Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Tiểu học Lớp 4 Giáo án âm nhạc lớp 4 veen...

Tài liệu Giáo án âm nhạc lớp 4 veen

.DOC
131
1754
59

Mô tả:

Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20… Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 1 ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhớ lại 3 bài hát:Quốc ca VN,Bài ca đi học,Cùng múa hát dưới trăng.Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 2. Kĩ năng: Thể hiện 3 bài hát đã học ở lớp 3. Củng cố một số kí hiệu ghi nhạc đã học 3. Thái độ:: Lòng ham thích học môn âm nhạc (GV tạo không khí vui tươi, sôi nổi ngay từ tiết học đầu) II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đàn hát tốt 3 bài hát; ĐDDH:Đàn,đệm đàn 2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4; Bộ gõ III.Tiến trình dạy - học:  ÔN TẬP 3 BÀI HÁT A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Cùng nhau hát bài Bài ca đi học đã học ở lớp 3 - Làm quen với bài hát + GV giới thiệu nội dung các em sẽ học trong tiết học hôm nay: Ôn tập 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam – Bài ca đi học – Cùng múa hát dưới trăng - Gv đệm đàn cho HS nghe và nhớ lại tên của 3 bài hát nêu trên. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.(Bài hát có tên gì?...) -Khởi động giọng: Cả lớp hát một bài hát quen thuộc đã học ở lớp 3 - Hướng dẫn HS ôn lại 3 bài hát B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Ôn tập lời ca: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm: GV bắt nhịp cho HS thực hiện. -Củng cố, kiểm tra HS: Kiểm tra theo nhóm, cá nhân ( Chú ý hướng dẫn cách láy hơi, thể hiện sắc thái của bài hát). Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh - Tổ chức cho HS hát và kết hợp vỗ tay theo phách. -Tổ chức hát và kết hợp vận động theo bài hát. - Trả lời câu hỏi: +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? +Khi hát Quốc ca ta cần phải đứng như thế nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát lại 3 bài hát đã ôn cho người thân nghe. - Cùng với gia đình ôn lại các bài hát đã học.  ÔN TẬP 3 CÁC KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 -HS nhìn bảng kẻ khuômg nhạc vào vở -GV yêu cầu HS nói tên dòng và khe nhạc -Tiếp theo tập viết khoá son đầu khuông nhạc -GV kiểm tra HS viết khoá son, kẻ khuông nhạc, chữa những chỗ còn sai cho HS -HS tập nói tên nốt nhạc trong bài tập 1(SGK) -HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2 (SGK) Về nhà tập kẻ khuông nhạc, viết khóa son, và một số nốt nhạc lên khuông  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20… Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 2 HỌC HÁT: BÀI Em yêu hoà bình Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và thuộc lời ca bài hát -Biết bài hát là của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 2. Kĩ năng: -Thể hịên đúng những chổ có luyến, đảo phách -Thể hiện đúng trường độ nốt đen chấm dôi -Hát kết hợp gõ đệm (vỗ tay) theo bài hát 3. Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước. Yêu hoà bình 4. Tích hợp TT – HCM: Bồi dưỡng HS lòng yêu hòa bình, yêu Tổ quốc,tự hào và gắng bó với quê hương theo tấm gương đạo đức Bác Hồ II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Nghiên cứu bài hát có phân chia các kí hiệu câu hát. Đàn, đệm đàn 2.Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ III. Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Bắc kim thang đã học ở lớp 2 - Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Em yeu hòa bình Nhạc và lời: Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát. -GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Trả lời câu hỏi: + +Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Bờ tre B. khóm trúc C. Đường làng D. Dòng sông ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài Em yêu hòa bình cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20… Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 3 ÔN TẬP BÀI HÁT: Em yêu hoà bình BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hát theo giai diệu, hát thuộc và truyền cảm bài hát -Hát kêt hợp gõ đệm theo các kiểu 2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát theo kiểu lĩmh xướng,nối tiếp,hoà giọng -Hát kết hợp vận động theo nhạc,t/hiện 3 b/tập:cao độ,t/tấu 3. Giáo dục: -Yêu quê hương đất nước -Tính dạn dĩ , tự nhiên II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giúp đỡ HS tìm động tác vận động theo nhạc. Đàn,đệm đàn 2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ III. Tiến trình dạy - học:  ÔN TẬP BÀI HÁT: Em yêu hoà bình -HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa. -Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. -Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách -GV nhận xét kết quả học hát của lớp.  BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -Treo bảng phụ có ghi các nốt nhạc ĐÔ-RÊ-MI-SOL trên khuông – Âm hình tiết tấu – Luyện tập cao độ và tiết tấu. + 1 HS lên bảng chỉ vào từng nốt nhạc, em khác đứng tại chỗ nói tên nốt nhạc đó l l -Bài tập có hình nốt và ki hiệu gì? + Cả lớp nói tên nốt và kí hiệu (nốt đen, lặng đen) -Cách vỗ tay khi gặp dấu lặng đen (2 lòng bàn tay úp xưống) -GV vỗ t/tấu, bắt nhịp HS vỗ theo cùng -Em nào biết tiết tấu trên có trong bài hát nào? + Bài hát : Thật là hay ( Nghe véo von...) l Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -GV đàn giai điệu t/tấu (bài tập c) SGK), từng chuổi 3 âm và tập cho HS đọc cao độ. Vừa đọc vừa gõ t/tấu - Nhóm luyện tập: đọc cao độ, gõ tiết tấu -GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi -Cả lớp vừa đọc cao độ vừa gõ t/tấu bài tập c) SGK +chú ý 2 bàn tay úp xuống khi gặp dấu lặng đen ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà kể cho người thân trong gia đình nghe việc mình được học bài tập cao độ và tiết tấu. - Cùng với gia đình tập đọc cao độ và tiết tấu các bài tập SGK (Nếu được).  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20… Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 4 HỌC HÁT : BÀI Bạn ơi lắng nghe - Dân ca Ba- na Sưu tầm và dịch lời:Tô Ngọc Thanh KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Biết bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là của dân tộc Ba-na(T/Ngyên) -Hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2. Kĩ năng: -Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo bài hát -Kể chuyện trôi chảy . Chuyện: Tiếng hát Đào Thị Huệ 3. Giáo dục: -Yêu mến đồng bào các dân tộc anh em -Yêu danh nhân, anh hùng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn 2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ III. Tiến trình dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Khởi động giọng: Cùng nhau hát bài Gà gáy đã học ở lớp 3. - Làm quen với bài hát: Giới thiệu bài: Bạn ơi lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca từng câu. - Gv thể hiện bài hát cho HS nghe và cảm thụ - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Tập hát từng câu: GV đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS -Hát cả bài: GV bắt nhịp cho HS ghép toàn bộ bài hát. -Tập lấy hơi theo các câu hát, thể hiện sắc thái và tình cảm của bài hát. - Tổ chức cho HS hát và gõ đệm theo nhịp, phách. -Tổ chức hát và kết hợp chuyển động nhịp nhàng tại chỗ theo bài hát. -GV chỉ định 1-2 nhóm trình bày trước lớp - Trả lời câu hỏi: + Bài hát “Bạn ơi lắng nghe” là bài dân ca của dân tộc nào? + Từ nào dưới đây không có trong bài hát A . Dòng suối B. Con sông C. Đàn cá D. Chim câu ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? (đánh dấu x vào 1 trong 4 ô) Hát ở mức độ tốt Hát ở mức độ trung bình Hát ở mức độ khá Hát ở mức độ yếu kém C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh Ngày dạy: Thứ ……, ngày ……tháng……năm 20… Hoạt động giáo dục Âm nhạc – tuần 5 ÔN TẬP BÀI HÁT : Bạn ơi lắng nghe GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát Bạn ơi lắng nghe -Nhận biết hình nốt trắng và độ ngân dài của nó 2. Kĩ năng: -Hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc,vận động,múa phụ hoạ -Đọc đúng 2 bài tập tiết tấu trong SGK 3. Giáo dục: -Tính cẩn thận sự tập trung chú ý -Yêu các làn điệu dân ca II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Một sốđộng tác phụ hoạ cho bài hát. Đàn,đệm đàn 2. Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 4. Bộ gõ III. Tiến trình dạy - học:  ÔN TẬP BÀI HÁT: Bạn ơi lắng nghe -HS ôn tập bài hát theo nhóm và tập động tác phụ họa. -Một vài nhóm trình bày bài hát trước lớp (Cả lớp theo dõi, nhận xét, đánh giá) -Cá nhân xung phong biểu diễn bài hát trước lớp. Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và gõ đệm theo phách -GV nhận xét kết quả học hát của lớp. GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG - BÀI TẬP TIẾT TẤU A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN -GV giới thiệu hình nốt trắng thân gồm thân và đuôi (cán) nốt.Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng,đuôi nốt nằmbên phải thân nốt -GV hướng dẫn HS viết hình nốt trắng -Độ ngân dài của nốt trắng = 2 nốt đen = + -Nếu qui định độ dài của nốt đen =1 phách(1 lần gõ) thì độ dài của nốt trắng = 2 phách B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1 GV viết bài tập lên bảng Hoạt động giáo dục Âm nhạc Khối 4 Nguyễn Thị Dánh -Bài tập có những hình nốt gì? -HS đọc hình nốt -GV vỗ tay thể hiện hình nốt trắng, phách 1 vỗ 2 tay, phách 2 xoè 2 tay lòng bàn tay ngữa lên cao Qui ướcvới HS đó là cách thể hiện hình nốt trắng -GVvỗ tay cả 13 nốt và hướng dẫn HS thực hiện -Em nào cho biết t/tấu trên có trong bài hát nào? (Bài : Vào rừng hoa - "Vào đây chơi....") b b bb b b b b Bài tập 2: GV viết bài tập lên bảng ( Hướng dẫn HS thực hiện như bài tập 1 ) - Nhóm luyện tập: đọc tên hình nốt, gõ tiết tấu -GV chỉ định HS khá giỏi đọc mẫu cho cả lớp theo dõi -Cả lớp vừa đọc hình nốt vừa gõ t/tấu bài tập 1-2 SGK ĐÁNH GIÁ + Em tự đánh giá như thế nào về việc học hát của mình? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà hát bài “Bạn ơi lắng nghe” cho người thân trong gia đình nghe. - Cùng với gia đình tìm động tác phụ họa cho bài hát.  Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan