Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Hóa học - Dầu khi Giải tích 12 tích phân và ứng dụng...

Tài liệu Giải tích 12 tích phân và ứng dụng

.PDF
45
112
146

Mô tả:

GIẢI TÍCH 12 TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG GV: PHAN NHẬT NAM TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN I. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1. Định nghĩa:  Giả sử y  f(x) liên tục trên khoảng (a, b), khi đó hàm số y  F(x) là một nguyên hàm của hàm số y  f(x) khi và chỉ khi F(x)  f(x), x(a, b).  Nếu y  F(x) là một nguyên hàm của hàm số y  f(x) thì tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số y  f(x) là tập hợp I  F( x )  c c  R và tập hợp này còn được kí hiệu dưới dấu tích phân bất định I   f ( x )dx  F( x )  c 2. Vi phân: 2.1 Giả sử y  f(x) xác định trên khoảng (a, b) và có đạo hàm tại điểm x(a,b). Cho x một số gia x sao cho (x + x)  (a,b), khi đó ta có: dy  y   x  x  df  x   f   x  x  • Công thức vi phân theo số gia:  • Công thức biến đổi vi phân: Chọn hàm số y  x  dy = dx = x’.x = x  dx = x. dy  y   x  x dy  y   x  dx     df  x   f   x  x df  x   f   x  dx   Vậy ta có:  • Nếu hàm số f(x) có vi phân tại điểm x thì ta nói f(x) khả vi tại điểm x. Do df  x   f   x  x nên f(x) khả vi tại điểm x  f(x) có đạo hàm tại điểm x 2.2. Tính chất: Giả sử u và v là 2 hàm số cùng khả vi tại điểm x. Khi đó:  udv  vdu d  u  v   du  dv ; d  uv   udv  vdu ; d u  v v2 2.3 Vi phân của hàm hợp y  f (u ) và f, g khả vi thì dy  f   u  du  f  u  u  x  dx u  g( x )  Nếu  3. Quan hệ giữa đạo hàm  nguyên hàm và vi phân:  f  x  dx  F  x   c  F   x   f  x   dF  x   f  x  dx GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 2 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG 4. Các tính chất của nguyên hàm và tích phân 4.1. Nếu f(x) là hàm số có nguyên hàm thì :    f  x  dx   f  x  ; d   f  x  dx   f  x dx  d  F  x   F  x   c 4.2. Nếu F(x) có đạo hàm thì: 4.3. Phép cộng: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì:   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx   4.4. Phép trừ: Nếu f(x) và g(x) có nguyên hàm thì:   f  x   g  x  dx   f  x  dx   g  x  dx   4.5. Phép nhân với một hằng số thực khác 0:  kf  x  dx  k  f  x  dx , k  0 4.6. Công thức đổi biến số: Cho y = f(u) và u = g(x). Nếu 5. Nhận xét: Nếu  f  x  dx  F  x   c thì  f  g  x  g   x  dx   f u  du  F u   c  f  x  dx  F  x   c với F(x) là hàm sơ cấp thì ta nói tích phân bất định  f  x  dx biểu diễn được dưới dạng hữu hạn. Ta có nhận xét: tích phân bất định sau tồn tại  e x dx ;  2 dx ; ln x  sin x dx ;  sin x cos x dx ; dx … nhưng chúng không x x  thể biểu diễn được dưới dạng hữu hạn. II. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH 1. Điều kiện khả tích: Các hàm liên tục trên [a, b], các hàm bị chặn có hữu hạn điểm gián đoạn trên [a, b] và các hàm đơn điệu bị chặn trên [a, b] đều khả tích trên [a, b]. b 2. Ý nghĩa hình học: Nếu f(x) > 0 trên đoạn [a, b] thì  f  x  dx là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi a các đường: y  f(x), x  a, x  b, y  0 y C3 N k-1 C 2 B2 C 1 B1 Ck N1 Bk Nk Bk+1 C n Bn Nn C n-1 O a =x0 1 x1 2 x2 ... ... k-1 xk-1 k xk ... ... ... ... n-1 xn-1n xn =b GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 3 x www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG 3. Các định lý, tính chất và công thức của tích phân xác định: 4.1. Định lý 1: Nếu f(x) liên tục trên đoạn [a, b] thì nó khả tích trên đoạn [a, b] 4.2. Định lý 2: Nếu f(x), g(x) liên tục trên đoạn [a, b] và f(x)  g(x),x[a, b] b b  f  x  dx  g  x  dx . a thì  Dấu bằng xảy ra  f(x)  g(x), x[a, b] a Công thức Newton - Leipnitz: Nếu  f  x  dx  F  x   c thì b  f  x  dx  F  x  b a  F b   F  a  a b 4.4. Phép cộng:   f  x   g  x  dx    a b  b f  x  dx  g  x  dx  a b  4.5. Phép trừ: a  f  x   g  x   dx    a b  b f  x  dx  g  x  dx  a a b b a a 4.6. Phép nhân với một hằng số khác 0:  kf  x  dx  k  f  x  dx , k  0 b 4.7. Công thức đảo cận tích phân:  a  b  f  x  dx  a  f  x  dx  0 b a 4.8. Công thức tách cận tích phân: a f  x  dx   f  x  dx ; a c  f  x  dx  a b  f  x  dx c 4.9. Công thức đổi biến số: Cho y = f(x) liên tục trên đoạn [a, b] và hàm x  (t) khả vi, liên tục trên đoạn [m, M] và Min   t   a; Max   t   b ;   m   a;   M   b . t m,M  b Khi đó ta có:  a f  x  dx  t m,M  M  f  t   t  dt m 4.10. Công thức tích phân từng phần: Giả sử hàm số u(x), v(x) khả vi, liên tục trên [a, b], b b khi đó:  u  x  v   x  dx  u  x  v  x  a   v  x  u   x  dx b a GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 a 4 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG III. BẢNG CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM CƠ BẢN  dx  x  c   x dx   du  u  c x  1  c,  1    u u ' dx   u du    1 1 u' u  1 c  1   1 1  x dx  ln x  C  u dx   u du  ln u  C e  u' e x dx  e x  C x dx  a 1 .a x  C ln a  u  u' a dx   e u du  e u  C u dx   a u du  1 .a u  C ln a   sin xdx   cos x  C  u' sin udx   sin udu   cosu  C  cos xdx  sin x  C  u' cosudx   cosudu  sin u  C dx  cos 2 x  cos x   (cot 2 x  1)dx   cot x  C  sin dx  sin 2 2 1 x u ' dx   (tan 2 u  1)du  tan u  C 2 u   (tan 2 x  1)dx  tan x  C u ' dx   (cot 2 u  1)du   cot u  C 2 u 2 dx  x  C u' u dx   1 2 u du  u  C III. BẢNG CÔNG THỨC NGUYÊN HÀM MỞ RỘNG : 1  cos  ax  b  dx  a sin  ax  b   c  dx  x  c   (ax  b) dx  dx 1 ax  b  a  1  1 c,   1 1  ax  b  a ln ax  b  c  eax b dx  m ax  b dx   sin  ax  b  dx   sin 2 1 cos  ax  b   c a dx 1  cotg  ax  b   c  ax  b  a dx 1  tg  ax  b   c  ax  b  a 1 ax b e c a  cos 1 max b  c a ln m  tan( ax  b)dx   GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 5 2 d (cos(ax  b)) 1   ln cos(ax  b)  c a. cos(ax  b) a www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG  dx 1 x  arctg  c 2 2 a a a x a dx 1 ax  ln c 2 2a a  x x dx  x2  a2 a2  x2 x  dx x2  a2  arcsin  d (sin( ax  b)) 1  ln sin( ax  b)  c a.sin( ax  b) a b  ln  ax  b  dx   x  a  ln  ax  b   x  c    ln  x  x 2  a 2   c dx   2  cot(ax  b)dx    x c a  x a2  x2 a2 x a  x dx   arcsin  c 2 2 a 2 2 eax sinbx dx  eax  a sinbx  b cos bx  c a 2  b2 dx 1 x arccos  c a a 1 ax  b c 2 dx 1 ax  b c 2  sin  ax  b   a ln tg 1 a  x2  a2   ln c a x x x2  a2 dx  sin  ax  b   a ln tg  eax cos bx dx  eax  a cos bx  b sin bx  c a 2  b2 IV. NHỮNG CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG CÔNG THỨC KHÔNG CÓ TRONG SGK 12 Các công thức có mặt trong II. mà không có trong SGK 12 khi sử dụng phải chứng minh lại bằng cách trình bày dưới dạng bổ đề. Có nhiều cách chứng minh bổ đề nhưng cách đơn giản nhất là chứng minh bằng cách lấy đạo hàm V. CÁC DẠNG TÍCH PHÂN ĐƠN GIẢN V.1. Phương pháp sử dụng phép biến đổi đạo hàm để tính nguyên hàm : Công thức cớ sở của phương pháp :   f ( x) '.dx   d  f ( x)  f ( x)  c Các phép biến đổi thường gặp :   u( x)'v( x)'dx   u( x)  v( x) ' dx   d u( x)  v( x)  u( x)  v( x)  c  (u' v  uv' )dx   (uv)' dx   d (uv)  uv  c    2  u ' v  uv' u u u dx     ' dx   d     c 2 v v v v u' u dx    u ' dx  GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 u c 6 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Các trường hợp riêng :     u' ( x)  u( x)e dx   u' ( x)e  u( x).e 'dx   u( x)e  ' dx   d u( x)e   u( x)e  c  u' ( x)  u( x)e dx   u' ( x)e  u( x).e 'dx   u( x)e  ' dx   d u( x)e   u( x)e  u' ( x)  au( x)e dx   u' ( x)e  u( x).e 'dx   u ( x)e  ' dx   d u ( x)e   u ( x)e c x x x x x ax b x x  u' ( x)  v' ( x)u( x)e ax b v( x) x x x x ax b ax b  x ax b  ax b     dx   u ' ( x)e v ( x )  u ( x) e v ( x ) ' dx   d u ( x)e v ( x )  u ( x)e v ( x )  c Bài tập áp dụng : 1. 5. 1 1 9  x dx 2.  x ln( e.x x 1  x 2  (1  x 2 ) 3 2 dx 6. 4.  x 2  e (tan x  tan x  1)dx 7. e 3. x2  x 1 9.   11.  e sin  x  dx 4  x 3 ( x  2) e 12.  ( x  1) 3  1 x2 x 1 x2 x 14 x  1 x1 e dx 10.  ( x  1) 3 e x dx x 2  x 1 x 1 dx 3a  6  2 6x 2  7x  3 x a  2 e dx (HD: 6 x  7 x  3  ax  b   ax  b   3b  2a  7   12.  2 )    9 x  12 x  4 3x  2  3x  2  (3x  2) 2 b  1 2 a  b  3  V.2 PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢN NGUYÊN HÀM (các phép biến đổi thường gặp) 1. Biểu diễn luỹ thừa dạng chính tắc: 1 n x  xn ; n m xm  x n ; 1 1 1  xn ; x n ; n xn x n k m x m  x nk 1 n xm x m n 1 ; n k x m nk xm 2. Biến đổi vi phân: dx  d(x ± 1)  d(x ± 2)  …  d(x ± p) adx  d(ax ± 1)  d(ax ± 2)  …  d(ax ± p)     1 dx  d x  1  d x  2  a a a GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 x p d   a  7 www.toanhocdanang.com dx 1  sin x dx 1  cos x 2 x 1 e x  xe x ln x dx 8.  x x ln( e.x)  3  x ln x dx )dx c TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Bài tập áp dụng: Tính các tích phân bất định sau J1    x  1 x  2  x  3 x  4  7x  3 J2   dx ; 2x  5 dx ; x x 3x 2  7x  5 J3   dx x2 2x 3  5x 2  7x  10 4x 2  9x  10 2x 2  3x  9 J4   dx ; J5   dx ; J 6   dx x 1 2x  1  x  110 x 3  3x 2  4x  9 J7    x  2 15 J 9   x  3 100   .5 x9 J15   5  2  3x  10 4  x  1 3 x 2  3x  5 dx ; J13   dx ; J16   x x dx 2 ln 2   3 x2  7 dx  ex  1 1 x  x2 1 dx 4  dx ; J14   x 4 . 9 2x 5  3 dx ; J17    ; J 25   ; J 22   ln 2  0 x3 x  x2 1  3x e2x dx ex  1    dx   7 x2  2 2   ; J 23    2x ln 2 ; J 26   e  1 dx ; J 27  0 ln 2 J 32   0 dx ; J 33  e x 3 3 J36  x ln 4  0  dx      5 x2  3  1  ex dx 1  ex 2 dx dx e3x dx 1  ln x ; J 34   ; J 35   dx x x x x e  4e 1 e 0 1 1 1 5 2 0 2 4 dx ln 2 x  dx 1 1  ex 1 1 1  ex dx e  x dx dx  ; J 29   ; J 30   2x ; J 31   1  e x 1  e 2x e  ex e3x 0 0 0 0 1  1  x dx ; J 37   x 1  x 2 5 0 3  e 6 1 dx ; J 38   x 3 1  x 2 dx 0 0   2 1 1 2x  1 1 dx dx dx  x ; J 40   x ; J 41   ; J 42   e 2x 1  e x dx x 4 x 0 4 3 0 4 2 0 0 1 J 39  2x  1 7 x  J 21   J 28  x  130 dx dx dx ; J19   2 ; J 20   2  x  2 x  5 x  2 x2  6 x  2 x2  3 J18   J 24  dx ; J8   x  13 dx ; J10   x  12 5x  215 dx ; J11   x 2  3x  52x  133 dx J12   2x  3 2 2x 3  5x 2  11x  4  J 43   3 tan x  cot x  2 dx 2 2 6 GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 J 44    2 0 8 1 dx 1  sin x  J 45   2 0 1 dx 1  cos x  J 46  2 1  sin x dx www.toanhocdanang.com 2 TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN TÍCH PHÂN HÀM PHÂN THỨC HỮU TỶ Các công thức nguyên hàm thường dùng : 1 1  ax  b dx  a ln ax  b  C Mở rộng  u ( x) dx  u ( x) d u( x)  ln u ( x)  C u ' ( x) 1 1 1 (ax  b)  n 1 1 1 dx   (ax  b)  n dx   C  (ax  b) n a  n 1 a (1  n)(ax  b) n 1  dx 1 x  arctg  c a a2  x2 a a 2 dx 1 ax  ln c 2 2a a  x x Chú ý : Với tích phân dạng :  P( x) dx Nếu Bậc[P(x)] Q( x)  Bậc[Q(x)] thì ta thực hiệ phép chia  s ( x)  dx trong đó Bậc[S(x)] < Bậc[Q(x)] Sau đó P(x) cho Q(x) để chuyển tích phân trên về dạng   r ( x)   Q( x)    sử dụng một trong các phương pháp sau : I. PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG NHẤT THỨC TRONG TÍCH PHÂN HỮU TỶ Loại I : Tính nguyên hàm : I  TH 1 :  < 0 2 P( x) dx  bx  c Với ax2  bx  c  0 (1) có   b 2  4ac {phương trình (1) vô nghiệm } P( x) a( x   ) 2   I   ax m  ĐNT P( x)  m( x   )  n    n  Xét  1  m( x   ) n   ( x   ) 2   dx   ( x   ) 2   dx    a  Giải I1 bằng cách đặt ẩn phụ : x    dx   m n ln ( x   ) 2    .I1 2a a  tan t 1 dt   (tan 2 t  1)dt 2 cos t GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 9 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG 1 1  (tan 2 t  1)dt  2  (tan t  1)  I1   Ví dụ :  dt  1  t C 0 0  x2 0 x3  x2  x x2  x2 3 dx    x  1  2 dx    I 1 dx    x   1 2 1 x 2  2 x  2  2  1 1 2 x  2x  2  x  2x  2    0 0 x2 x2 dx   dx 1 x 2  2 x  2 1 ( x  1) 2  1 Giải I1 : I 1   0 Đặt : tan t  x  1  (tan t  1)dt  dx 2  Đổi cận : x0t   4 x  1  t  0   tan t  1  1 (tan 2 t  1)dt   4 tan t  1dt   ln cos t  t  4   ln 2 2 0 tan t  1 0 4 2 I1   4 0 TH 2 :  = 0 {phương trình (1) có nghiệm kép x =  } P( x) a( x   ) 2 I  m  P( x) m n ĐNT      2 2 x   (x   ) (x   ) n  Xét  1 m n  dx   dx   a  x  (x   )2    Ví dụ : 1  0 m n 1 ln x    C a a x  1  x2 1 1 2x  1 x3  x2  x 2x  1  1 dx    x  1  2 dx    I 2 dx    x   0 2 2  2 0 0 2 x  2x  1 x  2x  1  ( x  1)    1 2( x  1)  1 1 2 2x  1 1 dx   dx    2 2  x  1  ( x  1) 2 0 ( x  1) 0 0 ( x  1)  1 Giải I2: I 2    dx   1 1    2 ln x  1    2 ln 2  1 x 1 0  {phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt x =  và x =  } TH 3 :  > 0 P( x) a ( x   )( x   ) I  m  P( x) m n ĐNT      ( x   )( x   ) x   x   n  Xét  1 m n   x   dx   x   dx    a  GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 10 m m ln x    ln x    C a a www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Ví dụ :  3 2 3 3 3 2 x 3  5x 2  4 x  1 x 1  dx    x  2 dx  2 xdx  2 2 2 x 2  5x  3 2 x  5x  3   3 x2 3   2 2 2 2 x 1 3 ( x  1)( x  ) 2 dx  x 1 3 2( x  1)( x  ) 2 dx 5  2I 3 2 m  n  1 n  4 3 3     Giải I3: xét ĐNT: x  1  m( x  1)  n x    (m  n) x   m  n     3 2 2  m  n  1 m  5   2  I3   3 2 3 5( x  1)  4( x  ) 2 dx  5 3 1 dx  4 3 1 dx  5 ln x  3 3  4 ln x  1 3  5 ln 3  4 ln 2 2 3 2 x  1 3 2 22  x ( x  1) x   2 2  Loại II : Tính nguyên hàm : I   ax 3 P( x) dx  bx 2  cx  d Với ax  bx  cx  d  0 3 2 (2) TH 1 : Phương trình (2) có 1 nghiệm đơn x =  duy nhất P( x) a( x   )( x 2  x   ) I m  P( x) m nx  k  ĐNT   2   n   2 ( x   )( x  x   ) x   x  x   k   Xét  m 1 P( x) 1 m nx  k 1  ( x   )( x 2  x   ) dx  a   x   dx   x 2  x   dx   a ln x    a I 2   a   Giải I2 bằng phương pháp ở loại 1 0 x2 x2 dx   dx 3 1 x  1 1 ( x  1)( x 2  x  1) Ví dụ : I   0 Xét đồng nhất thức : x  2  m( x 2  x  1)  ( x  1)(nx  k ) m  n  0 m  1    x  2  (m  n) x  (m  k  n) x  m  k ; x  R  m  k  n  1  k  1 m  k  2 n  1   2 0 1 0 ( x 2  x  1)  ( x  1)( x  1) x 1  I  dx     2 dx  ln x  1  I 2   ln 2  I 2 1 1 x  1 1 ( x  1)( x 2  x  1) x  x  1  0 GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 11 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG 0 x 1 1 2 Giải I2 : I 2   1 3  x    2 4   Đổi cận : x  0  t   I 2   6  6     dx Đặt x  1 3 3  tan x  dx  (tan 2 x  1)dx 2 2 2 , x  1  t   6  6 3 1 tan t    3 2  6  3 sin t 1  1 6  2 2 2  dt    ln cos t  tan t  1 dt  t     2  6  2 cost  2   3 3  6 3 3     3 3 2 tan t    2 4    TH 2 : Phương trình (2) có 1 nghiệm đơn x =  và 1 nghiệm kép x =  P( x) a( x   )( x   ) 2 I Xét m  P( x) m n k  ĐNT     n   2 2 x   x   (x   ) ( x   )( x   ) k    1 P( x) 1 m n k   dx   dx   dx  2 2  a  ( x   )( x   ) a  x  x (x   )    m n k 1 ln x    ln x    C a a a x 2 0 4x  7x  3 4x 2  7x  3 dx   dx Ví dụ : I   3 1 x  4 x 2  5 x  2 1 ( x  1) 2 ( x  2) 0 Xét đồng nhất thức : 4x 2  7x  3 m n k    2 ( x  1) ( x  2) x  2 x  1 ( x  1) 2 4x2  7 x  3 (m  n) x 2  (k  2m  3n) x  m  2n  2k   ( x  1) 2 ( x  2) ( x  1) 2 ( x  2) 0 1 2 3 I     1  x  2 x  1 ( x  1) 2  ; x  R m  n  3  ; x  R  k  2m  3n  5  m  2n  2k  1  m  1  n  2 k  3   3 0 3  dx   ln x  2  2 ln x  1     ln 6  x 1 1 2   TH 3 : Phương trình (2) có 3 nghiệm phân biệt : x =  ; x =  và x =  P( x) a ( x   )( x   )( x   ) GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 xét 12 m  P( x) m n k  ĐNT     n   ( x   )( x   )( x   ) x   x   x   k   www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG I  1 P( x) 1 m n k    ( x   )( x   )( x   )  a   x   dx   x   dx   x   dx  a    Ví dụ : I   m n k ln x    ln x    ln x    C a a a 6 x 2  11x  1 6 x 2  11x  1 dx   dx ( x  2)( x  1)( x  1) x3  2x 2  x  2 Xét đồng nhất thức : 6 x 2  11x  1 m n k =   ( x  2)( x  1)( x  1) x  2 x  1 x  1 x  R m  n  k  6 m  1   6 x  11x  1  m( x  1)( x  1)  n( x  2)( x  1)  k ( x  2)( x  1) ; x  R   n  3k  11  n  2   m  2 n  2 k  1 k  3   2 2 3   1 I     dx  ln x  2  2 ln x  1  3 ln x  1  C  x  2 x 1 x  1 TH 4 : Phương trình (2) có nghiệm bội ba x =  P( x) a( x   ) 3 I xét m  P( x) m n k  ĐNT     n   3 2 3 x   (x   ) (x   ) (x   ) k    1 P( x) 1 m n k  dx    dx   dx   3 2 3  a  (x   ) a  x  (x   ) (x   )    m n 1 k 1 ln x     C a a x   2a ( x   ) 2 Loại III : Tính nguyên hàm : I   Xét đồng nhất thức : I  P( x) dx (x   )n A3 An A1 A2 P( x)     ...  n 2 3 x   (x   ) (x   ) (x   ) (x   )n A3 An A A2 P( x) dx   1 dx   dx   dx  ...   dx x  (x   )n (x   )2 (x   )3 (x   )n  A1 ln x    A2 GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 13 A A 1 1 1  3  ...  n C 2 x   2 (x   ) n  1 ( x   ) n1 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Chú ý : Trong loại này ta có thể dùng đồng nhất thức dạng đa thức : Pn ( x)  A0  A1 ( x   )  A2 ( x   ) 2  ...  An ( x   ) n Hoặc có thể sử dụng công thức khai triển taylor tại điểm x =  : Pn ' ( ) Pn " ( ) Pn( n ) ( ) 2 Pn ( x)  Pn ( )  (x   )  ( x   )  ...  (x   )n 1! 2! n! 3x 4  5 x 3  7 x  8 p( x) dx   dx Ví dụ : I   50 ( x  2) ( x  2) 50 P' ( x)  12 x 3  15 x 2  7  P' (2)  149 P' ' ( x)  36 x 2  30 x  P' ' (2)  204 P' ' ' ( x)  72 x  30  P' ' ' ( x)  174 P ( 4) ( x)  72  P ( 4) (2)  72 P( x)  66  P(2)  66  149 204  174 72 ( x  2)  ( x  2) 2  ( x  2) 3  ( x  2) 4 1! 2! 3! 4!  P( x)  66  149( x  2)  102( x  2) 2  29( x  2)3  3( x  2) 4 I  66  1 1 1 1 1 dx  149  dx  102  dx  29  dx  3 dx 50 49 48 47 ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) ( x  2) 47 I  66 1 1 1 1 1  149   29 3 C 49 48 47 46 49( x  2) 48( x  2) 47( x  2) 46( x  2) 47( x  2) 47 Loại IV : Tính nguyên hàm : I   P( x) dx (x   )n (x   )n Xét đồng nhất thức : An Bm A1 A2 B B2 P( x)    ...   1   ...  n m 2 n 2 x   (x   ) x   (x   ) (x   ) (x   ) (x   ) (x   )m I   P( x) dx (x   )n (x   )m An Bm A1 A2 B B2 dx   dx  ...   dx   1 dx   dx  ...   dx 2 n 2 x  (x  ) (x  ) x (x   ) ( x   )m  A1 ln x    A2 A B 1 1 1 1  ...  n  B1 ln x    B2  ...  m C n 1 x  n 1 (x   ) x m  1 ( x   ) m1 GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 14 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG II. KỸ THUẬT NHẢY TẦNG LẦU u( x)  a  u( x)  b dx  1  u( x)  a dx  u( x)  b dx  1 1  Công thức tổng quát :  dx    v( x)   v( x) a b v( x) a  b   v( x)   Chú ý : Việc chọn u(x) và a, b phải đảm bảo được hai tích phân sinh ra đơn giản , dể tích hơn tích phân đầu. Các trường hợp thường gặp : 1 1  ( x  a)( x  b) dx  a  b  ( x  a )  ( x  b) 1  1 1 1 xb  dx  dx   dx   ln C  ( x  a)( x  b) a b xb xa  a b xa a ( x  a )  ( x  b) x b b  ( x  a)( x  b) dx  b  a  ( x  a)( x  b) dx  b  1 a 1 1  a   dx   dx     ln x  b  ln x  a   C ba  xb b x  a  a b  b   1 1 (a.x k  b)  a.x k 1 1 1 dx   m dx    m k n  x m (a.x k  b) n  x (a.x k  b) n 1 dx  a  x m  k (ax k  b) n dx   b x (a.x  b) b  III. KỸ THUẬT CHỐNG NHỊ THỨC  (ax  b) n h m Dạng : I =  f  x,  (cx  d ) m , (ax  b) .(cx  d ) dx    Dùng các phép biến đổi đại số để đưa về dạng ad  cb  dt  (cx  d ) 2 dx ax  b   Đặt t  cx  d  x   dt  b  ct  a  Các trường hợp thường gặp : 1 1 1 1. I 1   dx   xa ( x  a)( x  b) ba xb 2. I 2   1 ( x  a )( x  b) dx  I= GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 15 1  dt  b    f   ct  a , t dt ad  cb   ba x  b  1 ( x  b)  xa ba xb  xa 2tdt  d  x  b  xa    Đặt t   xb x  b  b  a  1 t2     ax  b    1 . f  x,  dx   cx  d   (cx  d ) 2    2 dx  ba x  b  I 2  2 2 1 1 1 xa  xa  x  a d  x  b   b  a ln x  b  C ba   xb dx  1 ( x  b)  x  a   x  a d x  b  ba   xb 1 t 1 xa  xb dt  ln  C  ln C 2 t 1 1 t xa  xb www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Bình luận : Ta có thể thực hiện thao tác trên cho tích phân có dạng I 3   1 ( x  a)(b  x) dx Với I2 ta còn cách giải khác là : Đặt t  x  a  x  b nhưng không thể áp dụng cách này cho I3 VI. PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ KIỂU ĐỐI XỨNG Dạng :  f (x 2 ) dx (Hoặc f và g là các đa thức có hệ số đối xứng) g(x2 ) Phương pháp : Rút gọn phân thức (nếu có) sau đó chia tử và mẫu cho x2 để đưa về một trong 2 dạng : 1  P x   1  x    1  1  x 2 dx  Q x    x  1  P x   1  x    1  1  x 2 dx  Q x    x  hoặc 1  P x   1  x   Dạng 1: Với tích phân có dạng I   1  2 dx 1 x   Q x    x   1 1 1    t  x  dt   x   dx  1  2 dx Đặt : x x   x  Khi đó : I   P (t ) dt là tích phân đơn giản hơn tích phân đề Q (t ) 1  P x   1  x   Dạng 2: Với tích phân có dạng I   1  2 dx 1 x   Q x    x   1 1 1    dt   x   dx  1  2 Đặt : t  x  x x   x Khi đó : I   GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225  dx  P (t ) dt là tích phân đơn giản hơn tích phân đề Q (t ) 16 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Bài tập áp dụng : x2 1 dx 1.  2 x 3  3x  2 2. x 2  10 x  2 4.  dx ( x  1)( x 3  15 x  3) 5. ( x  1) 2 dx 7. 0 2 x 1 8. 1 10.  2 0 1 dx (4  x 2 ) 4  x( x  3 2 1  11. 0 1 2  3) dx 3. 4x 2  x 0 2 x 2  5 x  2 dx 1 x2  x 1 dx ( x  1) 3 6. 1 dx 4 x  4x 2  3 9. 3  1 2 1 dx 6 x (1  x 2 ) x5  x dx x8  1 dx 13.  50 x ( 2 x  7) 2 14.  ( x  3) 7 dx 16.  ( x  1)10 17.  ( x  2) 19. 22. 24. 27. 1 dx 5 ( x  1) 3  x2 1 dx x4 1 20.  x2 1 dx x4 1   12. 2 1 dx  1) 3 10 1  x5 dx x(1  x 5 ) dx  3x 50  5 x (3 x  7) 4 dx 15.  ( x  1) 6 dx (3x  4) 4 18.  (2 x  1) 21. 1  (3x  2) 5 (4 x  1) 4 dx 3 x3  x dx 23.  6 x  4x 4  4x 2  1 1 dx 4 x  x2  1  x(x 1 5 2 1  x2  1 dx x4  x2  1 x 2011 dx 30.  (1  x 2 )1007 GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225  1 dx x 1 4 25.  x4  1 dx x6  1 x2 dx 28.  (2  3x)10 dx 31.  9 x  3x 5 17 26.  x2  1 dx x 4  5 x3  4 x 2  5 x  1 ( x 2  1)dx 29.  2 ( x  5 x  1)( x 2  3x  1) ln 5 32. dx  e x  2e x  3 ln 3 www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI TÍCH PHÂN LƯỢNG GIÁC Công thức nguyên hàm cớ bản : 1 1  sin( ax  b)dx   a cos(ax  b)  C  tan 2  cot 2  cos(ax  b)dx  a sin( ax  b)  C  1 1 dx  tan( ax  b)  C a cos (ax  b)  1 1 dx   cot(ax  b)  C a sin (ax  b) (ax  b)  1 dx   (ax  b)  1 dx   1  tan( ax  b)dx   a  1  cot(ax  b)dx  a  2 2 cos(ax  b) 'dx   1 d cos(ax  b)    ln cos(ax  b)  C a  cos(ax  b) a cos(ax  b) sin( ax  b) 'dx  1 sin( ax  b) 1 1 d sin( ax  b)   ln sin( ax  b)  C a  sin( ax  b) a 1 1 Các tích phân sử dụng trực tiếp bảng nguyên hàm cớ bản :  f sin( ax  b) ; cos(mx  n)dx { Trong đó f (sin, cos) không chứa sin, cos ở trong căn và dưới mẫu và không nằm trong hàm hợp} Khi đó ta cần sử dụng 2 loại công thức (hạ bậc , tích thành tổng) cho đến khi sin, cos đều ở dạng bậc 1 và không có dạng tích thì ta sử dụng các công thức trong bảng nguyên hàm. Ví dụ :  cos 5 x.sin 5 x.dx   cos3 x cos2 x sin 5 xdx   cos3x  3 cos x 1  cos 2 x . sin 5 xdx 4 2  1 1 5 1    2 cos5x  2 cos3x  5 cos x  sin 5xdx  32  sin 10 x  5 sin 8x  10 sin 6 x  10 sin 4 x  5 sin 2 x dx 8    1  1 5 5 5 5    cos10 x  cos8 x  cos 6 x  cos 4 x  cos 2 x   C 32  10 8 3 2 2  Các phương pháp đặt ẩn phụ của tích phân lượng giác cơ bản : Dạng 1 : I 1   f (sin x , cos x)dx {Trong đó : f ( sin x , cos x)   f (sin x , cos x) } Khi đó dùng các phép biến đổi lượng giác để biến I1 về dạng : Đặt t  cos x  dt   sin xdx GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 18 I1   g (cos x). sin x dx I 1    g (t ).dt www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Dạng 2 : I 1   f (sin x , cos x)dx {Trong đó : f (sin x ,  cos x)   f (sin x , cos x) } Khi đó dùng các phép biến đổi lượng giác để biến I1 về dạng : I 1   g (t ).dt Đặt t  sin x  dt  cos xdx Dạng 3 : I 1   f (sin x , cos x)dx I1   g (sin x). cos x dx {Trong đó : f ( sin x ,  cos x)  f (sin x , cos x) (*)} Khi đó dùng các phép biến đổi lượng giác để biến I1 về dạng : I1   g (tan x). 1 dx cos2 x Đặt t  tan x  dt  1 dx cos2 x I 1   g (t ).dt Chú ý :  Ta có thể đặt t  cot x nếu I1 dể biến đổi được về dạng  1  g (cot x). sin 2 x dx Với bài toán chứa căn đôi khi không cần thỏa (*) ta cũng có thể giải bằng phương pháp đặt t  tan x hoặc t  cot x Bình luận : Ở bài trên ta có thể giải bằng cách khác đơn giản hơn : Đặt : t  Dạng 4 : I 1   1 tan x  1  tdt  dx 2 cos x cos2 x 1 I   tdt   dt  t  C  tan 2 x  2  C t  sin x  cos x       f sin x  cos x , sin( x  ) , cos(x  ) ; sin x cos x  sin( x  ) dx 4 4 4     cos(x  ) 4    sin x  cos x  2 sin( x  4 ) Dùng công thức  cos x  sin x  2 cos(x   )  4  để đưa tích phân về dạng : I 1   g sin x  cos x ; sin x cos x .(cos x  sin x) dx dt  (cos x  sin x)dx  2 Đặt : t  sin x  cos x  sin x. cos x   t  1  2  GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 19  t 2 1 . dt I1   g  t ;   2    www.toanhocdanang.com TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG Dạng 5 : Phương pháp hữu tỷ hóa tích phân lượng giác. I 1   f (sin x , cos x)dx x  dt  2 Đặt : t  tan 1 2 cos2 x 2 1 t2 cos x  1 t2 2t sin x  2 ; t 1 1 2 x  2  1dx  dx  2 dt  tan 2 2  t 1 dx  I1   2t 1  t 2 2 f( 2 , ). 2 dx 2 t 1 1 t t 1 Trường hợp riêng :  I1   1 dx sin n x Đặt : t  tan x 2  dx  2 dt t 1 và 2 sin x  2t t 1 2 n 1 I1   t   n  1 2 1 t 1 dt  n1  n n 2 2 t t 1 2 tn 2 2 n 1 C k 2k n 1 1 dt  n1  k 0 n 2 t t dt  1 n1 k 2 k n  Cn1t dt 2 n1  k 0  x  1  C khi   1 Sử dụng công thức :  x  dx    1  ln x  C khi   1   I2   1 dx cosn x I 2   Đặt : t  1  cos (  x) 2 n dx     2  x  dt  dx 1 dt sin n t n Giải tương tự I1   n 1 1  1  2  I 2   2 n2 dx    2  . 2 dx   tan x  1 . 2 dx cos x cos x  cos x  cos x 1 Đặt : t  tan x  dt  GV:PHAN NHẬT NAM – 0935 334 225 20 1 dx cos2 x I 3   (t 2  1) n .dt www.toanhocdanang.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan