Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Mầm non - Mẫu giáo Giáo án chủ điểm động vật 5 tuổi 2014.prs...

Tài liệu Giáo án chủ điểm động vật 5 tuổi 2014.prs

.PDF
100
1529
66

Mô tả:

Giáo án chủ điểm động vật 5 tuổi
CHỦ ĐIỂM ĐỘNG VẬT LẬP KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề: 1 Số con vật nuôi trong gia đình Từ ngày 24 / 2 đến 28 / 02 / 2014 Hoạt động Thứ 4 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình . - Dạy trẻ biết yêu quý và thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc. - Điểm diện. Thể dục sáng. Quan sát Làm quen Quan sát Ném trúng Quan sát Hoạt động các con vật bài thơ: Con chó, đích nằm Chim bồ ngoài trời nuôi. Mèo đi câu con mèo ngang bằng 1 câu, con 8h – 8h30 ca tay ngỗng Đón trẻ 7h – 8h Hoạt động KPKH Trò chuyện về học h30 h các con vật 8 –9 nuôi trong gia đình. (cs 92) TOÁN PTTC Đếm đến 8, Bật liên tục nhận biết vào 5 vòng nhóm có 8 đối tượng, NB chữ số 8 Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Tô màu tranh các con vật. LQCC g, y. ( cs 91) ÂM NHẠC Vì sao con mèo rửa mặt. (cs100) 1. Phân vai: 2. Tạo hình: 3. Học tập : Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh truyện. 4. Xây dựng : Xây trang trại chăn nuôi. Trả trẻ - Nhận ra được sắc thái, cảm xúc của lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc 9h40 – 10h nhiên, sợ hải (CS61). - Nêu gương – Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình Đón trẻ h h30 14 – 14 Đón trẻ và trò chuyện với trẻ về các con vật. - Ôn các Hoạt động TNTV TNTV TNTV TNTV - Trâu - Chó - Đầu từ trong chiều. - Gà - Bò - Mèo - Cánh tuần. h h - Vịt 14 35 –15 - Đẻ trứng. - Đẻ con. - Lợn. - Đuôi. * Nêu * Ôn đếm số * Phân loại con * Nghe đọc * Làm một gương lượng từ 1- 7 và vật theo 2-3 thơ “Gà mẹ số đồ chơi cuối tuần đếm ngược. dấu hiệu đếm con bằng lá cây Dặn trẻ đi học đều. Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập của trẻ. Trả trẻ Hoạt động góc 9h – 9h40 h h 15 35 –16 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Ngaøy daïy, thöù 2 ngaøy 24 thaùng 02 naêm 2014 * HOẠT ĐỘNG I: ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG: - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. + Dạy trẻ biết yêu quý, thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Tập theo nhịp hô của cô Hoạt động của cô HĐ của trẻ I/ Khởi động: Cô cho trẻ khởi động các kiểu đi : đi kiễng gót, đi bình thường, đi bằng gót, đi bình thường, đi cạnh chân, đi bình thường, - Trẻ thực chạy chậm, chạy nhanh. hiện. II/ Trọng động: * Bài tập phát triển chung: (TTCB : Đứng thẳng đầu không cúi, mắt nhìn về phía trước, tay thả xuôi, chân đứng rộng bằng vai ). - Làm theo 1- Hô hấp: Gà gáy : Đưa tay khum trước miệng , vươn người về cô. phía trước bắt chước tiếng gà gáy ò ó o o ... 2.Động tác tay vai: - Làm theo TTCB:Đứng tự nhiên, tay thả xuôi cô. Nhịp 1: hai tay đưa ra trước Nhịp 2: hai tay đưa lên cao, Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB 3.Động tác bụng lườn: - Cúi gập người về trước TTCB: Đứng chân rộng bằng vai, hai tay thả xuôi. Nhịp 1:2 tay dang ngang lòng bàn sấp - Làm theo Nhịp 2: 2 tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp. cô. Nhịp 3: Cúi gập người mũi tay chạm mu bàn chân. Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5,6,7,8 như 1,2,3,4. 4.Động tác Chân: - Ngồi khuỵu gối. TTCB:Đứng tự nhiên, tay thả xuôi - Làm theo Nhịp 1: hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. cô. Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, bàn chân sát sàn hai tay đưa ra trước. Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB 5. ĐT: Bật - Trẻ làm - Bật dang chân và khép chân. theo cô. III- Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. *HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát các con vật nuôi Trò chơi: Mèo bắt chuột; nghe tiếng kêu đoán tên con vật Chơi tự do I/ Mục tiêu: - Trẻ nhận biết được tên gọi,đặt điểm của một số con vật nuôi trong gia đình. - Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, tắm nắng…Giúp trẻ thoả mãn nhu cầu vận động qua trò chơi. - Trẻ biết yêu quý con vật.Nắm được cách chơi, luật chơi hứng thú trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ một số con vật nuôi. Chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá…. - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. III/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát các con vật nuôi. 2/ Trò chơi: Mèo bắt chuột; Nghe tiếng kêu đoán tên con vật 3/ Chơi tự do: chơi theo ý thích, chơi với các trò chơi có sẳn trong sân. Chơi với các trò chơi cô chuẩn bị: chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá…. IV/ Các bƣớc tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi: - Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời. + Quan sát: Quan sát các con vật nuôi + TC: Mèo bắt chuột; Nghe tiếng kêu đoán tên con vật + Chơi tự do: 2/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động1: Cho trẻ hát bài “Gà trống mèo con và cún con”. + Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát có con gì? + Con gà trống kêu như thế nào? Con mèo, chó kêu như thế nào? - Trẻ hát. + Nhà bạn nào có nuôi các con vật ấy? Hoạt động 2 : Quan sát các con vật nuôi. - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu tên hoạt động. Cho trẻ xem tranh vẽ về các con vật quan sát. nuôi. - Cô cho trẻ chơi trời sang, trời tối xuất hiện tranh con gà trống và đàm thoại với trẻ. + Con gì đây? Con gà kêu như thế nào? Gà Được nuôi ở đâu? + Gà thường gấy buổi sang báo thức ai dậy sớm? - Cho trẻ đọc đồng thanh : Con gà trống; con vật nuôi - Tương tự cho trẻ xem tranh các con vật còn lại - Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vât. Hoạt động 3: Chơi trò chơi *Trò chơi 1: “Mèo bắt chuột”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hướng dẩn cách chơi - luật chơi. + Chọn 1 cháu làm mèo ngồi ở góc lớp. Các cháu khác làm chuột bò trong hang của mình (bò trong vòng tròn). Cô nói các con chuột đi kém ăn.Các con chuột vừa bò vừa kêu chít, chít. Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu meo meo, vừa bò vừa bắt các con chuột, các con chuột phải bò nhanh về trốn trong hang của mình, chú chuột nào bị mèo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục, cứ khoảng 30 giây thì mèo xuất hiện một lần. - Trò cho tiếp tục 3 - 4 lần. + Khi trẻ thực hiện cô theo dỏi động viên trẻ. * Trò chơi 2: Nghe tiếng kêu đoán tên con vật. - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, động viên trẻ. Hoạt động 4 Chơi tự do. - Cho trẻ chơi tự do, chơi với các đồ chơi trong sân, các đồ chơi cô chuần bị …đi hít thở nhẹ nhàng. - Cô nhắc nhở chơi đảm bảo an toàn không đi chơi xa. Hoạt động 5 Nhận xét: Tập trung trẻ lại: Cô nhận xét từng hoạt động của trẻ. + Nhận xét tuyên trẻ và dặn dò nhắc nhở trẻ. - Cho trẻ vệ sinh tay. * HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Môn: MTXQ - Trẻ tham gia trò chơi. - Trẻ tham gia trò chơi. - Trẻ vệ sinh tay. Đề tài: Một số con vật nuôi trong nhà I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Dạy trẻ gọi đúng tên, nhận biết được đặc điểm của con vật nuôi 2/ Kỹ năng: - PT kỹ năng so sánh, PT ghi nhớ có chủ định. Cung cấp vốn từ, PT ngôn ngữ cho trẻ 3/ Thái độ : - Trẻ biết được ích lợi, biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng. II/ Chuẩn bị: Tranh một số con vật nuôi như: Gà, vịt, chó. Tranh lô tô về các con vật: mèo, lợn, trâu, bò . Một số bài thơ – bài hát – câu đố. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Cho trẻ đi tới thăm các con vật nhà bạn gấu nuôi. - Cô đàm thoại với trẻ và giới thiệu bài dạy. Hoạt động 2: Một số con vật nuôi trong nhà - Chia lớp thành 2 nhóm. - Cho trẻ quan sát, gọi tên từng con vật, và đàm thoại về đặc điểm, tiếng HĐ Của trẻ - Trẻ tham quan kêu, màu sắc, hình dáng, môi trường sống, và lợi ích của từng con vật. - Cô hướng dẫn và gợi ý cùng trẻ. Sau khi thảo luận xong cô cho trẻ đại diện từng nhóm lên kể lại những gì nhóm đã thảo luận. - Cô khái quát lại. * Quan sát và đàm thoại nhóm gia cầm: 1/ Quan sát con gà: Cô đọc câu đố về con gà trống, cho trẻ trả lời. - Cô gắn tranh gà trống cho trẻ quan sát: - Cô đọc từ : "Gà trống ". Cho trẻ đọc từ : "Gà trống ". - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm, màu sắc, hình dáng, các bộ phận của gà trống. + Gà có những bộ phận gì? (Đầu, mình, chân, đuôi.) + Đầu gà có gì? ( mỏ, mào, mắt, mũi ) + Mình gà có gì? ( Có 2 cánh ). + Gà có mấy chân? ( có 2 chân ). + Gà ăn thức ăn gì? ( Thóc, gạo, giun đất…) + Nuôi gà để làm gì? ( Gà cho ta thịt và trứng ăn rất ngon và bổ, gà mái đẻ trứng, gà trống gáy ). Gà thuộc nhóm gia cầm. 2/ Quan sát con vịt Cô đặt câu đố: “Con gì kêu cặp cặp Có mỏ to màu vàng Hai chân lại có màng Bước đi kêu lạch bạch” * Tương tự như con gà cô cho trẻ quan sát và nhận xét con vịt. - Cho trẻ so sánh Gà và Vịt. Giống nhau: Đều là con vật nuôi trong nhà, Gà và vịt có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng, thuộc nhóm gia cầm. - Cho trẻ nhắc lại. Khác nhau: Gà không biết bơi,Vịt biết bơi được vì chân vịt có màng. - Ngoài ra con còn biết nhóm gia cầm còn có con gì nữa. - Cho trẻ nhắc lại. * Quan sát và đàm thoại nhóm gia súc: 1/ Quan sát con lợn: - Cô đọc câu đố về con lợn, trẻ đoán: “Con gì ăn no Bụng to mắt hít Mồm kêu ụt ịt Nằm thở phì phò” - Cô gắn tranh con lợn cho trẻ quan sát. - Cô đọc từ : " con lợn " - Cho trẻ đọc lớp, cá nhân. - Cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm chức năng các bộ phận: + Lợn có những bộ phận gì? Đầu Lợn có gì? Lợn có mấy chân? + Lợn ăn thức ăn gì? ( Rau, cám…). Nuôi lợn để làm gì? Cô nói: Con Lợn có đầu, mình và 4 chân, đuôi, lợn đẻ con, Lợn cho ta thịt. Lợn thuộc nhóm gia súc. * Tương tự các bước trên cô cho trẻ quan sát ( Con bò - con trâu ). 3/ Quan sát nhóm giữ nhà: con chó - Con mèo: - Trẻ đoán và trả lời. - Trẻ đồng thanh. - Trẻ trả lời. - Trẻ đoán và trả lời - Trẻ nhận xét - Trẻ chú ý quan sát. Trẻ quan sát - Tương tự như con lợn cô cho trẻ quan sát và nhận xét con chó - con mèo. So sánh : Con chó – con mèo: Giống nhau: Đều là con vật nuôi để giữ nhà có đầu, mình, đuôi và 4 chân, đẻ con. Khác nhau: Mèo bắt chuột, chó giữ nhà. - Cho trẻ nhắc lại. * Mở rộng: Ngoài ra các con còn biết con vật nào nuôi trong gia đình. - Cho trẻ kể tên con vật nuôi mà trẻ biết(Ngan, Ngỗng, Thỏ.. Giáo dục: Tất cả những con vật này là các con vật nuôi, thường được nuôi và chăm sóc trong gia đình nên được gọi là các con vật nuôi trong gia đình, rất có ích cho chúng ta, nên các con phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng. Hoạt động 3: Chơi trò chơi * Cho trẻ phân loại theo nhóm: Gà, vịt là nhóm gia cầm. Lợn,Trâu, Bò là nhóm gia súc. Chó, mèo là con vật giữ nhà. Trò chơi 1: Gọi đúng tên con vật. Ví dụ: - Cô nói con Con Lợn. - Trẻ tìm tranh lô tô con lợn giơ lên và đọc tên con lợn. Trò chơi 2: Về đúng chuồng. - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. - Cô làm mẫu và hướng dẩn - Trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. - Cô nhận xét. * HOẠT ĐỘNG 4: Các nhóm chơi : Trẻ quan sát Trẻ trả lời Trẻ chơi Trẻ kể. - Trẻ tham gia chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây trang trại chăn nuôi 2. P hân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. 3. Tạo hình: Tô màu tranh con vật. 4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh truyện. I/ Mục tiêu: - Thông qua hoạt động trẻ được trải nghiệm các vai chơi khác nhau của 1 số công việc trong xã hội. - Trẻ biết mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi. - Rèn luyện kỹ năng lắp ráp. Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo. Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. - Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (CS 31). - Mở rộng vốn hiểu biết về việc xem tranh một số con vật nuôi. II/ Chuẩn bị: 1. Phòng học : Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý 2. Đồ chơi: Đồ dùng, đồ chơi ở các góc. - Xây dựng: Khối gỗ, chai nhựa, cây xanh, ô tô, gạch nhựa, con vật nuôi. - Bán hàng: Cây xanh, một số thực phẩm tươi và khô - Nấu ăn:Bộ đồ chơi nấu ăn: Xoong, thau, bát, thìa…..Bột. - Bác sĩ: Bộ đồ chơi bác sĩ : Áo,mũ pờ lu, dụng cụ tiêm, khám…. -Nghệ thuật: Hình của các con vật, bút màu…. - Học tập:Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh…… III/ Định hƣớng chủ đề chơi và các nhóm chơi: 1. Chủ đề chơi : Xây dựng trang trại chăn nuôi. 2. Các nhóm chơi: Xây dựng: Trang trại chăn nuôi. Phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ. Tạo hình: Tô màu tranh các con vật. Học tập : Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh truyện. IV/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô 1/ Thoả thuận trước khi chơi: a. Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận. b.Nội dung: - Đàm thoại với trẻ về các góc, về trò chơi. + Trò chơi nấu ăn những món ăn gì ? + Trò chơi tạo hình làm gì ? + Trò chơi xây dựng làm gì ? - Trong khi chơi các bạn phải như thế nào ? Giáo dục: Chơi phải biết đoàn kết thương yêu, nhường nhịn, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau không la hét, không tranh dành đồ chơi với bạn. + Chơi xong các bạn làm gì ? c. Định hướng thỏa thuận: - Cho trẻ hát bài “Con gà trống” - Đàm thoại với trẻ về chủ đề : Thế giới động vật - Cô giới thiệu vị trí nhóm chơi. - Cho trẻ về nhóm chơi mà trẻ thích. - Trẻ tự thỏa thuận vai chơi, tự lấy đồ chơi cho nhóm của mình, tự nhận vai chơi của mình. 2/ Quá trình chơi: - Trong quá trình trẻ chơi cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ, tạo hứng thú hấp dẩn giúp trẻ tham gia hoạt động tích cực. - Cô quan sát và xử lí tình huống. - Cô gợi ý mở rộng nội dung. - Cô tạo tình huống cho trẻ có mối quan hệ qua lại. 3/ Nhận xét. Hình thức : cuốn chiếu Nội dung: Làm rõ chủ đề chơi nhóm chơi. - Cô nhận xét và giáo dục trẻ. -Cho lớp thu dọn đồ chơi để vào đúng nơi qui định, -Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân -Cho trẻ nghỉ * HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ HĐ của trẻ - Trẻ thực hiện theo cô. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ nhận xét. - Trẻ thu dọn đồ chơi vào nơi qui định. - Vệ sinh: Có thói quen tốt trong tự vệ sinh cá nhân. - Trả trẻ: Nhận ra được sắc thái, cảm xúc của lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hải (CS61). * HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật. Tập nói tiếng việt: GÀ – VỊT – ĐẺ TRỨNG I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Trẻ nghe hiểu và nói được các từ: Gà – Vịt – Đẻ trứng. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng phát âm. 3/ Thái độ: Trẻ biết ích lợi của con vật. Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi II/ Chuẩn bị: - Tranh con gà, con vịt có chữ. - Hệ thống câu hỏi. -Tham khảo tiếng Hre về từ cung cấp. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài “Một con vịt” - Đàm thoại với trẻ về bài hát Hoạt động 2: Tập nói tiếng việt : Gà, Vịt, đẻ trứng. * Cung cấp từ mới: - Cô gắn (viết) từ: ia, whịt, ca tập. - Cô phát âm mẫu từ : ia, whịt, ca tập. - Trẻ phát âm từ: : ia, whịt, ca tập. - Cô đưa tranh con gà mái ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là con gì? - Cô chỉ vào tranh và nói : Đây con gà mái - Cô phát âm bằng tiếng việt “Đây tranh vẽ con gà mái Tiếng dân tộc Hre gọi là ia còn tiếng việt gọi là con gà -Cô mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô. + Lớp. tổ, cá nhân. + Con gà sống ở đâu? + Con gà có mấy chân ? và gà đẻ gì? +Con gà thuộc nhóm động vật nào? -Tương tự cô cung cấp cho trẻ từ con Vịt, đẻ trứng - Cô cho trẻ phát âm lại 3 từ con gà, con vịt, đẻ trứng - Con gà, con vịt thuộc nhóm động vật gia cầm * Luyện nói câu: - Cô treo tranh có từ : - Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Gà – Vịt – Đẻ trứng. - Đây là gà, Đây là vịt, Đây là đẻ trứng. - Cho trẻ đồng thanh từ : Gà – Vịt – Đẻ trứng. - Lớp- tổ- cá nhân. * Luyện đối thoại: - Cô chỉ vào tranh con gà và hỏi trẻ: + Tranh vẽ gì? Con gà mái đẻ gì? HĐ Của trẻ Trẻ hát. Trẻ đàm thoại Trẻ lắng nghe Trẻ phát âm Trẻ quan sát Trẻ phát âm Trẻ trả lời Trẻ phát âm - Trẻ đọc - Cô chỉ vào tranh con vịt và hỏi tranh vẽ gì ?.Vịt để gì? Vịt là con vật sống ở đâu? - Tương tự cô cho trẻ hỏi lại cô tương tự. * Trẻ với trẻ đối thoại. Cô chia lớp ra thành 2 nhóm: nhóm 1 đưa tranh và hỏi , nhóm 2 phải trả lời. Hoạt động 3: Chơi trò chơi * Trò chơi 1 : Nói đúng từ: Gà – Vịt – Đẻ trứng. - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 4: Cô củng cố hỏi lại bài: Cô đưa lần lượt tranh để trẻ gọi tên. đồng thanh. - Trẻ đối thoại cùng cô. - Trẻ tham gia chơi -Cô cho trẻ đọc bài đàn gàg * Ôn đếm số lƣợng từ 1- 7 và đếm ngƣợc *HOẠT ĐỘNG 7: VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ học trên lớp. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………........... …………………………………………………………………………………. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………... …………………………………………………………………………………. Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………. ------------------------------------------ Ngaøy daïy, thöù 3 ngaøy 25 thaùng 02 naêm 2014 * HOẠT ĐỘNG 1: ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG: - Đón trẻ: + Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. + Dạy trẻ biết yêu quý và thích chăm sóc các con vật thân thuộc. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2 *HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Làm quen bài thơ: Mèo đi câu cá Tác giả: Thái Hoàng linh I/Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả , Hiểu nội dung bài thơ : Hai anh em mèo trắng mải chơi nên không có con cá nào. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc thơ to, rõ ràng, diễn cảm. Phát triển khả năng nghe hiểu ghi nhớ ngôn ngữ trong nhận thức.Phát triển vốn từ cho trẻ, . 3/ Thái độ : GD trẻ tính tự giác chăm chỉ, không ỉ lại người khác. II/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài thơ. - Bài thơ chữ to - Đọc và giải thích các từ láy trong bài thơ III / Cách tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài rửa mặt như mèo. - Cô cùng trẻ đàm thoại. - Cô cho trẻ xem tranh về con mèo. Hoạt động 2: đọc thơ “Mèo đi câu cá” - Giới thiệu bài thơ “Mèo đi câu cá ” của Thái Hoàng Linh 1. Cô đọc thơ diễn cảm 2lần - Cô đọc diễn cảm lần 1 cho trẻ nghe . - Đọc lần 2 kết hợp xem tranh -Trích dẫn giảng giải nội dung: hai anh em mèo trắng lười biếng, ỉ lại người khác, ham chơi không chịu câu cá nên khi về nhà không có con cá nào Cho trẻ xem tranh và giải thích từ: Liều gianh là nhà tranh của anh em mèo trắng. -Cho trẻ đọc từ “ liều gianh”. 2/Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ lần 3 kết hợp thơ chữ to. - Đọc theo lớp – tổ cá nhân. 3/ Đàm thoại + Cô vừa dạy các con bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Anh em mèo trắng làm gì? Và câu ở đâu? + Gió thổi làm mèo anh nghĩ gì? Và những câu thơ nào nói lên điều đó? +Còn mèo em ngồi câu thì sao?Và những câu thơ nào nói lên điều đó? + Lúc ông mặt trời xuống núi đi ngủ thì điều gì xảy ra? Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Câu cá” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nói cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần Kết thúc - cho trẻ tô màu hình con mèo. HĐ của trẻ Trẻ hát. Trẻ lắng nghe Trẻ đọc Trẻ đọc theo cô Trẻ trả lời -Cho trẻ nói. Trẻ tham gia chơi và đọc rõ ràng. * HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Môn: LQVTOÁN Đề tài: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tƣợng, nhận biết chữ số 8 I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng .Nhận biết số 8. 2/ Kỹ năng: Rèn khả năng đếm và tạo nhóm. Phát triển khả năng quan sát,tư duy cho trẻ. 3/ Thái độ: Trẻ tập trung chú ý. II/ Chuẩn bị: -Thẻ số 1-8 đủ cho cô và cháu. Mỗi cháu 8 gà,8 con vịt . -Một số loại con vật có số lượng 6,7.Một số tranh con vật.Một số loại con vật bằng nhựa .Thẻ số 7,8. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ của trẻ Hoạt động 1 :Cho trẻ hát bài “gà trống, mèo con và cún con” - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài hát và giới thiệu bài dạy. - Trẻ hát . Hoạt động 2 : 1/ Củng cố số lượng 7 và chữ số 7: - Cho cháu xem hình ảnh một số con vật .Đếm số con mèo, con - Trẻ lên gắn. thỏ, con gà…Cháu đếm và Chọn số tương ứng. - Cô gắn 7 con mèo cho trẻ đếm. - Cô cho trẻ đếm số con mèo, con thỏ Và hỏi + Có bao nhiêu con mèo, con thỏ? + Để biểu thị cho số con mèo, con thỏ ta phải dùng chữ số mấy ? - Cho trẻ lên gắn chữ số 7 hỏi - Cô cho trẻ đọc số 7 2/ Đếm đến 8.Nhận biết nhóm có 8 đối tượng .Nhận biết số 8.: -Cô đọc câu đố về con vịt: - Trẻ đọc « Con gì hai cánh; mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi; đêm về đẻ trứng. - Trẻ quan sát Đố lớp mình đó là con gì ? » (con vịt) -Đúng rồi đó là con vịt , nhà các con có nuôi con vịt hay con gà không , vịt, gà cung cấp cho ta trứng ăn hằng ngày vì vậy các con phải yêu quý các con vật ấy nhé. - Nhà cô có nuôi 8 con vịt và 7 con gà để đẻ trứng đó các con. - Các con hãy lấy tất cả số vịt trong rỗ xếp thành một hang ngang. -Các con hãy xếp tương ứng 1 :1 một con gà với một con vịt sao - Trẻ xếp và đọc cho nhóm con con gà ít hơn nhóm con vịt là 1. số lượng. -Lớp đếm nhóm con gà. - Trẻ đếm -Bạn nào có nhận xét gì về hai nhóm con vịt và con gà ? -Tại sao con biết hai nhóm đó không bằng nhau ? -Để hai nhóm bằng nhau ta phải làm sao ? - Trẻ trả lời -Lớp đếm nhóm con gà -Đọc 7 thêm 1 bằng 8. -Lớp mình có nhận xét gì về nhóm con vịt và nhóm con gà ?Và cùng bằng mấy ? -Lớp đếm số con vịt,số con gà .Đọc số tương ứng.(k có số) - Trẻ đếm -Mời cá nhân đếm đọc số tương ứng . -Để chỉ số lượng nhóm con vịt và nhóm con gà cô cũng có số 8. -Lớp cá nhân phát âm số 8. -Bạn nào có nhận xét gì về số 8. -Số 8 :Có 1 nét cong tròn khép kín ở trên và 1 nét cong tròn khép kín ở dưới. -Đếm số con vịt gắn số tương ứng. -Đếm số con gà gắn số tương ứng. -Có 1 con gà đã đi đẻ trứng rồi còn lại mấy con gà ?Đếm và gắn số tương ứng (7). - Trẻ thực hiện -Cô lại cần 2 con gà để chế biến thức ăn nên cô đã bắt 2 con vậy còn lại mấy con gà ? Đếm và gắn số tương ứng (5). -Chưa đủ nấu nên cô lại bắt thêm 3 con nữa vậy còn bao nhiêu con ?Đếm số con gà gắn số tương ứng (2) -Còn lại 2 con cô cũng bắt vào vậy còn mấy con?(0 ) -Khi băt hết gà, thì Các con vịt cũng lần lượt đi đẻ trứng .(Cất lần lượt con vịt) -Cô xuất hiện số 8 hỏi cháu đây là số gì ? -Số đứng liền trước số 8 là số mấy ?(7) -Số đứng liền trước số 7 là số nào ?(6) -Cho cháu đọc các số 6,7,8. Hoạt động 3: chơi trò chơi 1.Trò chơi : Gắn đủ số lượng 8. - Trẻ tham gia -Cô đặt trên bàn 5 con bò hỏi lớp có mấy con bò ?Bây giờ cô T/C muốn có 8 con bò thì phải làm sao ?Mời 1 cháu lên gắn kiểm tra kết quả sau đó mời 1 cháu lên gắn số tương ứng. -Tổ chức cho 2 cháu thi đua gắn quả có số lượng 8: con vịt, con gà. - Mời 2 cháu chọn gắn số tương ứng. - Kiểm tra và đọc số con vật và số tương ứng. Trò chơi 2: tô màu 2 nhóm đồ vật có số lượng là 8 - Phát giấy số lượng 8 con vật và màu tô cho trẻ. - Cho trẻ tô - Trong quá trình tô nhắc trẻ ngồi đúng tư thê và động viên trẻ tô nhanh và không lem ra ngoài. Trẻ lắng nghe Kết thúc Cô nhận xét: Tuyên dương, Cho trẻ hát bài Một con Vịt * HOẠT ĐỘNG 4: HOẠT ĐỘNG GÓC Các nhóm chơi : 1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây trang trại chăn nuôi 2. P hân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. 3. Tạo hình: Tô màu tranh con vật. 4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh * HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Có thói quen tốt trong tự vệ sinh cá nhân. - Trả trẻ: Nhận ra được sắc thái, cảm xúc của lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hải (CS61). * HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật. Tập nói tiếng việt: TRÂU – BÕ – ĐẺ CON I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức:Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Trâu – Bò – Đẻ con. Trẻ Đọc nói đúng rõ ràng các từ bằng tiếng việt. 2/ Kỹ năng: Dạy trẻ nói được 1 số từ: Trâu – Bò – Đẻ con. Rèn kỉ năng PT âm. 3/ Thái độ: Biết ích lợi của con vật. Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ Trâu – Bò – Đẻ con. - Một số bài thơ, bài hát. - Tham khảo tiếng Hre về từ cung cấp. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1 Cho trẻ đọc bài thơ “Chú bò tìm bạn”. Cô cùng trẻ đàm thoại và dẫn dắt vào bài. Trẻ đọc. Hoạt động 2:* Cung cấp từ mới: - Cô gắn (viết) từ: Ca pô, Bo, uôn con. Cô phát âm mẫu từ : Ca pô, Trẻ xem Bo, uôn con. - Trẻ phát âm từ: : Ca pô, Bo, uôn con. Trẻ phát - Cô đưa tranh con Bò ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là con gì? âm - Cô chỉ vào tranh và nói : con Bò - Cô phát âm bằng tiếng việt từ : con bò Tiếng dân tộc Hre gọi là Bo còn tiếng việt gọi là con bò Cả lớp -Cô mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô. đọc + Lớp. tổ, cá nhân.+ Con bò sống ở đâu? + Con bò có mấy chân ? và gà đẻ gì?Con bò thuộc nhóm động vật nào? -Tương tự cô cung cấp cho trẻ từ con trâu. - Cô cho trẻ phát âm lại từ con bò, con trâu , đẻ con. Hoạt động 3* Luyện nói câu: - Cô treo tranh có từ : Trẻ đọc - Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Trâu – Bò – Đẻ con. đồng - Đây là Bò , Đây Trâu, Đây là đẻ Con. thanh. - Cho trẻ đồng thanh từ : Trâu – Bò – Đẻ con. - Lớp- tổ- cá nhân. * Luyện đối thoại: Trẻ đối - Cô hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời ) thoại cùng - Trẻ hỏi cô đây là con gì ?( Cô trả lời ) cô. - Trẻ hỏi trẻ đây là gì ?( Trẻ trả lời ) Hoạt động 4: Trò chơi: thi xem ai nhanh. Cô giới thiệu tên trò chơi– Luật chơi: - Cách chơi: Trẻ đối -Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. -Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. thoại với trẻ Hoạt động 5 Trẻ tham - Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học. gia chơi * Phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu. *HOẠT ĐỘNG 7: VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ học trên lớp. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………........... …………………………………………………………………………………. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………... …………………………………………………………………………………. Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………. ------------------------------------------- Ngaøy daïy, thöù 4 ngaøy 26 thaùng 02 naêm 2014 * HOẠT ĐỘNG I: ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG: - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. + Dạy trẻ biết yêu quý, thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2 *HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát con chó, con mèo Trò chơi: Con gì biến mất; về đúng chuồng Chơi tự do I/ Mục tiêu: -Trẻ gọi đúng tên và nêu được đặc điểm của con chó, con mèo. - Tạo cho trẻ hít thở không khí trong lành, nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ. Hứng thú tham gia chơi, nắm được luật và cách chơi. - Giáo dục: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn trong hàng II/ Chuẩn bị : Tranh vẽ con chó, con mèo. Chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá… Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. IV/ Nội dung hoạt động: 1/ Hoạt động có chủ đích: Quan sát con chó, con mèo. 2/ Trò chơi học tập: Con gì biến mất Trò chơi vận động: Về đúng chuồng. 3/ Chơi tự do: chơi theo ý thích, chơi với các trò chơi có sẳn trong sân. Chơi với các trò chơi cô chuẩn bị: chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cây, đất ,cát, sỏi đá… V/Tiến hành: 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi: - Cô nhắc nhở trẻ khi ra sân chơi phải mang dép, đi nhẹ nhàng không xô đẩy bạn - Cô giới thiệu với trẻ về nội dung hoạt động ngoài trời + HĐCĐ: Quan sát con cho, con mèo. + TCHT: Con gì biến mất; TCVĐ: Về đúng chuồng + Chơi tự do: 2/ Tổ chức hoạt động Dự kiến tình huống Hoạt động của cô Hoạt động 1:Quan sát con Chó, con mèo. - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”. - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài. - Cho trẻ xem tranh vẽ về con Chó. - Đàm thoại với trẻ về con Chó. - Cho trẻ đọc đồng thanh : con Chó. - Tương tự cho trẻ xem tranh con mèo. - GD: Yêu quí và bảo vệ các con vật nuôi. Trẻ trả lời Hoạt động 2: Trò chơi * Trò chơi 1: Con gì biến mất - Cô hướng dẫn cách chơi - luật chơi. + Trẻ ngồi theo hình chữ U cô cầm tranh con con vật cho trẻ nói tên con vật cô cất lần lượt tranh con vật, cất tranh con nào, cô hỏi trẻ con gì biến mất. Trẻ nói được khen trẻ, nói sai phải đoán lại. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, động viên và sửa sai cho trẻ. *Trò chơi 2: : Về đúng nhà. - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên và giúp đở trẻ. Hoạt động 3: Chơi tự do - Cho trẻ chơi theo ý thích. Chơi với các đồ chơi có sẳn trong sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị Kết thúc - Cô nhận xét từng hoạt động và tuyên dương trẻ. Cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ * HOẠT ĐỘNG 3 Môn: Đề tài : I/Mục tiêu. -Trẻ đọc rõ ràng. - Trẻ lắng nghe - Trẻ làm - Trẻ chơi - Trẻ tham gia hứng thú. Trẻ đi vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THỂ DỤC. BẬT LIÊN TỤC VÀO 5 VÕNG 1. Kiến thức: Trẻ biết bật liên tục vào vòng. Khi bật trẻ thực hiện đúng và không dẫm vào cạnh vòng. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng bật đúng thao tác. Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng trong không gian. 3. Thái độ: Tinh thần đoàn kết, không xô đẩy bạn . II/Chuẩn bị. - Cô chuẩn bị 5 vòng thể dục - Chổ tập sạch sẽ bằng phẳng III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô H Đ của trẻ Hoạt động 1: Ổn định trẻ. - Trẻ hát - Cho trẻ hát bài “Một con vịt” - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài dạy Hoạt động 2 Khởi động: Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, đi - Trẻ đi các kiểng chân đi bằng mũi bàn chân, đi bình thường, đi bằng cạnh chân, tư thế theo đi bình thường, đi bằng gót chân, đi bình thường, chạy chậm, chạy hiệu lệnh. nhanh, sau đó chuyển thành hàng ngang, dản cách đều Hoạt động 3 Trọng động - Trẻ thực 1/ Bài tập phát triển chung: - Cho trẻ tập các động tác :Tay vai – Bụng lườn – Chân –Bật, mỗi hiện các động tác tập 2 lần/ 4 nhịp . Riêng động tác chân cho trẻ tập 4 lần/ 8 động tác nhịp . theo nhịp 2/ Vận động cơ bản: “Bật lien tục vào 5 vòng” đếm. - Cô giới thiệu tên bài tập vận động cơ bản - Trẻ đọc - Cô gọi tên bài tập: „‟bật liên tục vào vòng‟‟ tên bài tập - Cho trẻ gọi tên vận động vận động. - Cô làm mẫu lần 1: Làm mẫu toàn phần. - Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích: TTCB: Cô đứng trước vòng hai - Trẻ quan tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô khuỵu gối lấy đà cô bật liên tục sát 2 chân vào các vòng. Cô bật chạm đất nhẹ nhàng chân không chạm vòng. - Trẻ thực - Gọi 2 - 3 trẻ khá lên bật thử hiện vận động. - Cô nhận xét và giải thích thêm ( nếu trẻ bật chưa đúng ) - Lần lược cho trẻ tập. - Trong quá trình trẻ tập cô theo dõi động viên trẻ và giúp đở những trẻ gặp khó khăn - Cho 2 trẻ lên tập lại và nói tên bài tập -Trẻ lắng - Cô nhận xét giáo dục trẻ nghe. 3:Trò chơi: - Trẻ tham * Trò chơi: Uống nước chanh - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. gia trò chơi - Trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Đi hít thở Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Đi hít thở nhẹ nhàng. nhẹ nhàng * HOẠT ĐỘNG 4 HOẠT ĐỘNG GÓC Các nhóm chơi : 1. Xây dựng(Nhóm chính): Xây trang trại chăn nuôi 2. P hân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sĩ. 3. Tạo hình: Tô màu tranh con vật. 4. Học tập: Sách làm quen chữ cái, chữ số, tranh * HOẠT ĐỘNG 5: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Có thói quen tốt trong tự vệ sinh cá nhân. - Trả trẻ: Nhận ra được sắc thái, cảm xúc của lời nói, vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hải (CS61). * HOẠT ĐỘNG 6: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về thế giới động vật. Tập nói tiếng việt: CHÓ – MÈO – LỢN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Dạy trẻ nhớ và hiểu được 1 số từ: Chó – Mèo – Lợn. 2/ Kỹ năng: Dạy trẻ nói được 1 số từ: Chó – Mèo – Lợn. Rèn kỉ năng Phát âm. 3/ Thái độ:Trẻ biết ích lợi của con vật. Biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi. II/ Chuẩn bị :Cho cô - Tranh vẽ về Chó – Mèo – Lợn. - Một số bài thơ, bài hát. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài hát “rửa mặt như meo”. - Trẻ hát. - Đàm thoại với trẻ về Chó – Mèo – Lợn. Hoạt động 2: * Cung cấp từ mới: - Cô gắn (viết) từ: Có, Miêu, Chua. - Cô phát âm mẫu từ : Có, Miêu, Chua. - Trẻ phát âm từ: : Có, Miêu, Chua. - Cô đưa tranh con Chó ra cho trẻ quan sát và hỏi trẻ đây là con gì? - Cô chỉ vào tranh và nói : con chó - Cô phát âm bằng tiếng việt từ : con chó Tiếng dân tộc Hre gọi là có còn tiếng việt gọi là con chó -Cô mời 2 trẻ lên chỉ vào tranh và nói theo lời của cô. -Tương tự cô cung cấp cho trẻ từ con Mèo. - Trẻ đọc đồng - Cô cho trẻ phát âm lại từ con Chó, con mèo, con lợn. thanh. Hoạt động 3: * Luyện nói câu: - Cô treo tranh có từ : - Trẻ đối thoại - Cô chỉ vào từng tranh và phát âm: Chó – Mèo – Lợn. cùng cô. - Đây là Chó, Đây là Mèo, Đây là Lợn. - Cho trẻ đồng thanh từ : Chó – Mèo – Lợn. - Lớp- tổ- cá nhân. * Luyện đối thoại: - Trẻ tham gia - Cô hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời ) chơi - Trẻ hỏi cô đây là con gì ?( Cô trả lời ) - Trẻ hỏi trẻ đây là con gì ?( Trẻ trả lời ) Hoạt động 4: * Trò chơi 1 : Nói đúng từ: Chó – Mèo – Lợn. - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. - Cho trẻ chơi cô theo dõi động viên. - Cho trẻ kiểm tra, nhận xét. Hoạt động 5: - Cho trẻ nhắc lại các từ vừa học. * Nghe đọc thơ “Gà mẹ đếm con” *HOẠT ĐỘNG 7: VỆ SINH – TRẢ TRẺ - Tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ học trên lớp. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tình trạng sức khỏe:……………………………………………………........... …………………………………………………………………………………. Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:………………………………………... …………………………………………………………………………………. Kiến thức và kỹ năng:………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………. ------------------------------------------- Ngaøy daïy, thöù 5 ngaøy 27 thaùng 02 naêm 2014 * HOẠT ĐỘNG I: ĐÓN TRẺ , ĐIỂM DIỆN, THỂ DỤC SÁNG: - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, trẻ biết chào hỏi. Trò chuyện với trẻ về các con vật nuôi trong gia đình. + Dạy trẻ biết yêu quý, thích chăm sóc những con vật nuôi thân thuộc. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Tập như bửa thứ 2 * HOẠT ĐỘNG3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Môn: THỂ DỤC. Đề tài: NÉM TRÖNG ĐÍCH NẰM NGANG BẰNG 1 TAY I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dạy trẻ kỷ năng vận động ném trúng đích nằm ngang. Khi ném trẻ biết đứng chân trước chân sau cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ngang tầm mắt và ném vào đích 2. Kỹ năng: Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng trong không gian 3. Thái độ: Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô - Rèn luyện mạnh dạn tự tin II/Chuẩn bị. - Cô chuẩn bị đích và vật ném cho trẻ. - Chổ tập sạch sẽ bằng phẳng III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô H Đ của trẻ Hoạt động 1: Ổn định trẻ cho trẻ hát bài “Một con vịt” - Trẻ hát - Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát qua đó cô giới thiệu bài dạy. Hoạt động 2 : Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay - Trẻ đi các 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng tư thế theo chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi hiệu lệnh. dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. 2. Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung: - Trẻ thực * Động tác tay : Đưa tay ra trước, gập khủy tay vào vai (4l x 8n) hiện các * Động tác chân: đưa từng chân ra trước lên cao (2lx8n) động tác * Động tác bụng : đứng quay người sang hai bên (2lx8n) theo nhịp * Động tác bật : bật tách chân, khép chân.(2lx8n) đếm. - mỗi động tác tập 2 lần/ 4 nhịp . Riêng động tác tay cho trẻ tập 4 lần/ 8 nhịp . b/ Vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay - Cô giới thiệu tên bài tập vận động cơ bản - Trẻ đọc - Cô gọi tên bài tập: “Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay” tên bài tập - Cho trẻ gọi tên vận động vận động. - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem cô làm trước. + Lần 1: làm mẫu toàn phần. + Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích: TTCB: cô đứng chân trước - Trẻ thực chân sau tay cầm túi cát cùng phía với chân sau đồng thời giơ tay hiện theo cầm túi cát ngang tầm mắt, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu yêu cầu. lệnh ném. cô gập khỷu tay và ném mạnh vào đích. Sau đó nhặt túi cát đi về chỗ. - Gọi 2 - 3 trẻ khá lên ném thử - Cô nhận xét và giải thích thêm ( nếu trẻ ném chưa đúng ). - Bây giờ cô sẽ cho các con thực hiện, khi tới lượt mình các con lên cho nhanh, nhắm kỹ và trúng đích nhé. - Lần lược cho trẻ tập theo tổ - Cô theo dõi động viên trẻ và giúp đở những trẻ gặp khó khăn - Cho 2 trẻ lên tập lại và nói tên bài tập - Cô nhận xét giáo dục trẻ C/ Trò chơi: Cáo và Thỏ - Trẻ tham - Trong buổi hôm nay cô thấy tất cả các con đều cố gắng tập vận gia trò chơi động ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. để thưởng cho các con cô cho các con chơi trò chơi "Cáo và Thỏ" - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ. * Trò chơi 2: Uống nước chanh - Cô giới thiệu tên trò chơi – Luật chơi- cách chơi. - Trẻ chơi cô theo dõi động viên. 3. Hồi tĩnh :Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân. * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương * HOẠT ĐỘNG 3: HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Môn LQCC - Đi hít thở nhẹ nhàng Đề tài: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI g , y I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái g , y 2/ Kỹ năng: Rèn kỷ năng nhận biết, so sánh, phân biệt . Cung cấp vốn từ, PT ngôn ngữ cho trẻ. 3/ Thái độ: Trẻ tập trung chú ý vào giờ học. Biết vâng lời cô giáo. II/ Chuẩn bị: Cho cô Cho trẻ - Thẻ chữ g , y. - Mỗi trẻ có thẻ chữ cái g , y - Băng từ : Gà gáy - Tranh có từ: Gà gáy III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô HĐ Của trẻ Hoạt động 1: Ổn định trẻ - Cho trẻ hát bài "Con gà trống". - Trẻ hát - Cô cùng trẻ đàm thoại nội dung bài hát. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái g-y 1/ Làm quen qua tranh: - Trẻ chú ý - Cô gắn tranh Gà gáy cho trẻ quan sát . quan sát. - Cô đọc từ: Gà gáy (2 lần ) - Cho trẻ đọc từ : Gà gáy - Trẻ đọc - Cô đàm thoại về Gà gáy đồng thanh. 2/ Làm quen qua thẻ chữ rời: - Cô gắn băng từ: Gà gáy - Cho trẻ nhận xét - Cho trẻ đọc từ: Gà gáy - Trẻ đọc từ rõ - Cho trẻ lên tìm chữ cái đã học. ràng. - Cô giới thiệu chữ g , y - Cô đọc mẫu 3 lần - Cho trẻ đọc. Lớp - tổ - nhóm – cá nhân - Cho trẻ sờ chữ cái mới - Cho trẻ nhận xét chữ cái g , y
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan