Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án gdcd 8 cả năm_cktkn_bộ 11...

Tài liệu Giáo án gdcd 8 cả năm_cktkn_bộ 11

.DOC
141
1030
111

Mô tả:

TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ TIẾT :1 NGÀY DẠY :17/8/2011 BÀI 1 : GIÁO ÁN GDCD 8 TÔN TRỌNG LẼ PHẢI 1. MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức : - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . -Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . -Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải . -Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải . 1.2/. Kỹ năng :Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải . 1.3/ Thái độ: - Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải . -Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải , làm trái đạo lí của dân tộc . 2.TRỌNG TÂM: - Hiểu được thế nào là lẽ phải và tôn trọng lẽ phải . -Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phải . -Phân biệt được tôn trọng lẽ phải với không tôn trọng lẽ phải . -Hiểu ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải . 3. CHUẨN BỊ : 3.1/.GV : Phiếu học tập, những mẫu chuyện có nội dung liên quan đến bài. 3.2/.HS : Đọc trước bài ở nhà . 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện :Nắm sỉ số học sinh . 4.2. Kiểm tra miệng : kiểm tra sách vỡ của học sinh . 4.3. Bài mới : Giới thiệu bài :Sống trung thực dám bảo vệ những đđiều đúng đắn ,không chấp nhận và không làm những đđiều sai trái đó là những nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ phải .Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có ý nghĩa như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giảiđđáp những thắc mắc đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đặt vấn đề ( Kĩ năng trình bày suy nghĩ ) I.ĐẶT VẤN ĐỀ : GV : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK . Thảo luận 2 phút : - Hành đđộng của quan tuần phủ Nguyễn Quang Nhóm 1: Em có nhận xét gì về việc làm của quan Bích ,chứng tỏ ông là một người dũng cảm ,trung tuần phủ Nguyễn Quang Bích trong câu chuyện thực ,dám đấu tranh đến cùng đểđbao vệ chân lí,lẽ trên ? phải,không chấp nhận những điều sai trái . -Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em ủng hộ bạn và Nhóm 2: Trong các cuộc tranh luận ,có bạn đđưa bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản bạn hiểu những việc làm của em là đúng và hợp đối.Nếu thấý ý kiến đó đúng thì em sẽ xử lí như thế lí . nào ? - Em phải thể hiện thái độ thờ ơ không đồng tình Nhóm 3: Nếu thấy bạn mình quay cóp trong giờ của em với hành vi đó.Phân tích cho các bạn thấy kiểm tra thì em sẽ làm gì ? tác hại của của việc làm sai trái đó và khuyên bạn GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 1 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 lần sau không làm như vậy nữa . HS : Các nhóm cử đại diện lên trình bày . HS : Nhóm khác bổ sung . GV Nhận xét : Đó là cách ứng xử phù hợp đđòi hỏi mỗi người không chỉ có nhận thức mà còn phải có hành vi và cách ứng xử phù hợp trên cơ sở tôn trọng sự thật ,bảo vệ lẽ phải, phê phán những hành vi sai trái....... HOẠT ĐỘNG 2.Tìm hiểu bài học : ? Theo em lẽ phải là gì ? Lưu ý : Tôn trọng lẽ phải thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau ;Thái độ ,cử chỉ,lời nói ,hành động của con người . ?Tôn trọng lẽ phải là gì ? II. NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Lẽ phải:là những điều được đcoi la đđúng đắn ,phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của xã hội . - Tôn trọng lẽphải: là công nhận và ủng hộ,tuân theo và bảo vệnhững đđiềuđ đúng đđắn ,biết điều chỉnh hành vi suy nghĩ của mình theo hướng tích cực không chấp nhận và không làm những điều sai trái. Gv : Yêu cầu học sinh lấy ví dụ những hành vi biểu hiện tôn trọng lẽ phải – không tôn trọng lẽ phải.( Phân tích so sánh ) VD :- Vi phạm luật giao thông . Vi phạm nội quy trường học . “ Gió chiều nào che chiều ấy ” Liên hệ : Kể các phẩm chất đã học liên quan đến tôn trọng lẽ phải (GDCD ). ? Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào? 2. Ý nghĩa :Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có Tóm lại :Tôn trọng lẽ phải được biểu hiện ở nhiều cách ứng xử phù hợp ,làm lành mạnh các mối khía cạnh khác nhau .Là phẩm chất cần thiết của quan hệ xã hội ,góp phần thúc đẩy xã hội ổn định mỗi người ,góp phần làm cho XH trở nên lành và phát triển . mạnh ,tốt đẹp hơn . Mỗi học sinh cần phải học tập và rèn luyện mình đđể có những hành vi và cách ứng xử phù hợp . GV : Đọc cho học sinh nghe truỵện “Vụ án trái đất quay” . Trò chơi 2 phút :Tìm ca dao tục ngữ danh ngôn nói về tôn trọng lẽ phải . Hs: Điều gì không rõ thì không nên thừa nhận . (Descartes.) GV: Nhận xét đánh giá tuyên dương . ?Theo em chúng ta có thể làm gì ngay từ bây giờ? HS: Mỗi học sinh cần học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải để có cách ứng xử tốt . 4.4.Câu hỏi bài tập củng cố: ?Làm bài tập 1 SGK trang 3 và giải thích ?( Phương pháp xử lí tình huống .) HS : Lựa chọn ý kiến (c ) GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 2 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 Vì lắng nghe ý kiến của bạn , tự phân tích đđánh giá xem ý kiến nào hợp lý nhất thì theo. ? Làm bài tập 2 SGK? HS: Lựa chọn cách ứng xử (c ). Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên bạn ,giúp đđỡ bạn lần sau bạn không mắc khuyeát đđiểm đđó nữa . ?Làm bài tập 3 SGK . HS: Hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải là : a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống ,làm việc và học tập . c. Phê phán những việc làm sai trái . e. Lắng nghe ý kiến của mọi người ,nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học : *Đối với bài học ở tiết học này : :- Học bài ,làm bài tập 4,5,6 sgk . * Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : -Xem chuẩn bị bài 2 :Liêm khiết . -Đọc kỉ phần đặt vấn đề gạch chân các ý chính của câu truyện kể . 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………. -Phương pháp : ………………………………………………………………………………………………………. -Phương tiện, ĐDDH: ……………………………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------TIẾT 2 NGÀY DẠY:24/8/2011 Bi 2: LIÊM KHIẾT 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức : -Hiểu thế nào là liêm khiết. -Nêu một số biểu hiện của liêm khiết . -Nêu được ý nghĩa của liêm khiết . 1.2/ Kĩ năng: -Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam , làm giàu bất chính . -Biết sống liêm khiết không tham lam . 1.3/ Thái độ:Kính trọng những người sống liêm khiết , phê phán những hành vi tham ô, tham nhũng .. 2.TRỌNG TÂM: -Hiểu thế nào là liêm khiết. -Nêu một số biểu hiện của liêm khiết . -Nêu được ý nghĩa của liêm khiết . 3.CHUẨN BỊ : 3.1/GV: Chuyện đọc .Tục ngữ ca dao, danh ngôn nói về liêm khiết .Tích hợp HCM. 3.2/HS: Giấy, bút dạ. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 3 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 4.TIẾN TRÌNH: 4.1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 .Kiểm tra miệng : Câu hỏi 1: Lẽ phải là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải ? Cho 1 ví dụ về tôn trọng lẽ phải ? (10 đ) - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. (3đ) - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và không làm những việc sai trái. (5đ) Ví dụ: Biết lắng nghe ý kiến của người khác nếu đúng chứ không bảo thủ giữ khư khư ý kiến của mình. (2đ) Câu hỏi 2: Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sư tôn trọng lẽ phải ?(10 đ) a) Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập. b) Chỉ làm những việc mà mình thích. c) Phê phán những việc làm sai trái. d) Tránh tham gia vào những việc không liên quan đến mình. đ) Gió chiều nào che chiều ấy, cố gắng không làm mất lòng ai. e) Lắng nghe ý kiến của mọi người, nhưng cũng sẵn sàng tranh luận với họ để tìm ra lẽ phải. g) Bực tức và phê phán gay gắt những người không có cùng quan điểm với mình. Đáp án: a, c, e 4.3 .Bài mới : GV giới thiệu bài mới qua các tình huống. Tình huống 1: Em Hà học sinh ở trường THCS Suối Ngô đã nhặt được 1 sợi dây truyền vàng tại sân bóng và đã nộp cho thầy Tổng phụ trách nhờ trả lại cho người mất. Tình huống 2: Chú Minh cảnh sát giao thông không nhận tiền của người lái xe khi họ vi phạm pháp luật. Tình huống 3: Giám đốc Hải quan Tỉnh x nhận hối lộ của những người buôn lậu qua biên giới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG1: Tìm hiểu đặt vấn đề. I. ĐẶT VẤN ĐỀ : GV :Mời HS đọc 3 tình huống trong SGK/6-7. Thảo luận 3 phút . Nhóm 1: Hành vi thể hiện việc làm của bà Ma-ri- - Bà Mariquyri cùng chồng bà Pie-quy-ri đã đóng quy-ri ? Những hành vi đó thể hiện đức tính gì ? góp cho thế giới những sản phẩm có giá trị khoa học và kinh tế . Nhóm 2: Hãy nêu hành động của Dương Chấn ? - Không giữ bản quyền phát minh mà vui lòng sống Những hành động đó thể hiện đức tính gì ? túng thiếu, sẵn sàng gởi quy trình chiết tách Ra-đi cho ai cần tới. - Bà gởi biếu tài sản lớn 1 gam Ra-đi cho Viện Nhóm 3: Hành động của Bác Hồ được đánh giá nghiên cứu ứng dụng để chữa bệnh ung thư. như thế nào ? Những hành động đó thể hiện đức - Bà không nhận món quà của Tổng thống Mỹ và tính gì? của bạn bè mà giành nó cho việc nghiên cứu khoa Liên hệ :Cả cuộc đời Bác Hồ sống trong sạch học. ,Không hám danh ,hám lợi ,không toan tính riêng - Bà không vụ lợi tham lam, sống có trách nhiệm tưcho bản thân ,khước từ những ưu đãi dành cho với gia đình và xã hội. không đòi hỏi điều kiện vật Chủ tịch nước để chăm lo cho nhân dân ,đất nước chất nào. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 4 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 ( Tích hợp HCM ) -Vương mật được tiến cử đem vàng đến lễ Dương Nhóm 4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của Chấn nhưng ông không nhận. Mariquiri,Dương Chấn,Bác Hồ qua chuyện - Đức tính của ông thanh cao, vô tư và không hám trên .? lợi. HS: Đại diện nhóm lên trình bày. GV nhận xét chốt ý. ? Theo em, việc học tập những tấm gương sáng về liêm khiết ngày nay có còn phù hợp nữa không ? Hãy nêu một vài hành vi trái với liêm khiết ? HS:-Việc học tập gương sáng về liêm khiết giúp cho cuộc sống tốt đẹp nên rất cần thiết. -Hối lộ, lạm dụng, chức quyền, tham nhũng, trốn thuế. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là người có đạo đức trong sáng? ( Phương pháp động não ) HS:Sống trong sạch luôn giữ gìn tôn trọng của công và của công dân ,không xâm phạm tài sản địa vị … ? Liêm khiết là gì ? Liên hệ:Khổng Tử nói :”Người mà không liêm không bằng súc vật “,Mạnh Tử nói”Ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy .” ?Tìm biểu hiện liêm khiết và trái với liêm khiết trong cuộc sống ? ? Ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống ? ? Tác dụng của đức tính liêm khiết đối với bản thân em và mọi người ? HS: Trình bày ý kiến của mình. GV: Nhận xét, chốt ý cho HS ghi bài. Tình huống :Trong giờ kiểm tra đã có một số học sinh quay cóp đem phao vào lớp để làm bài.Em hãy phân tích hiện tượng đó ?Hiện tượng đó có liên quan gì đến rèn luyện tính liêm khiết không ?(Câu hỏi dành cho hoc sinh giỏi ) HS: Cần trung thực trong kiểm tra thi cử không quay cóp.Muốn vậy phải ôn tập để làm bài theo đúng khả năng của mình … GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN -Cụ Hồ sống như người VN bình thường. - Khước từ nhà cửa, quân phục ngôi sao sáng chối. - Cụ là người VN trong sạch liêm khiết. =>Đều thể hiện liêm khiết . -Vì nói lên lối sống thanh cao không vụ lợi ,hám danh,làm việc vô tư có trách nhiệm mà không đòi hỏi bất cứ điều kiện vật chất nào . II- NỘI DUNG BÀI HỌC : 1- Khái niệm: Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen ích kỷ. 2- Ý nghĩa: Sống liêm khiết sẽ làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. 3- Tác dụng: - Biết phân biệt hành vi liêm khiết và không liêm khiết. - Đồng tình ủng hộ, qúy trọng người liêm khiết, phê phán hành vi thiếu liêm khiết. - Thường xuyên rèn luyện để có thói quen sống liêm khiết. NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 5 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS giải bài tập. III- BÀI TẬP : GV cho HS làm bài tập 1 SGK .Theo em những .Bài tập 1 SGK trang 1. hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết: Đáp án:Hành vi liêm khiết : a, c , e, f . a) Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng của mình. b) Làm bất cứ việc gì để đạt mục đích. c) Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao. d) Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén để đạt mục đích. e) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. đ) Việc gì có lợi cho mình thì làm. f) Suy nghĩ, cân nhắc, tính toán khi quyết định làm việc gì. 4.4 Câu hỏi bài tập củng cố: ? Em tán thành hay không tán thành những việc làm sau đây? - Bạn Bình đến xin cô giáo nâng điểm toán. - Ông giám đốc Lân luôn nhận quà cáp. - Vì nghèo nên cán bộ kiểm lâm chặt cây lấy gỗ để bán. - Nhân vi khách sạn nhặt được ví của khách không trả lại. HS :phát biểu. GV nhận xét, đánh giá kết quả. ? Thế nào là liêm khiết ? ? Sống liêm khiết có tác dụng như thế nào đối với bản thân ? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học : *Đối với bài học ở tiết học này : Làm bài tập còn lại trong SGK . *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : -Sưu tầm tục ngữ, ca dao danh ngôn nói về liêm khiết. - Chuẩn bị bài “Tôn trọng người khác”. -Đọc kỉ phần đặt vấn đề gạch chân các ý chính của câu truyện kể . 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………. -Phương pháp : ………………………………………………………………………………………………………. -Phương tiện, ĐDDH: ……………………………………………………………………………………………… .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 6 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 TIẾT 3: NGÀY DẠY: 31/.8./2011 Bài 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC . 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác. -Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác . -Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác . 1.2/Kĩ năng : -Biết phân biệt những hành vi tôn trọngvới hành vi thiếu tôn trọng người khác. -Biết tôn trọng bạn bè và mọi người trong cuộc sống hằng ngày . 1.3/Thái độ: -Đồng tình, ủng hộ những hành vi biết tôn trọng người khác. - Phản đối những hành vi thiếu tôn trọng người khác . 2.TRỌNG TÂM: -Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng người khác. -Nêu được những biểu hiện của sự tôn trọng người khác . -Hiểu được ý nghĩa của việc tôn trọng người khác . 3.CHUẨN BỊ : 3.1/GV: Chuyện kể , Tích hợp GDMT 3.2/HS: Đọc trước bài, giấy thảo luận. 4.TIẾN TRÌNH : 4.1 . Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số , vỡ ghi chép ,SGK . 4.2. Kiểm tra miệng : ? Em hãy kể một câu chuyện về tính liêm khiết ? (10 đ) HS:Yêu cầu : Sự diễn ra hàng ngày trong gia đình, nhà trường và ngoài xã hội. ?. Đọc một câu ca dao, tục ngữ nói về tính liêm khiết ?Giải thích ? ( 10đ) HS: Cây ngay không sợ chết đứng .(5đ) -Cần kiệm liêm chính chí công vô tư. (5d) ? Thế nào là sống liêm khiết và không liêm khiết ? ( 10đ) HS: -Sống liêm khiết :Sống thanh cao ,có trách nhiệm không nhỏ nhen ích kỉ .(5đ) -Sống không liêm khiết :Vì vụ lợi cho cá nhân ,gian lận ..(5 đ) 4.3 .Bài mới: GV giới thiệu bài mới bằng 1 câu chuyện: “Sau 20 năm lưu lạc (do ngày còn bé vì nghèo mẹ đã bán 2 anh em cho 2 gia đình làm con nuôi), người em đã tìm được người anh trai của mình. Người em lớn lên trong một gia đình tư sản (chủ một hãng thuốc lớn của Thành Phố). Người anh là một nông dân nghèo khổ phải nuôi 5 con và 1 mẹ già. Tìm được mẹ và anh, người em không thể tin anh mình ngày hai bữa cháo loãng, con cái gầy gò đói rách. Chia tay anh trở về Thành Phố, người em cho anh một khoản tiền nhưng người anh không nhận và nói rằng : “20 năm anh đi tìm em là để gặp em chứ không vì số tiền này của em. Người em ôm chầm lấy anh mà khóc ... Từ trong sâu thẳm trái tim người em càng thương và kính trọng anh hai của mình. GV: Các em có suy nghĩ gì về việc làm của người anh trai qua câu chuyện cảm động trên. HS: Trình bày ý kiến cá nhân. GV: Để làm rõ đức tính của người anh chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 7 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu vấn đề. GV mời 3 HS đọc 3 tình huống trong SGK/9. Thảo luận 2 phút. Nhóm 1: Em có nhận xét gì về cách cư xử, thái độ và việc làm của Mai ? NỘI DUNG BÀI HỌC I- ĐẶT VẤN ĐỀ: - Mai là một HS giỏi nhưng không kiêu căng, coi thường người khác. -Luôn lễ phép chan hòa, cởi mở, giúp đỡ nhiệt tình vô tư gương mẫu chấp hành nội quy. -Mai được mọi người tôn trọng quý mến . Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cách cư xử của một số bạn đối với Hải ? Hải có suy nghĩ như thế -Hải bị các bạn trong lớp trêu chọc Hải vì Hải nào ? màu da đen . Nhưng Hải không cho đó là xấu mà còn tự hào vì được hưởng màu da của cha. -Hải biết tôn trọng cha mình . Nhóm 3: Em có nhận xét gì về hành vi của Quân và Hùng ? Hành vi của Quân và Hùng thể hiện -Quân và Hùng đọc chuyện ,cười rút rích trong đức tính gì ? giờ học văn lúc thầy giáo giảng bài .. -Việc làm đó Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác. Nhóm 4: Theo em trong những hành vi đó hành vi nào cần phê phán ,hành vi nào đáng cho chúng -Hành vi của Mai và của Hải đáng để chúng ta ta học tập ? học tập .Vì hành vi của Mai .của Hải thể hiện họ là người có văn hóa ,biết tôn trọng người HS :Đại diện nhóm lên trình bày. khác .Vì thế được mọi người quí mến và học GV :nhận xét, chốt ý. tập. -Hành vi Quân và Hùng cần phê phán vì cư xử ?Qua 3 câu chuyện trên chúng ta có thể rút ra thiếu tế nhị ,không tôn trọng thầy giáo đáng phê được vấn đề gì? ( Kĩ năng trình bày 1 phút ) phán . HS:Chúng ta luôn phải biết lắng nghe ý kiến của người khác ,kính trọng người trên ,nhường nhịn trẻ nhỏ ,không công kích chê bai người khác khi họ khác mình về hình thức hoặc sở thích là biểu hiện hành vi của người biết cư xử có văn hóa . ? Theo em ,điều kiện cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh giữa mọi người với nhau là gì ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi). HS: Đó là sự tôn trọng lẫn nhau .Vì vậy tôn trọng người khác là cách cư xử cần thiết đối với tất cả mọi người .ở mọi nơi và mọi lúc. GV kết luận : Chúng ta phải luôn luôn biết lắng nghe ý kiến người khác, kính trọng người trên, biết nhường nhịn, không chê bai chế giễu người GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 8 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 khác. Khi họ khác mình về sở thích, văn hóa phải biết cư xử đúng mực, biết đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái. HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bài học. ? Qua phần thảo luận trên, thế nào là tôn trọng người khác ? ? Hãy nêu những biểu hiện của hành vi tôn trọng ngườc khác ? (trong gia đình, nhà trường và ở nơi công cộng). - Gia đình:Vâng lời bố mẹ, ông bà, anh chị. - Trong nhà trường: vâng lời lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè. - Nơi công cộng: Nhường chỗ cho người già trên xe buýt, không hút thuốc lá nơi bệnh viện, không đùa giỡn, cười đùa ở nơi hội họp hoặc tang lễ. II- NỘI DUNG BÀI HỌC : 1. Tôn trọng người khác :Là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể hiện lối sống có văn hóa của mọi người. ? Tìm hành vi ,việc làm biểu hiện tôn trọng người khác? HS: Các hành vi việc làm bảo vệ môi trường :Không xả rác, không hút thuốc lá ,không mở ti vi bật nhạc quá to ,trong giờ nghỉ trưa,tối?( Giáo dục môi trường .) HS: -Tôn trọng người khác : - Vâng lời bố mẹ, giúp đỡ bạn lúc hoạn nạn,nhường chỗ cho cụ già . -Biết lắng nghe,lịch sự với người khác. -Không xâm phạm tài sản thư từ ,nhật kí sự riêng tư của người khác khác (coi trọng cuộc sống của mình và mọi người , là thể hiện sự tôn trọng người khác .) ? Theo em biết tôn trọng người khác là phải như thế nào ?(Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) HS: Biết đấu tranh cho lẽ phải ,bảo vệ danh dự nhân phẩm cho người khác ,biết cách phê bình cho bạn hiểu . 2. Ý nghĩa: ? Vì sao chúng ta phải tôn trọng người khác ?Ý - Người biết tôn trọng người khác sẽ được nghĩa của việc tôn trọng người khác trong cuộc người khác ton trọng lại . sống hằng ngày ? - Mọi người tôn trọng nhau sẽ góp phần làm ? Phân biệt hành vi thiếu tôn trọng người khác ?( cho quan hệ xã hội trong sáng lành mạnh và tốt Kĩ năng so sánh ) đẹp . HS:Thiếu tôn trọng người khác : -Xấu hổ vì bố đạp xích lô,chê bai bạn nghèo không chơi ,đùa nghịch trong giờ học …. -Vu cáo vu khống ,xô đẩy,làm mất trật tự nơi GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 9 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 công cộng . -Tự tiện sử dụng sách vở đồ dùng của người khác ? Chúng ta phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác như thế nào ? GV cho HS liên hệ bản thân. GV kết luận : Là HS ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường các em cần phải rèn luyện đức tính tôn trọng người khác. Nêu gương tốt, phê phán cái xấu, biết điều chỉnh hành vi của mình để góp phần cho gia đình, nhà trường xã hội tốt đẹp hơn. Lưu ý : Tôn trọng người khác không có nghĩa là đồng tình ủng hộ lắng nghe mà không có phê phán đấu tranh khi họ có việc làm ,hay ý kiến sai. -Trong phê bình đấu tranh không nên miệt thị coi khinh xúc phạm đến danh dự thô tục mà phải phân tích để họ thấy cái sai . HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập. HS :Đọc bài tập SGK/10? giải thích ý kiến đúng sai ? Vì sao ? ? Làm bài tập 2 SGK trang 10? 3. Cách rèn luyện: - Tôn trọng người khác mọi lúc mọi nơi. - Thể hiện cử chỉ hành động và lời nói tôn trọng người khác. III- Bài tập: -Bài tập 1 SGK trang 10 : Đáp án : Hành vi tôn trọng người khác :((a), (g),(i). -Bài tập 2 SGK trang 10 : Đáp án : Tán thành ý kiến (b),(c). 4.4 Câu hỏi,bài tập củng cố : Tình huống 1: Trong cuộc sống, có người biết tôn trọng người khác và không biết tôn trọng người khác. Nhưng việc An không tôn trọng chú Hoàng vì chú Hoàng lừơi lao động, lại ăn chơi nghiện hút thì đúng hay sai ? Đáp án : Việc làm của An là đúng. Sưu tầm ca dao tục ngữ: -“Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. -Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười. 4.5 .Hướng dẫn học sinh tự học : *Đối với bài học ở tiết học này : -Ghi chép học bài đầy đủ.SGK trang 9 -Học bài, làm bài tập còn lại 3,4 trong SGK trang 10 . *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : -Chuẩn bị : Đọc trước bài “Giữ chữ tín” -Đọc kĩ kĩ phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi . -Nghiên cứu trước phần bài học . 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 10 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 -Phương pháp ………………………………………………………………………………………………………. -Phương tiện, ……………………………………………………………………………………………… : ĐDDH: TIẾT :4 NGÀY DAY:7/9/2011 BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN 1.MỤC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Hiểu thế nào là giữ chữ tín . -Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín . -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 1.2/Kỹ năng: -Biết phân biệt những hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín. -Biết giữ chữ tín với mọi người trong cuộc sống hằng ngày . 1.3/ Thái độ: Có ý thức giữ chữ tín. 2. TRỌNG TÂM: -Hiểu thế nào là giữ chữ tín . -Nêu được biểu hiện của giữ chữ tín . -Hiểu được ý nghĩa của việc giữ chữ tín. 3.CHUẨN BỊ: 3.1/GV: chuyện kể.Ca dao tục ngữ.. 3.2/HS: Đọc trước bài. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1 . Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm tra sỉ số , vỡ ghi chép, bài tập về nhà ,SGK. 4.2 . Kiểm tra miệng : ?Làm bài tập 3 SGK/10 :10 đ. -Ở trường : +đối với thầy cô:Lễ phép ,kính trọng , nghe lời.. +Đối với bạn bè:Chan hòa ,đoàn kết,thông cảm chia sẽ và giúp đỡ lẫn nhau . -Ở nhà :Đối với ông bà ,anh chị em :Kính trọng ,vâng lời…nhường nhịn yêu thương ,quý mến … -Ở nơi công cộng :Tôn trọng nội qui, không để người khắc nhắc nhở hay phê bình … ?Làm bài tập 4 SGK/10 :10 đ. -“Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. -Cười người chớ vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười….. ?Thế nào là tôn trọng người khác ? Ý nghĩa của việc tôn trọng người khác ? cho ví dụ ? (10đ) HS: Tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của mỗi người. - Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành mạnh, trong sạch và tốt đẹp hơn. 4.3 .Bài mới: GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 11 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 Giới thiệu bài : Bằng chuyện “cậu bé nói dối”. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề. I.ĐẶT VẤN ĐỀ: HS: Đọc phần đặt vấn đề SGK trang11 Thảo luận 2 phút . Nhóm 1: Nước Lỗ có hành vi như thế nào khi dâng -Nước Lỗ phải cống nạp 1 cái đỉnh quý cái đỉnh cho nước tề ? cho nước Tề .Nước Lỗ cho làm 1 cái đỉnh giả và đưa cho Nhạc Chính Tử mang đi. ?Nhạc Chính Tử có thái độ như thế nào trước việc làm của vua nước Lỗ ?Vì sao Nhạc Chính Tử làm như -Nhạc Chính Tử không đồng ý đưa cái đỉnh vậy ? giả đi mà yêu cầu vua nước Lỗ đưa đỉnh thật NhẠc Chính Tử mới chịu đi. - Bởi nếu đưa đỉnh giả thì sẽ làm mất lòng Nhóm 2: Em bé ở Pác pó đã nhờ Bác Hồ điều gì? Bác tin của vua nước Tề đối với ông . đã thể hiện lời hứa đó như thế nào ? Vì sao Bác làm như vậy ? - Em bé nhờ Bác Hồ muacho 1 cái vòng GV: Bác luôn giữ lời hứa với mọi người và coi trọng bạc sau 2 năm trở về Bác vẫn nhớ lời hứa lòng tin của mọi người với mình . (Tích hợp HCM) của mình với em bé .Bác Hồ đã giữ lời hứa mua cho em bé một cái vòng bạc bởi vì Bác Nhóm 3: Người sản xuất, kinh doanh hàng hóa phải là người trọng chữ tín. làm tốt việc gì đối với người tiêu dùng ? ? Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? vì sao - Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành không được làm trái với quy định ký kết ? mẫu mã, thời gian, thái độ. - Ký kết hợp đồng phải thực hiện phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã ký kết. Nếu Nhóm 4: Biểu hiện nào của việc làm được mọi người không sẽ mất lòng tin với khách hàng ,sản tin cậy, tín nhiệm ? Trái ngược với những việc làm ấy phẩm làm ra không tiêu thụ được . là gì ? - Đảm bảo chất lượng hàng hóa, giá thành mẫu mã, thời gian, thái độ. Vì nếu không sẽ làm mất lòng tin đối với khách hàng. - Ký kết hợp đồng phải thực hiện phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đã ký kết. Nếu HS : Cử đại diện nhóm lên trình bày. không sẽ ảnh hưởng đến yếu tố kinh tế, thời GV :Nhận xét,đánh giá bổ sung, kết luận. gian, uy tín đặc biệt là lòng tin giữa 2 bên. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. Trò chơi: chia làm 3 nhóm :Tìm những biểu hiện II.NỘI DUNG BÀI HỌC : hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày. ( Kĩ năng so sánh ) Giữ chữ tín Ko giữ CT Gia đình Nhà trường Xã hội - Gia đình : Chăm học, chăm làm, đi đến nơi về đến GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 12 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 chốn, trung thực, không giấu giếm bố mẹ về kết quả học tập. - Nhà trường : Thực hiện đúng nội qui của trường, biết nhận lỗi và sửa lỗi, nộp bài đúng quy định. - Xã hội : Sản xuất hàng hóa có chất lượng, thực hiện đúng ký kết hợp đồng, giữ lời hứa với mọi người. GV ghi các biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín ra phiếu cho HS chọn gắn vào ô đúng. GV : Nhận xét, kết luận. ? Thế nào là giữ chữ tín ? ? Nêu biểu hiện của giữ chữ tín ?(kĩ năng tư duy ) HS: -Giữ lời hứa,đã nói là làm, tôn trọng những điềucam kết ,có trách nhiệm,về lời nói ,hành vi ,việc làm … ?Có ý kiến cho rằng “Giữ chữ tín là giữ lời hứa” đúng hay sai ? vì sao ? (Câu hỏi dành cho học sinh giỏi) HS:- Giữ chữ tín là giữ lời hứa. Bởi vì giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng của giữ chữ tín. Ngoài ra, giữ chữ tín còn biểu hiện khác nữa như: kết quả công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy ... ? Ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? 1. Giữ chữ tín :Là coi trọng lòng tin của mọi người với mình, biết trọng lời hứa. 2 .Ýnghĩa : -Giữ chữ tín là tự trọng bản thân và tôn trọng người khác . -Người giữ chữ tín sẽ nhận được sự tin cậy, Phương pháp động não :Có những lời hứa không tín nhiệm của người khác đối với mình. thực hiện được nhưng không có nghĩa là người đó không giữ chữ tín với người được hứa .Em có đồng ý không ?Vì sao ? 3. Cách rèn luyện: HS:Đồng ý, vì có những lời hứa không thực hiện được - Làm tốt nghĩa vụ của mình. do hoàn cảnh khách quan mang lại .ví dụ: Bệnh ,họp - Hoàn thành nhiệm vụ. đột xuất…( kĩ năng giải quyết vấn đề.) - Giữ lời hứa. - Đúng hẹn. ? Muốn giữ lòng tin của mọi người chúng ta phải làm - Giữ được lòng tin. gì ? ( Kĩ năng ra quyết định ) HS: -Có ý thức giữ gìn lời hứa . -Muốn giữ được lòng tin của mọi người chúng ta phải làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm, không nói gian, làm dối. Giải thích câu ca dao : “Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê” GV: Nhận xét rút ra bài học về rèn luyện chữ tín. * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn luyện tập. III.BÀI TẬP: GV cho HS đọc to bài tập 1 SKG/12 . Bài tập 1 SKG/12 . Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào thể hiện hành vi giữ chữ tín (hoặc không giữ chữ tín) a.- Minh làm vậy là sai vì Minh không và giải thích vì sao ? giúp được Quang tiến bộ mà còn làm Quang GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 13 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 a) Minh hứa với bố mẹ Quang và cô giáo sẽ giúp lười biếng và ỷ lại. Quang học tập tiến bộ, vì thế MInh đã làm bài tập và b. - Bố trung không phải là người không đưa cho Quang chép. biết giữ lời hứa mà vì có việc đột xuất (hoàn b) Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa Trung đi cảnh khách quan). chơi công viên, nhưng vì phải đi công tác đột xuất nên c. - Ý kiến của Nam là sai, vì đã nhận lỗi bố không thực hiện lời hứa. và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện và quyết c) Nam cho rằng nếu có khuyết điểm thì cần phải thật tâm làm được mới tiến bộ. thà nhận lỗi và cứ hứa sửa chữa, còn làm đến đâu là chuyện khác. d. - Ý kiến của Nam là sai, vì đã nhận d) Lan mượn Tranh cuốn sách và hứa 2 hôm sau sẽ lỗi và hứa sửa lỗi thì phải thực hiện và quyết trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ tâm làm được mới tiến bộ. lại, khi nào đọc xong thì trả Trang cũng được. e) Phương bị ốm không đi học, Nga hứa với bố mẹ e. - Nga làm như vậy là sai. Vì Nga Phương sẽ sang nhà lấy giấy xin phép để nộp nhưng không giữ lời hứa với bố mẹ Phương. mãi vui bạn Nga đã quên mất. HS :Trả lời từng câu một . GV bổ sung, nhận xét và cho điểm. 4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố: GV tổ chức cho HS chơi trò sắm vai theo các tình huống sau: Tình huống 1: Chuyện xảy ra ở nhà bạn Hằng : Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng không đi vờ hứa đi đón em vào giờ đó. Tình huống 2: Chuyện xảy ra vào giờ kiểm tra miệng: Cô giáo hỏi lớp ai không làm bài tập, ai không mang vở bài tập, cả lớp không ai giơ tay. Đến lúc cô gọi lên bảng thì mới biết Hằng không làm bài tập, Mai quên vở ghi. Tình huống 3: Tại cửa hàng bán quần áo, 1 khách hàng dặn và đưa trước một số tiền để mua một bộ quần áo, hẹn ngày mai đem tiền đủ đến lấy. Nhưng có người trả cao hơn nên chị bán hàng đã bán món hàng đó. HS nhận xét cách xử sự và bình chọn nhóm hay nhất. GV nhận xét và kết luận toàn bài: Chữ tín là giữ lòng tin của mọi người, làm cho mọi người tin tưởng ở đức độ, lời nói, việc làm của mình. Tín phải được thể hiện trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội. Chúng ta phải biết lên án những kẻ không trọng nhân nghĩa, ăn gian nói dối, làm trái đạo lý. HS chúng ta phải biết rèn luyện chữ tín để luôn là một công dân tốt. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: *Đối với bài học ở tiết học này : -Ghi chép học bài đầy đủ.SGK trang 12 - Về nhà làm bài tập 2, 3, 4 SGK trang 13 *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : -Đọc trước bài “Pháp luật và kỷ luật” -. -Đọc kĩ kĩ phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi . -Nghiên cứu trước phần bài học . 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………. -Phương pháp : ………………………………………………………………………………………………………. GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 14 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 -Phương tiện, ĐDDH TIẾT :5: NGÀY DẠY: 14/9/2011 Bài 5: PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT 1.MỤC TIÊU: 1.1/Kiến thức: -Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật -Hiểu mối quan hệ của pháp luật, kỷ luật. -Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỷ luật. 1.2/Kỹ năng: -Biết thực hiện đúng những quy định của pháp luật, kỷ luật ở mọi lúc mọi nơi . -Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện những quy định của pháp luật,kỉ luật . 1.3/Thái độ: -Tôn trọng pháp luật và kỉ luật . -Đồng tình ủng hộ những hành vi tuân thủ đúng pháp luật và kỉ luật ,phê phán những hành vi vi phạm pháp luật và kỉ luật . 2.TRỌNG TÂM : -Hiểu thế nào là pháp luật, kỷ luật -Hiểu mối quan hệ của pháp luật, kỷ luật. -Nêu được ý nghĩa của pháp luật, kỷ luật. 3.CHUẨN BỊ: 3.1/GV: Gương người tốt việc tốt .Nội quy nhà trường . 3.2/ HS: Đọc trước bài, sắm vai tình huống bài tập 3. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : kiểm tra sỉ số ,kiểm tra bài tập về nhà . 4.2. Kiểm tra miệng: Bài tập 3 SKG/12 . ( 10 đ) Học sinh muốn giữ chữ tín cần :Phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và không giữ chữ tín .Rèn luyện theo gương của người biết giữ chữ tín .Thật thà tôn trọng người khác ,tôn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân: thực hiện tốt nội quy của nhà trường, đi học đúng giờ, không giấu ba mẹ bài kiểm tra đạt điểm kém . Bài tập 4 SKG/12 . ( 10 đ) “Người sao một hẹn mà nên Tôi sao chín hẹn mà quên cả mười”. “Nói chín thì nên làm mười Nói mười làm chín kẻ cười người chê”… ? Giữ chữ tín là gì ? Nêu ý nghĩa của việc giữ chữ tín ?Hãy nêu một vài biểu hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín ? (10 đ) HS:-Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng nhau. -Giữ chữ tín sẽ được mọi người tin cậy, tín nhiệm, giúp mọi người đoàn kết và hợp tác với nhau. - Giữ chữ tín : đi học đúng giờ, thực hiện đúng nội quy, nộp bài đúng quy định ... - Không giữ chữ tín : làm qua loa, đại khái, gian dối, hứa mà không thực hiện. 4.3. Bài mới: GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 15 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 Giới thiệu bài: GV đưa ra vấn đề : “Vào đầu năm học mới nhà trường phổ biến nội quy của trường, yêu cầu HS toàn trường học và thực hiện”. ? Những vấn đề trên nhằm giáo dục HS chúng ta vấn đề gì ? ? Và luật bảo vệ môi trường cả 2 vấn đề đó có gì khác nhau ? Để hiểu rõ thêm về mục đích yêu cầu, ý nghĩa của vấn đề trên chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS khai thác I- ĐẶT VẤN ĐỀ: nội dung vấn đề. HS:Đọc nội dung phần đặt vấn đề trang 14 . ? Vụ án trên xảy ra vào thời gian nào ?Theo em -Tháng 5/1997 ,Vũ Xuân Trường và đồng bọn tổ Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có hành vi vi chức đường dây buôn bán , vận chuyển ma túy phạm pháp luật như thế nào ? xuyên Thái Lan – Lào - Việt Nam - Lợi dụng phương tiện cán bộ công an. - Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ Nhà Nước. ? Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường và đồng bọn gây ra hậu quả gì ? -Tốn tiền của, gia đình tan nát, huỷ hoại nhân Chúng đã bị trừng phạt như thế nào ? cách con người, cán bộ thoái hóa, biến chất. -Kết quả : 22 bị cáo bị bắt và xử phạt : 8 án tử hình, 6 án chung thân, 2 án 20 năm tù giam, số còn lại từ 1 đến 9 năm tù giam ... ? Để chống tội phạm, các chiến sĩ công an phải có phẩm chất gì ? - Dũng cảm mưu trí,vô tư trong sạch, tôn trọng pháp luật, có tính kỷ luật. ? Chúng ta rút ra bài học gì qua vụ án trên ? -Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. Tránh xa HS:-Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật . tệ nạn ma túy. Giúp đỡ, hỗ trợ các cơ quan có -Tránh xa tệ nạn ma túy. trách nhiệm phát hiện hành vi vi phạm pháp luật. -Giúp đở các cơ quan có trách nhiệm phát Có nếp sống lành mạnh. hiện hành vi vi phạm pháp luật . -Có lối sống lành mạnh . GV nhận xét, cho điểm các câu trả lời của HS. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II- NỘI DUNG BÀI HỌC : nội dung bài học. Phương pháp thảo luận nhóm :GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu thảo luận. Nhóm 1: Thế nào là pháp luật ? Phân biệt pháp luật 1.Pháp luật :Là quy tắc xử sự chung, có tính bắt và kỷ luật ? buộc do Nhà Nước ban hành, được Nhà Nước Pháp luật Kỷ luật bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, - Là quy tắc xử lý - Quy định, quy ước. thuyết phục, cưỡng chế. chung. - Mọi người phải tuân - Có tính bắt buộc theo. - Tập thể cộng đồng đề - Do Nhà Nước ra. ban hành. - Đảm bảo mọi người - Nhà Nước đảm hành động thống nhất 2.Kỷ luật:Là những quy định quy ước của một GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 16 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 bảo thực hiện bằng chặt chẽ. biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. ? Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật ?( Câu hỏi dành cho học sinh giỏi ) HS: Kỉ luật của tập thể phải phù hợp với pháp luật ,của nhà nước ,không được trái với pháp luật . Nhóm 2: Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật? cộng đồng (tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người. 3 .Ý nghĩa :- Xác định được trách nhiệm cá nhân - Bảo vệ được quyền lợi của mọi người. - Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát Nhóm 3: Người HS cần có tính kỷ luật và tôn triển. trọng pháp luật không ? tại sao ? HS: Rất cần tôn trọng pháp luật và kỷ luật vì : Mỗi cá nhân HS biết thực hiện tốt kỷ luật thì nội quy nhà trường sẽ được thực hiện tốt - HS biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần cho xã hội ổn định và bình yên . Nhóm 4: HS chúng ta cần phải làm gì để thực hiện pháp luật, kỷ luật tốt ? HS:Cần thường xuyên và tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng và 4.Học sinh : -Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt Nhà Nước,làm việc có kế hoạch tự giác điều chỉnh hành vi tránh tác động tiêu cực bên ngoài những qui định của pháp luật và kỉ luật ở mọi lúc mọi nơi .. HS: Đại diện nhóm lên trình bày. -Biết nhắc nhở bạn bè và mọi người xung Nhấn mạnh : Người thực hiện tốt pháp luật ,kỉ luật là người có đạo đức ,biết tự trọng và biết quanh thực hiện những quy định của pháp luật và kỉ luật . tôn trọng lợi ích của người khác . * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS luyện tập. III- BÀI TẬP: Bài tập 2 SGK trang 15 :Bản nội quy nhà -Không ,vì kỉ luật được thực hiện trong một trường có thể xem là pháp luật được không ?Vì phậm vi hẹp do trường đề ra. sao ? GV : Nhận xét, bổ sung. 4.4 .Câu hỏi ,bài tập củng cố: ? Tính kỷ luật của HS được biểu hiện như thế nào ? HS: Trong học tập vượt khó,kiên trì,học đúng giờ,tự lập kế hoạch bồi dưỡng để đạt mục tiêu không đợi ai nhắc nhở ,sa ngã ,cám dỗ… ? Biện pháp rèn luyện tính kỷ luật đối với HS như thế nào ? 4.5. Hướng dẫn hs tự học: *Đối với bài học ở tiết học này : -Ghi chép học bài đầy đủ.SGK trang 14,15 -Bài tập về nhà 1, 3, 4 SGK trang 15 -Chú ý ở bài tập 4:Chủ yếu do nguyên nhân nào? Biện pháp đảm bảo ATGT GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 17 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 *Đối với bài học ở tiết học tiết tiếp theo : -Đọc trước bài “Pháp luật và kỷ luật” -. -Đọc kĩ kĩ phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi . -Nghiên cứu trước phần bài học . 5. RÚT KINH NGHIỆM : -Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………………. -Phương pháp : ………………………………………………………………………………………………………. -Phương tiện, ĐDDH ………………………………………………………………………………… TIẾT: 6 NGÀY DẠY: .22/9/2011 BÀI 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH . 1.MUC TIÊU : 1.1/Kiến thức: -Hiểu thế nào là tình bạn . -Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. -Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. 1.2/Kỹ năng: Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh với các bạn trong lớp ,trong trường,và ở cộng đồng . 1.3/Thái độ: -Tôn trọng và muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh . -Quí trọng những người có ý thức xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh . 2.TRỌNG TÂM: -Hiểu thế nào là tình bạn . -Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh. -Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh. 3. CHUẨN BỊ: 3.1/GV: Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tình bạn. 3.2/ HS: Đọc trước bài. 4. TIẾN TRÌNH : 4.1. Ổn định chức và kiểm diện : kiểm tra sỉ số , vỡ ghi chép , bài tập . 4.2. Kiểm tra miệng : ? Thế nào là pháp luật ? Ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật ?(10 đ) HS: -Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà Nước ban hành, được Nhà Nước bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế ...(5đ) - Những quy định của pháp luật và kỷ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung về rèn luyện và thống nhất trong hoạt động. Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người, pháp luật và kỷ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo định hướng chung.(5đ) ? Thế nào là kỷ luật ? Là HS phải làm gì để thực hiện pháp luật và kỷ luật tốt ?(10 đ) HS: -Kỷ luật là những quy định, quy ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.(7đ) GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 18 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 - HS cần thường xuyên tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trương, cộng đồng và Nhà Nước (3đ). 4.3. Bài mới: Giới thiệu bài : GV cho HS giải thích câu : “Ở nhà nhờ cha mẹ, ra đường nhờ bạn bè”. HS :Giải thích . GV nhận xét, bổ sung. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HOẠT ĐỘNG1: Hướng dẫn HS thảo luận HS :Đọc truyện trong SGK /16 ? Em biết gì về cuộc đời và sự nghiệp của Mac và Anghen ? HS:-C .Mác sinh 1818 ở Tiri Đức ,thông minh đỗ Đạt cao,sống tham gia hoạt động cách mạng. -Ănghen sinh 1820 ở Béc men Đức trong gia đình chủ xưởng ông hiểu rõ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản nên sớm tham gia tìm hiểu phong trào công nhân . Nhóm 1: Nêu những việc làm mà Ăngghen đã làm cho Mác ? Nhóm 2: Em có nhận xét gì về tình bạn của Mác và Ăngghen ? Nhóm 3: Tình bạn giữa Mác và Ăngghen dựa trên cơ sở nào ? Có điểm nào giống nhau ? Nhóm 4: Hãy nêu những đặc điểm của tình bạn trong sáng lành mạnh ? NỘI DUNG BÀI HỌC I.ĐẶT VẤN ĐỀ : Các Mác và Phi đrích Ăngghen . -Luôn giúp đỡ Mác trong lúc khókhăn nhất. Đi làm kinh doanh lấy tiền giúp đỡ Mác . -Tình bạn giữa 2 người có sự thông cảm sâu sắc với nhau. Đó là tình ban vĩ đại và cảm động nhất . -Đồng cảm sâu sắc - có chung xu hướng hoạt động - có chung lý tưởng . -Cùng nhận thức rõ ban chất của chế độ tư bản và bóc lột thấy nổi khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động . -Cùng đứng về giai cấp công nhân và đấu tranh chống lại XHtB xây dựng một xã hội tiến bộ bình đẳng . -Phù hợp với nhau về quan niệm; bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau; chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhaư . Nhóm 5: Có ý kiến cho rằng: a) Không có tình bạn trong sáng lành mạnh giữa 2 - Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu người khác giới ? cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống b) Tình bạn trong sáng lành mạnh trong sáng chỉ tốt hơn . có từ 1 phía ? ? Em đồng ý với ý kiến nào ? Tại sao ? Nhóm 6: Tình bạn trong sách có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống ? GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 19 TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ GIÁO ÁN GDCD 8 HS: Đại diện nhóm lên trình bày. HS:Các nhóm khác nhận xét bổ sung . Kết luận :- Chính nhờ sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Angghen, Mác đã yên tâm hoàn thành bộ tư bản nổi tiếng của mình. -Lê Nin đã ca ngợi tình bạn giữa Mác và Ăngghen “Những quan hệ cá nhân giữa 02 người có vượt qua xa mọi truyện cổ tích cảm động nhất nói về tình bạn của người xưa”. -Tình bạn cao cả đó còn được giữ trên nền tảng là sự gặp gỡ trong tình cảm lớn đó là : II.NỘI DUNG BÀI HỌC : yêu tổ quốc, yêu nhân dân, sẵn sàng chiến đấu hy sinh. Nó là sự gắn bó chặt chẽ về lợi ích chính trị1. Tình bạn: là tình cảm gắn bó giữa 2 hoặc cùng thế giới quan và một ý thức đạo đức. nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình,sở HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu bài học : thích hoặc có chung xu hướng hành động ,có Phương pháp động não :Em có quan niệm gì về cùng lí tưởng sống . tình bạn ? HS:Tự nguyện ,cảm thông , bình đẳng … 2. Biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành ? Thế nào là tình bạn ? mạnh. - Phù hợp nhau về quan niệm sống ,bình đẳng và tôn trọng nhau ,chân thành tin cậy ,có GV :Giáo dục HS tránh nhầm lẫn, ngộ nhận tình trách nhiệm ,thông cảm,đồng cảm sâu sắc với bạn - tình yêu. nhau ,giúp đỡ lẫn nhau lúc khó khăn . ? Trong cuộc sống chúng ta không thể sống nếu - Những thái độ việc làm không phù hợp với thiếu tình bạn ? tình bạn trong sáng lành mạnh : Lợi dụng bạn bè, bao che khuyết điểm dung túng làm điều xấu a duc ,ăn chơi .. ? Tình bạn có trong các mối liên hệ nào ? HS: Bạn bè, bạn học ,bạn đồng nghiệp , bạn hàng… ? Yếu tố nào duy trì được tình bạn lâu dài ? ( Kĩ thuật biểu đạt .) HS:a.Hợp nhau, b.Vật Chất , c.lí tưởng .(x) 3. Ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu con người và cuộc sống hơn ,biết tự hoàn thiện bản thân để sống tốt hơn xứng đáng với bạn bè hơn . Liên hệ : Hãy kể câu chuyện về tình bạn ? Mở rộng : Những điều cần tránh trong tình bạn : Trục lợi, kết bạn làm điều xấu , kết bè kéo cánh … III-LUYỆN TẬP : Bài tập a SGK : Tán thành với ý kiến: (c), Kết luận : Trong cuộc sống chúng ta không thể (d),(đ),(g).và giải thích . sống đơn phương độc mã nên cần phải có bạn “Bán -Bài tập b SGK : anh em xa không bằng mua láng giềng gần” -(1)(2):Khuyên ngăn bạn . -(3)Hỏi thăm an ủi ,động viên . GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ HUYỀN NĂM HỌC : 2011-2012 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan