Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Mầm non Giáo án bài thơ đôi mắt của em...

Tài liệu Giáo án bài thơ đôi mắt của em

.PDF
3
7362
145

Mô tả:

Họ và tên: Phạm Thị Kim Yến Độ tuổi: Mẫu giáo 4 tuổi Trường mầm non Sơn Bình HOẠT ĐỘNG CHUNG: Làm quen văn học: Thơ “Đôi mắt của em” 1. Kết quả mong đợi: * Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ “Đôi mắt của em”, tác giả Lê Thị Mỹ Phương. Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ. Trẻ biết đôi mắt quan trọng đối với con người. * Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ. Rèn sự ghi nhớ có chủ định cho trẻ. * Thái độ: Trẻ biết bảo vệ đôi mắt, biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể của mình. 2. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ. 3. Tiến hành: Các bước 1. Ổn định tổ chức 2. Nội Hoạt động của cô * Cô cùng trẻ chơi trò chơi: “Hãy làm như cô nói” + Các con vừa chơi xong trò chơi gì? + Mũi dùng để làm gì các con? + Tai của chúng ta để làm gì? + Miệng để làm gì nữa? + À còn mắt để nhìn phải không các con? - Giáo dục trẻ luôn giữ vệ sinh răng miệng và chải đầu gọn gàng trước khi đi học * Cô cùng trẻ làm chú phi công lái Hoạt động của trẻ - Trẻ chơi cùng cô - Hãy làm như cô nói - Để thở - Rữa mặt, chải răng - Để ăn, nói, hát - Mắt để nhìn - Trẻ lắng nghe - Trẻ lái máy bay về dung chính máy bay về ngồi thành 3 hàng. - Cô giới thiệu tên bài thơ “ Đôi mắt của em”, tác giả Lê Thị Mỹ Phương. * Cô đọc thơ: - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 - Cô vừa đọc cho các con nghe xong bài thơ gì? - Bài thơ: “Đôi mắt của em” do ai sáng tác? - Cô đọc thơ lần 2 qua tranh thơ minh họa. * Cô đọc thơ lần 3 trích dẫn đàm thoại bài thơ: - Cô đọc trích dẫn đoạn 1 : “Đôi mắt xinh xinh ………………… Mọi vật xung quanh” + Bài thơ nói về gì các con? + Đôi mắt của chúng mình ở đâu? + Đôi mắt của các con như thế nào? + Đôi mắt giúp các con làm gì? ngồi 3 hàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Đôi mắt của em - Lê Thị Mỹ Phương - Trẻ lắng nghe - Đôi mắt - Trên khuôn mặt - Xinh xinh, Tròn tròn - Nhìn thấy mọi vật xung quanh - Cô tóm lại ý trẻ, cho trẻ biết đôi mắt nằm trên khuôn mặt, còn gọi là - Trẻ lắng nghe thị giác và đôi mắt giúp các con nhìn thấy mọi vật xung quanh. - Cô đọc trích dẫn đoạn 2: “ Em yêu em quý ……………… - Em yêu quý đôi mắt Ngày càng sáng hơn” 3. Kết thúc + Tình cảm của chúng mình với đôi mắt như thế nào? + Vì sao phải giữ cho đôi mắt ngày càng sáng hơn? - Giáo dục trẻ phải giữ vệ sinh đôi mắt để có đôi mắt sáng, đẹp, không nghịch bẩn, tay bẩn không được dụi vào mắt sẻ đau mắt… * Cô cùng trẻ hát: “Cái mũi” về ngồi hình chữ U * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô đọc cho cả lớp nghe 1 lần - Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cô: trẻ đọc cùng cô 3- 4 lần - Cô cho 3 tổ đọc thơ - 2 - 3 nhóm đọc thơ - 3- 4 cá nhân trẻ đọc thơ (Cô chú ý sữa sai, khuyến khích, động viên cho trẻ đọc thơ diễn cảm) - Cho cả lớp đọc thơ diễn cảm cùng cô - Củng cố: các con vừa đọc bài thơ gì? - Của nhà thơ nào? * Cô cùng trẻ làm chim bay ra chơi - Để mắt khỏi bị đau, để nhìn thấy mọi vật - Để luôn nhìn thấy - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát về ngồi hình chữ U - Trẻ đọc thơ diễn cảm cùng cô - 3 tổ đọc thơ - Nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - Cả lớp đọc thơ - Đôi mắt của em - Lê Thị Mỹ Phương Trẻ làm chim bay ra chơi
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan