Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu giáo án bé là ai

.DOC
28
264
51

Mô tả:

giáo án chủ đề bản thân
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? Tuần thứ1; thực hiện từ ngày: 3/10/  7/10/2016. Mục tiêu chủ đề nhánh: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng thực hiện vận động “Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục”. - Trẻ tăng cường sức khỏe thông qua các trò chơi vận động. - Trẻ biết các hành vi văn minh trong ăn uống, Không nhận quà của người lạ. - Trẻ biết vệ sinh cá nhân, tự rửa mặt, chỉa răng, che miệng khi ho, ngáp và vệ sinh môi trường. - Trẻ biết ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết đặc điểm, họ tên, giới tính, hình dáng, ngày sinh nhật, sở thích của bé. - Trẻ biết so sánh sự khác nhau giữa mình và bạn. - Xác định vị trí phải trái của bản thân và của các đối tượng. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để kể về bản thân, biết diễn đạt suy nghĩ của mình đối với người khác và biết thể hiện lời nói rõ ràng qua giao tiếp với mọi người. - Trẻ yêu thích và hiểu được nội dung câu chuyện “Cậu bé Mũi Dài” - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a ă â. - Trẻ nhận biết chữ cái trong từ, tiếng. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ biết một số công việc phục vụ bản thân. - Trẻ biết tôn trọng bản thân, bạn bè và người lớn. - Trẻ biết chia sẽ, quan tâm và giúp đỡ mọi người. - Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Trẻ biết thực hiện những qui định đơn giản trong sinh hoạt hằng ngày. - Trẻ biết tham gia các trò chơi. 5. Phát triển thẫm mỹ: - Trẻ biết thể hiện đúng giai điệu bài hát “Mừng sinh nhật”. - Trẻ thích nghe hát, hứng thú tham gia vào trò chơi. - Thể hiện tình cảm của mình đối với bạn qua đề tài “Vẽ bạn trai hoặc bạn gái”. - Trẻ biết tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ, cảm nhận được cái đẹp qua sản phẩm tạo ra. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN Tuần: I Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Đón trẻ, - Nhắc trẻ cất - Trò chuyện trò chuyện. đồ dùng đúng về kỹ năng nơi qui định. chăm sóc bản thân. Nội dung Thể dục buổi sáng. Yêu cầu Chuẩn bị - Thực hiện - Sân bãi sạch được các sẽ, nơ thể động tác theo dục. cô. Hoạt động học KPKH: VH: - Bé tự giới Truyện: thiệu về “Cậu bé mũi mình. dài”. LQVT: - Xác định vị trí phải, trái của mình của bạn. Thứ 4 Trò chuyện về các nhóm thực phẩm. Thứ 5 Trò chuyện về hành vi văn minh trong giao tiếp. Cách tiến hành KĐ: Đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm. HH: Thổi nơ bay. (4 x 8) TV: Tay đưa trước gập tay trước ngực. (4 x 8) BL: Tay đưa cao nghiêng người sang hai bên. (4 x 8) Chân: Chân đưa lên hạ xuống.(4 x 8) B: Bật chân sáo.(4 x 8) HT: Đi hít thở nhẹ nhàng. Tạo hình: Thể dục: - Vẽ bạn trai “Đi bước hoặc bạn dồn ngang gái. trên ghế thể dục”. LQCC: - Làm quen nhóm chữ a ă â. Thứ 6 - Trò chuyện về sinh cá nhân. Nhận xét GDÂN: DH: “Chúc mừng sinh nhật”. NH: Sinh nhật hồng. TC: Tiếng hát ở đâu Hoạt động * Trò chuyện * Trò chuyện * Quan sát về * Quan sát về * Trò chuyện ngoài trời với trẻ về về búp bê trai trang phục trang phục về ngày cuối chiếc bánh búp bê gái. của bé gái. của bé trai. tuần. sinh nhật. * Trò chơi. * Trò chơi: * Trò chơi: * Trò chơi. * Trò chơi. “Lộn cầu “Mèo đuổi “Rồng rắn” “Thỏ đổi “Chơi với bóng” * Chơi tự do. 1. MĐYC. + Kiến thức. - Trẻ nhận biết được về chiếc bánh sinh nhật. + Kỹ năng. - Trẻ biết quan sát và biết ý nghĩa của chiếc bánh sinh nhật và tham gia đàm thoại + Thái độ. Giáo dục trẻ biết tự phục vụ bản thân và vệ sinh răng miệng. 2. Chuẩn bị. - Tranh vẽ và trò chơi. 3.Tiến hành. - Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc bánh sinh nhật. (Tham gia đàm thoại). GD... - Trẻ nói được ý nghĩa của chiếc bánh sinh nhật. GD... * Trò chơi. “Chơi với bóng” (Cô hướng dẫn cách chơi). vồng” * Chơi tự do. 1. MĐYC. + Kiến thức. - Trẻ nhận biết phân biệt được búp bê trai, búp bê gái. chuột” * Chơi tự do. 1. MĐYC. + Kiến thức. - Trẻ biết được trang phục của bé gái. + Kỹ năng. - Trẻ biết quan sát trò chuyện so sánh về búp bê trai búp bê gái và đàm thoại. + Thái độ. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bản thân đầu tóc gọn gàng và vệ sinh sạch sẽ. 2. Chuẩn bị. - Búp bê trai búp bê gái, trò chơi. 3.Tiến hành. * Cho trẻ nhận biết phân biệt và quan sát về búp bê trai, búp bê gái. - Cho trẻ xem búp bê trai, búp bê gái... (Tham gia đàm thoại) GD... * Trò chơi. “Lộn cầu vồng” (Cô hướng dẫn + Kỹ năng. - Trẻ biết đàm thoại so sánh trang phục bé gái. + Thái độ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo gọn gàng và sạch sẽ. 2. Chuẩn bị. - Tranh vẽ, trò chơi. 3. Tiến hành. - Cho trẻ tự kể về trang phục của bé gái. - Cho trẻ xem tranh một số trang phục của bé gái. - Trẻ nhận biết đặc điểm trang phục của bé gái. (Tham gia đàm thoại tranh) GD... * Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” * Chơi tự do. 1. MĐYC. + Kiến thức. - Trẻ biết được trang phục của bé trai. + Kỹ năng. - Trẻ biết đàm thoại so sánh trang phục bé trai. + Thái độ. Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo gọn gàng và sạch sẽ. 2. Chuẩn bị. - Tranh vẽ, trò chơi. 3. Tiến hành. - Cho trẻ tự kể về trang phục của bé trai. - Cho trẻ xem tranh một số trang phục của bé trai. - Trẻ nhận biết đặc điểm trang phục của bé trai. (Tham gia đàm thoại tranh) GD... * Trò chơi: “Rồng rắn” (Cô hướng dẫn cách chơi & luật lồng” * Chơi tự do. 1. MĐYC. + Kiến thức. - Củng cố lại những việc làm trong tuần. - Trẻ biết kể về những công việc mà trẻ đã làm được, chưa được trong tuần. + Kỹ năng. - Trẻ tham gia trò chuyện cùng cô. + Thái độ. - Giáo dục trẻ biết thực hiện tốt hơn nữa những việc mình đã làm và cố gắng thực hiện những việc mình chưa làm được. 2. Chuẩn bị. - Trò chơi. 3.Tiến hành. - Cô hỏi trẻ những việc làm trong tuần. - Hỏi: Cháu đã làm được những gì trong tuần? - Làm chưa được những gì? Giáo dục * Trò chơi. “Thỏ đổi * Cho trẻ chơi cách chơi). tự do. * Cho trẻ chơi (Cô quan sát). tự do. (Cô quan sát). (Cô hướng dẫn cách chơi & luật chơi). * Cho trẻ chơi tự do. (Cô quan sát). chơi). * Cho trẻ chơi tự do. (Cô quan sát). lồng” (Cô hướng dẫn cách chơi). * Cho trẻ chơi tự do. (Cô quan sát). Hoạt động - Nhắc trẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng. chăm sóc - Nhắc trẻ biết vệ sinh trước khi ăn, sau khi đi tiểu tiện. nuôi dưỡng - Nhắc trẻ biết vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường. Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Góc - Cô cấp - Thể hiện - Đồ dùng phân dưỡng. được vai gia đình. vai - Cô bán chơi, thảo - Loại thực hàng. luận khi phẩm. - Cô giáo. chơi. - Đồ dùng - Bác sĩ. bác sĩ. Góc xây dựng - Xây nhà - Trẻ thể - Khối gỗ, của bé. hiện được hàng rào, vai chơi và cây xanh. bàn bạc khi chơi. Góc - Xem tranh học tập - Xếp hình người. - Xếp chữ số, chữ cái. - Biết tạo - Trẻ xếp được hình theo ý tưởng tượng của trẻ. Tổ chức thực hiện - Sau khi cô giới thiệu tên trò chơi, trẻ nhập vai vào các nhóm chơi thể hiện công việc của vai chơi như cô bán hàng thì dọn quày hành để bán, cô cấp dưỡng đi mua về chế biến thức ăn….. - Cô nhập vai để hướng dẫn trẻ. - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ nhập vai, thiết kế vẽ mô hình, công nhân chở vật liệu về xây ngôi nhà bé ở làm hàng rào, trồng cây xanh. - Biết dùng gỗ xếp thành con đường về nhà, biết trồng cây hai bên lề đường. - Cô nhập vai để hướng dẫn trẻ. - Tranh - Cô hướng dẫn các cháu xếp hình - Hạt, que người, xếp chữ cái, chữ số và xem tính, các tranh về vệ sinh cá nhân. nhóm đồ - Biết lấy đồ vật thêm bớt, tạo nhóm vật. có số lượng 5. nhóm đồ vật có số lượng 5. Góc nghệ thuật - Vẽ, nặn xé - Trẻ vẽ, - Giấy vẽ, - Cô gợi ý trẻ, hướng dẫn trẻ vẽ, dán xếp nặn theo ý đất nặn, bút nặn, dán về hình người, bạn trai, bạn hình. thích của vẽ. gái. trẻ. Góc thiên nhiên - Chăm sóc - Biết tưới - Dụng cụ - Cô hướng dẫn trẻ tưới cây, nhặt cây xanh. nước, nhổ tưới cây. rác ở sân trường. cỏ. - Trẻ đến góc thiên nhiên để chơi, biết sử dụng đồ chơi để in cát. - Biết quan sát mọi sự vật góc thiên nhiên. Hoạt động chiều - Dạy trẻ về (So sánh số (So sánh số - Nghĩ họp. - Cũng cố kiến thức một số kiến lượng trong lượng trong đã học trong tuần. thức mới. phạm vi 4. phạm vi 4. -Thực hiện hoạt động -Thực hiện -Ttực hiện -Ttực hiện nêu gương. vở tập đọc vở chữ cái vở chữ cái tập viết (chữ (chữ a). (chữ a). a). * Ổn định: Hát “Sáng thứ hai” * Tiến hành: - Cô cùng cháu đọc thơ “Bé ngoan” - Trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan của lớp. - Cho trẻ phê và tự phê. - Cuối ngày cô cho trẻ cắm cờ theo tiêu chuẩn bé ngoan. - Cô lồng ghép giáo dục trẻ yêu quý trường lớp của bé và các cô giáo. - Cô lồng ghép giáo dục vệ sinh cơ thể, luôn giữ ấm cơ thể, giáo dục vệ sinh và lồng ghép giáo dục theo chủ đề cho trẻ. - Sinh hoạt cuối tuần: Đọc một số bài thơ, bài hát lồng ghép “Hoa bé ngoan”, Hoạt động nêu gương cuối tuần “Thật đáng chê”, “Chim vành khuyên”, “Ồ sao bé không lắc”, “Cùng múa vui”, “Đôi mắt em”, “Má bảo”… * Trò chơi: “Hát chuyền đồ vật” - Trẻ nhắc tiêu chuẩn được nhận phiếu bé ngoan. - Cô kiểm tra số lượng cờ cả tuần, những trẻ cho đủ cờ theo quy định sẽ được nhận phiếu bé ngoan. * Kết thúc: Cô cho trẻ chơi trò chơi, phát phiếu bé ngoan. - Hát “Đi học về” dặn dò khi ra về. Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên lập kế hoạch Lý Thị Nguyệt KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2 ngày 3 tháng 10 năm 2016 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? I. Hoạt động học: KPKH Đề tài: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH. 1. Mục đích yêu cấu: + Kiến thức: - Trẻ biết tự giới thiệu về mình như: Tên, tuổi, ngày sinh nhật, sở thích, ước mơ. + Kỹ năng: - Trẻ biết so sánh điểm khác nhau, giống nhau của mình và của bạn. - Phát triển khả năng quan sát của trẻ. + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tôn trọng bản thân, người thân và bạn bè. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chúc: Trong lớp. b) Đồ dùng: Chiếc hộp, tranh lô tô, tranh ảnh bạn trai, bạn gái. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Mở đầu - Trẻ hát “Cả nhà thương nhau” hoạt động - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. Nội dung * Giới thiệu: Hôm nay các con sẽ tự giới thiệu về hoạt động mình cho cô và các bạn cùng nghe. - Giới thiệu và gắn hình ảnh 1 bé gái. Cô nói đây là hình ảnh của bạn Mai Lan, bạn Mai Lan năm nay 5 tuổi, bạn là một bạn gái, sở thích của bạn là thích xem phim hoạt hình, ngày sinh nhật của bạn là ngày 01/1. - Cô giới thiệu và gắn hình ảnh bé trai. Cô giới thiệu cho trẻ biết như cách giới thiệu của gái. - Cô tự giới thiệu về mình cho cả lớp nghe. - Cô cho vài trẻ lên tự giới về mình. - Hát bài “Chuyền đồ vật”. - Cho trẻ xem chiếc hộp. - Từ chiếc hộp này cô muốn các con tự gới thiệu về mình như: Tên, tuổi, giới tính, ngày sinh nhật, sở thích. - Cho trẻ tham gia vào trò chơi. * Trò chơi: “Chuyền hộp” + Cách chơi: Chuyền chiếc hộp và hát bài hát, chiếc hộp dừng lại trên tay bạn nào thì bạn đó đứng lên tự giới thiệu về mình. - Trẻ tham gia chơi. - Cô nói qua trò chơi này cô đã biết sở thích ngày sinh nhật của các bạn lớp mình có sở thích của nhiều bạn giống nhau. - Vậy các con hãy tìm sở thích có bạn giống mình qua trò chơi. * Trò chơi: “Mình giống bạn” + Cách chơi: Trẻ vừa đi vòng tròn vừa hát khi nghe tín hiệu của cô thì các bạn chạy tìm những bạn có sở thích giống mình cùng cầm tay và đứng với nhau. - Lần đầu chơi các bạn trong tổ sau đó chơi cả lớp cô kiểm tra trẻ. - Cô gắn tranh bạn trai và bạn gái. - Cho trẻ quan sát và gợi hỏi. - Bạn trai có sở thích gì? - Bạn gái có sở thích gì? - Trẻ chú ý tập trung nghe cô giới thiệu. - Trẻ hát. - Trẻ quan sát chiếc hộp. - Trẻ giới thiệu. - Tham gia trò chơi. - Trẻ tự giới thiệu. - Nghe cô hướng dẫn. - Trẻ tham gia chơi. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trang phục của bạn trai như thế nào? - Bạn gái thường mặc những bộ quần áo như thế nào? Chơi những trò chơi gì? - Để xem bạn trai, bạn gái có những trang phục như thế nào thì chúng ta cùng tham gia vào trò chơi. *Trò chơi: “Thi xem ai đúng” + Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội bật vào vòng tròn 1 đội tìm và gắn những trang phục bạn trai một đội tìm gắn trang phục bạn gái. - Đội nào gắn đúng được nhiều hơn là thắng. + Luật chơi: Gắn đúng trang phục. - Cô cùng trẻ nhận xét trò chơi. * Trò chơi: “Hãy chọn đúng” + Cách chơi: cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe khi nghe cô nói bạn gái đứng bên phải, bạn trai đứng bên trái, cháu nào chọn không đúng bị phạt. - Trẻ tham gia chơi cô kiểm tra sữa sai cho trẻ. - Nhận xét kết quả chơi. Kết thúc - Hát “Ồ sao bé không lắc ” hoạt động (Chuyển hoạt động góc) -Trẻ tham gia trò chơi. - Tập trung vào trò chơi. - Trẻ hát. II. Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: Nội dung chưa dạy được và lý do: ............................................................. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... Những thay đổi cần thiết:............................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............ KÊ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày4 tháng 10 năm 2016 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? I. Hoat động học: LQVH Đề tài: Chuyện: CẬU BÉ MŨI DÀI 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ thích nghe chuyên, hiểu nội dung câu chuyện “Cậu bé mũi dài” của Lê Thu Hương- Lê Thị Đức, cậu bé bị vướn cái mũi dài nên không hái được quả táo, cậu đã gận cái mũi của mình, cuối cùng cậu cũng hiểu ra được và không gận chúng nữa. + Kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi và đàm thoại. - Thể hiện tình cảm qua cử chỉ, điệu bộ, giọng kể. + Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các bộ phân trên cơ thể. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp. b) Đồ dùng: Tranh minh họa, tranh trích dẫn. Tranh chuẩn bị trò chơi. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu - Hát “Hãy xoay nào” - Trẻ hát. hoạt động - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận cơ thể, nói vai và tầm - Trò chuyện cùng cô. quan trọng của nó. Nội dung * Giới thiệu: Câu chuyện “Cậu bé mũi dài” của Lê Thu hoạt động Hương- Lê Thị Đức. - Cô kể lần 1. TTND: Cậu bé có cái mũi dài nên làm việc gì cũng - Trẻ lắng nghe cô kể. khó, cậu bé bực quá định vức nó đi nhưng nghe chú ong, cô hoa, chim Họa Mi giải thích cậu bé mới hiểu ra và không định vức đi nửa mà còn biết bảo vệ và vệ sinh sạch sẽ. - Cô kể chuyện lần 2 - xem tranh. - Cô kể trích dẫn + tranh chữ to. + Đoạn 1: Tranh vẽ chú bé mũi dài dạo chơi trông thấy - Quan sát tranh. quả táo. ND: Vì bị vướng cái mũi dài của mình mà chú bé - Nắm được nội dung không hái được quả táo chú bực quá và không cần câu chuyện. mũi…chỉ cần cái miệng mà thôi. + Đoạn 2: Tranh vẽ ong, hoa, chim đang phân giải với cậu bé. ND: Ngay từ lúc đó chim, ong, hoa đã điều khuyên giúp cho bé mũi dài biết được sự quan trọng của mắt, mũi, tai rất cần cho chúng ta, từ đó mà cậu đã hiểu được. + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - Tranh vẽ cậu bé quỳ xuống van xin cùng ong, chim, hoa. ND: Nghe được lời giải thích chú bé mới hiểu ra chú hoảng sợ quỳ xuống van xin lỗi được sự giúp đỡ của chim, ong, hoa. - Từ khó: Hốt hoảng: Lo sợ. * Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ và vệ sinh các giác quan. * Đàm thoại: - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Vì sao mọi người gọi cậu bé là bé Mũi dài? - Vì sao cậu bé Mũi dài không hái được quả táo? - Bé Mũi dài định vứt cái mũi đi thì cô hoa, chú ong, chim họa mi nói gì? - Nghe cô hoa, chú ong, chim họa mi giải thích lúc này bé Mũi dài như thế nào? - Từ đó bé Mũi dài làm gì với các bộ phận của mình? - Sau mỗi câu hỏi cho trẻ gắn tranh hình ảnh có nội dung theo câu hỏi. - Tất cả những hình trên thuộc câu chuyện gì? (Giáo dục vệ sinh) Đối với các con, các con làm gì với các bộ phận trên cơ thể của mình? * Trò chơi kể chuyện theo tranh: - Cho cháu kể chuyện theo tranh vẽ. - Trẻ tham gia kể chuyện. * Giáo dục: Trẻ biết làm vệ sinh và bảo vệ các giác quan. Kết thúc - Hát “Ồ sao bé không lắc” hoạt động (Hoạt động chuyển tiếp) - Quan sát tranh. - Nắm được nội dung câu chuyện. - Quan sát tranh. - Nắm nội dung đoạn chuyện. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ tham gia kể chuyện. - Trẻ hát. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 3 ngày 4 tháng 10 năm 2016 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? I. Hoạt động học: LQVT Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ PHẢI TRÁI CỦA MÌNH VÀ CỦA BẠN 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ nhận biết và xác định được “Bên phải, bên trái của mình và của bạn”. + Kỹ năng: - Trẻ biết quan sát trả lời được vị trí phải trái của mình và của bạn. - Thông qua trò chơi trẻ xác được bên phải, bên trái. + Thái độ: - Giáo dục trẻ tính kỹ luật trong khi chơi. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp. b) Đồ dùng: Quả bóng, con gấu, búp bê, hoa… 3. Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Mở đầu - Hát “Đường em đi” hoạt động - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài h.át * Giáo dục: An toàn giao thông cho trẻ. Nội dung * Cô giới thiệu: “Xác định phải trái của mình và hoạt động bạn” - Cô cho trẻ giơ tay trái, tay phải của mình vài lần. - Cho trẻ đưa chân trái, chân phải ra trước ra sau vài lần. - Cho trẻ vỗ tay bên trái bên phải vài lần. - Cho trẻ quay trái, quay phải vài lần. - Cô gọi cá nhân hoặc nhóm trẻ xác định (cô chú ý sữa sai). - Cô cho một trẻ đứng lên giữa lớp, một cháu khác lấy đồ vật để vào phía trái, phía phải của bạn. - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế cháu lấy đồ vật đặt vào phía phải, trái của búp bê. - Sau đó cô thay đổi hướng để trẻ xác định. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ lấy đồ vật đặt vào vị trí. * Trò chơi 1: “Xem ai làm đúng” + Cách chơi: Cô nói bước chân sang phải cháu bước - Trẻ tham gia chơi. sang phải, cô nói bước chân sang trái cháu bước chân sang trái. - Cô vỗ tay bên trái, vỗ tay bên phải cháu vỗ tay. - Cô nói nghiêng đầu sang phải sang trái. - Sau đó cho trẻ đổi hướng. - Bạn nào không làm đúng bị phạt. * Trò chơi 2: “Hãy về đúng vị trí theo hiệu lệnh” * Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát khi nghe cô - Trẻ tham gia chơi. nói bạn gái về bên phải cô, bạn trai về bên trái cô, ai về không đúng bị phạt. - Cô kiểm tra sữa sai cho trẻ. Kết thúc - Hát “Đường em đi” - Trẻ hát. hoạt động (Hoạt động chuyển tiếp) II. Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: Nội dung chưa dạy được và lý do: ............................................................. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... Những thay đổi cần thiết............................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 4 ngày 05 tháng 10 năm 2016 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? I. Hoạt động học: TẠO HÌNH Đề tài: VẼ BẠN TRAI HOẶC BẠN GÁI 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết vận dụng các đường nét cơ bản như: Nét cong tròn, nét cong, nét xiên, nét thẳng ngang, nét thẳng dọc để vẽ bạn trai hoặc bạn gái. + Kỹ năng: - Trẻ biết vẽ cân đối bố cục và tô màu phù hợp và không chờm ra ngoài hình vẽ. - Luyện sự khéo léo đôi tay cho trẻ. + Thái độ: - Giáo dục trẻ có tính đoàn kết và biết vệ sinh thân thể. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Trong lớp. b) Đồ dùng: Tranh mẫu, bút màu. 3. Tiến hành tổ chúc hoạt động: Cấu trúc Mở đầu hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của cô - Hát “Tìm bạn thân” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. * Giới thiệu “Vẽ bạn trai hoặc bạn gái” - Cô cho trẻ xem tranh về bạn gái. - Hỏi: Đây là tranh vẽ về ai? - Vì sao con biết đây là bạn gái? - Hướng dẫn trẻ quan sát nhận biết về đặc điểm của bạn gái qua đầu tóc trang phục… + Cho trẻ xem tranh vẽ về bạn trai. - Cho trẻ nhận xét qua đặc diểm của bạn trai về đầu tóc quần áo… - Chọn một ban trai một bạn gái ở lớp cho trẻ quan sát và so sánh giữa hai bạn. *Đàm thoại: - Đầu tóc của bạn trai như thế nào? - Đầu tóc của bạn gái như thế nào? - Bạn trai thường mặc quần áo gì? - Bạn gái mặc trang phục gì? + Cho trẻ xem tranh bạn trai, bạn gái đang vui chơi với nhau. (Cho trẻ trò chuyện qua tranh vẽ). - Gợi hỏi một số trẻ vẽ bạn trai hay bạn gái. - Cô gợi ý để trẻ xác định đề tài. * Thực hiện: - Cô cất tranh vẽ cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát gợi ý trẻ vẽ cân đối bố cục và chọn màu để tô. - Xong cho trẻ trưng bày sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm: - Cháu nhận xét tranh cháu thích tranh nào? Vì sao? - Cô chọn tranh đẹp tuyên dương - Chọn tranh vẽ còn yếu góp ý động viên - Giáo dục trẻ đoàn kết vui chơi không nên phân biệt bạn trai hay bạn gái. Kết thúc - Nhắc tên đề tài. hoạt động - Hát “Chiếc khăn tay” (Hoạt động chuyển tiếp) Hoạt động của trẻ - Hát vận động. - Trò chuyện cùng cô. - Trẻ xem tranh. - Trẻ trả lời. - Quan sát và nhận xét về bạn gái. - Nhận xét về bạn trai. - 2 trẻ đứng trước lớp các bạn nhận xét. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Quan sát trò chuyện qua tranh vẽ. - Trẻ thục hiện. - Trẻ nhận xét tranh vẽ. - Trẻ hát. II. Đánh giá: 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động: Nội dung chưa dạy được và lý do: ............................................................. ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... Những thay đổi cần thiết............................................................................ ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... 2. Đánh giá trẻ sau ngày: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... .......................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 5 ngày 06 tháng 10 năm 2016 Chủ đề nhánh: BÉ LÀ AI ? I. Hoạt động học: THỂ DỤC Đề tài: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC 1. Mục đích yêu cầu: + Kiến thức: - Trẻ biết giữ thăng bằng “Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục”, đi đúng kỹ thuật. + Kỹ năng: - Trẻ tập trung tham gia vào bài tập. - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Phát triển cơ chân, rèn sự chú ý của trẻ. + Thái độ: - Giáo dục trẻ chú ý tập trung trong giờ học và có tính kỹ luật khi chơi. 2. Chuẩn bị: a) Không gian tổ chức: Ngoài sân. b) Đồ dùng: - Ghế thể dục. - Sân bãi sạch sẽ, nơ thể dục. 3. Tiến hành tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động của cô Mở đầu hoạt động * Khởi động: Cho trẻ đi các kiểu chân sau đó 2 phút dàn 3 hàng ngang để tập bài phát triển chung. * Trọng động: BTPTC - Tay vai: Tay đưa trước gập tay trước ngực. - Bụng lường: Tay đưa cao nghiêng người sang hai bên. - Chân: Bước lên trước khuỵu gối. - Bật: Bật chân sáo. - Trẻ thực hiện cô quan sát sữa sai. * Vận động cơ bản: Cô giới thiệu bài thể dục “Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục” - Cô làm mẫu lần 1. - Cô làm mẫu lần 2 + phân tích. * TTCB: Hai tay chống hông. TH: Bước từng chân lên ghế hai tay chống hông giữ thăng bằng, đầu không cúi, chân trái bước sang trái một bước tiếp tục bước chân phải đến sát Nội dung hoạt động Hoạt động của trẻ - Đi khởi động 2 phút. - 2 lần 8 nhịp. - 2 lần 8 nhịp. - 4 lần 8 nhịp. - 2 lần 8 nhịp. - Trẻ xem cô làm mẫu. chân trái tiếp tục đi như vậy đến hết ghế, bước xuống ghế từng chân một rồi về cuối hàng đứng. - Gọi 1 - 2 cháu khá lên thực hiện thử. - 2 Trẻ thực hiện thử. xxxxxxxxxxxxxxx Hoạt động kết thúc xxxxxxxxxxxxxxx * Thực hiện: - Mỗi lần 2 cháu, mỗi cháu thực hiện 2 lần. - Trẻ thực hiện cô quan sát sữa sai. - Tổ thi đua thực hiện. - Củng cố: Gọi 2 - 4 cháu khá lên thực hiện lại. * Trò chơi: “Kéo co” - Cô hướng dẫn cách chơi. * Hồi tỉnh: Đi nhẹ hít thở sâu. (Hoạt động chuyển tiếp) - Trẻ thực hiện lại. - Trẻ tham gia chơi. - Đi nhẹ hít thở sâu.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan