Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học phổ thông Giáo án bài nhàn ngữ văn 10...

Tài liệu Giáo án bài nhàn ngữ văn 10

.PDF
10
2054
53

Mô tả:

Giáo án Ngữ văn 10 NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm : Đó là cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. Từ đó hiểu đúng quan niệm sống “ Nhàn” của ông. - Hiểu những câu thơ có cách nói ẩn ý, cách nói ngược nghĩa thâm trầm, sâu sắc, vẻ đẹp ngôn ngữ TV : Mộc mạc, tự nhiên, ý vị. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu thơ trữ tình - triết lý thất ngôn bát cú Đường luật chữ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. 3. Thái độ: - Thêm yêu mến, kính trọng Nguyễn Bỉnh Khiêm. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Đọc sáng tạo, gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Đọc thuộc bài thơ “ Đọc tiểu Thanh kí” và cho biết nội dung của bài thơ? * Đáp án:- GV: Nhận xét cách đọc của HS. - Nội dung: + Đây là một trong những bài thơ hay bậc nhất của VHTĐVN. + BT nằm trong mạch cảm hứng nhân đạo của ND : xót thương cho thân phận người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh vì những quy phạm của XHPK. + BT đặt vấn đề sâu sắc về mối quan hệ : nghệ sĩ, văn chương và cuộc đời. + Là tiếng nói đồng cảm của ND về các mối hờn kim cổ trong XHPK và trong cả cuộc sống nhân sinh. Giáo án Ngữ văn 10 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1). Sống gần trọn thế kỉ XVI (1491 - 1585), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái, thối nát của các triều đại phong kiến Việt Nam Lê, Mạc, Trịnh. Xót xa hơn ông thấy sự băng hoại của đạo đức con người. Khi làm quan ông vạch tội bọn gian thần, dâng sớ xin vua chém mười tám tên lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về sống tại quê nhà với triết lí. “Nhàn một ngày là tiên một ngày”. Để hiểu quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào, ta tìm hiểu bài thơ Nhàn của ông. HĐ CỦA GV Hoạt động 2(15 ph) ? Dựa vào phần tiểu dẫn tóm tắt những nét chính về NBK? - Về nguồn gốc ? HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * HS trả lời: I. Tìm hiểu chung. - NBK (1491 - 1585 )…… 1. Tiểu dẫn: - Quá trình trưởng thành : - NBK (1491 - 1585 ), quê ở làng Trung An nay thuộc xã Lý Học huyện Vĩnh Bảo - Hải Phòng. - Về quá trình trưởng thành của Nguyễn Bỉnh Khiêm? + Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc. GV: Trong khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội và xin chém + Sống thẳng thắn, cương trực. + Đỗ Trạng Nguyên năm 1535 làm quan dưới triều Mạc. đầu 18 lộng thần. Vua không nghe, ông bèn cáo quan về quê lập quán Trung Tân, dựng am Bạch Vân, lấy hiệu là Bạch Vân Cư sĩ. Ông dạy học, học trò có nhiều người nổi tiếng nên ông được đời suy tôn là Tuyết Giang Phu Tử – người thầy sông Tuyết ). + NBK là một nhà thơ lớn và là người có học vấn uyên thâm. + Sống thẳng thắn, cương trực. + NBK là một nhà thơ lớn,là người có học vấn uyên thâm và có tài đoán định tương lai. GV: Mặc dù về ở ẩn, nhưng - Quá trình trưởng thành: Giáo án Ngữ văn 10 NBK vẫn tham vấn cho việc triều chính nhà Mạc…Trịnh, Nguyễn…. nên ông được phong tước Trình Tuyền hầu, Trình Quốc công còn gọi là Trạng Trình. GV: Những lời khuyên thâm thúy với họ Trịnh: ở chùa thờ phật thì ăn oản; hoặc khuyên họ Nguyễn: Hoành Sơn nhất đái vạn đại dung thân – Một dải Hoành Sơn có thể sống yên ổn lâu dài. - Về sự nghiệp văn chương? - Nội dung của thơ NBK? GV: Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ khó theo chú thích của sgk. - Tác phẩm chính: - Đặc điểm: Mang đậm chất ? BT này được làm theo thể thơ triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê gì? phán thói đen bạc trong xã ? Em có XĐ được bố cục không? hội.. Vì sao? - YC: nhịp 2 - 2 – 3; 3 – 3. Đọc chậm rãi, ung dung, thanh thản, vẻ hài lòng. - Tác phẩm chính: + Ông để lại 700 bài thơ chữ Hán trong “ Bạch Vân Am thi tập”. + 170 bài chữ Nôm trong “Bạch Vân Quốc ngữ thi”. - Đặc điểm: Mang đậm chất triết lý giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói đen bạc trong xã hội.. 2. Văn bản. ? BT mang chủ đề gì? - Theo thể thơ thất ngôn bát cú a. Đọc: đường luật chứ Nôm. - YC: nhịp 2 - 2 – 3; 3 – 3. Đọc - Ngợi ca chữ Nhàn trong cuộc chậm rãi, ung dung, thanh thản, vẻ sống ẩn dật nơi rừng núi khi hài lòng. chán cảnh quan trường, triều - GV và HS đọc nối nhau vài lần và đình rối ren. nhận xét cách đọc của HS. Giáo án Ngữ văn 10 - Chữ Nhàn: Hoạt động 3 (30 ph) ? Em hiểu về chữ Nhàn của NBK như thế nào? GV: “ Một mai, một cuốc, một cần câu”. Đó là những công cụ để LĐ: đào đất, cuốc, xới vườn và câu cá. GV: Cho HS đọc lại câu 1,2 va 5, 6. ? Qua câu thơ này, em biết gì về cuộc sống của NBK sau khi cáo quan về ở ẩn? ? ở câu thơ này tác giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? b. Giải nghĩa từ khó. + Bản chất của chữ Nhàn là - Theo 4 chú thích ( SGK/129). sống thuận theo tự nhiên, nhàn c. Thể loại: đối lập với danh lợi thể hiện tâm trạng lo âu thời thế và cốt - Theo thể thơ thất ngôn bát cú cách thanh cao của một nghệ sĩ đường luật chứ Nôm. lớn trước thời cuộc rối ren của d. Bố cục: ĐN. - Thông thường BT làm theo thể bát “ Một mai, một cuốc, một cần cú có bố cục là 2/2/2/2 hoặc 4/4. câu”.……. - Nhưng BT này lại có kết cấu vòng: - Đó là cuộc sống LĐ như một + Bốn câu: 1,2 và 5,6: Vẻ đẹp cuộc lão nông tri điền ở nông thôn, sống ở Bạch Vân am của NBK. một ông tiều nơi rừng núi. + Bốn câu: 3,4 và 7,8: Vẻ đẹp nhân + Số từ “một” được lặp lại ba cách của NBK. lần. e. Chủ đề: - Câu thơ 2 khẳng định thêm ý ở câu 1: Dù có cách vui thú - Ngợi ca chữ Nhàn trong cuộc sống nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ ẩn dật nơi rừng núi khi chán cảnh quan trường, triều đình rối ren. với cuộc đời, lối sống ấy. - Nhịp thơ: II- Đọc – Hiểu. + Câu 1: 2/2/3. 1. Vẻ đẹp cuộc sống ở Bạch Vân Am. + Câu 2: 4/3 - Chữ Nhàn: Đồng thời cách ngắt nhịp này GV: Vận dụng LĐ đã sẵn sàng + Trong thơ NBK, những biểu hiện và con người cũng sẵn sàng cuộc cho thấy sự khoan thai, tự tại của chữ Nhàn xuất hiện nhiều và đa của chủ thể trữ tình. sống LĐ chân tay ấy. Đó là dấu dạng: thân nhàn, phận nhàn, thanh - Câu 5,6: ấn của sự xa cách danh lợi của nhàn…. nhà thơ. + Thời gian: bộ tứ bình bốn + Bản chất của chữ Nhàn là sống “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào”. mùa: Xuân – Hạ - Thu - Đông thuận theo tự nhiên, nhàn đối lập với nhằm chỉ một khoảng thời gian ? Câu thơ thứ hai khẳng định nội danh lợi, dài. dung gì? - Đó là cuộc sống LĐ như một lão + Các sản vật: “măng trúc”, ? Em hiểu gì về hai chữ “ Thơ nông tri điền ở nông thôn, một ông “giá”- những thực phẩm bằng Giáo án Ngữ văn 10 thẩn”? thực vật dễ tìm trong thiên tiều nơi rừng núi. nhiên và đời thường. ? Từ ai ở đây nghĩa là gì? - NT: ? Em có nhận xét gì về nhịp thơ + NT: Lặp lại hai động từ + Số từ “một” ( số ít ) được lặp lại “ăn”, “tắm”. ở hai câu thơ đầu? ba lần đã hàm chứa sự giản dị. GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm vốn là một quan lớn triều Mạc, được phong tới Trình Quốc Công, vậy mà bây giờ về ở nơi núi rừng, cày ruộng mà ăn, đào giếng mà uống, câu cá để -> Chủ thể trữ tình không có ao ước => Phải có một bản lĩnh lớn gì nhiều hơn một. Biện pháp này lao, một tình yêu thiên sâu sắc khắc họa rõ một tinh thần tự tại, thì nhà thơ mới tạo được cho thanh thản và dung dung của TG. mình sự ung dung, giản dị đó. nhắm rượu, dạy học làm vui. Đó là cuộc sống thuần hậu tự - Cuộc sống này gợi nhớ đến cung tự cấp từ thời ban sơ ông của Nguyễn Trãi ở Côn Sơn: cha còn truyền lại. Đó là cái Bài Thuật Hứng. vui thú tự nhiên, tự trong lòng, “Một mai, một cuốc thú nhà mặc kệ người đời. quê, Khách đến chim rừng hoa xảy rụng + Hai chữ “ Thơ thẩn” là trạng thái thảnh thơi, trong lòng không còn gợn chút cơ mưu, tư dục của con người. Chè tiên, nước ghín (gánh), nguyệt đeo về. + Chữ “ai”hàm nghĩa là người khác: TG đối lập với người khác: áng cúc, lan chen vãi đậu, kê ? Em có suy nghĩ gì về thời gian, sản vật, nghệ thuật và động thái của con người ở hai câu thơ này? TD? GV: Đối tượng của hai trạng thái (ăn cáI gì và tắm ở đâu? ) thì luôn sẵn có bên cạnh, có thể lấy và thực hiện bất cứ lúc nào mà nhà thơ muốn. GV: Hai câu thơ như vẽ lên bộ tứ bình bốn mùa: Xuân – Hạ Thu - Đông với các cảnh sinh hoạt mùa nào thức ấy, có mùi vị, có sắc hương nhẹ nhàng, trong sáng. - Câu thơ 2 khẳng định thêm ý ở câu 1: Dù có cách vui thú nào cũng mặc, tôi cứ thẩn thơ với cuộc đời, lối sống ấy. Bá Di người rặng (bảo rằng)thanh là thú Nhan tử ta xem ngặt ấy lề. Hai tiếng lữ hành, tai quản dắp Cỗu ai khen liễn (lẫn) lệ (sợ) ai chê”. Ta thích LĐ, thích Người khác thí cuộc sống điền viên lợi, thích cuộ nơi thôn dã. bon chen nới thành. - Nhịp thơ: + Câu 1: 2/2/3. - Hai nhà nho – nhà thơ lớn ở + Câu 2: 4/3 ( đúng với nhịp thơ hai thế kỉ lại có hoàn cảnh một Đường ). quãng đời gần nhau và một tấm lòng, một lẽ nhân sinh rất -> Đó là sự sáng tạo so với thơ Giáo án Ngữ văn 10 ? Cuộc sống này gợi ta nhớ đến gần nhau. Đường. cuộc sống của nhà thơ nào? Em + Đó là cuộc sống đạm bạc, có thể nêu dẫn chứng để CM? thanh cao. Đạm bạc là những - Câu 5,6: thức ăn quê mùa, dân dã như + Thời gian: bộ tứ bình bốn mùa: ? Qua tìm hiểu, em hãy rút ra măng trúc, giá đỗ. Xuân – Hạ - Thu - Đông nhằm chỉ tiểu kết cho phần 1? Về nơi núi rừng quê hương là một khoảng thời gian dài. ? So sánh với cuộc sống ở Côn về với thiên nhiên, thuận theo -> Thể hiện sự chủ động của con Sơn của NT ta thấy có điểm gì tự nhiên thoát ra ngoài vòng người trước thời gian và khẳng định ganh đua của thói tục, không bị chung? cuốn hút lôi kéo của tiền, tài, sự thoải mái, dễ chịu của con người chức tước, danh vọng, địa vị… trong môi trường thiên nhiên. GV: Cho HS đọc câu 3,4 và 7,8 : để tâm hồn được thanh thản. ? TG quan niệm như thế nào về - Nghệ thuật đối lập : lẽ sống và chọn cuộc sống như + Ta - Người / Dại - khôn. thế nào ? Dại nơi ông đều xuất phát từ GV: Đó là lẽ xuất xử, hành tang trí tuệ, từ triết lí dân gian: ở của nhà nho tức thời, ưu thời hiền gặp lành, ở ác gặp ác…. mẫn thế. + Nơi vắng vẻ ( nơi tĩnh lặng ? ở hai câu 3 - 4 tác giả sử dụng của thiên nhiên trong sạch và nghệ thuật gì? ý nghĩa ? là nơi thảnh thơi nghỉ ngơi của GV: Ông tự nguyện làm người tâm hồn )/ chốn lao xao ( chốn dại, mặc kệ những ai khôn. NBK công quyền, nơi quan trường, nơi đô hội.) từng viết: “Khôn mà hiểm độc là khôn dại Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”. GV: Trạnh Trình luôn tỉnh táo và thông tuệ thể hiện trong thái độ xuất xử, trong cách lựa chọn cách sống, luôn ý thức chủ động… Bởi ông còn là nhà Lí học lớn, hiểu sâu sắc các quy + Các sản vật: “măng trúc”, “giá”những thực phẩm bằng thực vật dễ tìm trong thiên nhiên và đời thường. + NT: Lặp lại hai động từ “ăn”, “tắm”. -> Cuộc sống nơi thôn dã vì thế đã đầy đủ, sung túc, không cần phải nhọc công tìm kiếm, tranh đấu. => Phải có một bản lĩnh lớn lao, một tình yêu thiên sâu sắc thì nhà thơ mới tạo được cho mình sự ung dung, -> Đối ý, đối lời, đối thanh giản dị đó. điệu cùng với cách ngắt nhịp 2/5 để diễn tả sự đối lập nhân - Cuộc sống này gợi nhớ đến của cách và danh lợi. Nguyễn Trãi ở Côn Sơn: Bài Thuật -> Cụ trạng kết luận hiền lành Hứng. là cái khôn và cái lao xao ấy dành cho người. -> Khẳng định sự tự tin vào + Đó là cây nhà lá vườn, là kết quả Giáo án Ngữ văn 10 luật biến chuyển tuần hoàn của bản thân. Niềm vui, niềm HP công sức LĐ gieo trồng, chăm bón vũ trụ: thịnh – suy; bĩ – thái; không chỉ tạo dựng từ thiên của bản thân mình. cùng – thông; họa – phúc… nhiên mà còn từ chính bản thân + Sinh hoạt cũng bình thường, như GV: Chốn ồn ào, sang trọng, mình. dã như mọi người: tắm ao, tắm hồ. quyền thế thì ngựa xe tấp nập, kẻ => Cái tồn tại mãi mãi, cái hầu người hạ, vàng bạc như vĩnh hằng chính là thiên nhiên nước,thủ đoạn bon chen, luồn và nhân cách con người. lọc, cơ mưu, sát phạt, hiểm độc chết người, mất tính người, tình người….Ta tìm nơi vắng vẻ là nơi ít người, chẳng có ai cầu cạnh ta, ta cũng chẳng cầu cạnh ai. Đồng thời cũng là tìm thấy sự thư thái của tâm hồn, niềm vui cất thành lời, như hiện lên trong bước đi ung dung, thơ thẩn, nhẹ lâng lâng, thoải mái của nhà thơ. ? Quan niệm về “dại” và “khôn” của tác giả có quan hệ như thế nào với nhau? Thể hiện vẻ đẹp gì của trí tuệ? ? GVNVĐ : Như vậy, thực chất có phải NBK dại thật ? nhiều người đời khôn thật ? ý kiến em thế nào ? ? “ Nơi vắng vẻ” là nơi như thế nào, “chốn lao xao” là chốn nào? ? Em có nhận xét gì về đối và nhịp thơ ở đây? ? Cái say và giấc chiêm bao của tác giả thể hiện ý nghĩa gì? Quan -> Đạm bạc mà không khắc khổ, đạm bạc mà thanh nhã, thanh thản, thanh cao. Đó chính là cuộc sống chan hòa với thiên nhiên với tự nhiên. 2. Vẻ đẹp nhân cách : - Về nơi núi rừng quê hương là về với thiên nhiên, thuận theo tự nhiên, - Nghệ thuật đối lập : + Ta - Người / Dại - khôn. -> Trạnh Trình vừa thông tuệ vừa tỉnh táo. Khôn, + Nơi vắng vẻ ( nơi tĩnh lặng của thiên nhiên trong sạch và là nơi thảnh thơi nghỉ ngơi của tâm hồn )/ chốn lao xao ( chốn công quyền, nơi quan trường, nơi đô hội.) -> Đối ý, đối lời, đối thanh điệu cùng với cách ngắt nhịp 2/5 để diễn tả sự đối lập nhân cách và danh lợi. -> Cụ trạng kết luận hiền lành là cái khôn và cái lao xao ấy dành cho người. “Rượu, đến cội cây, ta sẽ sống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”. Giáo án Ngữ văn 10 niệm gì? ? Hình ảnh và suy nghĩ của thi nhân hiện lên ntn? - Phong thái của một ông tiên: ngổi dưới cội cây uống rượu một mình và nhìn phú quý tựa chiêm bao. -> Khẳng định sự tự tin vào bản thân. Niềm vui, niềm HP không chỉ tạo dựng từ thiên nhiên mà còn từ Hoạt động 4 (2ph) - HS tự khái quát sau khi học chính bản thân mình. => Cái tồn tại mãi mãi, cái vĩnh ? Qua tìm hiểu bài, em hãy rút ra xong bài. giá trị ND và NT của BT? hằng chính là thiên nhiên và nhân cách con người. GV: Đưa ra tiểu kết? GV: Tư tưởng này của NBK đã chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Lão Trang ở cáI vô vi của nó. Mặt khác, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của cuộc đời ông thì quan niệm sống ấy cũng là một cách phản đối lại chế độ đương thời. GV: Hai câu thơ như cất lên thành giọng hát, tự trào, ca ngợi, cao vút như tiếng hạc rừng thông. Cái được đó đáng được ân hưởng, chia vui. Một bữa nào đó, lú chất lại rồi, cụ gọi người nhà tôm lại dưới gốc đa ngoài đồng, bỏ be rượu trong tíu ra, cả cáI chén hạt mít đem theo, rót thưởng những tay liềm cần mẫn mỗi người một chén và cụ cũng nhắp luôn cùng nhau hoan hỉ. Người làm vui mùa, cụ Trạng vui đời, vui tâm hồn: ngà ngà nhìn trời thấy đám mây trắng đang tụ bỗng tan dần và biến mất. Đó chẳng phảI là cáI phú quý mà người đời, những kẻ khôn tranh nhau....... Giáo án Ngữ văn 10 ( Lê Trí Viễn - Đến với thơ hay) III. Tổng kết. - Nghệ thuật: gịong thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. Cách nói ẩn ý, nghĩa ngược, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên mà ý vị của ngôn từ. - Nội dung: thể hiện vẻ đẹp cuộc sống, tâm hồn , cốt cách trong sạch của bậc nho sĩ qua đó tỏ thái độ ung dung, bình thản với lối sống “ an bần lạc đạo” theo quan niệm của đạo nho. * Ghi nhớ ( SGK/130). 3. Củng cố, luyện tập. * Củng cố: - Nắm được giá trị nội dung và nghệ thuật của BT. - Tham khảo bài thơ của NBK. BÀI 29 BÀI 38 Tóc đã thưa, răng đã mòn Thức dậy, tay còn sách chửa buông Việc nhà đã phó mặc dâu con Khách nào thăm hỏi sjư phao tuông Bàn cờ, cuộc rượu, vầy hoa cúc, Bừp trà hâm đã, xôi măng trúc, Bó củi, cần câu, trốn nước non; Nương cỏ, cầy thôi, vãi hạt muồng. Nhàn được thú vui hay nấn ná Cửa vắng ngựa xe không quýt ríu Bữa chiều muối bể chứa tươi ngon Cơm no tôm cá, kẻo thèm thuồng. Chín mươi thì kệ xuân đà muộn, Sơn tăng trêu khách xui người bấy, Xuân ấy qua thì xuân khác còn. Sơ nguyệt kình kình đã gióng chuông. BÀI 48 BÀI 60 Giáo án Ngữ văn 10 Làm người chen chúc, nhọc đua hơi, Làm người hay một, họa hay hai, Chẳng khác nhân sinh ở gửi chơi. Chớ cậy rằng hơn, chớ cậy tài. Thoi mật nguyệt đưa thấm thoát, Trực tiết cho bền bằng sắt đá, Ánh phồn hoa khá lạt phai. Đi đường sá lánh chốn trông gai. Hoa càng kheo nở hoa nên rữa, Miệng người tựa mật, mùi càng ngọt Nước chứa cho đầy, nước ắt rơi. Dạo thánh bằng tư, mối hãy dài. Mới biết danh hư là có số, Ở thế cả yêu là của khá, Ai từng dời được đạo đời. Đôi co, ai dễ kiếm chi ai. ( Thơ Nôm Đường luật – Lã Nhân Thìn ). * Luyện tập : Đánh giá về thú nhàn. - Nhàn ở đây không phải đơn thuần do hoàn cảnh ngẫu nhiên đem đến. Với Nguyễn Bỉnh Khiêm ông chủ động chọn lối sống nhàn. Sự chủ động ấy trong cuộc đời biểu hiện ở việc xin từ quan khi dâng sớ chém lộng thần không có kết quả. Dấu ấn của sự chủ động thể hiện ở việc dứt khoát chọn cho mình một cách sống riêng: “Thơ thẩn.. vui thú nào”. Sự lựa chọn cũng dứt khoát : “ta dại… lao xao”. Chủ động trong thế “ Rượu… chiêm bao”. -> Nhàn không chỉ là tâm thế sống, niềm vui sống mà còn là một quan niệm sống, một triết lí sống. 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ: - Học bài thoe hướng dẫn của GV. * Bài mới: - Chuẩn bị bài ( T43,44 ).heo câu hỏi hướng dẫn của GV.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan