Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Gián án hình học 7 mới nhất...

Tài liệu Gián án hình học 7 mới nhất

.DOC
62
1006
127

Mô tả:

Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 8 15 Hình học Nguyễn Văn Thắng Lớp 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Để xác định giả thiết và kết luận ta dựa vào đâu? ?Vận dụng những kiến thức nào để tìm số đo của các góc? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - SGK, SGV, SBT, giáo án, Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm. Eke, bảng phụ. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Thước thẳng, thước đo góc, eke. Chuẩn bị trước lý thuyết và bài tập ôn tập chương. GV: Nguyễn Văn Thắng 1 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Qua hình vẽ ta có thể phát biểu bằng lời các tính chất không? Hoạt Động 3: Luyện tập: (39ph) - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình ghi giả thiết, kết luận, sử dụng các dụng cụ vẽ hình 2 đường thẳng vuông góc, song song. - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của 1 định lý và 1 bài tập và chứng minh đường thẳng vuông góc, song song. - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, ê ke, thước đo góc. 1. Bài 56 - Gọi 1 HS lên bảng làm bài 56 Bài 56 - Thước thẳng. - Một HS lên bảng làm - Êke. d ? Đường trung trực của đoạn - SGK,... thẳng là gì? - Trả lời x x A B ? Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ? - Cách vẽ: M + vẽ đoạn thẳng AB = 28 mm + trên AB lấy điểm M sao cho AM= 14 mm + qua M vẽ đường thẳng d  AB + d là đường trung trực. 2. Bài 57 Bài 57 Bài 57 - Bảng phụ. ! Như hình vẽ, tính số đo x của ^ - Thước thẳng. A a ^ ^ 1 góc O. AOB = O1 +O2 - Êke. 380 - Thước đo góc. m ! Gọi tên góc như hình vẽ. - SGK,... x 12 O - Vẽ hình b 1320 2 ! Vẽ tia Om//a//b B GV: Nguyễn Văn Thắng 2 Trường THCS Trần Phán ^ Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 - giải (tia Om nằm giữa 2 ^ O +^ AOB = ^ O1 ^ tia^OA^ và OB) ? Có x = AOB quan hệ thế nào - Trả lời 0 � 1 và O � 2? Mà O1 = A1 = 180 (sole trong) với O 0 �2 + B � 2 = 180 (góc trong cùng ? ^ O1 ^ = A1 = 1800 (sole trong) O O1 = ? vì sao? ^ phía) ^ ^ O2 + B2 = 1800 (góc trong cùng O2 = ? vì sao? Mà B2 = 1320 (gt) ?^ 0 0 0 O^ => ^ = 180 – 132 = 48 ^phía) 2 ^ ^ B2 = 1320 (gt) x = AOB = O1 + O2 = 380 + 480 ? Mà ^ =? B2 ^ ^ 0 => O2 = 1800 – 1320 => x = 86 ? Từ đó =>^ O2 3. Bài 60 a b c GT ab ; bc KL a // b d1 d2 d3 GT d1 // d3 ; d2 d3 KL d1 // d2 GV: Nguyễn Văn Thắng Bài 60 Bài 60 - Bảng phụ. - Gọi 2 HS lên vẽ hình, ghi giả - Vẽ hình, ghi GT, KL, phát biểu - Thước thẳng. thiết, kết luận tính chất bằng lời. - ÊKe. - SGK,... ? Dựa vào hình vẽ, phát biểu tính - TC1: Hai đường thẳng phân chất bằng lời? biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau. - TC2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau * Chốt lại: Khi cho định lý bằng - Tiếp thu lời thì ta có thể vẽ hình, ghi GT – KL. ngược lại khi chỉ cho hình vẽ ta cũng có thể diễn đạt bằng lời 3 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 nội dung của định lý và ghi GT – KL. Hoạt Động 4: Củng cố và dặn dò: (5ph) - Nhắc lại cách vẽ các đường thẳng vuông góc, song song. - Cách ghi GT – KL của định lý. - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chương I - Xem và làm lại các bài tập đã chữa - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng 4 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 8 16 Hình học Nguyễn Văn Thắng Lớp 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh - Biết diễn đạt các tính chất (định lý) qua hình vẽ - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lý vào việc tính toán số đo các góc. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: - Các câu hỏi kiểm tra. - Câu hỏi củng cố lại toàn chương. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài kiểm tra này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: Đề bài, đáp án. *HS: Thước thẳng, thước đo góc, eke. Ôn tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Nguyễn Văn Thắng 5 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 1/ Ma trận: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề 1. Hai góc đối đỉnh. Tự luận Nhận biết các cặp góc đối đỉnh trong một hình. Tự luận Số câu Số điểm 2. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song B1 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tự luận Tự luận 1 2,0đ Biết nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. Số câu Số điểm 3. Định lý. Chứng minh định lý. Số câu Số điểm Tổng số câu 1 Tổng số điểm 2,0đ (20%) 4,5đ (45%) 2,0đ (20%) Biết vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh hai góc bằng nhau hoặc bù nhau. Cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại. B2a B2b B3 3 1,5đ 1,5đ 2,0đ 5,0đ (50%) -Biết vẽ hình định lí và biết viết được GT, KL bằng kí hiệu. -Biết suy luận chứng minh các góc vuông. B4a,b 2 3,0đ 3,0đ (30%) 3 1 1 6 1,5đ (15%) 2,0đ (20%) 10,0đ(100%) x y’ 2/ Đề kiểm tra: � =400 . Bài 1: Cho H.1. Biết xOy GV: Nguyễn Văn Thắng Cộng 0 40 O 6 H.1 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 � ? (1,0đ) a/ Tìm góc đối đỉnh của xOy b/ Tính số đo góc đó? (1,0đ) y Bài 2: Cho H.2: Biết a//b, �A =900 , C� =1200 . a a/ Tính B� (1,5đ) � (1,5đ) b/ Tính D 0 40 A D a ? x Bài 3: Cho H.3: Biết a//b, tính số đo x của góc O. (2,0đ) x’ O H. 3 b B 55 B ? 120 0 b 0 H.2 Bài 4: Cho định lí: “Nếu hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau tại O và góc xOy là góc vuông thì các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông”. a/ Vẽ hình, ghi giả thiết và kết luận. (1,5đ) b/ Chứng minh: Các góc yOx’, x’Oy’, y’Ox đều là góc vuông. (1,5đ) VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt của tổ CM tuần 8 Ngày 12/10/2015 GV: Nguyễn Văn Thắng 7 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG II . TAM GIÁC § 1 . TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 9 17 + 18 Hình học Nguyễn Văn Thắng Lớp 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được định lý về tổng 3 góc trong tam giác - Hiểu được định nghĩa và tính chất về góc trong tam giác vuông. - Hiểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc trong tam giác. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện, tính cẩn thận, khả năng tư duy, tính sáng tạo cho HS, bước đầu làm quen với cách suy luận. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Thế nào là tổng ba góc của tam giác? ?Thế nào là hai góc phụ nhau? ?Thế nào là góc ngoài của tam giác? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Thước thẳng, thước đo góc, bìa cứng, kéo cắt giấy. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Thước thẳng, thước đo góc, kéo cắt giấy, giấy A4. GV: Nguyễn Văn Thắng 8 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Qua hình vẽ ta có thể phát biểu bằng lời các tính chất không? Hoạt Động 3: Tổng ba góc của một tam giác: (17ph) - Mục tiêu: Nhận biết được định lí tổng ba góc của một tam giác. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa, kéo 1. Tổng ba góc của một tam giác. - Tiến hành đo. ?1 Vẽ hai tam giác. - Vẽ 2 tam giác bất kỳ ?1 � = ;M ? Dùng thước đo góc đo 3 góc của �A = A M � = � = mỗi tam giác? ; N B � = ; R� = C C B N P ?2 Thực hành. y A 1 2 B GV: Nguyễn Văn Thắng C ? Có nhận xét gì về tổng 3 góc của mỗi tam giác? Tư liệu, phương tiện, đồ dùng - Thước thẳng. - Thước đo góc. - SGK,... � � +C � = 1800 A+B � +N �+P � = 1800 M - Thực hiện cắt hình như trong - Cho HS thực hành cắt hình như SGK trong SGK ?2 - Đưa ra nhận xét - Từ cắt và ghép hình có nhận xét y A gì về tổng ba góc trong một tam 1 2 giác ? - Từ nhận xét trên, GV giơi thiệu nội dung định lý. 9 B C Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 - Vẽ hình, ghi GT - KL của định lí. * Định lí: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. GT ABC ^ ^ ^ KL A + B + C = 1800 Chứng minh Qua A,^ kẻ xy // BC ^ * Hướng dẫn chứng minh => A1 =^B (sole trong) ^ ! Qua A hãy kẻ xy // AB A = C (sole trong) ^2 ^ ^ ^ ^ ^ =>BAC+B + C = BAC + A1+A2 ? Chỉ ra các cặp góc bằng nhau? = 1800 ? Tổng ba góc của tam giác bằng * Lưu ý: (SGK) tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu? ^ A1 =^B (sole trong) A2 = C (sole trong) ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ ^ BAC+B + C = BAC + A1+A2 = 1800 Hoạt Động 4: Áp dụng vào tam giác vuông: (12ph) - Mục tiêu: Biết được định nghĩa , định lí tam giác vuông. - Đồ dùng dạy học: Thước , êke 2. Áp dụng vào tam giác vuông định nghĩa: Tam giác vuông là tam - Giới thiệu định nghĩa tam giác giác có một góc vuông. vuông. B - Lưu ý học sinh ký hiệu góc AB; AC: Các cạnh vuông lên hình vẽ. góc vuông. - Một vài HS đọc lại định nghĩa. - Vẽ tam giác vuông ABC ^ ( A = 900) - Thước thẳng. - SGK,... BC: Cạnh huyền A C ?3 -Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 ^ ^ ^ =>^ A + B + C = 1800 Mà^A =^900 GV: Nguyễn Văn Thắng - Cho HS làm ?3 ? Tổng ba góc trong một tam giác? ? Mà góc A bằng bao nhiêu độ? 10 - Làm ?3 -Tổng ba góc trong tam giác bằng 1800 ^ ^ ^ => A + B + C = 1800 ^ Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 0 0 0 0 => B + C = 180 – 90 = 90 Mà ^90 ^A = Định lý: =>KL => Định lý. => B + C = 1800 – 900 = 900 Trong tam giác vuông, hai góc nhọn - Nhắc lại định lý hai góc phụ - Nhắc lại nội dung định lý. phụ nhau. nhau. Hoạt Động 5: Góc ngoài của tam giác: (10h) - Mục tiêu: Nhận biết được góc ngoài của tam giác, mối quan hệ giữa góc ngoài của tam giác với hai góc trong không kề với nó. - Đồ dùng dạy học: Thước 3. Góc ngoài của tam giác Định nghĩa: Góc ngoài của một tam - Giới thiệu định nghĩa góc ngoài giác là góc kề bù với một góc của tam của tam giác. giác ấy. - Vẽ hình lên bảng A - Cho HS lam ?4 ?4 ! Góc ACx được gọi là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC ? Góc ACx có vị trí như thế nào B đối với góc C của tam giác ABC? x C - Cho HS lên bảng vẽ góc ngoài Góc ACx kề bù với góc C của tam giác tại đỉnh B và đỉnh A ABC ! Các góc A, B, C của tam giác ABC được gọi là các góc trong. ^ ^ ^ 0 Vì : A^+ B + C = 180 ? Ap dụng các định lý đã học hãy ^ 0 so sánh ^ACx^+ C^= 180 => ACx = A + B ^ ^ ^ ACx và A + B ? - Đọc định nghĩa - Thước thẳng. - Thước đo góc. - SGK,... -Làm ?4 - Vẽ hình vào vở - Góc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC - Lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B ^ ^ ^ Vì : ^ A + B + C = 1800 ^ 0 ^+ C^= 180 ^ ACx => ACx = A + B ? Vậy ta có nhận xét gì? *Nhận xét: Mỗi góc ngoài của tam GV: Nguyễn Văn Thắng - Nêu nhận xét 11 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó * Chú ý: Góc ngoài của tam giác lớn hơn ^ kề với nó. ^ góc ^ trong^không ACx > A; ACx > B Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò: (5ph) - Làm bài tập 1 trang 108 SGK. - Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK - Làm các bài tập 2 ; 1, 2 VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt của tổ CM tuần 9 Ngày 19/10/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC GV: Nguyễn Văn Thắng 12 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 10 19 Hình học Nguyễn Văn Thắng Lớp 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về tổng 3 góc của tam giác, định nghĩa và các tính chất về góc ngoài của tam giác. - HS biết được định lý về tổng 3 góc trong tam giác - Hiểu được định nghĩa và tính chất về góc trong tam giác vuông. - Hiểu được định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. - Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc trong tam giác. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc. - Rèn kỹ năng suy luận. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Thế nào là tổng ba góc của tam giác? ?Thế nào là hai góc phụ nhau? ?Thế nào là góc ngoài của tam giác? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học; Thước thẳng, thước đo góc. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Thước thẳng, thước đo góc. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Nguyễn Văn Thắng 13 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: Định lý về tổng ba góc trong tam giác? Định lý về 2 góc nhọn trong tam giác vuông? Thế nào là góc ngoài của tam giác? Tính chất? Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Qua hình vẽ ta có thể áp dụng những tính chất nào để tìm số đo góc? Hoạt Động 3: Luyện tập: (39ph) - Mục tiêu: Biết áp dụng định lí về tổng 3 góc của tam giác để giải bài tập. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa 1. Bài 2 SGK – 108 ? Chữa bài tập 2 SGK – 108? A 1 2 80 B GT KL 1. Bài 2 SGK – 108 1 HS lên bảng thực hiện 0 D 30 ? Nhận xét bài làm của bạn? 0 C ABC; B� = 800; C� = 300. � AD là tia phân giác BAC ( D �BC) � ADC = ? � ADB = ? Giải: Xét  ABC có �A + B� + C� = 1800 GV: Nguyễn Văn Thắng - Thước thẳng. - Thước đo góc. - SGK,... ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? ? Ngoài cách này còn cách nào khác nữa không? 14 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 (Định lý) Tổng 3 góc trong tam giác, ĐL góc ngoài của tam giác, 2 góc kề bù  = 180 – ( B� + C� )   = 1800 – (800 + 300) =700 AD là phân giác  nên Â1 = Â2 = 350 � = 1800 Xét  ADC có Â2 + � ADC + C 0 0 0 � ADC + 35 + 30 = 180 � = 1800 – 650 = 1150 ADC 0 � ADC = 180 (Kề bù) ADB + � 0 0 0 � ADB = 180 – 115 = 65 0 ĐL góc ngoài của tam giác để tính góc ADC , góc ABD - Thước thẳng.3. Bài 7 2. Bài 6 ? Tìm x trong hình 55 như thế - Thước đo góc. nào? - SGK, ... ? Làm cách nào tìm được góc I2 ? AHI là tam giác gì? - Hai góc phụ nhau là 2 góc có tổng số đo bằng 900 - Trình bày H A 400 1 K I 2 2. Bài 6 ^ - Phải tìm I2. ^ ^ - Thước thẳng. - Thước đo góc. - SGK,... - Ta có I2^= I1 (đối ^ đỉnh) Thay vì tìm I2 ta đi tìm I1 - AHI^là tam giác vuông. ^ 0 => A + I1 = 90 (đl) ^ ^ 0 ? Từ đó suy => I1 = 90 – A = 900 – 400 = ^ ra điều gì? 0 ? Biết được I2, ta tính x như thế 50 ^ ^ nào? => I2 = I1 = 500 (đối đỉnh) - Ap dụng vào tam giác vuông ^ BKI ^ - Hướng dẫn tương tự như hình => x + I2 =^ 900 55 => x = 900 – I2 = 900-500 = 400 ? Muốn tìm x phải làm gì? - Do tại M ^ tam ^ giác NMP vuông 0 nên M = M1 +^x = 90 => x = 900 – M1 ^ ^ ? Làm cách nào để tìm được M1? - Vậy để tìm x ta đi tìm M1 - Ap dụng vào tam giác vuông x GV: Nguyễn Văn Thắng B 15 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 Hình 55 Hình 55 ? Vậy x bằng bao nhiêu? AHI vuông tại H MNI. 0 0 � => ^ M 1 + 60 = 900 => M1 ^ = 90 –600 = 300 x = 900 – M1 = 900-300 = 600 ^ ^ ^ 0 0 => A + I 1 = 90 (đl) mà A = 40 ^ ^ 0 => = 900 – 400 = 500 ^ I1^= 90 – A 0 => I2 = I1 = 50 (đối đỉnh) do ^ BKI vuông tại I: => x + I2 =^ 900 => x = 900 – I2 = 900-500 = 400 Vậy x = 400 M 1 N X Hình 57 600 I P MNI vuông tại I 0 0 � => ^ M 1 + 60 = 900 => = 90 –600 = 300 ^ M ^1 => I2 = I1 = 500 (đối đỉnh) do MNP ^ vuông0 tại M: => x + M1 = ^ 90 0 =>x = 90 – M1 = 900-300 = 600 Vậy x = 600 4. Bài 8 y x 1 A GV: Nguyễn Văn Thắng - Theo tính chất góc ngoài tam giác ABC. 16 4. Bài 8 - Vẽ hình theo yêu cầu đề. ?Để chứng minh Ax//BC ta cần - Thước thẳng. - Thước đo góc. Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 - Theo tính chất tia phân giác góc ngoài tam giác ABC tại A. - HS trình bày. 2 0 40 40 B 0 chứng minh điều gì? - Cho HS trình bày. - SGK, ... C - Theo tính chất góc ngoài tam giác ABC. � B �C � Ta có: BAy �  400  400  800 Suy ra: BAy - Theo tính chất tia phân giác góc ngoài tam giác ABC tại A. Ta có: Ax là tia phân giác góc ngoài ABC tại A. � �  BAy Suy ra: � A1  A 2 2 0 � Hay A2  40 Suy ra: �A  B�  400 (so le trong) 2 Suy ra: Ax//BC. - Vẽ hình lên bảng ? Thế nào là 2 góc phụ nhau? ? Hãy tìm các góc phụ nhau trong hình vẽ ? GV: Nguyễn Văn Thắng 17 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 3. Bài 7 A 12 B H C a) Các góc phụ nhau: ^ ^ ^ A1 và B ; B2 và C ^ ^ ^ � A 1 và A2 ; B và C b) Các góc nhọn bằng nhau: ^ ^ ^ A1 =^C (cùng phụ với A2) ^ ^ A2 = B (cùng phụ với A1) ^ Hoạt Động 4: Củng cố và dặn dò: (5ph) - Xem lại các bài tập đã sửa - Làm bài tập 8, 9 trang 109 SGK. - Nghiên cứu bài mới. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng 18 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC § 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 10 20 Hình học Nguyễn Văn Thắng Lớp 7 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: ?Thế nào là hai tam giác bằng nhau? ?Hai tam giác bằng nhâu có những điều kiện gì ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *GV: - Kế hoạch dạy học; Thước thẳng, thước đo góc. - Dùng phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành… *HS: Thước thẳng, thước đo góc, nghiên cứu bài. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GV: Nguyễn Văn Thắng 19 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Hình học 7 Năm học: 2015 – 2016 Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép) Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Để biết được khi nào thì hai tam giác bằng nhau? Để biết điều đó ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt Động 3: Định nghĩa. (19ph) - Mục tiêu: Biết khái niệm hai tam giác bằng nhau. Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, compa. 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa A’ A B C C’ B’ ABC và A’B’C’ có: AB=A’B’; AC=A’C’; BC=B’C’ ^ ^ ^ ^ ^ ^ A = A’ ; B = B’; C = C’ => Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau. Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. - Cho hai tam giác ABC và - Thước thẳng. A’B’C’, yêu cầu 2 HS lên đo các - Dùng thước đo độ và thước - Thước đo góc. cạnh và các góc của hai tam giác. thẳng để đo. - SGK,... ? Nhận xét các cạnh và các góc của hai tam giác? AB=A’B’; AC = A’C’; BC=B’C’ ^ ^ ^ ^ ^ ^= A’ - Giới thiệu các đỉnh tương ứng, A ; B = B’ ; C = C’ các góc tương ứng. - Giới thiệu định nghĩa hai tam - Theo dõi, tiếp thu giác bằng nhau. - Cho một vài HS nhắc lại định - Theo dõi, tiếp thu nghĩa. - Đọc định nghĩa Hoạt Động 4: Kí hiệu. (20ph) - Mục tiêu: Biết viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước, tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng theo cùng một thứ tự của hai tam giác bằng nhau. - Đồ dùng dạy học: Thước GV: Nguyễn Văn Thắng 20 Trường THCS Trần Phán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan