x = � �  2 � x    k trong phiếu học tập số 1. � 6 � - Học sinh thảo luận theo nhóm và rút ra các bước. f”(x) = 4sin2x ; Trang 8 Giải Tích 12_HKI   k ) = 2 3 > 0 6  f”(-  k ) = -2 3 < 0 6 f”( Kết luận:   k ( k   ) là các điểm cực tiểu 6  x = -  k ( k   ) là các điểm cực đại 6 x= 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Điều kiện để hàm số đạt cực trị 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc các khái niệm, định lí. - Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) - Đọc và hiểu thêm phần tiếp theo của bài học để có thể làm tốt các bài tập. 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (12c2) Tuần: 2 Tiết 5 §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. + Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm cực trị của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, sự đồng biến, nghịch biến của hàm số. + Bảng phụ, và viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: - Nêu định nghĩa và điều kiện đủ để hàm số có cực trị. 5 2 3 2 - Tìm cực trị của hàm số y   x  x  2 x  1 4.3 Bài mới: Trang 9 Giải Tích 12_HKI Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Nội dung bài học 1 1/ y  x  x - GV: AD quy tắc I, hãy tìm cực trị của TXĐ: D = �\{0} các hàm số 1/ y  x  1 x y' Hoạt động 2: 2/ y  x 2  x  1 + Dựa vào QTắc I và giải +Gọi HS: 1 nêu TXĐ của hàm số + Gọi 1 HS tính y’ và giải pt: y’ = 0 + HS lên bảng thực hiện,các HS khác theo dõi và nhận xét kq của bạn + GV : Gọi 1 HS lên vẽ BBT, từ đó suy ra các điểm cực trị của hàm số + HS lắng nghe và nghi nhận x2 1 Cho y '  0 � x  �1 x2 Bảng biến thiên x � -1 y’ + 0 -2 y � 1 0 + 0 - 2 Hàm số đạt cực đại tại x= -1 và yCĐ= -2 Hàm số đạt cực tiểu tại x =1 và yCT = 2 2/ y  x 2  x  1 TXĐ của hàm số là :D=R y' x 2x 1 2 x  x 1 2 y 1 2 1 2 � y’ y' 0 � x  - 0 � + 3 + GV : Cách giải bài 2 tương tự như bài 2 tập 1 1 3 + GV : Gọi 1 HS xung phong lên bảng Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và yCT = 2 giải, các HS khác theo dõi cách giải của bạn và cho nhận xét +1 HS lên bảng giải và HS cả lớp chuẩn bị cho nhận xét về bài làm của bạn + GV : Hoàn thiện bài làm của học sinh (sửa chữa sai sót (nếu có)) 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Điều kiện để hàm số đạt cực trị. - Các bước để tìm cực trị của 1 hàm số. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc các khái niệm, định lí. - Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (12c2) Tuần: 2 Tiết 6 LUYỆN TẬP Trang 10 Giải Tích 12_HKI 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: + Biết khái niệm điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số. + Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số. 1.2 Kĩnăng: biết cách tìm điểm cực trị của hàm số. 1.3 Thái độ: + Phát triển tư duy logic, đối thoại, sáng tạo. + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm cực trị của hàm số. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, cách tìm của trị của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miêng: - Nêu định nghĩa và điều kiện đủ để hàm số có cực trị. - Tìm cực trị của hàm số y  x 4  2 x 2  1 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS 3/ AD quy tắc II, hãy tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x TXĐ D =R Nội dung bài học y '  2cos2x-1  y '  0 � x  �  k , k �Z 6 y’’= -4sin2x  y’’(  k ) = -2 3 <0,hàm số đạt cực đại 6  tạix=  k , k �Z vàyCĐ= 6 3    k , k �z 2 6  y’’(   k ) =8>0,hàm số đạt cực tiểu tại 6  x=   k k �Z ,vàyCT= 6 3     k , k �z 2 6 4/ Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số y =x3–mx2 –2x +1 luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu TXĐ: D =R. Trang 11 Giải Tích 12_HKI y’=3x2 -2mx –2 Ta có:  = m2+6 > 0, m �R nên phương trình y’ =0 có hai nghiệm phân biệt Vậy: Hàm số đã cho luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu Hoạt động 1: +GV cụ thể các bước giải cho học sinh + HS: Ghi nhận và làm theo sự hướng dẫn của GV +Nêu TXĐ và tính y’ +giải pt y’ =0 và tính y’’=?  +Gọi HS tính y’’(  k )=? 6   k ) =? và nhận xét dấu của 6 chúng, từ đó suy ra các cực trị của hàm số + GV gọi 1 HS xung phong lên bảng giải + HS lên bảng thực hiện + Nhận xét bài làm của bạn + GV: Gọi HS nhận xét y’’(  Hoạt động 2: + GV: Gọi 1 Hs cho biết TXĐ và tính y’ + GV: Gợi ý gọi HS xung phong nêu điều kiện cần và đủ để hàm số đã cho có 1 cực đại và 1 cực tiểu,từ đó cần chứng minh  >0, m �R + HS: TXĐ và cho kquả y’ + HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số đa thức,hàm phân thức hữu tỉ. - Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc các khái niệm, định lí. Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài “Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số” 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (12c2) Tuần: 2 Tiết 7 §3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. Trang 12 Giải Tích 12_HKI 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên một đọan, một khoảng. 1.3 Thái độ: + Biết đưa những KT-KN mới về KT-KN quen thuộc. + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập. + Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập 2. Trọng tâm: - Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 khoảng, trên 1 đoạn. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, cách tìm của trị của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Cho hs y = x3 – 3x. Tìm cực trị của hs. Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS I. ĐỊNH NGHĨA: Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập D Nội dung bài học a. Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  x  D : f  x  M  x0  D : f  x0   M = f(x) trên tập D nếu:  f  x Ký hiệu M max D b. Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số  x  D : f  x  M  x0  D : f  x0   M y=f(x) trên tập D nếu:  f  x . Ký hiệu: m min D Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  x - 5  1 trên khoảng (0 ;   ) . x Bảng biến thiên: x 0 y' y +  1 0  + + 3 II. CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ Trang 13 Giải Tích 12_HKI GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ TRÊN MỘT ĐOẠN: 1. Định lí: “Mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên đoạn đó.” Ví dụ 2: Tính giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y = sinx. Tõ ®å thÞ cña hµm sè y = sinx, ta thÊy ngay :  7  a) Trªn ®o¹n D =  ;  ta cã : 6 6  1     1  7  y   1 ; y    ; y  - .  2 2 6 2  6  1 Tõ ®ã max y 1 ; min y  - . D 2 D   b) Trªn ®o¹n E =  ; 2  ta cã : 6    1      y    , y   1 , y    - 1 , y(2) = 6 2 2  2  0.VËy max y 1 ; min y  - 1 . E E 2. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn: Quy tắc: 1. Tìm các điểm x1, x2, …, xn trên khoảng (a, b) tại đó f’(x) bằng không hoặc f’(x) không xác định. 2. Tính f(a), f(x1), f(x2), …, f(xn), f(b). 3. Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên. Ta có: M max f  x  ; m min f  x  [a ; b ] [a ;b ] * Chú ý: 1. Hàm số liên tục trên một khoảng có thể không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên khoảng đó. 2. Nếu đạo hàm f’(x) giữ nguyên dấu trên đoạn [a; b] thì hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên cả đoạn. Do đó f(x) đạt được giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất tại các đầu mút của đoạn Hoạt động 1:* Gv:Xét hs đã cho trên đoạn [ 1 2 1 ) ; y(1); y(3) 2 1 5 * Hs: Tính : y( ) = y(1)= –3 ; y(3)= 2 2 5 3 5 *Gv: Ta nói : là GTLN ; –3 là GTNN của 3 ;3] hãy tính y( Trang 14 Giải Tích 12_HKI hàm số trên đoạn [ 1 ; 3] 2 * Gv giới thiệu cho Hs định nghĩa * Gv giới thiệu Vd 1, SGK, trang 19 để Hs hiểu được định nghĩa vừa nêu. Hoạt động 2: Hs: y '  1  1 x 2  x2  1 x 2 x 1 � ; y '  0 � x2  1  0 � � x  1 (lo�i) � - Lập bảng biến thiên và nhận xét về GTLN. *Gv: Theo BBT trên khoảng (0 ; �) có giá trị cực tiểu củng là giá trị nhỏ nhất của hàm số . min f ( x )  3 Vậy (0; (tại x = 1). Không tồn tại �) giá trị lớn nhất của f(x) trên khoảng (0 ; �) . Hoạt động 3: * Gv: Yêu cầu Hs xét tính đồng biến, nghịch biến và tính GTNN, GTLN của các hsố: y = x 2 trên đoạn [- 3; 0] và y = x 1 trên đoạn [3;5]. x 1 * Hs: Thảo luận nhóm để xét tính đồng biến, nghịch biến và tính GTNN, GTLN của các hs: y = x2 trên [- 3; 0] và y = x 1 trên đoạn [3; 5]. x 1 * Gv: Giới thiệu với Hs nội dung định lí. * Gv giới thiệu Vd 2, SGK, trang 20, 21 để Hs hiểu được định lý vừa nêu. *Hs: Thảo luận nhóm để xét tính đồng biến, nghịch biến và tính GTNN, GTLN, làm ví dụ. Hoạt động 4: � x 2 nếu 2 2 �x �1 nếu 1  x �3 �x * Gv: Cho hàm số y = � Có đồ thị như hình 10 (SGK, trang 21). Yêu cầu Hs hãy chỉ ra giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn [- 2; 3] và nêu cách tính? * Hs: Thảo luận nhóm để chỉ ra GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn [- 2; 3] và nêu cách tính. (Dựa vào đồ thị hình 10, SGK, trang 21) Hoạt động 6: *Gv: Hãy lập bảng biến thiên của hàm số f(x) =  1 . Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất của 1  x2 f(x) trên tập xác định. * Hs: Thảo luận nhóm để lập bảng biến thiên của Trang 15 Giải Tích 12_HKI 1 . Từ đó suy ra giá trị nhỏ nhất 1  x2 của f(x) trên tập xác định. hàm số f(x) =  4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, 1 đoạn nào đó. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Học thuộc các khái niệm, định lí. - Giải các bài tập trong SGK (thuộc phần này) 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (12c2) Tuần: 2 Tiết 8 §3 GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên một đọan, một khoảng. 1.3 Thái độ: + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, 1 đoạn. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, cách tìm của trị của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3). Nhận xét, đánh giá. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: * Gv: Chia hs thành 4 nhóm Nhóm 1 giải câu 2b trên đoạn [0;3] Nhóm 2 giải câu 2b trên đoạn [2;5] Nội dung bài học Bài 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: Trang 16 Giải Tích 12_HKI Nhóm 3 giải câu 2c trên đoạn [2;4] Nhóm 4 giải câu 2c trên đoạn [-3;-2] * Hs: Tiến hành hoạt động nhóm và cử đại diện lên bảng Nhóm khác nhận xét bài giải. * Gv: Nhận xét và cho điểm. b) y  x 4  3 x 2  2 y '  4 x3  6 x y '  0 � 4 x3  6 x  0 � � x0 � 3 � �� x 2 � � 3 x � 2 � y (0)  2; y ( 3 3 1 )  y ( )   2 2 4 Ta có: y (3)  56 y (2)  6 y (5)  552 1 Vậy : min y   ; Max y  56  0;3 4  o;3 min y  6; Max y  552  2;5 c) y   2;5 2 x 1 x min y  0; Max y   2;4  2;4 2 3 5 4 min y  ; Max y   3;2 4  -3;-2 3 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: - Các khái niệm GTLN, GTNN của hàm số. - Phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, 1 đoạn nào đó. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc các khái niệm, định lí. + Giải các bài tập trong SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: làm các BT 2, 3/ 24 5. Rút kinh nghiệm: - Nội dung:...................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. - Phương pháp:................................................................................................................................ .............................................................................................................................................................. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:................................................................................................ .............................................................................................................................................................. Ngày dạy: 2/9 – 7/9/2013 (12c2) Tuần: 3 Tiết 9 LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: biết các khái niệm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một tập hợp số. 1.2 Kĩ năng: biết cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số trên một đọan, một khoảng. 1.3 Thái độ: Trang 17 Giải Tích 12_HKI + Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình. + Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Có tinh thần hợp tác trong học tập. 2. Trọng tâm: - Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên 1 khoảng, 1 đoạn. 3. Chuẩn bị: - Giáo viên: ngoài giáo án, phấn, bảng còn có: + Phiếu học tập. + Bảng phụ. - Học sinh: ngoài đồ dùng học tập như sách giáo khoa, bút,… còn có: + Kiến thức cũ về tính đạo hàm của hàm số, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số, cách tìm của trị của hàm số. + Bảng phụ, bút viết trên giấy trong. + Máy tính cầm tay. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục. 4.2 Kiểm tra miệng: Nêu quy tắc tìm gtln, nn của hàm số trên đoạn. Áp dụng tìm gtln, nn của hs y = x3 – 6x2 + 9x – 4 trên đoạn [0;5]; [-2;-1]; (-2;3). Nhận xét, đánh giá. 4.3 Bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: * Gv: Hãy cho biết công thức tính chu vi hình chữ nhật Nếu hình chữ nhật có chu vi 16 cm biết một cạnh bằng x (cm) thì cạnh còn lại là ?;khi đó diện tích y=? Hãy tim GTLN của y trên khoảng (0;8) * Hs: Hình chữ nhật : CV = (D+R)*2 DT = D*R Thảo luận theo nhóm tìm hàm số y và tính max y trên (0;8) Hoạt động 2: - GV: gọi học sinh vẽ hình chữ nhật. - HS: thực hiện vẽ hình - GV: nêu công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật? - HS: + Chu vi HCN bằng (dài + rộng) x 2 + Diện tích bằng dài x rộng. - GV: chia 4 nhóm thực hiện - HS: trình bày ý kiến - GV: nhận xét, sửa sai. Nội dung bài học Bài 2: Trong số các hình chữ nhật cùng có chu vi 16cm, hãy tìm hình chữ nhật có diện tích lớn nhất. Giả sử một kích thước của hình chữ nhật là x (đk 0 - Xem thêm -

Tài liệu liên quan