Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Giao an ban thân 14-15

.PDF
108
603
99

Mô tả:

giáo án mầm non chủ điểm bản thân 4 tuổi
CHỦ ĐỀ: “BẢN THÂN” (4 tuần) Chủ đề nhánh 1: “TÔI LÀ AI” Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/9 – 26/9/2014 Thứ HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đón trẻ vào lớp, dạy trẻ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống. Đón trẻ - - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Nghe nhạc, hát các bài hát về chủ điểm bản thân Trò chuyện - Trò chuyện về thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về tên tuổi giới tính của bản thân. sáng - Tập BTPTC theo nhịp bài hát “Thể dục buổi sáng” TDS Quan sát bạn Vẽ gương Trò chuyện LQ bài hát: Làm quen bài trai, bạn gái. mặt của bé về bản thân. cái mũi hát: Bạn có biết Trò chơi: trên sân Trò chơi: tên tôi. Chơi trường. Cáo và thỏ. ngoài trời Mèo đuổi chuột; Giúp Trò chơi: Mèo Chơi tự do cô tìm bạn đuổi chuột Chơi tự do Chơi tự do KPKH: TẠO HÌNH LQVH LQVT ÂM NHẠC Xé làm tóc cho Thơ: “ Đôi Nhận biết Dạy hát: Bạn có Giờ học Trò chuyện về bản thân bé mắt” phía trướcbiết tên tôi. trẻ. sau của bản Nghe hát: Cây thân trúc xinh. TC: Bao nhiêu bạn hát. - Bạn nam - Cái đầm - Đầu - dép quay Ôn các từ đã học Tăng - Áo thun nam - tóc hậu cƣờng TV - Bạn nữ - chải tóc - khăn - rửa mặt * Góc xây dựng: Xây dựng công viên vui chơi cho bé. * Góc phân vai: cấp dưỡng, bác sỹ, bán hàng. Hoạt động góc * Góc nghệ thuật: Tô, vẽ, xé. Hát múa về chủ đề bản thân * Góc học tập: Xem tranh truyện, làm bảng mở * Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, sỏi, nước - Biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn; Trả trẻ - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. Làm quen thơ: Xâu hạt: xâu Trò chuyện về Ôn nội dung sáng. Bình hoa Đôi mắt vòng hoa đeo bản thân trẻ. Biết và không chơi bé ngoan. Hoạt Đọc đồng dao: cổ. Chơi trò chơi: nơi có thể gây nguy động chú cuôi. thả đĩa ba ba hiểm chiều - Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về. Trả trẻ - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TÔI LÀ AI Ngày soan: 21/09/2014 Ngày dạy thứ 2 /22/09/2014 * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, dạy trẻ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống. - Trò chuyện về thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về tên tuổi giới tính của bản thân. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Hoạt động của cô Dự kiến HĐ của trẻ Trẻ thực hiện Khởi động Cô cho trẻ khởi động các tư thế : đi kiễng gót, đi bình thường, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. Trẻ làm theo cô Bài tập phát triển chung 1.Hô hấp Thổi nơ bay Thực hiện 2L x 4N 2.Động tác tay : Tay đưa ra lên cao-ra trước – sang ngang - TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi - Nhịp 1,: hai tay đưa lên cao, bước chan trái sang bên. - Nhịp 2:hai tay đưa ra trước - Nhịp 3: hai tay đưa sang ngang 3.Động tác bụng lườn *Ngồi khuỵu gối . - TTCB,4 : Đứng thẳng, tay thả xuôi. Thực hiện 2L x 4N - Nhịp 1,3: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau. - Nhịp 2: Ngồi khuỵu gối, đồng thời đưa hai tay ra trước, 4.Động tác chân*Cuối gập người về trước - TTCB,4:Đứng chân rộng bằng vai, hai tay thả xuôi - Nhịp 1,3: 2 tay dang ngang, lòng bàn tay sấp - Nhịp 2:cúi gập người về phía trước 5.Động tác bật Thực hiện 2L x 4N * Bật tách khép chân: - TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông. - Nhịp 1: Bật tách chân sang hai bên (rộng bằng vai) - Nhịp 2: Bật khép chân. - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: TTCB. Hồi tĩnh: - Làm chim bay xung quanh lớp, hít thở nhẹ nhàng. Thực hiện 2L x 4N * HOẠT ĐỘNG2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát hình bạn trai, bạn gái.. Trò chơi: Mèo đuổi chuột; giúp cô tìm bạn Chơi tự do I/ Mục tiêu chung: - Giúp trẻ được hít thở không khí ngoài trời, trẻ thoả mãn được nhu cầu vận động qua trò chơi và các đồ chơi ngoài trời...... -Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ co chủ định.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ biết lợi ích của trò chơi. II/ Chuẩn bị: 1. Địa điểm: Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ. 2. Đồ dùng đồ chơi: - Bạn và tranh để quan sát, xắc xô, đồ chơi có sẳn trong sân trường. - Các đồ chơi cô chuẩn bị sẳn: Các con vật bằng lá như cào cào, con trâu, chong chóng, máy bay bằng giấy, thuyền, ô tô… III/ Nội dung hoạt động: 1. Quan sát có chủ đích: Quan sát hình bạn trai, bạn gái. 2. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột; giúp cô tìm bạn 3. Hoạt động tự chọn: - chơi theo ý thích, chơi với các trò chơi có sẳn trong sân. - Chơi với các trò chơi cô chuẩn bị: chong chóng, thuyền, máy bay, ô tô, lá cay …. IV/ Tiến hành: 1. Yêu cầu trƣớc khi ra sân: - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận trước khi ra sân - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân: + MTXQ: Quan sát hình bạn trai, bạn gái + Chơi trò chơi : Giúp cô tìm bạn + Hoạt động tự chọn 2. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: - Cô cùng trẻ vừa hát bài “Đi dạo” vừa đi ra quanh sân trường. kiểm tra tình trạng sức khỏe của trẻ. Hoạt động 2: quan sát bạn trai bạn gái trong lớp. - Cô cho trẻ đọc lại bài thơ bạn mới và đàm thoại với trẻ. + Các con vừa đọc bài thơ gì , trong bài thơ có ai? Hoạt động của trẻ - Trẻ thực hiện - Trẻ quan sát - Hôm nay cô sẽ cho cả lớp minh cùng quan sát bạn trai và ban - Trẻ trả lời gái nhé. - Cô cho trẻ xem hình 1 bạn trai và bạn gái - Cô hướng dẫn trẻ trả lời về những đặc điểm của bạn trai bạn gái. + Bạn này tên gì? + Bạn có mái tóc ngắn hay dài? - Trẻ nghe + Bạn mặc váy hay quần? + Bạn có đeo hoa tai hay không?... - Cô mời tiếp 1 bạn nam và 1 bạn nữ trong lớp và cho trẻ nói - Trẻ chơi đặc điểm của 2 bạn đó. - Giáo dục: các con phải biết yêu thương giúp đỡ bạn bè. Hoạt động 3: Trò chơi * TCVĐ: “Mèo đuổi chuột” - Trẻ chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi, nói cách chơi và luật chơi * TC: “giúp cô tìm bạn” - Trẻ thực hiện - Cô nói bạn tên gì thì các con phải nêu xem bạn ấy có những đặc điểm gì? Như tóc dài hay ngắn mặc đồ gì?... - Cô cho trẻ chơi thử. - tiến hành cho trẻ chơi. - Cô nhận xét. Hoạt động 4: Chơi tự do - Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi có sẵn trong sân trường dưới sự giám sát của cô. - Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát động viên va xử lý các tình huống xảy ra. - Kết thúc nhận xét tuyên dương và cho trẻ vào lớp đi vệ sinh sạch sẽ. * HOẠT ĐỘNG3: Môn : KPKH Bài : TRÕ CHUYỆN VỀ BẢN THÂN TRẺ. I. MỤC TIÊU: 1. Kiế n thƣ́c : - Trẻ biết tên của mình, của các bạn và ngày sinh nhật của bản thân, sở thích - Trẻ biết giới tính... 2. Kỷ năng : - Kỷ năng hoạt động nhóm, tâ ̣p thể . Phát triển khả năng quan sát , tư duy . 3. Thái độ : - Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến bạn bè, yêu kính, quý trọng các cô chú trong trường mầ m non trẻ đang ho ̣c, biế t cố gắ ng chăm ngoan ho ̣c giỏi . II. CHUẨN BI :̣ - 2 tranh về bạn trai và bạn gái . III. TIẾN HÀ NH THƢ̣C HIỆN : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Cho cháu hát bài “ cái mũi” - Bài hát cô và các con vừa hát là bài hát nói lên điều gì? - Vâ ̣y ba ̣n kể cho cô nghe con tên gì? - Con bao nhiêu tuổi? - Con thích nhất điều gì? * Hoạt động 2: * Tìm hiểu thảo luận về các bạn trong lớp: - Muố n hiể u hơn về các bạn trong lớp thì Hôm cô và các con cùng tim ̀ hiể u nhé? Cho trẻ tự thảo luận trao đổi với các bạn tỏng lớp. * Xế p hin ̀ h, xế p hin ̀ h - Cho trẻ xế p thành 4 hình tròn . - Trẻ thảo luận cô quan sát . - Cho từng nhóm lên thuyế t trin ̀ h về các bạn trong nhóm cảu mình. - Sau đó cô nói tóm la ̣i từng chi tiế t . * Giáo dục : các con phải biết giữ gìn cơ thể mình sạch sẽ, không làm bẩn áo quần... * Trò chơi cũng cố : . TC1: - Cho cháu vâ ̣n đô ̣ng bài “ thể du ̣c sáng ” - Tổ chức cho trẻ chơi . . TC2: Trò chơi “ô cửa bí mật” - Cô giải thić h cách chơi, luâ ̣t chơi cho trẻ chơi . - Các con hãy chọn và đoán. .TC3: - Cho cháu chơi trò chơi “Cô gọi tên,trẻ nói đặc điểm của chúng” - Cô giải thích luâ ̣t chơi cho trẻ chơi . * Luâṭ chơi : Nế u đô ̣i chơi nào cho ̣n chưa đúng hoă ̣c ít nơi thì đô ̣i bi ̣pha ̣t nhảy lò cò. - Cho trẻ chơi 2-3 lầ n . - Cho cháu nghi.̉ - Cháu hát cùng cô. HOẠT ĐỘNG 4: Tập nói tiếng việt: Bạn nam – bạn nữ I/ Mục tiêu: - Cung cấp một số từ mới cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ . - Rèn luyện kỹ phát âm , ghi nhớ của trẻ. - Cháu trả lời . - Cháu trưởng nhóm lên thuyế t triǹ h . - Cháu lắng nghe. - Cháu lắng nghe - Cháu chơi trò chơi cùng cô . - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ cơ thể mình. II/ Chuẩn bị. - Tranh bạn nam ,bạn nữ. III/ Tiến hành Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn” -Đàm thoại: -Bài hát nói về gì? * Hoạt động 2: a/ Cung cấp từ: 1/ Từ:Bạn Nam - Cô giới thiệu tranh bạn nam - Cho trẻ nhận xét. - Cô giới thiệu đây là. bạn nam - Cô đọc mẫu: bạn nam (3lần) - Tổ chức cho cả lớp đọc, tổ nhóm ,cá nhân đọc. 2/ Từ :Bạn Nữ - Tổ chức tượng tự như từ bạn nam. 3/ Bạn Nguyễn Nam - Tổ chức tượng tự như từ bạn nữ. b/ Luyện nói câu có từ vừa học: - Bạn nam có tóc ngắn. - Bạn nữ có tóc dài. - Bạn Nguyễn Nam là nam giới * Hoạt động 3: Trò chơi *Trò chơi 1: Tìm tranh lô tô. * Trò chơi 2: mẹ đi chợ. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG 5:HOẠT ĐỘNG GÓC : XÂY DỰNG CÔNG VIÊN VUI CHƠI CHO BÉ. *Các nhóm chơi : Xây dựng - Bán hàng - Nấu ăn - Bác sĩ - Nghệ thuật I/ Mục tiêu: - Phản ánh được cuộc sống người lớn trong khi chơi . - Biết chơi thành nhóm và thỏa thuận được với nhau - Tích cực trò chuyện với nhau trong khi chơi - Thể hiện được vai chơi : Xây dựng, Bán hàng, Bác sĩ …. - Quan tâm giúp đỡ bạn cùng chơi, lấy và cất đồ chơi đúng qui định II/ Chuẩn bi: 1/ Phòng học: Thoáng mát, sạch sẽ, giá đồ chơi, bố trí góc chơi hợp lý 2/ Đồ chơi : - Đồ dùng đồ chơi ở góc. - Xây dựng: khối gỗ, cây xanh, ô tô,… - Bán hàng: rau, lương thực,… - Nấu ăn: xoong, thau, bát, thìa,… - Bác sỹ: Dụng cụ tim, khám, thuốc,… - Nghệ thuật: tranh, hồ dán, kéo, bút màu,… III/ Định hướng chủ đề chơi và các nhóm chơi. 1/ Chủ đề chơi: Xây dựng trường mầm non. 2/ Nhóm chơi: Xây dựng (chính) Bán hàng. Nấu ăn. Bác sỹ. Nghệ thuật IV/ Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1 1/ Thỏa thuận trước khi chơi: a/ Hình thức: Cô và trẻ thỏa thuận b/ Nội dung + Chủ đề chơi, nhóm chơi. + Vai trò của cháu + Các hành vai + Bác trưởng công trình. c/ Định hướng thỏa thuận + Dẫn trẻ đi tham quan mô hình trường mầm non. + Đàm thoại về trường mầm non. + Dẫn trẻ về lớp, trò chuyện nội dung tham quan. + Cô giới thiệu: Hôm nay cô cháu mình sẽ chơi trò chơi về chủ điểm Trường mầm non. Vậy các con thích chơi gì nào?... năm học mới đã đến rồi để có ngôi trường thật đẹp cô cháu mình cùng xây dựng nhé. + Cho trẻ nhắc lại tên gọi của các góc chơi trong lớp. + Cho trẻ chọn nhóm chơi trong góc chơi + Dặn dò và mời trẻ về góc chơi. 2/ Quá trình chơi - Cô cùng chơi với trẻ - Giúp trẻ khi gặp khó khăn. 3/ Nhận xét: Hoạt động của trẻ - Thảo luận cùng cô. - Đi tham quan cùng cô. - Xây dựng trường mầm non. - Xây dựng, phân vai, nghệ thuật,... - Bán hàng, bác sỹ, nấu ăn, tô màu, xé dán, xây dựng,... - Về góc chơi và bầu nhóm trưởng. - Tích cực trong khi chơi. - Hình thức: Cuốn chiếu. - Nội dung: làm rõ chủ đề chơi và nhóm chơi - Giáo viên tới từng nhóm và nhận xét. - Tập trung trẻ laị nhóm chính. Cô với Bác trưởng công trình giới thiệu về công trình. Cô nhận xét chung - Lắng nghe. - Trưởng công trình giới thiệu về công trình. - Lắng nghe * HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn; - Trả trẻ: - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. Môn : Làm quen văn học. Bài : Thơ “ĐÔI MẮT” I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Dạy trẻ bài thơ “Đôi mắt” trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ. 2.Kỷ năng : Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ . 3.Phát triển : Khả năng ngôn ngữ và tăng vốn từ cho trẻ. 4.Giáo dục : Cháu biết yêu cô giáo, biết vâng lời cô và bạn bè . II.CHUẨN BỊ : - Cô : Tranh minh họa cho bài thơ “đôi mắt” - Tranh chử to III.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vào bài: - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài hát “ Mời bạn ăn ”.sau đó chuyển đội hình chữ U - Các con vừa hát bài gì? - Trẻ trả lời - Bài hát nói về điều gì? - Bài hát khuyên chúng ta nên ăn, uống điều độ để cơ thể phát triển khỏe mạnh. Hôm nay cô cũng có bài thơ nói về đôi mắt cô cháu mình cùng làm quen nhé! Đó là bài thơ: Đôi mắt của tác giả . Lê Thị Minh Phương. 2.Hoạt động 2 : a. Đọc thơ diễn cảm : - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ . - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô Giải thích nội dung bài thơ Bài thơ nói về đôi mắt của bé vừa tròn vừa xinh, giúp bé nhìn thấy, không làm bẩn mắt... Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và biết giữ vệ sinh cá nhân. Lần 3: cho trẻ đọc tranh chử to. Trẻ đọc cô chỉ vào từ đầu mỗi câu thơ - Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô bao quát sửa sai và tuyên dương trẻ kịp thời. - Cô gọi 1 trẻ khá lên đọc thơ * Cô giải thích từ khó c. Đàm thoại : - Vừa rồi lớp mình đọc bài thơ gì ?. - Do ai sáng tác ? - Vịt con đang làm gì ? - Vì sao bức tranh bạn vịt đang vẽ lại bị lem? - Bạn heo có xin lổi bạn vịt không? - Bạn vịt có tha lổi cho bạn heo không ? 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn Cô giải thích cách chơi và luật chơi và cho trẻ chơi * Kết thúc : chuyển hoạt động góc * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. - Trẻ nghe cô đọc thơ. -Trẻ nghe cô giải thích - Cả lớp đọc cùng cô 3 lần. Trẻ đọc - trẻ đọc - 1 trẻ lên đọc Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời Trẻ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soan: 22/09/2014 Ngày dạy thứ 3 /23/09/2014 * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe. - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, dạy trẻ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống. - Trò chuyện về thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về tên tuổi giới tính của bản thân. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. - Thể dục sáng: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “thể dục buổi sáng” * HOẠT ĐỘNG2: : Hoạt động ngoài trời : Vẽ gương mặt của bé trên sân trường. I/ Mục tiêu: - Trẻ biết chơi tập thể không xô đẩy nhau - trẻ biết dùng que vẽ trên sân cát. - Chơi thành thạo các trò chơi vận động. II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Que và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : Vẽ gương mặt của bé trên sân trường. 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : mèo đuổi chuột. - Nhẹ : kéo cưa lừa xẻ. 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Vẽ gương mặt của bé trên sân trường. - Chơi hai trò chơi : Mạnh : mèo đuổi chuột. - Nhẹ : kéo cưa lừa xẻ. - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích Vẽ gương mặt của bé trên sân trường. - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu sơ về những khuôn mặt ( buồn, vui, sợ hải...) - Hỏi trẻ con thích vẽ khuôn mạt nào? - Trẻ trả lời câu hỏi - Gồm có những nét gì? - Cô bao quát lại. Cho trẻ vẽ. - Trẻ dùng que vẽ. - Cho trẻ dùng que vẽ các đồ chơi trên sân cát. - Giáo dục trẻ đến - Cô tóm lại nội và giáo dục cho trẻ trường học  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Mạnh : mèo đuổi chuột. + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi - Trẻ tham gia chơi + Cho trẻ tham gia chơi + Co chú ý sửa sai cho trẻ - Nhẹ : Kéo cưa lừa xẻ. * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG3: Môn: Tạo hình Bài : XÉ LÀM TÓC CHO BÉ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Dạy trẻ biết xé những dãi giấy để làm tóc cho bé . 2.Kỷ năng Trẻ biết cách cầm mảnh giấy màu để xé thành từng dãi nhỏ 3.Phát triển : Khả năng quan sát và óc sáng tạo cho trẻ. 4.Giáo dục : Cháu biết giữ gìn thân thể sạch sẽ. II.CHUẨN BỊ : - Cô : Tranh mẫu, giấy màu. - Trẻ : Bàn ghế đúng qui cách, giấy màu . III.PHƢƠNG PHÁP BIỆN PHÁP : - Làm mẫu – giải thích - trực quan - thực hành . IV.NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Âm nhạc : “Cái mũi ” - Văn học : Thơ “Đôi mắt” V.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cho trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt”. - Trẻ đọc - Thế các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì ? - Đôi mắt là một phận của cơ thể của chúng ta và trong cơ thể Cháu trả lời chúng ta còn rất nhiều bộ phận nữa như mũi miệng tai và tóc nữa đấy.Thế các con có thích tóc của mình dài và đẹp không nào ? Thưa cô đẹp - Vậy hôm nay cô cháu mình cùng xé làm tóc cho bé nhé . Hoạt động 2 : a. Quan sát và đàm thoại mẫu: - Cô đưa mẫu chân dung bạn trai và bạn gái ra cho trẻ xem và hỏi trẻ tranh vẽ về ai đây ? - Các con nhận xét gì về mái tóc của hai bạn ( Bạn trai tóc ngắn , bạn gái tóc dài ) - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn mái tóc của mình b.Cô làm mẫu : - Để các con xé tóc bạn trai và bạn gái cho đẹp thì các con chú ý xem cô làm mẫu nhé . + Đầu tiên cô cầm mảnh giấy lên dùng hai ngón trỏ và hai ngón cái xé giấy thành từng dãi đều nhau để làm tóc cho bé Trẻ quan sát tranh và nhận xét. - Trẻ xem cô làm mẫu. - Trẻ kiểm tra. - Cho trẻ kiểm tra đồ dùng trước khi xé. - Nhắc nhỡ trẻ cách ngồi cách cầm giấy để xé C. Trẻ thực hành : - Cho trẻ thực hành - Cô bao quát giúp đỡ những cháu yếu, động viên gợi ý cho trẻ xé - Gần hết giờ cô báo trước 5 phút để trẻ tranh thủ hoàn thành sản phẩm của mình. - Trẻ xé xong cho trẻ tập thể dục chống mệt mỏi. Trẻ thực hành. Trẻ tập thể dục - Trẻ đêm sản - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá phẩm lên và - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn (về nhận xét cách xé). - Cô nhận xét lại cả lớp. Hoạt động 3: Trò chơi - Cháu chơi trò - Giới thiệu trò chơi : “Chải tóc ” chơi - Cô nêu cách chơi cho cháu biết - cô cho cháu chơi 2-3 lần . - Cô nhận xét cá nhân, lớp, cho trẻ hát bài hát ra sân chơi. * HOẠT ĐỘNG4: TẬP NÓI TIẾNG VIỆT : “Cái đầm- áo thun nam” I/ Mục tiêu: - Cung cấp một số từ mới cho trẻ. - Phát triển ngôn ngữ tiếng việt cho trẻ . - Rèn luyện kỹ phát âm , ghi nhớ của trẻ. - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ cơ thể mình. II/ Chuẩn bị: - Tranh bạn nam ,bạn nữ. III/ Tiến hành: Hoạt động của cô * Hoạt động 1: Ổn định – gây hứng thú. Cho trẻ hát bài “Bạn có biết tên tôi” -Đàm thoại: -Bài hát nói về gì? * Hoạt động 2: a/ Cung cấp từ: 1/ Từ cái đầm - Cô giới thiệu tranh cái đầm - Cho trẻ nhận xét. - Cô giới thiệu đây là cái đầm - Cô đọc mẫu: cái đầm (3 lần) - Tổ chức cho cả lớp đọc, tổ nhóm ,cá nhân đọc. 2/ Từ: Aó thun nam - Tổ chức tượng tự như từ cái đầm b/ Luyện nói câu có từ vừa học: Hoạt động của trẻ - Trẻ hát - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Mẹ mói mua cho Lan một cái đầm mới.. - Bạn Ty có chiếc ao thun nam màu đỏ. * Hoạt động 3: Trò chơi - Trẻ đọc *Trò chơi 1: Tìm tranh lô tô. - Trẻ chơi * Trò chơi 2: mẹ đi chợ.  Hoạt động 5: HOẠT ĐỘNG GÓC : XÂY DỰNG KHU VUI CHƠI CHO BÉ. *Các nhóm chơi : Xây dựng - Bán hàng - Nấu ăn - Bác sĩ - Nghệ thuật -* HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn; - Trả trẻ: - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non. XÂU HẠT: XÂU VÕNG HOA ĐEO CỔ. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Dạy trẻ biết xâu vòng. 2.Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng khéo léo của đôi tay cho trẻ 3.Phát triển : Khả năng nhanh nhẹn và sự linh hoạt 4.Giáo dục : Cháu trật tự ý thức khi tập . II.CHUẨN BỊ : - Hột, hạt, hoa, lá, dây xâu. III.PHƢƠNG PHÁP BIỆN PHÁP : - Làm mẫu – giải thích - thực hành – trò chơi . IV.NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Âm nhạc : “ Cái mũi” - Văn học : Thơ “ đôi mắt ” V.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 Cho trẻ hát: cái mũi 2. Hoạt động 2 Đàm thoại về bài hát: Bài hát nói về gì? Cái mũi như thế nào? Lồng giáo dục. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát. - Trẻ trả lời. Hôm nay cô cháu mình cùng xâu thật hiều vòng hoa để tặng sinh nhật bạn Lan nhé. a. Cô làm mẫu : Cô dùng ngón trỏ và ngón cái tay phải cầm đầu dây tay trái - Trẻ xem cô làm cầm hạt và xâu dây qua, xâu song cô buột hai đầu dây lại - Trẻ xâu. b. Trẻ thực hành Cô cho trẻ xâu. 3. Hoạt động 3 : * Trò chơi vận động - Cô giới thiệu trò chơi: “Tìm bạn”. - Cô giải thích cách chơi và luật chơi . Cô cùng các con vừa đi vừa hát đến khi nghe hiệu lệnh tìm bạn thì các con tìm bạn của mình. Bạn nào không tìm được bạn thì bạn đó nhảy lào cò. - Cho trẻ chơi, cô quan sát tuyên dương và hướng dẫn cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi tự do.  Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soan: 23/09/2014 Ngày dạy thứ 4 /24/09/2014 * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe. - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, dạy trẻ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống. - Trò chuyện về thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về tên tuổi giới tính của bản thân. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. -Thể dục sang: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “thể dục buổi sáng” * HOẠT ĐỘNG2: hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về bản thân trẻ. I/ Mục tiêu: - Trẻ biết chơi tập thể không xô đẩy nhau - KPKH: trò chuyện về bản thân trẻ. - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Cờ và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : Trò chuyện về cơ thể bé. 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : cáo và thỏ. - Nhẹ : lộn cầu vồng. 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : Trò chuyện về cơ thể bé. - Chơi hai trò chơi : + Cáo và thỏ. + Nhẹ : Lộn cầu vồng. - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - GD ÂN : Làm quen những bài hát trong chủ - Trẻ lắng nghe điểm :Em đi mẫu giáo. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe những bài hát trong chủ điểm trường mầm non - Trẻ trả lời câu hỏi - Hỏi trẻ bài hát gì? - VD: Bài hát: “Trường chúng cháu là trường - Giáo dục trẻ đến mầm non” trường học - Bài hát vừa nghe là bài hát gì? - Ai sáng tác ? - Cô tóm lại nội các bài hát và giáo dục cho trẻ - Trẻ tham gia chơi  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : - Mạnh : Cáo và thỏ. + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi + Cho trẻ tham gia chơi + Co chú ý sửa sai cho trẻ - Nhẹ : Lộn cầu vồng. * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG3: Hoạt động có chủ đích Môn : Làm quen văn học. Bài : Thơ “ĐÔI MẮT” I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Dạy trẻ bài thơ “Đôi mắt” trẻ thuộc bài thơ, nhớ tên bài thơ. 2.Kỷ năng : Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ . 3.Phát triển : Khả năng ngôn ngữ và tăng vốn từ cho trẻ. 4.Giáo dục : Cháu biết yêu cô giáo, biết vâng lời cô và bạn bè . II.CHUẨN BỊ : - Cô : Tranh minh họa cho bài thơ “đôi mắt” - Tranh chử to III.PHƢƠNG PHÁP BIỆN PHÁP : - Đọc diễn cảm – giải thích – đàm thoại . IV.NỘI DUNG TÍCH HỢP: - Âm nhạc : “ Mời bạn ăn”, cái mũi. V.TIẾN HÀNH : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Vào bài: - Trẻ hát. - Cho trẻ hát bài hát “ Mời bạn ăn ”.sau đó chuyển đội hình chữ U - Các con vừa hát bài gì? - Bài hát nói về điều gì? - Trẻ trả lời - Bài hát khuyên chúng ta nên ăn, uống điều độ để cơ thể phát triển khỏe mạnh. Hôm nay cô cũng có bài thơ nói về đôi mắt cô cháu mình cùng làm quen nhé! Đó là bài thơ: Đôi mắt của tác giả Lê Thị Minh Phương. . 2.Hoạt động 2 : a. Đọc thơ diễn cảm : - Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ . - Lần 2: Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh. * Cô Giải thích nội dung bài thơ - Trẻ nghe cô Bài thơ nói về đôi mắt của bé vừa tròn vừa xinh, giúp bé nhìn đọc thơ. thấy, không làm bẩn mắt... Giáo dục trẻ phải biết yêu thương và biết giữ vệ sinh cá nhân. -Trẻ nghe cô Lần 3: cho trẻ đọc tranh chử to. giải thích Trẻ đọc cô chỉ vào từ đầu mỗi câu thơ - Cả lớp đọc - Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. cùng cô 3 lần. - Cô bao quát sửa sai và tuyên dương trẻ kịp thời. Trẻ đọc - Cô gọi 1 trẻ khá lên đọc thơ - trẻ đọc * Cô giải thích từ khó - 1 trẻ lên đọc c. Đàm thoại : - Vừa rồi lớp mình đọc bài thơ gì ?. - Do ai sáng tác ? - Vịt con đang làm gì ? - Vì sao bức tranh bạn vịt đang vẽ lại bị lem? - Bạn heo có xin lổi bạn vịt không? - Bạn vịt có tha lổi cho bạn heo không ? Trẻ trả lời câu hỏi của cô Trẻ trả lời 3. Hoạt động 3: Trò chơi: Tìm bạn Cô giải thích cách chơi và luật chơi và cho trẻ chơi * Kết thúc : chuyển hoạt động góc Trẻ chơi * HOẠT ĐỘNG 4: TĂNG CƢỜNG DẠY TIẾNG VIỆT CHO TRẺ Cho trẻ làm quen với từ “ Đầu - tóc – chải tóc” I/ Mục tiêu: - Trẻ nghe, hiểu, nói được từ : Dầu, tóc, chải tóc, - Trẻ trả lời được các câu hỏi cô đưa ra: Đầu đâu, tóc đâu, cô đang làm gì? Đây là cái đầu; đây là tóc; cô chải tóc … - Giáo dục trẻ biết chăm sóc cho mái tóc và giữ gìn vệ sinh cho bản thân. II/ Chuẩn bị: - Cái lượt, tranh ảnh về bộ phận đầu tóc … - Cô chuẩn bị câu hỏi phối hợp với nội dung bài dạy. - Từ điển hre có các từ cho trẻ làm quen. III/ Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu cho trẻ hát “Hãy xoay nào” - Đàm thoại cùng trẻ: Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về cái gì? - Cô dẫn dắt giới thiệu các từ cho trẻ làm quen “Đầu - tóc – chải tóc” Hoạt động 2: Làm quen với từ “Đầu - tóc – chải tóc” - Cô đưa tranh vẽ về bộ phận đầu tóc cho trẻ quan sát, nhận xét và hỏi trẻ * Dạy trẻ từ “Đầu” Cô chỉ vào đầu mình và nói “Đầu” Cô làm lại 2 – 3 lần. - Cho 1 vài trẻ làm mẫu vừa chỉ vào đầu vừa nói “Đầu”. - Cho tất cả trẻ vừa làm hành động vừa nhắc lại từ “Đầu 2 – 3 lần”. *Tương tự như ậy dạy trẻ từ “Tóc” . * Dạy trẻ từ “Chải toc” - Cô vừa làm động tác chải đầu vừa nói “Chải đầu” Cô làm lại 2 – 3 lần. - Cho 1 vài trẻ lên làm mẫu vừa làm vừa nói “Chải đầu” - Cho tất cả trẻ vừa làm đông tác vừa nói lại từ “Chải tóc 2 – 3 lần”. - Cô nói đầu, tóc, chải tóc và trẻ chỉ vào các bộ phận thực hiện các hành động tương ứng, * Dạy trẻ nói các từ đầu đủ. - Cô chỉ vào đầu và nói: “Đây là cái đầu” cho trẻ nhắc lại. - Cô cầm tóc trên tay và nói: “Đây là toc” cho trẻ nhắc lại. - Cô cầm lược chải tóc và nói “Cô chải tóc” cho trẻ nhắc lại. - Cô đặt các câu hỏi và cho trẻ trẻ lời; Đầu đâu? Tóc đâu? Cô đang làm gì? Sau đó cho trẻ tự đặt câu hỏi và trả lời. - Trong quá trình trẻ phát âm cô lắng nghe , sửa sai cho trẻ. Tuyên dương và động viên trẻ. Hoạt động 3: trò chơi “Cái gì biến mất” Cô giới thiệu tên trò chơi và nói cách chơi, - Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - kết thúc: nhận xét, tuyên dương trẻ * HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG GÓC : XÂY DỰNG TRƢỜNG MẦM NON  Các nhóm chơi : Xây dựng - Bán hàng - Nấu ăn - Bác sĩ - Nghệ thuật * HOẠT ĐỘNG 6: VỆ SINH - TRẢ TRẺ  - Vệ sinh: Biết rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn;  - Trả trẻ: - Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. * HOẠT ĐỘNG 7: HOẠT ĐỘNG CHIỀU  ĐÓN TRẺ: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non.  Trò chuyện về bản thân trẻ: tên gọi, giới tính, sở thích...  Cho trẻ chơi trò chơi: thả đĩa ba ba. * HOẠT ĐỘNG 8: VỆ SINH - TRẢ TRẺ - Vệ sinh: Kiểm tra vệ sinh quần áo và cặp sách cho trẻ ra về. - Trả trẻ: Chào hỏi cô ra về, chào bố mẹ đi học về. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trình trạng sức khỏe của trẻ:.................................................................. - Trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:................................................... - Kiến thức kỷ năng:.................................................................................... **************************************** Ngày soan: 24/09/2014 Ngày dạy thứ 5 /25/09/2014 * HOẠT ĐỘNG1: Đón trẻ, điểm danh, thể dục sáng, Mở nhạc chủ đề cho trẻ nghe. - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, dạy trẻ chào hỏi, lễ phép phù hợp với tình huống. - Trò chuyện về thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định - Trò chuyện về tên tuổi giới tính của bản thân. - Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ. -Thể dục sang: Nhƣ thứ 2 Tập kết hợp bài “thể dục buổi sáng” * HOẠT ĐỘNG2: hoạt động ngoài trời: làm quen bài hát: Cái mũi I/ Mục tiêu: - Trẻ biết chơi tập thể không xô đẩy nhau - GD ÂN . Hát múa về bài hát “cái mũi”, tạo cho trẻ không khí hít thở trong lành, tắm nắng nhằm thỏa mãn nhu cầu vui chơi cho trẻ - Nắm được luật chơi . Hứng thú tham gia chơi II/ Chuẩn bị : - Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ - Đồ chơi : Dây và đồ chơi ngoài trời III/ Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, GDlễ giáo, GDVSMT Thể dục : Đi và chạy IV/ Nội dung hoạt động : 1/ Hoạt động có chủ đích : GD ÂN : Hát múa bài hát “ Cái mũi” 2/ Trò chơi vân động : - Mạnh : Kéo co - Nhẹ : Uống nước chanh 3/ Chơi tự do : Theo ý thích V/ Tiến hành : 1/ Yêu cầu trước khi ra sân chơi : - Ăn mặc gọn gàng, đi đứng cẩn thận, nhường nhịn nhau - Cô thông báo nội dung trước khi ra sân : GD ÂN : Hát múa bài hát “ Cái mũi” - Chơi hai trò chơi : +Kéo co + Nhẹ : Uống nước chanh - Cuối cùng cho trẻ chơi trò chơi tự do 2/ Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - GD ÂN : Hát múa về bai hát “ kéo co” - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu sơ qua nô ̣i dung bài hát - Đàm thoại - Cô vâ ̣n đô ̣ng từng đoa ̣n bài hát - Trẻ trả lời câu hỏi - Hỏi trẻ bài hát gì? - Của tác giả nào ? - Giáo dục trẻ đến  Hoạt động 2: Trò chơi vân động : trường học - Mạnh : Kéo co + Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi + Cho trẻ tham gia chơi - Trẻ tham gia chơi + Co chú ý sửa sai cho trẻ - Nhẹ : uống nước chanh * Hoạt động 3: Chơi tự do : Theo ý thích * Hoạt động 4 :Nhận xét * HOẠT ĐỘNG3: Môn: Toán Đề tài: PHÂN BIỆT PHÍA: TRƢỚC – SAU CỦA BẢN THÂN. I/ Mục Tiêu: - Trẻ biết lấy mình làm chuẩn để xác định phía trước, sau. - Biết được các bộ phận trên cơ thể mình. - Phát triển kỹ năng, phân biệt ngôn ngữ, tư duy… - Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn vệ sinh Thân thể. II/ Chuẩn bị: - 1 con bướm buột vao que. - Trò chơi “Dấu tay” III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ  Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích - Trẻ đọc thơ và Cho trẻ đọc bài thơ “Con voi” và làm điệu bộ. chuyển đội hình chữ Sau đó chuyển đội hình thành chữ u. U. - Chúng ta vừa đọc bài thơ nói về con gì nhỉ? - Thế cái vòi của con voi ở phía nào các con? ( Cho lớp đưa tay ra phía trước làm cái vòi). - Trẻ lắng nghe và Cho lớp đọc: Con vỏi con voi trả lời câu hỏi Cái vòi đi trứoc Hai chân trước đi trước - Còn cái đuôi của con voi nằm ở phía nào? * Hoạt động 2: - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Bắt bướm” Cô đặt một chiếc ghế giữa lớp, cho trẻ lên chơi ngồi bịt mắt bắt bướm . - Giáo dục trẻ biế t Cô di chuyển con bướm ở phía trước trẻ lên chơi giữ giǹ thân thể . sao cho con bướm chạm vào trẻ cho trẻ bắt được. Cho cả lớp nói vị trí bay của bướm. - Trẻ tham gia chơi Cô điều khiển cho con bướm di chuyển ở một phía khác sao cho trẻ không bắt được bướm. Cho cả lớp nói giúp bạn xem bướm bay ở phía nào của bạn. Sau đó cho trẻ nhắc lại. - Trẻ trả lời. * Tương tự cho trẻ chơi theo các hướng khác nhau. * Hoạt động 3: Trò chơi: * Luyện tập: - Trẻ chơi trò chơi. Cho trẻ chơi: “Dấu tay” Dấu tay - dấu tay: Dấu tay phía trước. Dấu tay phía sau - Phía trên, dưới bạn có gì? * Liên hệ thực tế: - Phía trên đầu con có gì? - Trẻ trả lời. - Trần nhà ở phía nào của các con?
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan