Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án công nghệ lớp 12 chuẩn ktkn_bộ 10...

Tài liệu Giáo án công nghệ lớp 12 chuẩn ktkn_bộ 10

.DOC
80
179
126

Mô tả:

Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 Ngày soạn: 15/08/2011. Ngày giảng: (18;20;25;26)/08/2011. Phần 1 KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ Chương1 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Tiết 1-Bài 2 CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo, kí hiệu, SLKT & công dụng của các loại linh kiện điện tử cơ bản:R-L-C 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và phân biệt được các loại kinh kiện:điện trở, tụ điện, cuộn cảm. 3- Thái độ: - Yêu thích các nghề trong ngành kĩ thuật điện tử. - Đạt được kiến thức và kĩ năng trên. II- CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 1và 2 sgk. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Một số điện tử dân dụng để hs quan sát. - Tranh vẽ các hình: 2-2; 2-4; 2-6 sgk. - Vật mẫu: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp: Lớp 12A1 12A2 12A3 12A6 12A7 Sĩ số 42 45 45 45 45 vắng Có phép Không phép 2- Nội dung bài mới: Hoạt độngcủa GV&HS HĐ1 : Tìm hiểu về điện trở. * GV: Dùng vật mẫu đối chiếu với tranh vẽ kí hiệu để hs nhận dạng và phân loại được các điện trở. * GV: Em hãy cho biết cấu tạo của điện trở ? * HSTL: Nội dung kiến thức I- Điện trở (R): 1- Công dụng, cấu tao, phân loại, kí hiệu. a. Công dụng: - Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch. U b. Cấu tạo:Dùng dây kim loại có điện trở suất * GV: Dùng định luật ôm: I = ; P=R.I2 để cao, hoặc bột than phun lên lõi sứ để làm điện R trở. mô tả các số liệu kĩ thuật và công dụng của c. Phân loại: điện trở trong mạch. + Công suất:Công suất nhỏ,lớn. * GV: em hãy cho biết các loại điện trở + Trị số:Cố định, biến đổi. thường dung ? + Đại lượng vật lí có: * HSTL: Dựa vào sự hiểu biết của bản thân GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 1 Trêng THPT Ba BÓ và sgk để trả lời. * GV: Trị số điện trở có ý nghĩa gì ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Công suất định mức nói lên ý nghĩa gì của điện trở ? * HSTL: dựa vào sgk. HĐ2 : Tìm hiểu về tụ điện: * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ 2.3 để cho hs nhận dạng và phân loại được tụ điện. Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 - Điện trở nhiệt: Hệ số nhiệt dương: toc   R  Hệ số nhiệt âm :toc   R  - Điện trở biến đổi theo điện áp: U   R  - Quang điện trở: d. Kí hiệu: (sgk) 2- Các số liệu kĩ thuật của điện trở: a- Trị số điện trở (R): cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở. - Đơn vị đo:  1K  =103  1M  =106  b- Công suất định mức: Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài, không bị quá nóng hoặc bị cháy, đứt. - Đơn vị đo: W II- Tụ điện: 1- Công dụng, Cấu tạo, phân loại, kí hiệu. a. Công dụng: Ngăn cách dòng điện 1 chiều và * GV: Tụ điện dùng để làm gì? cho dòng điện xoay chiều đi qua,lọc nguồn,lọc * HSTL: dựa vào sgk và dùng công thức: sóng. 1 b. Cấu tạo: Gồm 2 hay nhiều vật dẫn ngăn cách Xc = để giải thích công dụng. nhau bằng lớp điện môi. 2FC c. Phân loại: Tụ giấy,tụ mi ca,tụ dầu,tụ hóa... d. Kí hiệu: (sgk). * GV: Yêu cầu hs quan sát vật mẫu và hình vẽ để nhận dạng và phân biệt các loại tụ điện. 2- Các số liệu kĩ thuật: a- trị số điện dung(C): Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường của tụ điện khi có * GV: Trị số điện dung nói lên khả năng gì điện áp đặt lên hai cực của nó. của tụ điện? - Đơn vị:fara (F) * HSTL: dựa vào sgk. 1  F=10-6 F 1nF=10-9F 1pF=10-12F. b- Điện áp định mức: (Uđm) Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ điện mà vẫn * GV: Điện áp định mức có ý nghĩa gì? đảm bảo an toàn, không bị đánh thủng. * HSTL: dựa vào sgk. - Khi mắc tụ hóa vào mạch điện phải đặt cho đúng chiều điện áp. Nếu mắc ngược sẽ làm hỏng tụ hóa. * GV: Dung kháng của tụ điện có ý nghĩa gì? c- Dung kháng của tụ điện: (Cx) Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện đối với dòng * HSTL: dựa vào sgk. điện chạy qua nó. - Công thức: Cx=1/2ðfC. Trong đó: Cx: dung kháng (  ) f: tần số dòng điện qua tụ (Hz) GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 2 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 C: điện dung tụ điện(F) * Nhận xét : sgk HĐ3 : Tìm hiểu về cuộn cảm. * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ hình 2.5 để giới thiệu cho hs nhận dạng và phân loại cuộn cảm. * GV: Cuộn cảm dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dùng công thức: XL = 2  FL để giải thích công thức của cuộn cảm. * GV: Trị số điện cảm nói lên khả năng gì của cuộn cảm? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Hệ số phẩm chất đặc trung cho đại lượng nào của cuộn cảm? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Cảm kháng của cuộn cảm có tác dụng gi? * HSTL: dựa vào sgk. III- Cuộn cảm: 1- Công dụng, Cấu tạo, phân loại, kí hiệu. a. Công dụng: Dùng dẫn dòng điện 1 chiều, chặn dòng điện cao tần. b. Cấu tạo: Dùng đây dẫn điện quấn thành cuộn cảm. c. Phân loại: Cao tần,trung tần,âm tần. d. Kí hiệu: (sgk). 2- Các số liệu kĩ thuật của cuộn cảm: a- Trị số điện cảm: (L) cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện chạy qua. - Đơn vị: H 1mH=10-3H 1  H =10-6H. b- Hệ số phẩm chất (Q): Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm. 2FL - công thức: Q = r c- Cảm kháng của cuộn cảm (XL): là đại lượng biểu hiện sự cảm trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó. - Công thức: XL=2ðfL * Nhận xét: (sgk) IV: TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ - GV: nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của ngành kt điện tử trong sx và đời sống. - GV: Đánh giá tinh thần thái độ học tập và tiếp thu bài của hs. - HS: trả lời các câu hỏi trong sgk. V: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc trước bài 3 sgk và sưu tầm các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm các loại để thức hành. Ngày soạn: 24/08/2011. Ngày giảng: 27/08/2011; (01; 09)/09/2011. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 3 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 Tiết 2 – Bài 3. THỰC HÀNH: ĐIỆN TRỞ-TỤ ĐIỆN-CUỘN CẢM I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nhận biết hình dạng,thông số của các linh kiện. 2- kĩ năng: - Đọc và đo được các thông số kĩ thuật của các linh kiện. - Sử dụng thành thạo đồng hồ vạn năng. 3- thài độ: - Có ý thức tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn. II- CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 2và 3 sgk. - Làm thử bài thực hành. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Dụng cụ, vật liệu cho mỗi nhóm hs. + Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. + Các loại điện trở: 10 chiếc. + Các loại tụ điện: 10 chiếc. + Các loại cuộn cảm: 10 chiếc. - HS nghiên cứu qui ước các vòng màu trên điện trở hình 3.1 sgk,chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành trang 14 sgk. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 12A7 45 2- kiểm tra bài cũ: - Nêu kí hiệu, phân loại, số liệu kĩ thuật và tác dụng của điện trở trong mạch ? 3- Nội dung bài thực hành: HĐ1 : Hướng dẫn ban đầu: a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học: Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,đọc và đo được các số liệu kĩ thuật của các linh kiện: Điện trở,tụ điện,cuộn cảm. b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành. - Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các linh kiện. - Bước 2: Chọn ra 5 điện trở màu lận lượt lấy ra từng điện trở để đọc trị số và đo bằng đồng hồ rồi ghi vào bảng số 01. - Bước 3: Chọn ra 3 loại cuộn cảm khác nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn dây rồi điền vào bảng 02. - Bước 4: Chọn ra 1 tụ điện có cực tính và 1 tụ điện không có cực tính để ghi ra các số liệu kĩ thuật rồi điền vào bảng 03. c- Phân chia dụng cụ,vật liệu cho các nhóm hs: Theo như đã chuẩn bị HĐ2: Thực hành Hoạt động của hs Hoạt động của GV 1- Quan sát,nhận biết và phân loại các linh GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 4 Trêng THPT Ba BÓ kiện: Quan sát hình dạng các linh kiện để nhận biết và phâ loại ra các linh kiện: điện trở,tụ điện,cuộn cảm. 2- Đọc và đo trị số của điện trở màu. - Cách đọc các điện trở màu. - Cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. - Đo trị số điện trở. - Ghi trị số vào bảng 01. 3- Nhận dạng và phân loại cuộn cảm: Phân loại theo vật liệu làm lõi. Ghi vào bảng 02. 4- Phân loại,cách đọc và giải thích số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện: Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 * GV : Theo dỏi, hướng dẫn quá trình thực hành của hs. * GV : Hướng dẫn hs cách sử dụng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. * GV : Quan sát hướng dẫn cách đọc điện trở của hs. * GV: Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo thực hành. IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ * GV: Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. * GV: thu báo cáo thực hành của các nhóm và nhận xét chung về quá trình thực hành. * HS: Thu dọn vật liệu,dụng cụ và vệ sinh lớp học. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà đọc trước bài 4 sgk. Ngày soạn: 31/08/2011. Ngày giảng: (03;16)/09/2011. Tiết 3- Bài 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC I- MỤC TIÊU GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 5 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. - Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II-CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và ứng dụng của điôt bán dẫn * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.1 I- Đi ốt bán dẫn: để mô tả cấu tạo của đi ốt. 1. Cấu tạo và kí hiệu * HS quan sát hình dạng và cấu tạo a.Cấu tạo của điốt. - Linh kiện bán dẫn có 1 tiếp giáp N-P. - Vỏ bọc bằng thủy tinh,nhựa,kim loại. * GV: Điốt có cấu tạo ntn ? - Có 2 điện cực: anốt (A) và katốt (k). * HSTL: dựa vào sgk. Cực anốt(A) cực ka tốt(K) P N b. Kí hiệu : (SGK) 2.Phân loại và ứng dụng a. Phân theo công nghệ chế tạo: * GV: Có mấy loại điốt ? + Điốt tiếp điểm: dùng để tách sóng và trộn tần. * HSTL: dựa vào sgk. + Điốt tiếp mặt: dùng để chỉnh lưu. * GV: Dử dụng tranh vẽ hình 4.2 và b. Phân theo chức năng: vật mẫu cho hs quan sát. + Điốt ổn áp (zêne): dùng để ổn định điện áp 1 chiều. + Điốt chỉnh lưu : Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của Tranzito II- Tranzito: * GV: Dùng tranzito thật để mô tả cấu 1. cấu tạo và kí hiệu tạo của nó. a. Cấu tạo * HS : Quan sát lắng nghe và ghi vở. - Linh kiện bán dẫn có 2 tiếp giáp P-N - Vỏ bọc nhựa hoặc kim loại - Có 3 điện cực: cực Emitơ (E), cực bazơ (B), cực colectơ(C) GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 6 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 (E) P N P (C) (B) (E) N P N (C) (B) b. kí hiệu (sgk) 2. Phân loại và công dụng a. phân loại: - Có 2 loại: Tranzito P-N-P và Tranzito N-P-N * GV: Tranzito được dùng để làm gì ? b. Công dụng: * HSTL: dựa vào sgk. - Dùng khuếch đại tính hiệu - Tạo sóng - Tạo xung. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lí làm việc của tirixto * GV: Dùng vật mẫu và tranh vẽ H 4.3 III- Tirixto:(Điốt chỉnh lưu có điều khiển) sgk để giảng giải. 1. Cấu tạo,kí hiệu,công dụng: * HS quan sát và cho biết: a. Cấu tạo + Tirixto khác tranzito về cấu tạo và kí - Linh kiện bán dẫn có 3 tiếp giáp P-N hiệu ntn ? - Vỏ bằng nhựa hoặc kim loại. - Có 3 điện cực anôt(A), cực katôt(K),cực điều khiển (G) (A) (G) N 2 P 2 N1 2 P1 * GV: Với cấu tạo như vậy thì tranzito được kí hiệu như thế nào ? * HSTL: dựa vào sgk. (K) * GV: Tirixto được dùng để làm gì ? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Dùng sơ đồ giải thích nguyên lí làm việc của Tirixto. * HS: Lắng nghe và ghi vở. * GV: Giải thích các số liệu kĩ thuật của tranzito có ý nghĩa ntn? * HS: Lắng nghe và ghi vở. GV: Chu V¨n Tr×nh b. Kí hiệu (sgk) c.Công dụng: - Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển. 1. Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: a. Nguyên lí làm việc - UGK  0, UAK >0  Tirixto không dẫn - UGK > 0, UAK >0  Tirixto dẫn điện. - Đi từ A đến Kvà ngừng khi UAK= 0 b. Số liệu kĩ thuật N¨m häc: 2011-2012 7 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 - Các số liệu kĩ thuật: IAKđm; UAKđm; UGKđm ;IGKđm IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT - Nắm chắc cấu tạo, kí hiệu ng lí làm việc và số liệu kĩ thuật của Tirixto. - Nhận xét quà trình học tập của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * GV: Dặn dò hs về nhà học bài theo câu hỏi sgk. Xem trước bài 5 và mẫu báo cáo thực hành. Ngày soạn: 20/09/2011. Ngày giảng: 23/09/2011. Tiết 4(lớp 12A1)- Bài 4. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC (tiếp) I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết được cấu tạo,kí hiệu,phân loại của một số linh kiện bán dẫn và IC. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 8 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 - Biết được nguyên lí làm việc của Tirixto và triac. 2- Kĩ năng: - Nhận dạng và đọc được các kí hiệu trên các linh kiện. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trong quá trình học tập. II-CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 4 sgk. - Tham khảo các tài liệu có liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 sgk - Một số linh kiện mẫu: Đi ốt các loại,tranzito,Tirixto,Triac,điac,IC. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1- Ổn định lớp: Lớp 12A1 Sĩ số Đủ/vắng Có phép Không phép 42 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo, kí hiệu, ứng dụng và nguyên lí làm việc của Triac và Điac IV- Triac và Điac: 1. Cấu tạo,kí hiệu,công dụng: * GV: Sử dụng tranh vẽ H 4.4 sgk giải a. Cấu tạo thích cấu tạo và kí hiệu. - Có 5 lớp tiếp giáp P-N. + Triac: 3 điện cực: A1, A2, G. * HS quan sát hình vẽ để phân biệt + Điac: 2 điện cực: A1, A2 A2 giữa triac và điac. P1 N4 N1 G P2 N3 * GV: Triac có công dụng như thế nào? * HSTL: dựa vào sgk. * GV: Giải thích ng lí làm việc của triac và điac dựa trên sơ đồ cấu tạo GV: Chu V¨n Tr×nh N2 b. kí hiệu: (sgk) A1 c.Công dụng - Dùng điều khiển các thiết bị trong các mạch điện xoay chiều. 2- Nguyên lí làm việc và số liệu kĩ thuật: a. Nguyên lí làm việc * Triac: - Khi G,A2 có điện thế âm so với A1  Triac mở A1(A), A2 (K) dòng đi từ A1  A2 - Khi G,A2 có điện thế dương so với A1 thì Triac mở. A2(A), A1 (K) dòng đi từ A2  A1 N¨m häc: 2011-2012 9 Trêng THPT Ba BÓ triac và điac. * HS: Lắng nghe và ghi vở. Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12  Triac có khả năng dẫn điện theo 2 chièu  G đ/khiển lúc mở. * Điac: - Kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực. b. Số liệ kĩ thuật: Giống như tirixto. * Hoạt động 2-Giới thiệu quang điện tử và IC. * GV: Lấy một số ví dụ về quang điện V- Quang điện tử: (sgk) tử làm các bộ cảm biến trong các mạch điều khiển tự động. * GV: giới thiệu về khái niệm và công VI- Vi mạch tổ hợp (IC) : (sgk). dụng của IC. * HS: lắng nghe. * GV: yêu cầu hs về tìm hiểu thêm trong sgk. IV. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT - Cấu tạo,ng lí làm việc của triac và điac. - Phân biệt được giữa Tirixto và triac. - Nhận xét quà trình học tập của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. - Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu và mẫu báo cáo ở bài 5 sgk. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * GV: Dặn dò hs về nhà học bài theo câu hỏi sgk. Xem trước bài 5 và mẫu báo cáo thực hành. Ngày soạn: 03/09/2011. Ngày giảng: (06;10;30)/09/2011. Tiết 4(lớp 12A2; 12A6);Tiết 5(lớp 12A1) Bài 5 - THỰC HÀNH ĐIỐT - TIRIXTO - TRIAC I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nhận dạng được các loại linh kiện: Điốt,Tirixto,triac. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 10 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 - Biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện để xác định cực A,K và xác định tốt xấu. 2- Kĩ năng: - Đo được điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện bằng đồng hồ vạn năng. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II. CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4,5 sgk. - Làm thử bài thực hành,điền các số liệu vào mẫu báo cáo. 2- Chuẩn bị đồ dùng: Dụng cụ vật liệu cho một nhóm hs. - Đồng hồ vạn năng: 1 chiếc. - Điốt các loại: Tốt và xấu. - Tirixto, Triac. - HS nghiên cứu cách kiểm tra điốt,Tirixto,Triac ở các hình 5-1; 5-2; 5-3 sgk và chuẩn bị mẫu báo cáo thức hành trang 22 sgk. III. TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 12A6 45 2- kiểm tra 15 phút: So sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc của Tirixto và Triac ? 3- Nội dung bài thực hành: * HĐ1- Hướng dẫn ban đầu. a- GV giới thiệu mục tiêu của tiết học: Trong thời gian 45/ mỗi nhóm hs phải biết nhận dạng,biết cách đo điện trở thuận,điện trở ngược của các linh kiện: Điốt,Tirixto,Triac. b- GV giới thiệu nội dung và qui trình thực hành: - Bước 1: Quan sát nhận biết các loại linh kiện. - Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo. - Bước 3: Đo điện trở thuận và điện trở ngược của các linh kiện. c- GV chia dụng cụ,vật liệu cho từng nhóm HS: Theo chuẩn bị như trên * HĐ2 :Thực hành. Hoạt động của học sinh 1- Quan sát nhận biết các loại linh kiện: - Quan sát hình dạng,cấu tạo bên ngoài của các linh kiện để chọn ra các loại điốt,triac, Tirixto. - Dùng đồng hồ đo để phân biệt giữa Tirixto và Triac. GV: Chu V¨n Tr×nh Hoạt động của giáo viên * GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. N¨m häc: 2011-2012 11 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 2- Chuẩn bị đồng hồ đo: - Qua sát GV hướng dẫn cáh sử dụng đồng hồ * GV: Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ đo (vạn vạn năng và làm mẫu. năng) và làm mẫu. - Thực hành các thao tác về cách sử dụng đồng hồ vạn năng. 3- Đo điện trở thuận và điện tở ngược của các linh kiện: - Điốt: Theo sơ đồ hình 5.1 sgk và ghi kết quả vào bảng 01. - Tirixto: + UGK= 0: Sơ đồ 5.2 (a). + UGK> 0: Sơ đồ 5.2 (b). + Ghi kết quả vào bảng 02 và cho nhận xét về chất lượng. - Triac: + UG= 0 (để hở) Sơ đồ 5.3 (a). + UG 0 (G nối với A2) 5.3 (b). + Ghi kết quả vào bảng 03. + Nhận xét về chất lượng. * GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành và gải quyết những thắc mắc khi hs gặp khó khăn hoặc yêu cầu. * GV: Hướng dẫn hs ghi số liệu vào mẫu báo cáo. IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ * GV: Yêu cầu đại diện các nhóm hs lên trình bày kết quả thực hành của nhóm và tự đánh giá. * GV: Thu báo cáo các nhóm và nhận xét chung. * HS thu dọn dụng cụ,vật liệu và vệ sinh lớp học. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * GV: Dặn dò hs chuẩn bị các linh kiện để thực hành và đọc trước bài 6 sgk. Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành theo sgk. Ngày soạn: 10/09/2011. Ngày giảng: (13;17)/09/2011; 07/10/2011. Tiết 5(lớp 12A2; 12A6); Tiết 6(lớp 12A1) Bài 6 - THỰC HÀNH: TRAN ZI TO I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Nhận dạng được các loại Tran zi to P-N-P, N-P-N cao tần, âm tần, công suất nhỏ, công suất lớn. 2- Kĩ năng: - Đo được điện trở ngược, thuận giữa các chân của tranzito. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 12 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 - Phân biệy loại PNP, NPN. Tốt, xấu và xác định được các điện cực của tranzito. 3- Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các qui trình và qui định về an toàn. II- CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu bài 4; 6 sgk. - Làm thử bài thực hành. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Đồng hồ vạn năng: 1cái 1nhóm. - Tranzito các loại: NPN, PNP. - HS nghiên cứu cách đo, kiểm tra tranzito và chuẩ bị báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sgk. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp: Lớp 12A1 12A2 Sĩ số 42 45 vắng Có phép Không phép 45 12A6 2- Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo, công dụng, phân loại của Tranzito? 3- Nội dung thực hành: HĐ1- Hướng dẫn ban đầu a- GV giới thiệu mục tiêu của bài học: - Nhận dạng được các loại tranzito PNP, NPN. - Đo được điện trở thuận, ngược của tranzito. b- Nôi dung và qui trình thực hành: Bước 1: Quan sát,nhận biết và phân loại các tranzito NPN, PNP. Bước 2: Chuẩn bị đồng hồ đo. Bước 3: Xác định loại và chất lượng tranzito. c- Phân chia dụng cụ và vật liệu: Như đã chuẩn bị HĐ2:Thực hành Hoạt đông của HS 1- Quan sát, nhận biếtvà phân loại tranzito PNP, NPN: - Quan sát hình dạng, cấu tạo bên ngoài. - Quan sát các điện cực. 2- Chuẩn bị đồng hồ đo: - Đo điện trở thang x100. - Chập que đo chỉnh về vị trí 0. 3- Xác định loại,chất lượng của Tranzito: - Đo điện trở để xác định loại. - Xác định chất lượng theo hình 6.1; 6.2. - Ghi trị số điện trở. - Rút ra kết luận. - Điền các thông số và kết luận vào mẫu báo cáo. Hoạt động của GV * GV: Quan sát, hướng dẫn hs trong quá trình thực hành. * GV: Hướng dẫn hs sử dụng đồng hồ vạn năng kế,và làm mẫu. * GV: Hướng dẫn,quan sát hs trong quá trình thực hành. * GV: Chỉ can thiệp khi hs gặp khó khăn,thắc mắc. Hướng dẫn hs ghi kết quả vào mẫu báo cáo thực hành. IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 13 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 * GV: Mời đại diện nhóm hs lên trình bày kết quả thức hành của nhóm. * GV: Nhận xét giờ thực hành: - Tinh thần, thái độ học tập của lớp. - Kĩ năng thực hành của học sinh. * GV: Thu báo cáo chấm lấy điểm. * HS: thu dọn phương tiện, dụng cụ và vệ sinh lớp học. V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * GV: Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 7 sgk. Ngày soạn: 17/09/2011. Ngày giảng: (20; 24)/09/2011; 14/10/2011. Chương 2 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỦ CƠ BẢN Tiết 6(lớp 12A2; 12A6) tiết 7(lớp 12A1) Bài 7 - KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết được khái niệm phân loại mạch điện tử. 2- Kĩ năng: - Hiểu được chức năng, nguyên lí làm việc của mạch chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 14 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 3- Thái độ: - Có ý thức trong quá trình học tập, yêu thích bài học. II- CHUẨN BỊ 1- Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu nội dung bài 7 sgk. - Tham khảo tài liệu liên quan. 2- Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh vẽ các hình 7.1; 7.2; 7.3; 7.4; 7.5; 7.6 sgk - Vật mẫu: Mach nguồn một chiều. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 12A6 45 2- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1- Tìm hiểu về khái niệm và phân loại: * GV: Lấy một số mạch trog thực tế để giới I- Khái niệm, phân loại mạch điện tử. thiệu khái niệm và phân loại mạch điện tử. 1- Khái niệm: - Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để thức hiện 1 nhiệm * HS: Quan sát sơ đồ hình 7-1 sgk để phân vụ nào đó. loại mạch điện tử. 2- Phân loại: a. Theo chức năng và nhiệm vụ: - Mạch khuếch đại. - Mạch tạo sóng hình sinh. - Mạch tạo xung. - Mạch nguồn chỉnh lưu, lọc và ổn áp. b. Theo phương thức gia công, xử lí tín hiệu. - Mạch kĩ thuật tương tự. - Mạch kĩ thuật số. HĐ2- Tìm hiểu về mạch chỉnh lưu: II- Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều: * GV: Sử dụng tranh vẽ các hình 7-2; 7-3; 7-4 1- Mạch chỉnh lưu: sgk để giới thiệu các mạch chỉnh lưu. - Dùng các điốt tiếp mặt để đổi điện xoay chiều * HS: Quan sát và cho biết ng lí làm việc của thành điện một chiều. các mạch. +Có nhiều cách mắc mạch chỉnh lưu: a. Mạch điện chỉnh lưu nữa chu kì:(7.2) b. Mạch chỉnh lưu hai nữa chu kì (7.3) * GV: Trong hình 7-3 nếu mắc cả hai điốt GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 15 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 ngược chiều thì sẽ ra sao ? * HSTL: c. Mạch chỉnh lưu cầu (7.4) * GV: Hình 7-4 nếu một điốt nào mắc ngược hoặc bị đánh thủng thì sao ? * HSTL: HĐ3- Tìm hiểu về nguồn một chiều: * GV: Dùng tranh vẽ hình 7-5; 7-6 để chỉ ra các khối chức năng trong mạch nguồn một chiều. * HS: Quan sát chỉ ra được dòng điện chạy trong mạch và dạng sóng minh họa điện áp ở các điểm 1,2,3,4 trong mạch. * GV: Dựa vào sơ đồ mạch nguồn một chiều thực tế hãy giải thích nguyên lí làm việc của mạch lọc nguồn? * HSTL: 2- Nguồn một chiều: a- Sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều: Sơ đồ khối của mạch nguồn hình( 7.6) 1. Biến áp nguồn. 2. Mạch chỉnh lưu. 3. Mạch lọc nguồn. 4. Mạch ổn áp. 5. Mạch bảo vệ. b- Mạch nguồn điện thực tế: - Biến áp nguồn. - Mạch chỉnh lưu. - Mạch lọc nguồn. - Mạch ổn định điện áp một chiều. * Mạch nguồn một chiều thực tế và dạng sóng minh họa GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 16 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 IV. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ * GV: Đặt các câu hỏi theo mục tiêu của bài học để tổng kết, đánh giá nhận thức của HS. + Mạch chỉnh lưu gồm những mạch nào ? Ng lí làm việc ? + Các khối chức năng của nguồn một chiều ? Mạch nguồn trong thực tế ? - Nhận xét quá trình tiếp thu của hs. - HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài. V. TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ * GV: Dặn dò HS: + Quan sát một số mạch nguồn một chiều trong thực tế. + Đọc trước bài 8 sgk. Ngày soạn: 24/09/2011. Ngày giảng: 27/09/2011; (01;21)/10/2011. Tiết 7(lớp 12A2; 12A6) tiết 8(lớp 12A1) Bài 8 - MẠCH KHUẾCH ĐẠI - MẠCH TẠO XUNG GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 17 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 I. MỤC TIÊU 1- Kiến thức: Biết được chức năng sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo xung đơn giản. 2- Kĩ năng: Đọc được sơ dồ và ng lí làm việc của mạch kĐ và mạch tạo xung. 3- Thái độ: Tuân thủ theo ng lí làm việc của các mạch. II. CHUẨN BỊ 1. Nội dung. - Nghiên cứu bài 8 sgk 2. Đồ dùng dạy học. - Tranh vẽ các hình ; 8-1; 8-2; 8-3; 8-4 SGK. - Vật mẫu: + IC khuếch đại thuật toán. + Bo mạch tạo xung đa hài thực tế III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1- Ổn định lớp: Lớp Sĩ số vắng Có phép Không phép 12A1 42 12A2 45 12A6 45 2- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi:Sơ đồ ng lí của mạch chỉnh lưu cầu ? Các khối chức năng của mạch nguồn một chiều ? 3- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1- Tìm hiểu về mạch KĐ: HĐ2- Tìm hiểu về mạch tạo xung:I- Mạch khuếch đại: 1- Chức năng của mạch kĐ: - KĐ tín hiệu về mặt điện áp,dòng điện, công suất. 2- Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch kĐ: a- Giới thiệu về IC KĐ thuật toán và mạch kĐ dùng IC: - IC kĐ thuật toán(OA): Có hệ số kĐ lớn,có hai đầu vào và một đầu ra. - Kí hiệu của OA: + UVK: Đầu vào không đảo (+) + UVĐ: Đầu vào đảo (-) + Ura: Đầu ra. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 18 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 b- Ng/lí làm việc của mạch KĐ điện áp dùng OA: - Đầu vào không đảo nối đất (điểm chung của mạch). - Tín hiệu vào qua R1 đưa vào đầu đảo của OA. - Điện áp đầu ra ngược pha với điện áp đầu vào và được kĐ lớn lên. - HSKĐ: Kđ= Ura Rht = Uvao R1  HSKĐ do Rht Và R1 quyết định. * GV: Nhấn mạnh đây là mạch điện rất cơ bản,nó có mặt trong hầu hết các thiết bị điện tử. Có thể dùng Tranzito rời rạc hoặc dùng IC. * GV: sử dụng tranh vẽ kết hợp vật mẫu như hình 8-1 sgk để giải thích kí hiệu về IC KĐ thuật toán. * HS: Quan sát sơ đồ để biết các kí kiệu. * GV: Dùng hình 8-2 giải thích nguyên lí làm việc của mạc KĐ điện áp dùng OA. * HS: Lắng nghe và ghi vở. GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 19 Trêng THPT Ba BÓ Gi¸o ¸n C«ng nghÖ 12 * GV: Chức năng của mạch tạo xung là gì ? * HS: Trả lời dựa vào sgk. * GV: sử dụng tranh vẽ hình 8-3 sgk giới thiệu sơ đồ mạch điện. HS: Quan sát và cho biết các linh kiện bố trí trong mạch ? * GV:Sử dụng tranh vẽ hình 8-4 Giải thích ng/lí làm việc của mạch đa hài tự dao động. II- Mạch tạo xung: 1- Chức năng của mạch tạo xung: - Biến đổi năng lượng của dòng điện 1 chiều thành năng lượng dao động điện có hình dạng và tần số theo yêu cầu. 2- Sơ đồ và ng/lí làm việc của mạch tạo xung đa hài tự dao động: a- Sơ đồ mạch điện: - T1,T2 : cùng loại. - R1,R2,R3,R4. - C1,C2. b- Nguyên lí làm việc: - Khi đóng điện một T thông và một T tắt,sau 1 thời gian T đang thông lại tắt,T đang tắt lại GV: Chu V¨n Tr×nh N¨m häc: 2011-2012 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan