Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giao an dạy thêm vật lí 8 hki (hoan chinh)...

Tài liệu Giao an dạy thêm vật lí 8 hki (hoan chinh)

.DOC
25
319
103

Mô tả:

Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 1 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 06 Ngày soạn : 11/ 09/2016 Bài tập Vận tốc & Chuyển động đều – Chuyển động không đều I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố lại khái niệm vận tốc, ý nghĩa ,công thức và đơn vị vận tốc. - Củng cố kiến thức về chuyển động đều , chuyển động không đều. 2. Kĩ năng - Vận dụng giải một số bài tập có liên quan. - Vận dụng tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập vật lý. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, Sách bài tập 2. Học sinh: vở ghi, sgk và Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) Hoạt động của học sinh GV : Nêu một số câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức : - Vận tốc là gi ? - Viết công thức tính vận tốc và giải thích các kí hiệu trong công thức ? - Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì ? GV : Hướng dẫn cách đổi đơn vị vận tốc từ Km / h sang m / s và ngược lại . Muốn biết chuyển động nào nhanh hơn ta làm như thế nào ? - Chuyển động đều là gì ? lấy ví dụ về chuyển động đều ? - Chuyển động không đều là gì lấy ví dụ ? - Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều ? Hoạt động 2: Vận dụng (34 phút) B- Bài tập: Bài 2.1: V1 = 1629 m/s V2 = 28800 Km/h Đổi 28800 Km/h = 8000m/s Vì v2 >v1 nên chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất nhanh hơn chuyển động của - Giáo viên mời 1 học sinh lên bảng giải bài tập2.1. Gv: Mã Muội A- Lý thuyết: + Vận tốc là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh, chậm cẩ chuyển động và được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. + Công thức : v = S / t (1) Trong đó : v là vận tốc S là quãng đường đi được t là thời gian đi hết quãng đường đó. Từ (1) suy ra : S = v.t (2) t = S /v (3) + Đơn vị hợp pháp của vận tốc là Km/h và m/s. 1Km/h = 0,28 m/s 1 m/s = 3,6 Km/h + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. + Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. + Vận tốc trung bình của chuyển động không đều : Vtb = S/ t. 1 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 - GV : Yêu càu học sinh tóm tắt đề bài 2.5. - Đơn vị của các đại lượng đã cho trong bài đã phù hợp chưa ? cần đổi đơn vị nào ? - GV: Gọi HS lên bảng trình bày bài làm. Sau đó tổ chức cho lớp nêu nhận xét , gv chỉnh sửa ( nếu cần ). GV gọi HS lên bảng làm bài tập3.6. GV kiểm tra một số HS dưới lớp . Tổ chức cho lớp nêu nhận xét. phân tử Hidrro. Bài 2.5. S1 = 300 m = 0,3 Km T1 = 60s = 1/ 60 h S2 = 7,5 Km T2 = 0,5 h a ) so sánh v1 và v2 ? b) t = 20 phút S=? Bài giải : a) Vận tốc của người thứ nhất là : V1 = S1 / t1 = 0,3. 60 = 18 (km/h ) Vận tốc của người thứ hai là : V2 = S2 / t2 = 7,5 / 0,5 = 15 ( m/s) Vì v1> v2 nên người thứ nhất đi nhanh hơn. b) Sau thời gian 20 phút thì khoảng cách giũa hai người là : S = t (v1 – v2 ) = 1/3.( 18 – 15 ) = 1 (km ) ĐS: a) v1> v2 b) 1 km Bài 3.6 . Vận tốc trung bình trên quãng đường AB là : S1 45000 vtb1    5,56(m / s ) t1 8100 Vận tốc trung bình trên quãng đường BC là : S 2 30000 vtb2    20,83( m / s) t2 1440 Vận tốc trung bình trên quãng đường CD là : S 3 10000 vtb3    11,1(m / s) t3 900 Vận tốc trung bình trên toàn bộ đường đua là : vtb  S1  S 2  S 3 85000   8,14(m / s ) t1  t 2  t 3 10440 Đ/S: Hoạt động 3: Dặn dò (1 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 2 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 2 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 07 Ngày soạn : 21/ 09/2016 Bài tập Biểu diễn lực & Sự cân bằng lực – Quán tính I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về các yếu tố của lực. - Củng cố kiến thức về hai lực cân bằng, quán tính. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng biểu diễn vec tơ lực. - Vận dụng biểu biễn hai lực cân bằng tác dụng lên một vật, giải thích hiện tượng quán tính. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên- Sách bài tập vật lý 8. 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) A- Lý thuyết: - Vì sao nói lực là một đại lượng vectơ ? + Lực là một đại lượng vectơ vì có 3 yếu tố : Phương , chiều và độ lớn. + Cách biểu diễn lực : Dùng một mũi tên có -Trình bày cách biểu diễn lực ? - Gốc là điểm đặt của lực - Phương, chiều là phương và chiều của lực. - Kí hiệu của vec tơ lực và cường độ lực như thế - Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ nào ? xích cho trước. - Thế nào là hai lực cân bằng ? Nêu ví dụ ? + Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật , độ lớn bằng nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều . - Vật đang chuyển động nếu chịu tác dụng của hai + Dưới tác dụng của hai lực cân bằng một lực cân bằng sẽ như thế nào ? vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, một vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi ). - Quán tính là gì ? nêu ví dụ ? + Khi có lực tác dụng mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được do có quán tính. Hoạt động 2: Vận dụng (33 phút) B- Bài tập: - GV gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 4.4. Bài 4.4. Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực : Hình a : Vật chịu tác dụng của hai lực : - Tổ chức cho lớp nêu nhận xét, gv chốt lại đáp án . + Lực kéo Fk có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 250N + Lực cản Fc có phương ngang , chiều từ phải sang trái, cường độ 150N. Hình b : Vật chịu tác dụng cử hai lực : + Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ 200N. + Lực kéo Fk có phương nghiêng 300 so với - GV gọi 2 học sinh lên bảng biểu diễn lực bài 4.5. phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải , Gv: Mã Muội 3 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 - Tổ chức cho lớp nêu nhận xét. GVchốt lại đáp án và lưu ý những sai sót mà HS thường mắc. - GV nêu câu hỏi bài 5.4, gọi một số HS trả lời , HS khác nêu nhận xét , gv chốt lại đáp án . - GV nêu câu hỏi 5.8 gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời , học sinh khác nêu nhận xét, gv chốt lại đáp án . cường độ 300N. Bài 4.5 : a) Trọng lực của một vật 1500N. b) Vẽ hình c) Lực kéo của xà lan là 200N. Bài 5.4. Có những đoạn đường dù đầu máy vẫn chạy để kéo tàu nhưng vận tốc của tàu không đổi điều này không mâu thuẩn với nhận định “ lực tác dụng làm thay đổi vận tốc”. Vì khi lực kéo của đầu máy cân bằng với lực cản tác dụng lên tàu thì vận tốc của tàu không đổi. Bài 5.8. Báo đuổi riết con linh dương, linh dương nhảy tạt sang một bên. Do quán tính báo lao về phía trước vồ mồi nhưng không kịp đổi hướng nên linh dương trốn thoát. Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 4 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 3 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 08 Ngày soạn : 28/ 09/2016 Bài tập Lực ma sát I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố, phân biệt ba loại lực ma sát. 2. Kĩ năng - Vận dụng kể và phân tích một số hiện tượng về lực ma sát, nêu được cách khắc phục tác hại của ma sát và vận dụng lợi ích của lực này. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) A- Lý thuyết: Nêu đặc điểm của các loại lực ma sát ? Lấy - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật ví dụ cho mỗi loại ? trượt trên bề mặt một vậtkhác. VD: - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật Lực ma sát có phương và chiều như thế nào lăn trên bề mặt một vật khác. so với chiều chuyển động của vật ? - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không ( cùng phương nhưng ngược với chiều trượt khi vật chịu tác dụng của lực chuyển động của vật .) khác. - Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại. + có lợi thì cần làm tăng lực ma sát bằng cách tăng độ nhám của Cường độ của lực ma sát nghỉ phụ thuộc gì ? bề mặt tiếp xúc. + Có hại thì cần làm giảm lực ma sát bằng cách tăng độ nhẵn của bề mặt tiếp xúc. Hoạt động 2: Vận dụng (33 phút) B- Bài tập: - GV nêu các câu hỏi 6.1, 6.2, 6.3 yêu cầu Bài 6.1 : C học sinh chọn phương án đúng. Bài 6.2 : C Gv: Mã Muội 5 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 - Gọi học sinh lên bảng trình bày bài tập. - GV kiểm tra bài tập của các học sinh dưới lớp. Bài 6.3 : D Bài 6.4 : a) Ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo cân bằng với lực ma sát. Vậy lực ma sát: Fms = Fk = 800N. b)Lực kéo tăng : Fk > Fms thì ô tô chuyển động nhanh dần. Lực kéo giảm : Fk < Fms thì ô tô chuyển động chậm dần. Bài 6.5 : Khi bánh xe lăn đều trên đường sắt thì lực kéo cân bằng với lực cản : Fk = Kc = 5000N. So với trọng lượng đầu tàu , lực ma sát bằng : 5000  0, 05 lần. 100000 Đoàn tàu khi khởi hành chịu tác dụng của hai lực cân bằng : Lực phát động và lực cản. Độ lớn của lực làm tàu chạy nhanh dần khi khởi hành bằng : Fk – Fms = 10000- 5000 = 5000N. Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập - Tổ chức cho học sinh nêu nhận xét , giáo viên chốt lại đáp án. IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 6 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 4 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 09 Ngày soạn : 07/ 10/2016 Bài tập Áp suất I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố khái niệm áp lực, ý nghĩa của áp suất, công thức và đơn vị của áp suất. 2. Kĩ năng - Biết cách làm tăng và giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật. - Giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) A- Lý thuyết: Áp lực là gì? lấy ví dụ về áp lực? 1. áp lực : là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép Tác dụng của áp lực càng lớn khi độ lớn Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu của áp lực càng lớn và diện tích bị ép tố nào ? càng nhỏ. 2. áp suất : Là độ lớn của áp lực trên một Áp suất là gì ? công thức tính áp suất ? đơn vị diện tích bị ép. F đơn vị của áp suất ? Công thức : p  S 3. Cách tăng và giảm áp suất : Với cùng một áp lực : + Tăng P : giảm S + Giảm P : tăng S Hoạt động 2: Vận dụng (33 phút) B- Bài tập: - GV : Khi vật đặt vuông góc với mặt bị Bài 7.4 : ép thì trọng lượng của vật chính là áp lực Áp lực ở cả 3 trường hợp đều bằng nhau . vì trọng lượng của viên gạch không thay đổi. + Ở vị trí a áp suất của viên gạch lớn nhất vì diện tích bị ép nhỏ nhất. + Ở vị trí c : áp suất của viên gạch nhỏ nhất vì diện tích bị ép lớn nhất . Nêu biện pháp tăng , giảm áp suất trong đời sống và trong kỹ thuật ? lấy ví dụ cụ thể ? Gv: Mã Muội 7 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 Bài 7.5 : Trọng lượng của người là áp lực : - Gv ghi đề bài tập lên bảng , yêu cầu học sinh ghi vào vở - GV gợi ý cho học sinh : + Tính áp suất bằng công thức nào ? + Tìm áp lực của người lên mặt đất bằng cách nào ? + Áp dụng công thức tính áp suất để tính. Từ công thức : P  F  F  P.S S = 17000 . 0.003 = 510 (N) Khối lượng của người là : m P 510   51 (kg) 10 10 ĐS : 51 kg Bài 7.6 : Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt P 60.10  4.10   s 4.0, 0008 đất :  200000( N / m2) p Đ/S : 2000000nNm2 Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 8 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 5 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 10 Ngày soạn : 13/10/2016 Bài tập Áp suất chất lỏng & Bình thông nhau – Máy thuỷ lực I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức , rèn kỹ năng vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng . 2. Kĩ năng - Ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải một số bài tập. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) A- Lý thuyết: Viết công thức tính áp suất chất lỏng Công thức tính áp suất chất lỏng : và giải thích các ký hiệu trong công P = d.h thức? Nguyên tắc bình thông nhau : + Nếu bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực mặt thoáng ở các nhánh Nêu nguyên tắc của bình thông nhau? luôn bằng nhau. + Nếu bình thông chứa hai chất lỏng không hoà tan thì chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ ở trên mặt phân cách, chất GV thông báo cho học sinh trường lỏng có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dưới hợp bình thông nhau chứa hai chất mặt phân cách. lỏng không hoà tan. Hoạt động 2: Vận dụng (33 phút) B- Bài tập: Cho học sinh lên bảng giải bài tập 8.4 Bài 8.4: và 8.5. Cho biết : P1 = 2020000N/m2 P2 = 860N/m2 a) tàu nổi lên hay chìm xuống ? GV tổ chức cho lớp nêu nhận xét , b) tìm h1, h2 , biết d = 10300N/m3 giáo viên bổ sung , rút kinh nghiệm Giải: những sai sót của học sinh. a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu giảm tức là cột nước phía trên tàu giảm. vậy Gv: Mã Muội 9 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 tàu đã nổi lên. b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước : p1  d1.h1  h1  p 2020000   196(m) d1 10300 Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau : p 2  d .h 2  h2  p 2 860000   83,5(m) d 10300 ĐS: 196m, 83,5m Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 10 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 6 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 11 Ngày soạn : 20/ 10/2016 BÀI TẬP:ÁP SUẤT CHẤT LỎNG – BÌNH THÔNG NHAU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức , rèn kỹ năng vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng . 2. Kĩ năng - Ứng dụng nguyên tắc bình thông nhau để giải một số bài tập. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10 phút) A- Lý thuyết: Viết công thức tính áp suất chất lỏng Công thức tính áp suất chất lỏng : và giải thích các ký hiệu trong công P = d.h thức? Nguyên tắc bình thông nhau : + Nếu bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mực mặt thoáng ở các nhánh Nêu nguyên tắc của bình thông nhau? luôn bằng nhau. + Nếu bình thông chứa hai chất lỏng không hoà tan thì chất lỏng nào có trọng lượng riêng lớn hơn sẽ ở trên mặt phân cách, chất GV thông báo cho học sinh trường lỏng có trọng lượng riêng nhỏ hơn sẽ dưới hợp bình thông nhau chứa hai chất mặt phân cách. lỏng không hoà tan. Hoạt động 2: Vận dụng (33 phút) B- Bài tập: GV hướng dẫn học sinh giải bài 8.6 Bài 8.6 : + Vẽ hình. Giải : + Chất lỏng nào ở trên mặt phân cách? Xét hai điểm A,B trong hai nhánh nằm trong + So sánh áp suất tại 2 điểm A và B ? cùng một mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và nước. Ta có : HS tự giải theo hướng dẫn của GV. pA = pB Mà : Pa = d1.h1 ; Pb = d2.h2 Gv: Mã Muội 11 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định GV ghi đề bài tập lên bảng, yêu cầu học sinh ghi vở và giải vào nháp. GV gợi ý : + áp suất tác dụng lên đáy bình gồm những áp suất nào ? Công thức tính ? Giáo án dạy thêm vật lý 8 Nên: d1h1 = d2.h2 ( với h2 = h1 –h ) ↔ d1.h1 = d2 ( h1 – h) ( d2 –d1 ). h1 = d2.h h1  d 2.h 10300.18   56(mm) d 2  d1 10300  7000 Đ/S: 56 mm Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 12 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 7 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 12 Ngày soạn : 26/ 10/2016 Ôn tập kiểm tra I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Ôn tập , hệ thống các kiến thức đã được học từ bài 1 đến bài 8 để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 2. Kĩ năng - Vận dụng các công thức để làm những bài toán định lượng về tính vận tốc , quãng đường, thời gian trong chuyển động, tính áp lực, tính áp suất. 3. Thái độ - Nghiêm túc trong học tâp. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên 2. Học sinh - Sách bài tập vật lý 8. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (15 phút) A- Lý thuyết: GV nêu các câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến 1/ Chuyển động cơ học là sự thay đổi thức : vị trí của một vật so với một vật khác được chọn làm mốc. + Chuyển động cơ học là gì ? Lấy ví dụ về 2/ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ chuyển động cơ học ? nhanh, chậm của chuyển động. + Vận tốc là gì ? Công thức và đơn vị vận tốc ? +Công thức : v  S t + Đơn vị : m/s và km/h . 3/ Lực là một đại lượng véc tơ được biểu diễn bằng một mũi tên có : + Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? + Gốc là điểm đặt của lực. Cách biểu diễn véc tơ lực ? + Phương , chiều là phương, chiều của lực. + Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo tỉ xích cho trước. + Thế nào là hai lực cân bằng ? Tác dụng của 4/ Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật , có cường độ bằng hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển nhau, phương nằm trên cùng một động và một vật đang đứng yên ? đường thẳng, chiều ngược nhau . Dưới tác dụng của hai lực cân bằng Gv: Mã Muội 13 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 một vạt đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp + Áp lực là gì ? tục chuyển động thẳng đều . 5/ Áp lực là lực ép có phương vuông + Áp suất là gì ? Công thức và đơn vị áp suất góc với mặt bị ép. ? +Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị điện tích bị ép . Công thức : p  F S Đơn vị : N/m2 + Áp suất của chất lỏng khác áp suất chất rắn + Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình , thành bình và ở điểm nào ? Công thức tính áp suất chất các vật trong lòng nó. lỏng ? Công thức tính áp suất chất lỏng : p = d.h Hoạt động 2: Vận dụng (28 phút) B- Bài tập: - GV cung cấp cho học sinh một số bài tập . Bài 1 : Vận tốc di chuyển của một cơn bão là 4,2 m/s. a) Trong một ngày đêm bão di - Yêu cầu học sinh tự lực giải bài tập . chuyển được bao nhiêu km ? b) Vận tốc gió xoáy ở vùng tâm bão đó là 90 km/h. Vận tốc nào lớn hơn ? Bài 2 : Treo vật vào một lực kế thấy lực kế chỉ 30N . a) Hãy phân tích các lực tác dụng vào vật . Nêu rõ điểm đặt , phưng , chiều và độ lớn của các lực đó . b) Khối lượng của vật là bao nhiêu ? - GV gợi ý bài 3 : Bài 3 : Một bình hoa có khối lượng 2 + Tìm áp lực của bình hoa lên bàn. kg đặt trên bàn . Biết đáy là một mặt + Tìm diện tích mặt bị ép . hình vuông cạnh 5 cm. Tính áp suất + Tính áp suất . của bình lên mặt bàn ? - GV gợi ý bài 4 : Bài 4 : Chiều cao tính từ đáy đến + Tìm độ cao của cột thuỷ ngân . miệng ống nhỏ là 110 cm. Trong ống + Khi đổ rượu vào ống thì áp suất của cột đựng thuỷ ngân , mặt thuỷ ngân cách rượu bằng áp suất của cột thuỷ ngân.Tìm độ miệng ống 102 cm . cao của cột rượu . a) Tính áp suất của thuỷ ngân lên + So sánh hai áp suất , rút ra kết luận. đáy ống . b) Có thể tạo áp suất như vậy ở Gv: Mã Muội 14 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 đáy ống đó được không nếu bỏ thuỷ ngân trong ống đi và đổ rượu vào ống ? Biết trọng lượng riêng của thuỷ ngân và rượu lần lượt là 136000N/m3 và 8000N/m3 Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Gv: Mã Muội 15 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Tuần Tiết : 8 Giáo án dạy thêm vật lý 8 : 13 Ngày soạn : 2/ 11/2016 Bài tập Lực đẩy Ác-si-mét I. MỤC TIÊU 1.Kieán thöùc: - Neâu ñöôïc hieän töôïng chöùng toû toàn taïi löïc ñaåy Aùcsimeùt -Vieát ñöôïc coâng thöùc tính ñoä lôùn cuûa löïc ñaåy Aùcsimeùt 2.Kó naêng: - Reøn kó naêng laøm thí nghieäm, ñoïc keát quaû, ñaùnh giaù, xöû lí,.. -Vaän duïng coâng thöùc ñeå giaûi caùc baøi taäp ñôn giaûn 3.Thaùi ñoä: - Giaûi thích ñöôïc caùc hieän töôïng coù lieân quan trong thöïc teá II. CHUẨN BỊ - Hs: Kiến thức - Gv: Bài tập và đáp án III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 .Ổn ñònh lôùp: 2 . Baøi môùi: Hoạt động 1: tổ chức ôn tập (15 phút) H® cña gv GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - HiÖn tîng g× sÏ x¶y ra khi nhóng mét vËt vµo trong lßng chÊt láng: GV: tæ chøc nhËn xÐt ,chÝnh x¸c l¹i vµ ghi lªn b¶ng - Lùc ®ã gäi lµ lùc g×? - §é lín, ph¬ng vµ chiÒu cña nã nh thÕ nµo ? - ViÕt c«ng thøc tÝnh AcsimÐt GV: Lu ý cho HS: H§ cña HS I.T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng trong nã HS: Tr¶ lêi 1. Mét vËt nhóng trong lßng chÊt láng xÏ bÞ chÊt láng t¸c dông løc lªn vËt ®ã 2. Gäi lµ lùc ®Èy: AcsimÐt 3. - Theo ph¬ng th¼ng ®øng Cã chiÒu híng tõ díi lªn Cã ®é lín b»ng träng lîng cña phÇn chÊt láng mµ vËt ®ã chiÕm chç II.C«ng thøc tÝnh AcsimÐt F=d.V d: träng lîng riªng cña chÊt láng (N/m3) V: thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. (m3) F: lùc ®Èy AcsimÐt ( N) Chó ý: NÕu vËt hoµn toµn ch×m trong chÊt láng th× thÓ tÝch V chÝnh lµ thÓ tÝch cña vËt VD: : Mét qu¶ cÇu b»ng s¾t cã b¸n kÝnh 1cm , ®îc nhóng ch×m trong níc .TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn qu¶ cÇu. Gi¶i ThÓ tÝch qu¶ cÇu hay thÓ tÝch khèi níc bÞ qu¶ cÇu chiÕm chç lµ: V = 4/3  R3 = 4/3  (10-2)= 4/3  .10-6m3 Lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn qu¶ cÇu lµ: F= d.V= 10000N/m3.4/3. 10-6m3 = 4/3.10-2N = 4,19.10-2N Hoạt động 2: Giải bài tập (28 phút) Bµi tËp 1 Híng dÉn Khi chóng ta hoµ tan thªm muèi vµo níc chøa trong li , th× Mét qu¶ trøng gµ ®îc nhóng ch×m trong khèi lîng riªng cña níc trong li t¨ng lªn . Do ®ã lùc ®Èy mét li níc . Hoµ tan muèi vµo li níc. Cã AcsimÐt cña níc t¸c dông vµo qu¶ trøng còng t¨ng lªn , trong lóc ®ã , träng lîng qu¶ trøng l¹i kh«ng thay ®æi nªn hiÖn tîng g× x¶y ra? Gi¶i thÝch hiÖn tqu¶ trøng sÏ tõ tõ næi lªn. îng ®ã. Gv: Mã Muội 16 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 Bµi tËp 2 Hai viªn bi b»ng s¾t ®Æc , cã cïng b¸n kÝnh . Mét viªn nhóng ch×m vµo níc mét viªn nhóng ch×m vµo dÇu háa . Hái viªn bi nµo chÞu lùc ®Èy AcsimÐt lín h¬n? Híng dÉn Lùc ®Èy AcsimÐt cña mét chÊt láng t¸c dông vµo mét vËt ®îc nhóng ch×m trong chÊt láng tØ lÖ thuËn víi thÓ tÝch phÇn ch×m cña vËt trong chÊt láng vµ khèi lîng riªng cña chÊt láng. Hai viªn bi b»ng s¾t , ®Æc nªn ch¾c ch¾n chóng ®Òu ch×m xuèng ®¸y cña c¸c b×nh ®ùng níc vµ dÇu háa. Hai khèi chÊt láng bÞ chiÕm chç cã cïng thÓ tÝch , khèi lîng riªng cña níc lín h¬n khèi lîng riªng cña dÇu nªn lùc ®Èy AcsimÐt cña níc t¸c dông vµo viªn bi sÏ lín h¬n. Bµi tËp 3 Híng dÉn Trong mét b×nh h×nh trô ®ùng níc vµ Gäi mn vµ mdtheo thø tù lµ khèi lîng níc vµ khèi lîng dÇu dÇu ho¶ , líp níc dµy cm; khèi lîng dÇu trong b×nh. gÊp bèn lÇn khèi lîng níc. Ta cã:md=3 mn  Vd.  d = 3Vn .  n  Khèi lîng riªng cña dÇu lµ =  Vd= 3.  n.Vn /  d= 4.1000.Vn/ 800 = 800N/m3vµ cña níc lµ  = 5Vn 1000N/m3 , t×m ¸p suÊt cña c¸c chÊt Gäi hnvµ hd theo thø tù lµ chiÒu cao cét níc vµ cét dÇu trong láng t¸c dông lªn ®¸y b×nh . LÊy b×nh . Ta cã: g=10m/s2. Hd=5hn= 40 cm. Do ®ã ¸p suÊt cña c¸c chÊt láng t¸c dông lªn ®¸y b×nh lµ: P = ( hn.  n+ hd.  d).g = 4000 Pa. Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Tuần Tiết : 9 : 14 Ngày soạn : 9/ 11/2016 BÀI TẬP Lùc ®Èy Acsimet (TT) 1. Môc tiªu: Th«ng qua buæi «n tËp gióp HS còng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc trong bµi Lùc ®Èy AcsimÐt T¸c dông cña chÊt láng lªn vËt nhóng ch×m trong chÊt láng – Lùc ®Èy AcsimÐt C«ng thøc tÝnh lùc ®Èy AcsimÐt 2. ChuÈn bÞ: SGK ;SBT; vë nh¸p ,vë ghi 3. Tæ chøc «n tËp: Hoạt động 1:nhắc lại kiến thức đã học ( 10 phút) Gv: Mã Muội 17 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định H® cña gv GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: - ViÕt c«ng thøc tÝnh AcsimÐt Giáo án dạy thêm vật lý 8 H§ cña HS .C«ng thøc tÝnh AcsimÐt F=d.V d: träng lîng riªng cña chÊt láng (N/m3) V: thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç. (m3) F: lùc ®Èy AcsimÐt ( N) Chó ý: NÕu vËt hoµn toµn ch×m trong chÊt láng th× thÓ tÝch V chÝnh lµ thÓ tÝch cña vËt VD: : Mét qu¶ cÇu b»ng s¾t cã b¸n kÝnh 1cm , ®îc nhóng ch×m trong níc .TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn qu¶ cÇu. Hoạt động 2: Giải bài tập (33 phút) Bµi tËp 4 Mét vËt b»ng s¾t trong níc nhÑ h¬n kh«ng khÝ 200N. 1. T×m thÓ tÝch cña vËt 2. Trong kh«ng khÝ ,träng lîng cña vËt lµ bao nhiªu? BiÕt träng riªng cña s¾t lµ D = 78700N/m3 Híng dÉn 1. Gäi P vµ P1 theo thø tù lµ träng lîng cña vËt trong kh«ng khÝ vµ trong níc khi ta nhóng ch×m vËt trong níc. Theo gi¶ thiÕt, ta cã: P – P1= 200 HiÖu sè P-P1 chÝnh lµ lùc AcsimÐt do níc t¸c dông vµo vËt. P – P1 = F = V.D0 VíI V vµ D0theo thø tù lµ thÓ tÝch vËt vµ träng lîng riªng cña níc  V.D0= 200  V = 200/D0= 200 / 10000= 0,02 m3 Do ®ã thÓ tÝch cña vËt lµ : V= 0,02m3 Bµi tËp 5 ]Híng dÉn Mét vËt ®îc treo vµo mét c¸i c©n lß xo. Gäi P, P1Vµ p2 theo thø tù lµ träng lîng cña vËt trong kh«ng C©n chØ: khÝ, trong níc vµ trong chÊt láng A. 30N trong kh«ng khÝ Theo gi¶ thiÕt, ta cã: 20 N khi vËt nhóng trong níc P= 30 N; P1= 20 N; P2= 24 N Gäi F1 lµ lùc ®Èy AcsimÐt do níc t¸c dông lªn vËt khi vËt khèi lîng riªng  0 =1000kg/m3 nhóng ch×m trong níc .ta cã: 24N khi vËt nhóng trong chÊt F1= V.  0.g; Víi V lµ thÓ tÝch cña vËt láng A khèi lîng riªng r. H·y tÝnh r?  P1= P- F1  F1= P – P1  = V.  0.g = 10 ( 1) Gäi F2 lµ lùc ®Èy AcsimÐt do chÊt láng A t¸c dông vµo vËt khi vËt nhóng ch×m trong A. Ta cã: P2= P- F2  F2= P-P2  V.  .g = 6 (2) Tõ (1) vµ(2) ta cã: V.  .g / V.  0.g = 6/10 = 3/5   = 3/5  0 = 600 kg/m3 VËy khèi lîng riªng cña ch¸t láng A lµ:  = 600 kg /m3 Bµi tËp 6 Híng dÉn Mét vËt rçng ®óc b»ng s¾t , c©n nÆng Gäi V1 Lµ thÓ tÝch phÇn ®Æc cña vËt 6000 N trong kh«ng khÝ vµ 4000N Gäi P vµ P1lµ träng lîng cña vËt trong kh«ng khÝ vµ trong níc trong níc . P= 6000N ; P1= 4000N TÝnh thÓ tÝch phÇn rçng cña vËt biÕt Ta suy ra lùc ®Èy AcsimÐt do níc t¸c dông vµo vËt lµ: khèi lîng riªng cña níc vµ cña s¾t theo F= P – P1= 2000N thø tù lµ 1000kg/m3 vµ 7870 kg/m3. lÊy Ta cã P = V1.  .g= 6000  V1= 6000/  .g g= 9,8m/s2  Lµ khèi lîng riªng cña s¾t F = V2  0.g = 2000  V2= 2000 /  0.g  0 lµ khèi lîng riªng cña níc V Lµ thÓ tÝch cña vËt. Ta cã thÓ tÝch phÇn rçng cña vËt lµ: V= V2- V1 = 2000 /  0.g - 6000/  .g = 2000/9800 – 6000/77126 = 0,204 – 0,078 = 0,126. VËy thÓ tÝch phÇn rçng cña vËt lµ: V= 0,126m3. Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) Gv: Mã Muội 18 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Giáo án dạy thêm vật lý 8 - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Tổ trưởng duyệt Tuần : 15 Tiết : 10 Ngày soạn : 16/ 11/2016 Sù næi 1.Môc tiªu: - Th«ng qua buæi «n tËp gióp HS còng cè l¹i kiÕn thøc ®· häc trong bµi Sù Næi - §iÒu kiÖn vËt næi,vËt ch×m - Dùa vµo ®iÒu kiÖn vËt næi ,vËt ch×m ®Ó lµm mét sè bµi tËp 2.ChuÈn bÞ: SGK ;SBT; vì nh¸p ,vì ghi 3.Tæ chøc «n tËp: Hoạt động 1: ôn lại kiến thức đã học: 13 phút H® cña gv GV: Tæ chøc cho HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: Khi chóng ta th¶ mét vËt M vµo trong mét chÊt láng , muèn biÕt vËt næi lªn trªn mÆt chÊt láng, n»m díi ®¸y vËt ®ùng chÊt láng hay l¬ löng trong chÊt láng th× chóng ta dùa vµo yÕu tè nµo?: H§ cña HS I. §iÒu kiÖn ®Ó vËt næi , vËt ch×m Khi chóng ta th¶ mét vËt M vµo trong mét chÊt láng , muèn biÕt vËt næi lªn trªn mÆt chÊt láng, n»m díi ®¸y vËt ®ùng chÊt láng hay l¬ löng trong chÊt láng th× chóng ta chØ cÇn so s¸nh: Träng lîng P cña vËt M Lùc ®Èy AcsimÐt F cña chÊt láng t¸c dông lªn vËt M ( thÓ tÝch V cña khèi chÊt láng bÞ chiÕm chç b»ng thÓ tÝch cña vËt ) NÕu P > F : VËt ch×m NÕu P = F: VËt l¬ löng trong chÊt láng Nªu p < F : vËt næi lªn GV: tæ chøc nhËn xÐt ,chÝnh x¸c l¹i vµ ghi lªn b¶ng Gv: Mã Muội 19 Năm học : 2016 - 2017 Trường THPT Bàn Tân Định Hoạt động 2 : Giải bài tập (30 phút) Bµi tËp1 .Th¶ mét viªn bi s¾t vµo chÊt láng X th× vËt næi hay ch×m a. NÕu chÊt láng X lµ níc. b. NÕu chÊt láng X lµ thuû ng©n. H·y gi¶i thÝch t¹i sao? Giáo án dạy thêm vật lý 8 Híng dÉn Gäi V( m3 ) lµ thÓ tÝch cña viªn bi s¾t. Träng lîng cña viªn bi lµ: P = V.d©.Ta h·y tÝnh søc ®Èy AcsimÐt cña níc t¸c dông vµo mét vËt cã cïng thÓ tÝch V víi viªn bi. F = V . d/ Víi d , d/ theo thø tù lµ träng lîng riªng cña s¾t vµ níc. Ta cã: d > d/  P >F do ®ã viªn bi s¾t ch×m xuèng níc. Bµi tËp 2 Cho mét vËt ®Æc lµm b»ng mét chÊt láng cã träng lîng riªng dv nhóng ch×m trong mét chÊt láng cã träng lîng riªng dl . 1. vËt ch×m nÕu ta cã: a. dv > dl c. dv < dl b. dv = dl d. kh«ng so s¸nh ®îc 2. NÕu dv< dl: a. vËt sÏ ch×m b. vËt næi c. vËt l¬ löng trong chÊt láng. Híng dÉn Cho mét vËt ®Æc lµm b»ng mét chÊt láng cã träng lîng riªng dv nhóng ch×m trong mét chÊt láng cã träng lîng riªng dl . 1. vËt ch×m nÕu ta cã: a. dv > dl 2. NÕu dv< dl: b. vËt næi Bµi tËp 3 Mét c¸i b×nh s¾t cã thÓ tÝch 1200 cm3 , khèi lîng 130g B×nh cã thÎ chøa mét khèi lîng ch× lµ bao nhiªu khi ta bá b×nh vµo níc , b×nh kh«ng ch×m? Híng dÉn Ta cã 1200cm3 = 1200. 10-6 m3 130 g = 130.10-3 kg = 13. 10-2 kg Gäi m (kg ) lµ khèi lîng ch× nhiÒu nhÊt mµ ta cã thÓ bá vµo b×nh mµ b×nh kh«ng ch×m trong níc khi ta th¶ b×nh vµo níc Träng lîng cña c¸i b×nh cã chøa ch×: P = ( m + 13.10-2) g (N) Lùc ®Èy AcsimÐt cña níc t¸c dông vµo b×nh lµ: F = 12.10-4 .1000. g = 1,2g (N) B×nh kh«ng ch×m trong níc , ta cã: P=F  ( m + 13.10-2 ) .g = 1,2g  m = 1,2 – 13.10-2 = 1,07 kg VËy, khèi lîng ch× nhiÒu nhÊt ph¶i t×m lµ: m= 1,07 kg. Bµi tËp 4 Mét chai thuû tinh ®ùng ®Çy níc ®îc nhóng vµo níc ; mét chai ®ùng ®Çy thuû ng©n ®îc nhóng vµo thuû ng©n .Hái chai nµo næi , chai nµo ch×m? Híng dÉn Thuû tinh cã khèi lîng riªng lín h¬n khèi lîng riªng cña níc nªn chai thuû tinh chøa ®Çy níc cã träng lîng lín h¬n träng lîng khèi níc bÞ chai chiÕm chç nghÜa lµ träng lîng vËt lín h¬n lùc ®Èy AcsimÐt do níc t¸c dông vµo vËt .Do ®ã chai ch×m trong níc .LÝ luËn t¬ng tù , ta nhËn thÊy chai ®ùng ®Çy thuû ng©n khi nhóng vµo thuû ng©n sÏ næi trong thuû ng©n . Hoạt động 3: Dặn dò (2 phút) - Về nhà ôn tập lại toàn bộ kiến thức nội dung đã ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG: .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... Bàn Tân Định, ngày….tháng… năm….. Gv: Mã Muội 20 Năm học : 2016 - 2017
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan