Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Lớp 6 Gián án đại số 8 mới nhất...

Tài liệu Gián án đại số 8 mới nhất

.DOC
107
357
108

Mô tả:

Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 8 15 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp 8A5 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: -Sau bài học, người học hiểu được: Khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B. - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức vào giải toán. 2/ Kĩ năng: Sau bài học, người học có thể thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức. Ap dụng cách chia đơn thức cho đơn thức để giải bài tập. 3/ Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về cách chia đơn thức cho đơn thức một cách cẩn thận, chính xác. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 1/ Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? 2/ Ap dụng làm các bài tập ? trong sgk. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, baûng phuï, thöôùc thaúng, sgk. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. *Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, nghiên cứu bài mới. GV: Nguyễn Văn Thắng 1 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 V. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) HS1: Làm bài tập 55a. HS2: Nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 7 Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Phép chia đơn thức cho đơn thức có gì khác so với chia hai luỹ thừa cùng cơ số. m n m-n x : x = x nếu m > n xm : xn=1 nếu m=n. Với m, n  N. 1/ Quy tắc Làm ?1 a/ x3 : x2 = x b/ 15x7 :3x2 = 5x 5 c/ 20x5 : 12x = 5 4 x 3 Hoạt Động 3: Quy tắc: (18 ph) - Đứng tại chỗ trả lời - Nhắc lại kiến thức cũ. - Nêu ?1.Sử dụng bảng phụ. a/ x3 : x2 =…… b/ 15x7 :3x2 =… c/ 20x5 : 12x =… Làm ?2 a/ 15 x 2 y 2 : 5 xy 2  3x - Hỏi kết quả từng câu. - Nêu ?2. Sử dụng phiếu học tập 4 Từng nhóm cho kết quả. b/ 12 x3 y : 9 x 2  xy 3 - Trong các phép chia chúng ta * Nhận xét: Sgk vừa thực hiện là những phép chia hết. Vậy đơn thức A chia hết cho * Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B khi nào? đơn thức B(trường hợp A chia hết cho B) - Trong trường hợp đơn thức A ta làm như sau: chia hết cho đơn thức B. Em nào GV: Nguyễn Văn Thắng 2 ?1 Học sinh thực hiện theo nhóm. - Bảng phụ. - Thước thẳng. - Đại diện các nhóm trả lời từng câu. - Tìm hiểu ?2 trong sgk. - Trả lời kết quả vào phiếu học tập. - Thực hiện ?2 phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức - Khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số phát biểu được quy tắc chia đơn của đơn thức B. thức A cho đơn thức B. - Chia lũy thức của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. - Phát biểu quy tắc trong sgk. Hoạt Động 4: Áp dụng : (12ph) Làm?3 Làm tính chia - Treo bảng phụ ghi ?3(SGK/26) a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 xy2z. 4 3 b/ P = 12x4y2 : (-9xy2) =  x3 Thay x = -3, y = 1,005 vào P ta có: 4 3 -HS lên bảng trình bầy ?3 - Bảng phụ ?3 - Câu b thực hiệ phép chia trước, sau đó thay x vào biểu thức rồi Lưu ý ở câu b, nên thực hiện phép tính giá trị. chia trước rồi mới tính giá trị của biểu thức. - Gọi 2HS lên bảng thực hiện ?3. 4 3 P =  .(3)3   .(27)  4.9  36 Vậy giá trị của biểu thức P tại x = -3, y = 1,005 là 36 Bài 59/26/SGK a/ 53 : (-5)2 = ; 5 - Cho 3 hs lên bảng làm. 3 2 �3 � �3 � �3 � b/ � �: � � � � ? ; �4 � �4 � �4 � 5 - Gọi hs đứng tại chỗ nhận xét. 3   12  �3 � =  = � � ? �2 �  8  GV: Nguyễn Văn Thắng b/ 3 2 9  3  3  3   :      ; 16  4  4  4 c/ (-12)3 : 83 c/ (-12)3 : 83 3 - 3 hs lên bảng làm. a/ 53 : (-5)2 = 5; 3 3 =   12     8  =  27   3    8  2  3 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 - Nhắc lại quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Bài tập 61/SGK - Học kỹ quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. - Làm bài tập 62/Sgk; 39,40,42/ SBT - Xem trước chia đa thức cho đơn thức. Hoạt Động 5: Củng cố và dặn dò : (8ph) VI. RUÙT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................... . GV: Nguyễn Văn Thắng 4 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 8 16 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp 8A5 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Sau bài học, người học biết khi nào đa thức chia hết cho đơn thức, nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức vào giải toán. 2/ Kĩ năng: Sau bài học, người học có thể vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải toán. Chia đa thức cho đơn thức thành thạo. 3/ Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về tính cẩn thận, chính xác chia đa thức cho đơn thức. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Cách chia một đa thức cho một đơn thức ? 2/ Ap dụng, làm các ví dụ ? trong sgk. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. GV: Nguyễn Văn Thắng 5 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, baûng phuï, thöôùc thaúng, sgk. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) Hãy phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Chữa bài tập 61(Sgk). Hoạt Động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Muốn chia một đa thức cho một đa thức ta làm thế nào? Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu. Làm ?1 Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. Ví dụ: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 GV: Nguyễn Văn Thắng Hoạt Động 3: Quy tắc: (20ph) - Tìm hieåu ?1 GV: Cho đơn thức 3xy2 +Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2 - HS từng cá nhân thực hiện phép tính và nêu kết quả. +Lấy từng hạng tử của đa thức đó chia cho 3xy2 6x2y3 : 3xy2 6x2y3 : 3xy2 = 2xy và 15xy4 : 3xy2 = 2xy = 5y2 -2x3y5 : 3xy2 và 15xy4 : 3xy2 = 5y2 2 3 =  x2 y3 + Hãy cộng các kết quả vừa tìm được. 2xy + 5y2 - Thöôùc thaúng, sgk 2 2 3 xy 3 6 -2x3y5 : 3xy2 2 3 =  x2 y3 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 4 3 2 3 Năm học: 2015 – 2016 2 3 = 30x y : 5x y – 25x y : – 3x4y4 : 5x2y3 2 3 5x y 3 = 6x – 5 - x2y 5 3 = 6x2 - x2y –5 5 2 - Lưu ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian. Làm ?2 a/ Bạn Hoa làm đúng. 2 3 � 2 2 3� - Giới thiệu: �2 xy  5 y  x y �là � � thương của phép chia đa thức 6x2y3 + 15xy4 – 2x3y5 cho đơn thức 3xy2. - Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta làm ntn ? - HS phát biểu quy tắc (SGK/27) - Thực hiện phép tính: - Cho HS thực hiện Vd: Thực hiện (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 phép tính: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3 Hoạt Động 4: Áp dụng: (10ph) - Treo bảng phụ ghi ?2(SGK/28) - Theo doõi, tìm hieåu ?2 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2a - Thöïc hieän pheùp tính theo b/ (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y = 4x2 - Gọi 1HS lên bảng thực hiện ?2b. 3 - Như vậy để chia một đa thức cho = 5y 5 một đơn thức, ngoài cách áp dụng Ta còn có thể PTĐT thành nhân tử quy tắc ta còn làm cách nào khác? mà có chứa nhân tử là đơn thức chia rồi thực hiện tương tự như chia một tích cho một số. Hoạt Động : Củng cố và dặn dò: (8ph) -Höôùng daãn: Đa thức A chia hết - Bài tập 63/28 sgk: Không làm tính cho đơn thức B vì các hạng tử của chia hãy xét xem đa thức A có chia A đều chia hết cho đơn thức B. hết cho đơn thức B không? A = 15xy2 + 17xy3 + 18y2; B = 6y2 - Có nhận xét gì về các luỹ thừa trong bài toán trên? GV: Nguyễn Văn Thắng - HS nghe GV giới thiệu. 7 Thöôùc thaúng, sgk, baûng phuï. nhoùm. - 1 hs ñaïi dieän leân baûng trình baày. Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 - Bài tập 65/29 sgk: Làm tính chia [3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : (y – x)2 Năm học: 2015 – 2016 - Hướng dẫn: Nên biến đổi thế nào để các luỹ thừa đó có cùng cơ số? (y – x)2 = (x – y)2 Đặt x – y = z. ta được: (3z4 + 2z3 – 5z2) : z2 = 3z2 + 2z – 5 = 3(x – y)2 + 2(x – y) – 5 -HS: Các luỹ thừa có cơ số đối nhau. - Nhắc lại quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Khi nào thì đa thức chia hết cho đơn thức - Học kỹ quy tắc chia đa thức cho đơn thức. - Làm bài tập 64,65 Sgk - Xem trước chia đa thức một biến đã sắp sếp VI. RUÙT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................... . ........................................................................................................................................................................................................... . GV: Nguyễn Văn Thắng 8 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 ........................................................................................................................................................................................................... . Ký duyệt của tổ CM tuần 8 Ngày 19/10/2015 KẾ HOẠCH DẠY HỌC §12. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 9 17 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp 8A5 I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Hiểu được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư. - Vận dụng được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2/ Kĩ năng: Thực hiện thành thạo, phép chia hết GV: Nguyễn Văn Thắng 9 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 3/ Thái độ: Cẩn thận khi sắp xếp các đa thức, biết kiểm tra kết quả sau khi chia. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 1/ Chia hai đa thức một biến đ sắp xếp được thực hiện như thế nào? 2/ Trừ hai đa thức một biến theo cột được thực hiện như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, baûng phuï, thöôùc thaúng, sgk. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Thöïc hieän pheùp nhaân sau: (x2 – 4x – 3) (2x2 – 5x + 1) - GV: Neâu baøi taäp : Thöïc hieän pheùp nhaân sau: (x2 – 4x – 3) (2x2 – 5x + 1) - GV: Goïi 1HS leân laøm baøi taäp treân baûng, HS Caû lôùp laøm vaøo vôû nhaùp. GV: Nguyễn Văn Thắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) HS thực hiện trên bảng và cho kết quả (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1 = 2x4 – 13x3 +15x2 + 11x – 3 HS lôùp nhaän xeùt vaø cho ñieåm. 10 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 - GV: Cho HS lôùp nhaän xeùt vaø cho ñieåm Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) - Töông töï nhö tìm thöøa soá trong moät tích, ñeå tìm ña thöùc 2x2 – 5x + 1 trong tích (x2 – 4x – 3)(2x2 – 5x + 1) = 2x4 – 13x3 +15x2 + 11x – 3 caùc em laøm theá naøo? - Ta dã học về phép chia một đa thức cho một đa thức, vậy làm thế nào để chia đa thức cho đa thức(Đa thức một biến đã sắp xếp)? - Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu. Hoạt động 3: Phép chia hết: (15ph) Thực hiện phép tính: Thước Thẳng -GV:Trình baøy pheùp chia hai ña - HS ñöùng taïi choã traû lôøi theo 4 3 2 2 2x –13x +15x +11x–3 x - 4x- 3 thöùc ñaõ saép xeáp nhö SGK. hướng dẫn của GV. 2x4– 8x3 – 6x2 2x2–5x+1 – 5x3 + 21x2 + 11x – 3 - GV cho HS kiểm tra lại như ở – 5x3 + 20x2 + 15x phần kiểm tra bài cũ - HS Kiểm tra lại theo hướng dẫn x2 – 4x – 3 - 2 của GV. x – 4x – 3 0 - Dö cuoái cuøng baèng 0, ta ñöôïc thöông laø : 2x2 – 5x + 1 . Khi ñoù ta coù (2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x – 3) : (x2 – 4x – 3) = 2x2 – 5x + 1 - Pheùp chia coù dö baèng 0 laø pheùp chia heát Hoạt động 4: Phép chia có dư : (15ph) 3 2 2 5x – 3x +7 x +1 - GV cho HS thực hiện phép chia - HS thực hiện phép chia dư như Thước thẳng 3 5x + 5x 5x – 3 dư như trong SGK. trong SGK. 5x3 – 3x2 + 7 x2 + 1 – 3x2 – 5x + 7 5x3 + 5x 5x – 3 GV: Nguyễn Văn Thắng 11 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 2 – 3x Năm học: 2015 – 2016 –3 – 3x2 – 5x + 7 – 3x2 –3 – 5x + 10 - Pheùp chia trong tröôøng hôïp naøy goïi – 5x + 10 laø pheùp chia coù dö , – 5x + 10 goïi laø dö Ta coù: 5x3 – 3x2 + 7 = (x2 + 1)( 5x – 3) – 5x + 10.  Chuù yù : Ngöôøi ta chöùng minh ñöôïc - GV giới thiệu chú ý như trong - HS đọc phần chú ý trong SGK. raèng ñoái vôùi hai ña thöùc tuøy yù A vaø B SGK. cuûa cuøng moät bieán (B  0), toàn taïi duy nhaát moät caëp ña thöùc Q, R sao cho A = B.Q + R, trong ñoù R baèng 0 hoaëc baäc cuûa R nhoû hôn baäc cuûa B (R ñöôïc goïi laø dö trong pheùp chia A cho B). Khi R = 0 pheùp chia A cho B laø pheùp chia heát . Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (9ph) Bảng phụ - HS nhaéc laïi caùch thöïc hieän 3 2 x – x – 7x + 3 x–3 ghi đề bài pheùp chia ña thöùc moät bieán ñaõ - 3 2 2 x – 3x x -2x-1 tập. saép xeáp. 2 2x – 7x+ 3 2x2 – 6x - HS làm bài tập 67a. –x+3 –x+3 0 - Nhắc lại cách chia đa thức một biến đã sắp sếp. GV: Nguyễn Văn Thắng 12 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 - Khi nào thì đa thức chia hết cho đa thức. - Nắm kỷ cách chia đa thức một biến đã sắp sếp. - Làm bài tập 68,69 Sgk - Xem trước phần bài tập trong phần luyện tập. - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch thöïc hieän pheùp chia ña thöùc moät bieán ñaõ saép xeáp. - GV: Cho hoïc sinh laøm baøi taäp 67 a– SGK theo caù nhaân, 1HS leân baûng thöïc hieän. - GV yêu cầu HS về nhà làm tất cả các bài tập còn lại. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần GV: Nguyễn Văn Thắng 9 13 Lớp Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 18 Đại số Nguyễn Văn Thắng 8A5 I. MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: - Hiểu được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. - Vận dụng được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp. 2/Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp. - Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức. 3/Thái độ: Cẩn thận trong thực hiện phép chia. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: 1/ Chia hai đa thức một biến đã sắp xếp được thực hiện như thế nào? 2/ Trừ hai đa thức một biến theo cột được thực hiện như thế nào? - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: *Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, baûng phuï, thöôùc thaúng, sgk. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV: Nguyễn Văn Thắng 14 Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) - Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia - Phát biểu quy tắc chia đa thức - HS lên bảng trả lời A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa cho đơn thức ? A = B.Q + R với thức dư R ? - Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bị chia A, đa thức chia B, đa thức bậc của B - Nêu điều kiện của dư R và cho biết khi thương Q và đa thức dư R ? Nêu - Khi R = 0 thì phép chia A cho nào phép chi hết ? điều kiện của dư R và cho biết khi B là phép chia hết . nào phép chi hết ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Để củng cố lại bài “phép chia đa thức một biến đẫ sắp xếp ” chúng ta học bài luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập: (33ph) - GV gọi HS lên bảng thực hiện, - 2 HS lên bảng thực hiện. 1/ Baøi taäp 70 – SGK 5 4 2 2 cả lớp cùng giải và nhận xét sau a/ (25x – 5x + 10x ) : 5x 3 2 đó GV giới thiệu cách giải cụ thể. = 5x – x + 2 3 2 2 2 2 2 b/ (15x y – 6x y – 3x y ) : 6x y - GV lưu ý HS phải sắp xếp cả đa 5 1 = xy – 1 – y thức bị chia và đa thức chia theo 2 2 lũy thừa giảm của biến rồi mới - HS làm bài tập trên phiếu học 2/ Baøi taäp 72 – SGK thực hiện phép chia rồi gọi HS lên tập. bảng thực hiện, cả lớp cùng làm 2x4 + x3 – 3x2 + 5x – 2 x2 – x + 1 vào phiếu học tập sau đó GV thu 2x4 – 2x3 + 2x2 2x2 + 3x – 2 lại và nhận xét cách thực hiện của HS. 3x3 – 5x2 + 5x – 2 - 1HS leân baûng thöïc hieän 3x3 – 3x2 + 3x 2 - 2x + 2x – 2 - 2x2 + 2x – 2 0 3/ Baøi taäp 73 – SGK - HS hoạt động theo nhóm làm GV cho HS hoạt động theo 2 2 a/ (4x – 9y ) : (2x – 3y) bài tập 73-SGK. nhóm làm bài tập 73-SGK. = (2x – 3y) (2x + 3y) : (2x – 3y) - GV gợi ý các nhóm phân tích đa GV: Nguyễn Văn Thắng 15 - Thước thẳng. - SGK,… Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 = 2x + 3y b/ (27x3 – 1) : (3x – 1) = (3x – 1)(9x2 + 3x + 1) : (3x – 1) = 9x2 + 3x + 1 Năm học: 2015 – 2016 thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một một tích cho một số. Chia lớp thành 3 nhóm cùng thảo luận sau đó đại diện các nhóm làm. c/ (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1) =(2x + 1)(4x2 – 2x + 1):(4x2 – 2x + 1) = 2x + 1. Hoạt dộng 4: Củng cố và dặn dò: (5ph) - HS theo dõi GV hướng dẫn làm - Để đa thức A chia hết cho đa thức B thì bài tập 74-SGK trên bảng. dư cuối cùng phải bằng 0. - Hãy thực hiện phép chia, rồi cho dư cuối cùng bằng 0, từ đó giải bài toán tìm a. - HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I, chuẩn bị tiết sau ôn tập. - Học bài theo vở. - Làm bài tập 73(c,d) 75,76 Sgk. - Xem lại tất cả các kiến thức của chương hôm sau ôn tập. - GV höôùng daãn HS laøm baøi taäp 74 – SGK. - Caùch chia ña thöùc ñaõ saép xeáp, duøng haèng ñaúng thöùc ñeå thöïc hieän pheùp chia. - GV hướng dẫn HS về nhà ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I, chuẩn bị tiết sau ôn tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM: GV: Nguyễn Văn Thắng 16 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH DẠY HỌC Ký duyệt của tổ CM tuần 9 Ngày 19/10/2015 ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên 10 19 + 20 Đại số Nguyễn Văn Thắng Lớp 8A5 I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Heä thoáng laïi caùc kieán thöùc: nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc, nhaân ña thöùc vôùi ña thöùc, 7HÑT, caùc phöông phaùp PTÑT thaønh nhaân töû. 2/ Kĩ năng: Reøn kyõ naêng vaän duïng caùc phaàn lyù thuyeát vöøa oân taäp vaøo BT moät caùch thaønh thaïo. 3/ Thái độ: Reøn cho HS tính caån thaän vaø linh hoaït. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (Viết CT tổng quát). 2/ Viết 7HĐT đáng nhớ và nêu các phương pháp PTĐT thành nhân tử. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ 1/ Bằng chứng đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát. 2/ Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng và sau bài giảng. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Nguyễn Văn Thắng 17 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 *Giáo viên: - Keá hoaïch daïy hoïc, baûng phuï, thöôùc thaúng, sgk. - Đặt vấn đề ,giảng giải vấn đáp,nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức (Viết CT tổng quát). Viết 7HĐT đáng nhớ và nêu các phương pháp PTĐT thành nhân tử. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: OÂn taäp : Nhaân ñôn thöùc, ña thöùc. (20ph) Baøi 75. 2 - Treo baûng phuï ghi BT 75; 76(SGK/33) 2 a) 5x (3x – 7x + 2) = 15x4 – 35x3 + 10x2 2 Laøm tính nhaân: 2 b) xy(2x y – 3xy + y ) = x3y2 – 2x2y2 + xy3 a/ 5x2(3x2 – 7x + 2) Baøi 76. b/ a) (2x2 – 3x)(5x2 – 2x + 1) 4 3 2 3 Baøi 76: Laøm tính nhaân: 2 = 10x – 4x + 2x – 15x + 6x – 3x 4 3 2 xy(2x2y – 3xy + y2) 3 2 2 a/ (2x – 3x)(5x – 2x + 1) - Quan sát bảng phụ Thước thẳng, bảng phụ. - 1 Hs lên thực hiện phép tính. - 2HS leân baûng thöïc hieän, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû. - Đọc và tìm hiểu bài toán. 2 = 10x – 19x + 8x – 3x GV: Nguyễn Văn Thắng 18 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 b) (x -2y)(3xy + 5y2 + x) Năm học: 2015 – 2016 b/ (x – 2y)(3xy + 5y2 + x) = 3x2y + 5xy2 + x2 – 6xy2 – 10y3 – 2xy = 3x2y – xy2 + x2 – 10y3 – 2xy - Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Để thực hiện phép nhân, ta áp dụng vào cách tính nào ? thực hiện như thế - Lên bảng thực hiện phép nào ? nhân. - Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện Hoạt động 4: OÂn taäp: Haèng ñaúng thöùc ñaùng nhôù (20ph) - Hs quan sát bảng phụ và tìm Baûng phuï Bài 77 - Treo bảng phụ ghi đề bài hiểu đề bài. a) M = x2 + 4y2 – 4xy = (x – 2y)2 Bài tập 77 : Tính nhanh giá trị của biểu thức : - Thực hiện rút gọn các biểu Thay x = 18 và y = 4 vào đa thức ta được : a/ M = x2 + 4y2 – 4xy tại x = 18, thức M và N. M = (18 – 2.4)2 = 102 = 100. y=4 b) N = 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 - Thay các giá trị của x và y 3 2 2 3 3 2 2 3 3 b/ N = 8x – 12x y + 6xy – y tại x = = (2x) –3.(2x) .y+3.2x.y –y = (2x – y) vào biểu thức M và N vừa 6 và y = -8 Thay x = 6 và y = -8 vào đa thức ta được : thực hiện. 3 3 3 N = [2.6 – (-8) ] = (12 + 8) = 20 = 8000 - Gv yêu cầu hs rút gọn biểu thức sau đó mới thay các giá trị của x và y vào - 2 Hs lên bảng trình bầy phép tính của mình. để tính. - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập 77 tr33 SGK. Bài 78 : Rút gọn biểu thức : Bài tập 78 tr33 SGK. a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) = x2 – 4 – (x2 + x – 3x – 3) = x2 – 4 – x2 + 2x + 3 = 2x – 1 Rút gọn biểu thức : b)2x +1)2+(3x–1)2 +2(2x+1)(3x–1) = [ (2x + 1) + (3x – 1) ]2 GV: Nguyễn Văn Thắng 2HS leân baûng laøm. a) (x + 2)(x – 2) – (x – 3)(x + 1) b) (2x + 1)2 + (3x – 1)2 + 2(2x + 1) (3x – 1) - Gv gọi 2HS lên bảng làm. 19 Trường THCS Trần Phán Giáo án: Đại số 8 Năm học: 2015 – 2016 = (2x + 1 + 3x – 1) = (5x)2 = 25x2 2 - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Bài 79: Phân tích thành nhân tử. 2 a) x – 4 + (x – 2) 2 = (x + 2)(x – 2)+ (x – 2)2 = (x – 2)(x + 2 + x – 2) = 2x(x – 2) b) x3 – 2x2 + x – xy2 = x(x2 – 2x + 1 – y2) = x[ (x – 1)2 – y2 ] = x(x –1– y)(x – 1 + y) c) x3 – 4x2 – 12x + 27 = (x3 + 33) – 4x(x + 3) = (x + 3)(x2 – 3x + 9) – 4x(x + 3) = (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x) = (x + 3)(x2 – 7x + 9) Bài 81 a) x(x2 – 4) =0 x(x – 2)(x + 2) = 0  x = 0; x = 2; x = - 2 b) (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 (x + 2) [ (x + 2) – (x – 2) ] = 0 (x + 2)(x + 2 – x + 2) =0 4(x + 2) = 0 x+2 =0 x = -2 Bài tập 79 và 81 tr33 SGK. - Phân tích các đa thức sau thành - Hs hoạt động nhóm. nhân tử: a/ x2 – 4 + (x – 2)2 b/ x3 – 2x2 + x – xy2 - Áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân - Yêu cầu hs áp dụng các phương tử đã học để thực hiện. pháp đã học để thực hiện bài toán. - Đại diện các nhóm lên bảng - Gọi 3 hs lên bảng trình bày. thực hiện các câu của bài tập 79. c/ x3 – 4x2 – 12x + 27 - Hs hoạt động nhóm. - Theo dõi gv hướng dẫn cách 2 2 a/ x(x – 4) = 0 phaân tích veá traùi thaønh nhaân 3 töû roài xeùt moät tích baèng 0 b/ (x + 2)2 – (x – 2)(x + 2) = 0 khi naøo. 2 3 c/ x + 2 2 x + 2x = 0 - Đại diện các nhóm lên bảng - GV: kiểm tra và hướng dẫn thêm thực hiện các câu của bài tập các nhóm giải bài tập. Bài 81(SGK/33): Tìm x, biết: - GV: gợi ý các nhóm HS phân tích GV: Nguyễn Văn Thắng 20 Trường THCS Trần Phán
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan