Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án gdcd lớp 10 chuẩn ktkn_bộ 5...

Tài liệu Giáo án gdcd lớp 10 chuẩn ktkn_bộ 5

.DOC
45
270
56

Mô tả:

Tuần 1 Tiết PPCT: 1 Ngày soạn: 05- 8- 2013 Lớp dạy: 10 Bài 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 1) I- Mục tiêu bài học: Học xong bài này học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Nhận biết được chức năng của TGQ, PPL của Triết học. - Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình. 2. Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc quan điểm duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng. II- Nội dung trọng tâm: Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 1: Làm rõ nội dung: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - TGQ duy vật – TGQ duy tâm; III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1 - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra sự chuẩn bị sách, vở của học sinh Giới thiệu bài mới. GV: Đọc mẩu chuyện “Thần Trụ Trời”- sgk Hỏi: Qua câu chuyện em có nhận xét như thế nào về quan niệm của người xưa về sự hình thành vũ trụ ? Vì sao họ lại có quan niệm như vậy ? HS: trả lời. GV: Dẫn câu nói của C.Mác: “Không có Triết học thì không thể tiến lên phía trước”- Trích thư của C.Mác gửi cho cha năm 1937 - Nêu yêu cầu cần tìm hiểu của bài. 3- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu vai trò của TGQ, PPLcủa Triết học. * Mục tiêu: Học sinh nắm được TH nghiên cứu những quy luật chung, phổ biến- khác với các môn KH khác -> trở thành TGQ, PPL chung của khoa học. * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ với các môn khoa học khác, trả lời câu hỏi: - GV: Nêu câu hỏi thảo luận: GV: Triết học là gì ? GV: Hãy nêu đối tượng nghiên cứu của các môn khoa học cụ thể (VD:) GV: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì? GV: Tại sao triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận của khoa học ? - HS: Thảo luận trả lời từng câu hỏi. - GV: Tóm tắt các ý kiến, nhận xét, bổ sung và kết luận * Củng cố: Hướng dẫn học sinh làm bài tập so sánh đối tượng nghiên cứu của Triết học và các môn KH cụ thể: Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm * Mục tiêu: HS hiểu được: Thế giới quan là gì ? Cơ sở để phân biệt TGQ DV và TGQ DT. * Cách tiến hành: GV: Chia HS thành 4 nhóm, hướng dẫn nghiên cứu SGK và liên hệ thực tiễn, thảo luận. - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Nêu biểu hiện của các loại thế giới quan ? Nội dung kiến thức cơ bản 1. Vai trò của thế giới quan, phương pháp luận của Triết học. - Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. - Đối tượng nghiên cứu của Triết học: Là những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy. - Triết học có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người. 2. Thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm. * Thế nào là thế giới quan: Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống. * Nội dung vấn đề cơ bản của Triết học gồm có 2 mặt: - Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự nhiên) và ý thức (tư duy, tinh thần) cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào ? - Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con người có thể nhận thức được thế giới khách quan không ? * Dựa vào cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của Triết học mà chia + Nhóm 2: Vấn đề cơ bản của triết học là gì ? thành thế giới quan duy vật hay thế giới Cơ sở để phân loại các hình thái TGQ? quan duy tâm. - Thế giới quan duy vật cho rằng: Giữa + Nhóm 3 và nhóm 4: So sánh sự khác nhau vật chất và ý thức thì vật chất là cái có giữa TGQDV và TGQDT ? trước, cái quyết định ý thức. Thế giới TGQDV TGQDT vật chấttồn tại khách quan, độc lập với Quan điểm: ý thức của con người, không do ai sáng Vai trò: tạo ra và không ai tiêu diệt được. Ý nghĩa: => Thế giới quan duy vật có vai trò tích cực trong việc phát triển khoa học. - Học sinh thảo luận theo nhóm, ghi nội dung - Thế giới quan duy tâm cho rằng: ý trả lời ra giấy nháp. thức là cái có trước và là cái sản sinh ra - Đại diện các nhóm trình bày nội dung đã thảo giới tự nhiên. luận => Thế giới quan duy tâm là chỗ dựa - GV: HD học sinh bổ sung về lý luận cho các lực lượng xã hội lỗi - GV: Nhận xét, kết luận thời, kìm hãm sự phát triển của lịch sử. 4- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ: - Vai trò TGQ và PPL của Triết học; - Phân biệt được TGQ duy vật – TGQ duy tâm * GV: Hướng dẫn học sinh nêu ví dụ một số câu thơ hoặc châm ngôn về con người, về thế giới, cho nhận xét xem thuộc TGQ nào ? VD: 1- “Sống chêt có mệnh, giàu sang do trời” 2“Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao” (Truyện Kiều - ND) 5- DẶN DÒ: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc phần Tư liệu tham khảo và làm các bài tập 1,2,3,4 (SGK trang 11) - Đọc tiếp mục 1-c và mục 2 trong SGK DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần : 02 Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: 12-08-2013 Lớp dạy: 10 Bài 1 THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG (Tiết 2) I- Mục tiêu bài học: Như tiết 1 II- Nội dung trọng tâm: Làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy vật và PPL biện chứng – đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau. * Tiết 2: Làm rõ nội dung: - PPL Biện chứng và PPL Siêu hình - Chủ nghĩa duy vật biện chứng – sự thống nhất giữa Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp các phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề và chứng minh. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2- KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1- Hãy phân tích sự khác nhau về Đối tượng nghiên cứu giữa Triết học và các môn khoa học khác ? Cho ví dụ ? Câu 2- Vấn đề cơ bản của Triết học là gì ? Cơ sở để phân biệt các hệ thống thế giới quan trong Triết học ? Giới thiệu bài mới. - GV: HD học sinh đọc chuyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi”- sgk – hỏi HS: Em nhận xét gì về câu chuyện trên. - GV: Giới thiệu nội dung kiến thức cần tìm hiểu ở mục 1-c và mục 2. 3- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh thảo luận lớp tìm 3. Phương pháp luận biện chứng và hiểu về phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. phương pháp luận siêu hình. * Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm: phương pháp luận, phương pháp luậnTriết học, phân biệt được phương pháp luậnbiện chứng và phương pháp luận siêu hình. * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh đọc sgk, tìm hiểu Câu hỏi: GV: Thế nào là phương pháp ? Phương pháp luận ? - HS: Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Em hãy giải thích câu nói của - Phương pháp: Là cách thức đạt tới mục Hêraclit SGK? Qua đó em hiểu thế nào đích đặt ra. là phương pháp luận biện chứng? - Phương pháp luận là khoa học về phương pháp, về những phương pháp nghiên cứu. GV: Cho HS ®äc vµ ph©n tÝch truyÖn - Phương pháp luận biện chứng: Xem xét sự “ThÇy bãi xem voi” HS: §äc truyÖn vật hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau GV: Nªu c©u hái. GV: ViÖc lµm cña n¨m thÇy bãi khi xem giữa chúng, trong sự vận động và phát triển không ngừng. voi. GV: Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c yÕu tè mµ n¨m thÇy bãi nªu ra? - Phương pháp luận siêu hình: Xem xét sự - HS: Nghiên cứu tài liệu, trả lời câu hỏi. vật, hiện tượng một cách phiến diện, chỉ - GV: Nhận xét, bổ sung. thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, * Củng cố: không vận động, không phát triển. - HS làm bài tập 5 sgk trang 11 4- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm. Học sinh hiểu và phân biệt được phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình. * GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: 1- nhận xét một số câu nói tiêu biểu của các nhà triết học sau: - Béccơli: “Không có sự vật nằm ngoài cảm giác” - Khổng Tử: “Sống chết do mệnh, giàu sang do Trời” - Hêracơlit: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” 2- Hãy tìm các câu thành ngữ, tục ngữ hoặc câu thơ mà em cho là theo phương pháp biện chứng ? 3- Qua bài học về TGQ duy vật và PPL biện chứng em rút ra bài học gì cho bản thân ? 5- DẶN DÒ. GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời các câu hỏi trong sgk. Đọc trước bài 3. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần 3 Tiết PPCT 03 Ngày soạn: 20- 8 – 2013 Lớp dạy: 10 Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 1) I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. 2- Về kỹ năng: Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. 3- Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II- Nội dung trọng tâm: Quan điểm của Triết học Mác- Lê nin về sự vận động và phát triển. Học sinh hiểu và giải thích được một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; chứng minh được sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1 - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. 2 - KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Hãy giải thích quan điểm: Con người và xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên ? Câu 2: Theo bài tập 3 sgk trang 18. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. 2- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - GV: Tục truyền: Trong một cuộc tranh luận giữa các nhà Triết học cổ đại Hy Lạp, một bên khẳng định là sự vật là tĩnh tại, bất động; còn bên kia thì ngược lại. Thay cho lời tranh luận, một nhà triết học đã đứng dậy, dời bỏ phòng họp. Cử chỉ ấy nói lên ông ta thuộc phía nào của phe tranh luận ? - HS trả lời. - GV: Để hiểu thế nào là vận động, chúng ta cùng nghiên cứu bài học… C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái 1- Thế giới vật chất luôn luôn vận động niệm: Vận động là gì? a) Thế nào là vận động. * Yêu cầu: HS hiểu rõ thế nào là vận động theo quan điểm triết học. * Cách tiến hành: - GV: Gợi ý cho HS lấy ví dụ về các sự vật hiện tượng đang vận động xung quanh chúng ta (cả những sự vật hiện tượng có thể trực tiếp hoặc không trực * Ví dụ:- Chim đang bay tiếp quan sát được). - Quạt đang quay - HS: Nêu các ví dụ. - ánh sáng mặt trời chiếu qua cửa sổ - Cây ra hoa, kết quả - GV: Hướng dẫn HS nhận xét và rút - Nguyên tử, chuyển động ra định nghĩa vận động là gì ? - Học từ lớp 1 đến lớp 10 - HS: Nhận xét, nêu định nghĩa. - Xã hội phát triển qua 5 giai - GV: Cùng trao đổi, nhận xét và kết luận. đoạn… * Củng cố: GV hướng dẫn cho HS lấy * Nhận xét: Mọi sự vật hiện tượng luôn thêm các ví dụ về vận động của các sự vật luôn biến đổi. hiện tượng . - Có trong tự nhiên - Co trong xã hội - Có thể quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp. Hoạt động 2: Học sinh phân tích và * Định nghĩa: Vận động là mọi sự biến đổi chứng minh: Vận động là phương thức (biến hoá) nói chung của các sự vậtvà hiện tồn tại của vật chất. tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã * Mục tiêu: HS hiểu rõ vận động là hội. phương thức tồn tại của vật chất. * Cách tiến hành: b) Vận động là phương thức tồn tại của *H/s nhận xét ví dụ: thế giới vật chất. - Bông hoa nở, con gà gáy, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ca sĩ hát, cá bơi trong hồ… GV: Sự vận động của sự vật phản ánh * Ví dụ: diều gì? - Trái đất tồn tại khi quay quanh mặt trời. HS: Trả lời GV: Giải thích, kết luận: sự vận động của - Cây tồn tại khi có trao đổi chất với môi sự vật phản ánh nó dang tồn tại nên trường. - Con chim tồn tại khi còn có đồng hoá - dị không có vận dộng nó không tồn tại. hoá… Hoạt động 3: HS thảo luận tìm hiểu các * Kết luận: Vận động là thuộc tính vốn có, hình thức vận động của vật chất. là phương thức tồn tại của các sự vật hiện * Mục tiêu: HS hiểu rõ và phân biệt được tượng vật chất. các hình thức vận động của vật chất. * Cách tiến hành: - GV: Cho bài tập: Hãy quan sát và giải c) Các hình thức vận động cơ bản của vật thích sự vận động của một số sự vật hiện chất. tượng: 1: Một chiếc ôtô rời bến 2: Vận động của điện tích âm, điện tích dương 3: Cây ra hoa kết quả GV: Những hình thức vận động trên có quan hệ như thế nào? Vận theo trình tự nào? - HS quan sát, trình bày ý kiến cá nhân * Ví dụ: - GV: Nhận xét và bổ sung và hỏi HS: - Sự chuyển động của ròng rọc - Vận động của các nguyên tử GV: Có những hình thức vận động - Cây ra hoa, kết quả nào ? - Sự phát triển của xã hội từ CXNT- HS nêu các hình thức vận động cơ bản CHNL- PK- TBCN- XHCN của vật chất (trong sgk) - GV: Cho HS trao đổi cả lớp các câu hỏi * Nhận xét: sau: - Mỗi hình thức vận động có một đặc trưng 1, Vận động của mỗi sự vật hiện tượng riêng có đặc điểm riêng hay không ? Tại - Các hình thức vận động có mối quan hệ sao ? hữu cơ với nhau. 2, Các hình thức vận động có mối liên - Các hình thức vận động phát triển theo hệ hữu cơ chuyển hoá với nhau hay trình tự từ thấp đến cao. không ? Vì sao? * Có 5 hình thức vận động cơ bản. 3, Các hình thức vận động theo trình tự - Vận động cơ học. như thế nào ? - Vận động vật lý - HS trả lời ý kiến cá nhân - Vận động hoá học - Cả lớp trao đổi - Vận động sinh học - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. - Vận động xã hội * Củng cố: - GV cho HS quan sát sơ đồ * Bài học: và điền vào sơ đồ tên các hình thức vận - Tuân theo sự vận động của quy luật tự động phù hợp nhiên - Liên hệ thực tiễn. - Tuân theo sự vận động của quy luật xã GV: Phân tích cuộc đấu tranh giải phóng hội. dân tộc của nước ta giai đoạn 1930 – - Nhìn nhận, đánh giá sự vật hiện tượng 1945? (giai đoạn này diễn ra đơn giản hay luôn có chiều hướng vận động, biến đổi. phức tạp? có khó khăn như thế nào? Có Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến. quanh co hay thụt lùi, kết quả cuối cùng như thế nào?). HS: Trả lời GV: KL, chuyển ý 4- CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP. * Mục tiêu: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. 5- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 22. - Đọc trước phần tiếp theo,phần 2 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần 4 Tiết PPCT 04 Ngày soạn: 25 – 8- 2013 Lớp dạy: 10 Bài 3 SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT (Tiết 2) I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1- Về kiến thức: Hiểu được khái niệm vận động, khái niệm phát triển theo quan điểm duy vật biện chứng. Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất. Phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. 2- Về kỹ năng: Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. So sánh được sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng. 3- Về thái độ: Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển không ngừng của chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống cá nhân, tập thể. II- Nội dung trọng tâm: Quan điểm của Triết học Mác- Lê nin về sự vận động và phát triển. Học sinh hiểu và giải thích được một cách phổ thông thế nào là vận động, thế nào là phát triển; chứng minh được sự vận động và phát triển là tất yếu, phổ biến ở mọi sự vật hiện tượng. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp đàm thoại, giải quyết vấn đề và giảng giải. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1 - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2 – KIỂM TRA BÀI CŨ: Vận động là gi?Vận động có mấy hình thức? 3- GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Ở tiết 1 chúng ta đã học và biết được như thế nào là vận động?và các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.nhưng có phải vận động nào cũng là phat triển hay không?hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần tiếp theo của bài 3. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cơ bản Hoạt động 4: Học sinh tìm hiểu khái niệm phát triển * Yêu cầu: HS hiểu rõ khái niệm phát triển, phân biệt được giữa vận động và phát triển. * Cách tiến hành: - GV cho HS lấy ví dụ về sự vận động của các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. (có thể lấy những ví dụ của phần trước) - HS nêu ví dụ - GV ghi nhanh lên bảng phụ - GV hướng dẫn HS nhận xét các ví dụ trả lời các câu hỏi: GV: Những sự vật hiện tượng trên vận động theo những chiều hướng như thế nào? GV: Những vận động nào nói lên sự phát triển ? GV: Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như thế nào ? GV: Thế nào là phát triển GV: Có quan điểm cho rằng: Tất cả mọi sự vận động đều là phát triển. Em 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển. a) Thế nào là phát triển. * Ví dụ : - Hạt nảy mầm - Cây lớn lên, ra hoa, kết quả - Xã hội từ phong kiến lên TBCN - Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh - Máy móc thay thế công cụ đồ đá - Định nghĩa : Phát triển là khái niệm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên nhận xét như thế nào về quan điểm này ? - HS trả lời cá nhân, cả lớp trao đổi. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. * Củng cố: HS nhận xét trả lời ví dụ sgk trang 21. Hoạt động 5: Chứng minh: Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. * Mục tiêu: HS rõ khuynh hướng tất yếu của tgvc là phát triển * Cách tiến hành: - GV: HD học sinh nhận xét quá trình phát triển của các sự vật hiện tượng trong ví dụ ở phần trên và ví dụ trong sgk trang 22. - HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét bổ sung GV: Bài học rút ra khi nghiên cứu nội dung trên? - HS: Nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - GV: Nhận xét bổ sung từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu… b) Phát triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. - Phát triển : Là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất. Đó là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu. * Bài học : Khi xem xét một svht hoặc đánh giá một con người, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ. 4- CỦNG CỐ : * Mục tiêu : - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 5,6 sgk trang 22 Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển? Vì sao? a. Sự biến hoá của sinh vật từ đơn bào đến đa bào. b. Sự thoái hoá của 1 loài động vật. c. Cây cối khô héo mục nát. d. Nước đun nóng bốc thành hơi nước, hơi gặp lạnh ngưng tụ thành nước. GV: Đưa ra đáp án đúng 5- DẶN DÒ: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 22. - Đọc trước bài 4 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần 05 tiết PPCT: 05 Ngày soạn: 28 – 8- 2013 Lớp dạy: 10 Bài 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (tiết 1) I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1 – Về kiến thức: Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tượng. 2 – Về kỹ năng: Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng. Phân biệt được khái niệm mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn trong triết học. 3 –Về thái độ: Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật mâu thuẫn. * Tiết 1: Trọng tâm là khái niệm mâu thuẫn, mặt đối lập của mâu thuẫn. * Tiết 2: Trọng tâm là nguyên lý về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn; Vai trò của mâu thuẫn. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1 - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. 2 – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu 1: Vì sao nói:Vận động là phương thức tồn tại của vật chất? Cho ví dụ? Câu 2: Hãy sắp xếp các loại vận động sau đây vào các hình thức vận động cơ bản cho phù hợp theo trình tự từ thấp đến cao: 1- Ô tô chạy 3- Sắt bị oxy hoá 2- Hạt nảy mầm 4- Sự dao động của con lắc đơn. HS : Trả lời. GV : Nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới. * GV: Tạo tình huống có vấn đề: Nhà Vật lý học Niutơn cho rằng, nguồn gốc của vận động nằm ngoài vật chất, nhờ “cái hích của thượng đế”, Hôn- bách nhà triết học duy vật tiêu biểu của Pháp ở thế kỷ XVIII cho rằng: “Vật chất vận động là do sức mạnh của bản thân nó, không cần đến một sức thúc đẩy nào từ bên ngoài”. Vậy để hiểu nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng là gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học… Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Học sinh tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn. * Yêu cầu: Học sinh hiểu được kết cấu của 1 mâu thuẫn, phân biệt với mâu thuẫn thông thường. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu lấy ví dụ về mâu thuẫn tự nhiên, xã hội, tư duy; hướng dẫn HS nhận xét mâu thuẫn, rút ra kết luận. - HS: Các nhóm lấy ví dụ ghi ra giấy nháp. Đại diện nhóm trình bày. - GV: Tổng hợp, nhận xét ghi một vài ví dụ tiêu biểu trong tự nhiên, xã hội, tư duy lên bảng-> yêu cầu HS nhận xét các ví dụ và nêu kết luận. GV: Em hãy nhận xét các ví dụ trên? Mâu thuẫn là gì ? Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều mâu thuẫn không? HS: Trả lời. GV: KL GV: Phân biệt mâu thuẫn thông thường với mâu thuẫn triết học? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức -Mâu thuẫn (thông thường) là trạng thái xung đột lẫn nhau. - Mâu thuẫn (TH): Hai mặt đối lập ràng buộc nhau, tác động lên nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt đối lập của mâu thuẫn. * Mục tiêu: HS hiểu rõ mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm biện chứng. * Cách tiến hành: - GV dùng phương pháp vấn đáp, giải tích, minh hoạ giúp HS hiểu nội dung kiến thức. Câu hỏi: GV: Hai mặt đối lập phản ánh những gì ? Nội dung kiến thức cơ bản - Thế nào là mâu thuẫn. Khái niệm: * Ví dụ: - Trong nguyên tử có: e+; e- Trong sinh vật có: đồng hoá; dị hoá. - Trong nhận thức có: đúng; sai. - Trong đạo đức có: thiện; ác * Nhận xét: - Trong mỗi sự vật hiện tượng đều có 2 mặt đối lập nhau. - Hai mặt đối lập đó ràng buộc, tác động và đấu tranh với nhau. * Khái niệm: Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó 2 mặt đối lập vừa thống nhất với nhau lại vừa đấu tranh với nhau. - Mặt đối lập của mâu thuẫn. HS: Trả lời. * Mặt đối lập của mâu thuẫn là GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức những khuynh hướng, tính chất, đặc GV: Hai mặt đối lập vận động, phát triển điểm…mà trong quá trình vận động, như thế nào ? phát triển của sự vật và hiện tượng, GV: Hai mặt đối lập có quan hệ với nhau chúng phát triển theo những chiều như thế nào ? hướng trái ngược nhau. HS: Trả lời. - Mặt đối lập của mâu thuẫn tồn tại GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức và ràng buộc lẫn nhau bên trong mỗi sự vật hiện tượng . Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thống nhất giữa các b) Sự thống nhất giữa các mặt đối mặt đối lập. lập. * Mục tiêu: HS hiểu rõ về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của sự vật hiện tượng. * Trong mỗi mâu thuẫn, hai mặt đối * Cách tiến hành: lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền - GV sử dụng phương pháp động não giúp HS đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó hiểu thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối là sự thống nhất giữa các mặt đối lập. lập. - GV: Qua phân tích về mặt đối lập, theo em Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là gì ? HS: Trả lời. GV: Gợi ý khắc sâu kiến thức GV: Kết luận tiết 1: 4- Củng cố: . - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. - Em đồng ý với ý kiến nào sau đây : a. Sự thống nhát giữa các MĐL là tương đối b. Mâu thuẫn là tuyệt đối c. Không có sự vật nào không có hai mặt đối lập d. Sự tiến bộ của XH nhờ đấu tranh g/c 5- Dặn dò: - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 28. - Đọc phần Tư liệu tham khảo sgk trang 28 và đọc trước phần còn lại của bài. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần: 06 Tiết PPCT: 06 Ngày soạn: 28 – 8- 2013 Lớp dạy: 10 Bài 4: NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG (Tiết 2) I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1 – Về kiến thức: Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn; Hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vật và hiện tượng. 2 – Về kỹ năng: Vận dụng để phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật và hiện tượng. Phân biệt được khái niệm mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn trong triết học. 3 – Về thái độ: Biết vận dụng ý nghĩa của nguyên lý đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn, dám đấu tranh tham gia giải quyết một số mâu thuẫn trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm mâu thuẫn và vai trò của quy luật mâu thuẫn. Tiết 2: Trọng tâm là nguyên lý về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn; Vai trò của mâu thuẫn. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề và giảng giải, đàm thoại. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hướng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: A - ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC B – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi. Câu hỏi: Mâu thuẫn là gì ? Thế nào là sự “thống nhất” giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm Giới thiệu bài mới. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét từ các ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ -> Trong một mâu thuẫn luôn tồn tại 2 mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu thiếu 1 trong 2 mặt đối lập thì mâu thuẫn không tồn tại, nhưng 2 mặt đối lập lại vận động theo chiều hướng trái ngược nhau. Vì vậy xuất hiện sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy đấu tranh giữa các mặt đối lập là gì ? Sự thống nhất và đấu tranh giữa 2 mặt đối lập có ý nghĩa gì đối với sự vận động, phát triển của svht ? C- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò 1. c) Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. * Ví dụ: - Trong nguyên tử: e+ và e- Trong sinh vật: di truyền – biến dị - Trong xã hội TBCN: g/c TS- g/c VS. - Trong học tập: chăm học- lười học.. * Nhận xét: Trong quá trình phát triển, các mặt đối lập phát triển theo chiều hướng trái ngược nhau. * Định nghĩa: Hai mặt đối lập luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau, triết học gọi là: Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. a) Giải quyết mâu thuẫn. * Ví dụ: - Đồng hoá >< Dị hoá -> sinh vật phát triển. - Vô sản >< Tư sản -> CMXHCN. - Ý thức tốt >< ý thức chưa tốt -> tiến bộ. - Chăm học >< lười học -> học tốt.. * Nhận xét: - Mỗi mâu thuẫn đều bao hàm sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. - Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho sự vật hiện tượng không thể giữ nguyên trạng thái cũ. - Khi mâu thuẫn được giải quyết, kết quả là sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời, lại Nội dung kiến thức cơ bản xuất hiện các Mâu thuẫn mới… => Như vậy, sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. - Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập không phải bằng con đường điều hoà mâu thuẫn. b) Ý nghĩa và bài học: * Ý nghĩa: - Giải quyết mâu thuẫn là nguồn gôc, động lực của vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nên cần phải biết phát hiện ra mâu thuẫn, tìm cách tác động, có như vậy mâu thuẫn mới được giải quyết, sự vật cũ mới mất đi, sự vật mới mới ra đời. * Bài học: - Mỗi loại mâu thuẫn có phương pháp giải quyết khác nhau, do đó cần phân tích mâu thuẫn cụ thể trong tình hình cụ thể. - Phân tích từng điểm mạnh – yếu của từng mặt đối lập, phân tích các quan hệ của mâu thuẫn. - Trong cuộc sống, phải biết phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu - Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình để tiến bộ. - Tránh tư tưởng “dĩ hoà vi quý”. - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. * Cách tiến hành: - GV: Cho HS nêu ví dụ. - HS: Nêu ví dụ. - GV HD học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi. Câu hỏi: GV: Trong 1 mâu thuẫn các mặt đối lập có quan hệ với nhau như thế nào ? Có những biểu hiện gì ? - HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi. - GV: Bổ sung và kết luận GV: Theo quan điểm triết học: Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập ? GV: Đấu tranh giữa các mặt đối lập trong mâu thuẫn khác với đấu tranh thông thường như thế nào ? - HS: Nhận xét và trả lời câu hỏi. - GV: Bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Tìm hiểu: Mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển. * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ và chứng minh được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc sự phát triển. * Cách tiến hành: - GV đặt vấn đề: tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, động lực của sự phát triển ? - Cho HS nêu ví dụ. - HD HS phân tích và nhận xét và ghi vào giấy nháp câu trả lời. Câu hỏi: GV: Mâu thuẫn giữa đồng hoá và dị hoá được giải quyết có tác dụng như thế nào ? GV: Trong xã hội: Mâu thuẫn giữa TS và VS được giải quyết dẫn đến kết quả như thế nào ? GV: Trong tập thể lớp: Mâu thuẫn giữa ý thức tốt và ý thức chưa tốt được giải quyết có tác dụng như thế nào ?... GV: Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập được giải quyết bằng cách nào ? Tại sao ? - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận. => Quá trình này tạo nên sự vận động, phát triển của sự vật hiện tượng ư vậy, sự vật hiện tượng luôn luôn vận động, phát triển không ngừng. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của quy luật và rút ra bài học PPL. * Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa triết học của quy luận mâu thuẫn rút ra được bài học phương pháp luận * Cách thực hiện: - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tiễn, nêu ví dụ, phân tích và rút ra bài học. - Ví dụ: + Trong học tập… + Trong lao động sản xuất… + Trong tập thể lớp… GV: Muốn đạt kết quả tốt ta phải làm gì? GV: Qua đó rút ra bài học gì ? - HS động não trả lời (khuyến khích HS phát biểu). - GV: Nhận xét, kết luận 4- Củng cố:. - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm. Hs: Làm bài tập sau: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây(bằng cách điền đúng sai) a. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối b. Mâu thuẫn là tuyệt đối. c. Đẩu tranh là tương đối. d. Không có sự vật nào không có 2 mặt đối lập. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 5- DẶN DÒ. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, trả lời câu hỏi sgk trang 28,29. Đọc phần Tư liệu tham khảo sgk trang 28 và đọc trước bài 5. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN Tuần 07 Tiết PPCT: 07 Ngày soạn: 28 – 8- 2013 Lớp dạy: 10 Bài 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt được: 1. Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm chất và lượng theo nghĩa Triết học. - Nhận rõ sự biến đổi của lượng dẫn đến sự biến đổi về chất là quy luật phổ biến của mọi vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. 2. Về kỹ năng: - Giải thích được mặt chất và lượng của sự vật hiện tượng - Chứng minh được cách thức lượng đổi dẫn đến chất đổi 3. Về thái độ: - Hiểu rõ trong học tập và rèn luyện phải kiên trìm nhẫn nại khắc phục thái độ nôn nóng muốn đốt cháy giai đoạn. - Tích cực tích luỹ về lượng trong học tập rèn luyện để nhạnh chóng tạo ra những biến đổi về chất (những tiến bộ vượt bậc) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa. II- Nội dung trọng tâm: Khái niệm chất và lượng; mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. III- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não. 2. Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm. IV- Phương tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay đổi về lượng dẫn đến biến đổi về lượng, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học. V- Tiến trình bài học: 1- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC. 2 – KIỂM TRA BÀI CŨ: GV: Nêu câu hỏi Câu 1: Vì sao nói mâu thuẫn là ngồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng? Câu 2: Bài tập 5 – SGK GDCD 10 trang 29. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, cho điểm. * Giới thiệu bài mới. - GV: Em hiểu ý nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ sau như thế nào ? + Góp gió thành bão + Năng nhặt chặt bị - HS trả lời. - GV nhận xét và dẫn dắt. Trong bài 4 phép biện chứng duy vật đã cho ta hiểu được nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng, nhưng sự vật hiện tượng vận động, phát triển bằng cách nào, như thế nào? Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất… - GV nêu mục tiêu của bài học. 3- DẠY BÀI MỚI: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất * Mục tiêu: HS hiểu rõ khái niệm chất trong triết học. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm tìm hiểu, thảo luận về những thuộc tính của 1 số sự vật hiện tượng: Nội dung kiến thức cơ bản 1- Thế nào là chất và lượng của sự vật và hiện tượng. a) Chất: Ví dụ: - Nguyên tố Cu:
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan