Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá...

Tài liệu Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá

.PDF
132
86
76

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- LÊ THẾ ANH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHỐNG SẢN XUẤT, BUÔN BÁN HÀNG GIẢ TẠI TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Tô Dũng Tiến HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi thông tin trích dẫn trong luận văn này ñược chỉ rõ nguồn gốc. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Người thực hiện Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài nghiên cứu, tác giả luôn nhận ñược sự quan tâm, giúp ñỡ của quý thầy cô giáo, các bạn bè ñồng nghiệp, quý cơ quan và người thân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn ñến các thầy cô giáo giảng dạy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; các thầy cô trong bộ môn Tài chính – Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh; Viện ðào tạo Sau ðại học; Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hoá; Chi cục Vệ sinh An toàn Thực phẩm Thanh Hoá; Cục Quản lý thị trường ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. ðặc biệt tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến thầy giáo GS.TS. Tô Dũng Tiến người trực tiếp hướng dẫn luận văn, ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Qua ñây tôi xin chân thành cảm ơn ñến các thầy cô giáo, bạn bè ñộng nghiệp, người thân, lãnh ñạo Chi cục Quản lý thị trường Thanh Hoá nơi tôi công tác, ñã giúp ñỡ, tạo ñiều kiện, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả Lê Thế Anh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN .................................................................................................................i LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................ii MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................................v DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ............................................................................................vi 1. MỞ ðẦU ..........................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài ...................................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung.................................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................3 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU.........................5 2.1. Khái quát về sản xuất, buôn bán hàng giả........................................................5 2.1.1. Quan niệm về hàng giả.....................................................................................5 2.1.2. Các nhân tố thúc ñẩy sản xuất, buôn bán hàng giả ........................................10 2.2. Tác hại của hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả.......................................12 2.2.1. Tác hại của hàng giả ñối với doanh nghiệp....................................................13 2.2.2. Tác hại của hàng giả với người tiêu dùng ......................................................14 2.3.3. Tác hại của hàng giả ñối với xã hội ...............................................................15 2.3. Cơ sở pháp lý trong công tác ñấu tranh chống hàng giả ................................17 2.3.1. Chủ trương ñường lối của ðảng.....................................................................17 2.3.2. Những quy ñịnh của pháp luật Việt Nam về chống hàng giả ........................18 2.3.3. Một số quy ñịnh quốc tế về chống hàng giả và hợp tác quốc tế chống hàng giả .................................................................................................. 19 2.4. Công tác ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam giai ñoạn vừa qua ...........................................................................................20 2.4.1. Kết quả ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả...................................20 2.4.2. Những tồn tại và nguyên nhân .......................................................................25 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iii 2.4.3. Bài học kinh nghiệm trong công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả ở Việt Nam ...............................................................................................27 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........29 3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu.........................................................................29 3.1.1. ðiều kiện tự nhiên ..........................................................................................29 3.1.2. ðiều kiện kinh tế - xã hội ...............................................................................30 3.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................32 3.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu.........................................................................32 3.2.2. Phương pháp xử lý tài liệu .............................................................................34 3.2.3. Phương pháp phân tích...................................................................................34 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...........................................................................................35 4.1. Thực trạng hoạt ñộng sản xuất buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá .........35 4.1.1. Hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả ở Thanh Hoá ...................................35 4.1.2. Tác hại của sản xuất và buôn bán hàng giả trên ñịa bàn tại tỉnh Thanh Hoá .............................................................................................. 41 4.2. Công tác ñấu tranh chống sản xuất, buôn bán hàng giả .................................43 4.2.1. Về cơ sở pháp lý.............................................................................................43 4.2.2. Tổ chức bộ máy..............................................................................................43 4.2.3. Kết quả công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả giai ñoạn năm 2001 - 2010 ............................................................................................. 45 4.2.4. ðánh giá của tổ chức và cá nhân ñược ñiều tra về công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá .................51 4.2.5. ðánh giá chung về công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả...................61 4.3. Một số giải pháp tổ chức thực hiện nhằm ñổi mới công tác chống sản xuất, buôn bán hàng giả giai ñoạn ñến năm 2015 ..........................................70 4.3.1. Cơ sở hình thành các giải pháp ......................................................................70 4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu ...............................................................................78 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................95 5.1. Kết luận ..........................................................................................................95 5.2. Một số kiến nghị cụ thể ..................................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................100 PHỤ LỤC .........................................................................................................................102 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả của một số lực lượng chức năng từ năm 1999-2010................................................24 Bảng 3.1. Số cơ sở sản xuất, kinh doanh trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá .................32 Bảng 4.1. Một số mặt hàng giả tịch thu giai ñoạn 2001-2010 của các lực lượng chức năng trên ñịa bàn Thanh Hoá .......................................38 Bảng 4.2. Số vụ phát hiện xử lý sản xuất, buôn bán hàng giả một số năm trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá .........................................................................47 Bảng 4.3. Số vụ kiểm tra, xử lý sản xuất, kinh doanh hàng giả của các lực lượng chức năng từ năm 2001-2010......................................................48 Bảng 4.4. Tổng hợp ñiều tra ñối với người tiêu dùng............................................52 Bảng 4.5. Tổng hợp ñiều tra ñối với tổ chức, cá nhân sản xuất.............................54 Bảng 4.6. Tổng hợp ñiều tra ñối với tổ chức, cá nhân buôn bán ...........................55 Bảng 4.7. Tổng hợp ñiều tra ñối với cán bộ quản lý..............................................56 Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả ñiều tra nhận biết hàng giả .......................................58 Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả ñiều tra tác hại hàng giả ...........................................59 Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả công tác chống hàng giả ...........................................60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. v DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ Trang Biểu ñồ 4.1. Số vụ phát hiện xử lý sản xuất, buôn bán hàng giả một số năm trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá................................................................47 Biểu ñồ 4.2. ðánh giá mức ñộ nhận biết hàng giả...................................................58 Biểu ñồ 4.3. ðánh giá mức ñộ tác hại của hàng giả ................................................59 Biểu ñồ 4.4. ðánh giá mức ñộ của công tác chống hàng giả...................................60 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. vi 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Hoạt ñộng sản xuất và buôn bán hàng giả là một hiện tượng kinh tế - xã hội phát sinh và phát triển trong nền sản xuất hàng hoá. Khi sản xuất hàng hoá phát triển ñạt trình ñộ cao với công nghệ - kỹ thuật hiện ñại thì hoạt ñộng sản xuất và buôn bán hàng giả cũng có cơ hội phát triển mạnh ñể ñưa ra thị trường những sản phẩm ngày càng tinh xảo, với mọi mánh khoé, thủ ñoạn tinh vi trốn tránh pháp luật và lừa dối người tiêu dùng nhằm ñạt siêu lợi nhuận. Trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay, việc giao thương hàng hoá giữa các quốc gia rất thuận tiện sẽ là cơ hội cho hàng giả, hàng nhái phát triển, ñặc biệt hàng hoá có yếu tố nước ngoài, của các nước có trình ñộ công nghệ tiên tiến, giá thành rẻ, mẫu mã ñẹp... tràn vào các nước có nền sản xuất lạc hậu ngày càng nhiều. Những biến ñộng phức tạp, bất thường của các nền kinh tế luôn thường trực, nạn sản xuất hàng giả diễn ra ở nhiều quốc gia, khu vực trên thế giới. Trình ñộ sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng tinh vi, phức tạp, có xu hướng gia tăng, nhất là ở quốc gia ñang phát triển, trong ñó có Việt Nam. Sản xuất và buôn bán hàng giả càng trở thành nguy cơ gây tác hại rất lớn ñối với nền sản xuất, ñời sống kinh tế- xã hội và người tiêu dùng ở nhiều nước; thậm chí có nơi có lúc tệ nạn ñó trở thành quốc nạn gây nhức nhối toàn xã hội. Vì vậy, ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở nhiều nước trên thế giới ñang trở thành nhiệm vụ thường trực, rất gay go, quyết liệt nhằm ngăn chặn và ñẩy lùi tệ nạn này. Từ khi nước ta trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, theo lộ trình thực hiện cam kết quốc tế sẽ giảm dần thuế suất của một số dòng thuế và dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, ñây là ñộng lực thúc ñẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung và kinh tế ñối ngoại nói riêng. Theo ñó, kéo theo sự gia tăng về lưu lượng và sự ña dạng của hàng hóa xuất nhập khẩu, hoạt ñộng ñầu tư, liên doanh, gia công sản xuất hàng xuất khẩu... ñang gia tăng mạnh mẽ. ðây cũng chính là ñiều kiện thuận lợi cho nạn sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ có diễn biến ngày càng phức tạp, mang tính toàn cầu. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 1 Cùng với xu hướng phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, ñặc biệt từ khi nước ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh quyết liệt về giá cả của các loại hàng hoá giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước diễn ra ngày càng gay gắt, dẫn ñến lợi nhuận ròng của các doanh nghiệp trong nước giảm sút. Bên cạnh ñó, lợi nhuận thu ñược từ việc sản xuất, buôn bán hàng giả là rất lớn; Các tổ chức tội phạm quốc tế ñã và ñang hình thành dưới danh nghĩa là các tổ chức cá nhân ñầu tư sản xuất, kinh doanh ñể sản xuất, buôn bán hàng giả. Nền sản xuất càng phát triển, việc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng và các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ngày càng diễn biến phức tạp hơn, với những thủ ñoạn ngày càng tinh vi hơn, phức tạp và khó kiểm soát, quản lý. Thành phần và ñối tượng sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng mở rộng bao gồm các cá thể hoạt ñộng nhỏ lẻ phân tán, thiếu hiểu biết về pháp luật, có trình ñộ chuyên môn cao, hoạt ñộng có tổ chức. Loại hình hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cũng vô cùng ña dạng. Trước ñây là chủ yếu là hàng nội giả hàng nội, hàng nội giả hàng ngoại sản xuất trong nước; hiện nay hàng ngoại giả hàng ngoại, hàng ngoại giả hàng nội ñược sản xuất từ nước ngoài sau ñó nhập vào Việt Nam theo chính ngạch, tiểu ngạch, nhập lậu. Các loại hàng giả, bao bì giả làm từ nước ngoài, trong nước xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp như nhái nhãn hiệu hàng hoá hoặc kiểu dáng công nghiệp nổi tiếng, có uy tín trong và ngoài nước... Thanh Hoá là tỉnh lớn, trong ñó có 11 huyện miền núi, 10 huyện trung du và 6 huyện miền biển; Phía ñông giáp biển, phía tây tiếp giáp với nước Lào, có ñường sắt, ñường bộ ñi qua thuận lợi cho giao thương hàng hoá trong nước và quốc tế. Trong những năm gần ñây kinh tế thị trường trong tỉnh phát triển mạnh hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả ngày càng diễn biến phức tạp, gây thiệt hại cho doanh nghiệp, người tiêu dùng, tác ñộng tiêu cực ñến môi trường kinh doanh và ñầu tư. Ngăn chặn ñược hàng giả, phòng chống ñược hàng giả chính là lợi ích lớn nhất ñược bảo vệ cho các nhà sản xuất, kinh doanh chân chính; bảo vệ sức khoẻ và quyền lợi của người tiêu dùng, làm lành mạnh hoá môi trường kinh doanh và ñầu tư, làm giảm thiệt hại kinh tế và hao tổn kinh phí trong tỉnh nói riêng và quốc gia Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 2 nói chung là việc làm cấp thiết. Xuất phát từ ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tai “Giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở ñánh gía ñúng ñắn thực trạng sản xuất, buôn bán và chống hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá, ñề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả một cách có kết quả tại ñịa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hàng giả và chống sản xuất, buôn bán hàng giả. - ðánh giá thực trạng sản xuất, buôn bán hàng giả trong thời gian qua và thực trạng các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá. - ðề xuất giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả một cách có hiệu quả tại Thanh Hoá tới năm 2015. 1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là những vấn ñề lý luận và thực tiễn sản xuất và buôn bán hàng giả, các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả. - Phạm vi nghiên cứu của ñề tài là: + Về nội dung: Tập trung phản ánh thực trạng tình hình và ñặc biệt là các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả. + Về không gian: ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá. + Về thời gian: ðánh giá thực trạng tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả trong thời gian qua, chủ yếu tập trung trong giai ñoạn 2006 – 2010. ðịnh hướng và các giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả ñược xác ñịnh tới năm 2015. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu ðể ñạt ñược mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu phải tập trung trả lời các câu hỏi ñặt ra sau ñây: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 3 1. Cơ sở lý luận và phương pháp luận về chống sản xuất, buôn bán hàng giả? 2- Thực trạng sản xuất và buôn bán hàng giả ở tỉnh Thanh Hoá diễn ra ở mức ñộ nào và gây ra tác hại ñến ñâu? Nguyên nhân của thực trạng là gì? 3- Tổ chức thực hiện chống sản xuất và buôn bán hàng giả ở Thanh Hoá thời gian qua ñã tiến hành như thế nào, kết quả ñạt ñược và những bài học kinh nghiệm rút ra là gì? 4- Trong thời gian tới cần các giải pháp tổ chức thực hiện nào ñể chống sản xuất và buôn bán hàng giả trên ñịa bàn tỉnh Thanh Hoá cho có kết quả? Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về sản xuất, buôn bán hàng giả 2.1.1. Quan niệm về hàng giả - Theo quan niệm thông thường Hàng thật với tư cách vật làm chuẩn phải là hàng có ñăng ký sản xuất ra theo nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá và ñã ñược Nhà nước bảo hộ theo văn bằng bảo hộ do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp (kể cả nhãn hiệu hàng hoá … của nước ngoài ñược ñăng ký bảo hộ tại Việt Nam). Từ ñó, tất cả hàng hoá cùng loại của nhà sản xuất khác ñược làm nhái giống hệt hoặc tương tự nhãn hiệu, kiểu dáng hoặc tên gọi xuất xứ ñã ñược Nhà nước bảo hộ như trên thì ñều bị coi là hàng giả, tức là hàng giả núp, ẩn náu dưới bóng dáng của hàng thật ñể ñánh lừa người tiêu dùng. Hàng giả có thể ñược gắn với nhãn mác giả (ñược làm giả, nhái giống hệt hoặc tương tự nhãn mác hàng thật), hoặc cũng có thể là nhãn mác thật chính hiệu ñược tái sử dụng hoặc bị ñánh cắp, lọt ra ngoài và ñược mua bán lậu trên thị trường; hoặc ñược chứa ñựng trong bao bì giả (chai, lọ … ñược làm nhái giống hết hoặc tương tự bao bì của hàng thật, tức là bao bì thương phẩm trong và ngoài, có in, dán … nhãn mác giả hoặc chính hiệu); hoặc cũng có thể là bao bì thật (bao bì của hàng thật ñược tái sử dụng hoặc bị ñánh cắp, lọt ra ngoài và ñược mua bán lại). - Hàng giả theo quy ñịnh pháp luật của Việt Nam Theo từ ñiển kinh tế thì: "hàng hoá là sản phẩm dùng ñể thoả mãn nhu cầu nào ñó của con người và ñi vào quá trình tiêu dùng thông qua quan hệ trao ñổi mua - bán" (21). Theo từ ñiển Tiếng Việt phổ thông: "Giả có nghĩa không phải là thật mà ñược làm ra với vẻ bề ngoài giống như cái thật ñể người khác tưởng là thật" (22). Khái niệm "hàng hoá" và khái niệm "giả" nêu trên là cơ sở ñể xây dựng khái niệm hàng giả: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 5 Hàng giả theo Nghị ñịnh số 140-HðBT ngày 25/4/1991 của Hội ñồng Bộ trưởng quy ñịnh về kiểm tra, xử lý việc sản xuất buôn bán hàng giả là những sản phẩm, hàng hoá ñược sản xuất ra trái pháp luật có hình dáng giống như những sản phẩm, hàng hoá ñược Nhà nước cho phép sản xuất, nhập khẩu và tiêu thụ trên thị trường; hoặc những sản phẩm, hàng hoá không có giá trị sử dụng ñúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó. Từ ñó những sản phẩm, hàng hoá có một trong những dấu hiệu dưới ñây ñều bị coi là hàng hoá giả: 1. Sản phẩm, hàng hoá (kể cả hàng nhập khẩu) có nhãn sản phẩm giả mạo hoặc nhãn sản phẩm của một cơ sở sản xuất khác mà không ñược chủ nhãn ñồng ý. 2. Sản phẩm, hàng hoá có nhãn hiệu hàng hoá giống hệt hoặc tương tự làm cho người tiêu dùng nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của cơ sở sản xuất, buôn bán khác ñã ñăng ký với cơ quan bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Cục sáng chế), hoặc ñã ñược bảo hộ theo ñiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia. 3. Sản phẩm, hàng hoá mang nhãn không ñúng với nhãn sản phẩm ñã ñăng ký với cơ quan tiêu chuẩn ño lường chất lượng. 4. Sản phẩm, hàng hoá ghi dấu phù hợp Tiêu chuẩn Việt Nam khi chưa ñược cấp giấy chứng nhận và dấu phù hợp tiêu chuẩn Việt Nam. 5. Sản phẩm, hàng hoá ñã ñăng ký hoặc chưa ñăng ký chất lượng với cơ quan Tiêu chuẩn ño lường chất lượng mà có mức chất lượng thấp hơn mức tối thiểu cho phép. 6. Sản phẩm, hàng hoá có giá trị sử dụng không ñúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó. Công tác ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả của các Bộ, ngành, ñịa phương ñã ñạt ñược một số kết quả nhất ñịnh, nhưng hoạt ñộng sản xuất và buôn bán hàng giả vẫn chưa bị ñẩy lùi, ñang có nhiều diễn biến phức tạp, với các thủ ñoạn ngày càng tinh vi hơn. Tình hình ñó không chỉ là mối lo ngại của các doanh nghiệp, nỗi bất bình của người tiêu dùng, mà còn gây thiệt hại to lớn cho nền kinh tế và uy tín của các ñơn vị sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng xấu ñến sức khỏe người tiêu dùng, gây ô nhiễm môi sinh, môi trường. ðể ñấu tranh có hiệu quả ñối với việc sản xuất và buôn hàng giả nhằm bảo vệ quyền lợi chính ñáng của các ñơn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 6 vị sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng, lập lại trật tự kỷ cương trong hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh hàng hoá. Nhà nước ñã có các văn bản pháp qui về lĩnh vực này, ngày 27/10/1999 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg về ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả. ðể triển khai thực hiện nghiêm Chỉ thị 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999, Liên bộ Bộ Thương mại, Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành Thông tư Liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-BCA-BKHCNMT ngày 27/4/2000 về "Hướng dẫn thực hiện Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 27/10/1999 của Thủ tướng Chính phủ về ñấu tranh chống sản xuất và buôn bán hàng giả". Theo Thông tư Liên tịch, hàng hoá có một trong các dấu hiệu sau ñây bị coi là hàng giả. a. Hàng giả chất lượng hoặc công dụng: - Hàng hoá không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không ñúng như bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng của nó. - Hàng hoá ñưa thêm tạp chất, chất phụ gia không ñược phép sử dụng làm thay ñổi chất lượng; không có hoặc có ít dược chất, có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi trên nhãn hoặc bao bì; không có hoặc không ñủ hoạt chất, chất hữu hiệu không ñủ gây nên công dụng; có hoạt chất; chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì. - Hàng hoá không ñủ thành phần nguyên liệu hoặc bị thay thế bằng những nguyên liệu, phụ tùng khác không ñảm bảo chất lượng so với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá ñã công bố, gây hậu quả xấu ñối với sản xuất, sức khoẻ người, ñộng vật, thực vật hoặc môi sinh, môi trường. - Hàng hoá thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực hiện gây hậu quả ñối với sản xuất, sức khoẻ người, ñồng vật, thực vật hoặc môi sinh, môi trường. - Hàng hoá chưa ñược chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn mà sử dụng giấy chứng nhận hoặc dấu phù hợp tiêu chuẩn (ñối với danh mục hàng hoá bắt buộc). b. Giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá: Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 7 - Hàng hoá có nhãn hiệu hàng hoá trùng hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hoá của người khác ñang ñược bảo bộ cho cùng loại hàng hoá kể cả nhãn hiệu hàng hoá ñang bảo hộ theo các ðiều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, mà không ñược phép của chủ nhãn hiệu. - Hàng hoá có dấu hiệu hoặc có bao bì mang dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhẫm lẫn với tên thương mại ñược bảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hoá ñược bảo hộ. - Hàng hoá, bộ phận của hàng hoá có hình dáng bên ngoài trùng với kiểu dáng công nghiệp ñang ñược bảo bộ mà không ñược phép của chủ kiểu dáng công nghiệp. - Hàng hoá có dấu hiệu giả mạo về chỉ dẫn nguồn gốc, xuất xứ hàng hoá gây hiểu sai lệch về nguồn gốc, nơi sản xuất, nơi ñóng gói, lắp ráp hàng hoá. c. Giả về nhãn hàng hoá: - Hàng hoá có nhãn hàng hoá giống hệt hoặc tương tự với nhãn hàng hoá của cơ sở khác ñã công bố. - Những chỉ tiêu ghi trên nhãn hàng hoá không phù hợp với chất lượng hàng hoá nhằm lừa dối người tiêu dùng. - Nội dung ghi trên nhãn bị cọ, tẩy xoá, sửa ñổi, ghi không ñúng thời hạn sử dụng ñể lừa dối khách hàng. d. Các loại ấn phẩm ñã in sử dụng vào việc sản xuất, tiêu thụ hàng giả: - Các loại ñề can, tem sản phẩm, nhãn hàng hoá, mẫu nhãn hiệu hàng hoá, bao bì sản phẩm có dấu hiệu vi phạm như: trùng hoặc tương tự gây nhẫm lẫn với nhãn hàng hoá cùng loại, với nhãn hiệu hàng hoá, kiểu sáng công nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hoá ñược bảo hộ. Hoạt ñộng của thực tiễn ñòi hỏi phải có sự phân ñịnh rõ ràng hơn về hàng giả giúp cho công tác ñấu tranh chống hàng giả tránh ñược những khó khăn trong xử lý các hành vi vi phạm; vì vậy ñến nay những quy ñịnh chung về hàng giả như sau: 1- Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 quy ñịnh hàng hoá giả mạo về sở hữu trí tuệ (ðiều 213): Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 8 - Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu là hàng hoá, bao bì của hàng hoá có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn ñịa lý ñang ñược bảo hộ dùng cho chính mình mặt hàng ñó mà không ñược phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn ñịa lý. - Hàng hoá sao chép lậu là bản sao ñược sản xuất mà không ñược phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan. 2- Nghị ñịnh số 06/2008/Nð-CP ngày 16 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy ñịnh về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt ñộng thương mại quy ñịnh hàng giả bao gồm: - Hàng giả chất lượng và công dụng: Hàng hoá không có giá trị sử dụng hoặc giá trị sử dụng không ñúng với nguồn gốc, bản chất tự nhiên, tên gọi và công dụng hàng hoá; - Giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa: hàng hóa giả mạo tên, ñịa chỉ của thương nhân khác trên nhãn hoặc bao bì cùng loại hàng hóa; hàng hóa giả mạo chỉ dẫn về nguồn gốc hàng hóa hoặc nơi sản xuất, ñóng gói, lắp ráp trên nhãn hoặc bao bì hàng hóa; - Giả mạo về sở hữu trí tuệ theo quy ñịnh tại ðiều 213 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm hàng hóa có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng hoặc khó phân biệt với nhãn hiệu, chỉ dẫn ñịa lý ñang ñược bảo hộ dùng cho chính mặt hàng ñó mà không ñược phép của chủ sở hữu nhãn hiệu hoặc của tổ chức quản lý chỉ dẫn ñịa lý; hàng hóa là bản sao ñược sản xuất mà không ñược phép của chủ thể quyền tác giả hoặc quyền liên quan; - Các loại ñề can, nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, tem chất lượng, tem chống giả, phiếu bảo hành, niêm màng co hàng hóa có nội dung giả mạo tên, ñịa chỉ thương nhân, nguồn gốc hàng hóa, nơi sản xuất, ñóng gói, lắp ráp hàng hóa (sau ñây gọi tắt là tem, nhãn, bao bì hàng hóa giả); - ðối với hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành nếu pháp luật có quy ñịnh riêng thì áp dụng các quy ñịnh ñó ñể xác ñịnh hàng giả. Như vậy, có thể nói là muốn xác ñịnh hàng giả thì phải lấy hàng thật làm chuẩn ñể so sánh, có thể không nhất thiết phải so sánh trực tiếp giữa hàng thật và Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 9 hàng giả, vì có khi xem xét bằng mắt thường không thể phát hiện sự khác nhau mà chủ yếu là ñối chiếu các tiêu chí, tiêu chuẩn, nhất là tiêu chuẩn chất lượng và các nội dung khác của chúng ñể phát hiện sự khác biệt, nếu cần phải qua kiểm nghiệm, giám ñịnh của cơ quan chuyên môn kỹ thuật. Trên ñây là những quy ñịnh của Nhà nước về hàng giả. ðây là những khái niệm cơ bản nhất về hàng giả và cũng là những ñặc ñiểm ñể nhận biết về hàng giả. Nhưng cho ñến nay, với tình hình kinh tế xã hội nước ta ñã biến ñổi khá nhiều, vấn ñề hàng giả cũng có những ñộng thái mới cần ñược nghiên cứu cụ thể hơn. 2.1.2. Các nhân tố thúc ñẩy sản xuất, buôn bán hàng giả Vi phạm về sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả bao giờ cũng ñược thực hiện bởi con người cụ thể. Vấn ñề ñặt ra cần làm rõ là do nguyên nhân gì và trong ñiều kiện nào, con người cụ thể ñó lại thực hiện hành vi làm hàng giả, buôn bán hàng giả. Làm rõ nguyên nhân và ñiều kiện vi phạm là cơ sở có thể ñưa ra các biện pháp phòng ngừa, ñấu tranh vi phạm làm hàng giả, buôn bán hàng giả trong xã hội nước ta. Nguyên nhân của tình hình vi phạm trong sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả là tổng hợp những ảnh hưởng, quá trình xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp làm phát sinh tình hình loại vi phạm này cũng như các loại vi phạm khác, sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả tồn tại là hậu quả của những nguyên nhân nhất ñịnh. Những nguyên nhân ñó gắn với những ñiều kiện kinh tế, chính trị xã hội cụ thể. Nguyên nhân và ñiều kiện là hai khái niệm có quan hệ biện chứng với nhau, chuyển hoá cho nhau cụ thể như sau: Tình hình vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả là một hiện tượng kinh tế xã hội, một phạm trù có lịch sử phát triển của nó, là mặt trái của xã hội. Nó không chỉ ảnh hưởng tiêu cực ñến các quan hệ xã hội khác trong xã hội, mà nó là một loại quan hệ trong xã hội. Ý nghĩa của việc làm rõ dấu hiệu này thể hiện ở chỗ khi nghiên cứu tình hình vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả dựa vào các ñiều kiện kinh tế - xã hội, vào các quá trình, hiện tượng xã hội khác mà ñánh giá, giải thích, phải nghiên cứu nó trong mối liên hệ với thực tại khách quan, với các cấp ñộ, tuỳ thuộc vào sự phát triển kinh tế xã hội trong một quốc gia nhất ñịnh. Ví dụ: ở nước ta thời bao cấp chủ yếu tồn tại hai thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 10 tác xã, người dân thành thị chủ yếu sống nhờ vào sự bao cấp của Nhà nước về lương thực, thực phẩm và các hàng nhu yếu phẩm. Sự bao cấp này thông qua hệ thống tem phiếu. Do ñó hàng giả chủ yếu là tem phiếu, chuyển sang kinh tế thị trường ngày càng phong phú, ña dạng và chất lượng ngày càng cao hơn, do ñó số lượng hàng giả ngày càng nhiều, ña dạng và tinh xảo hơn về chủng loại. Nhân tố rất quan trọng thúc ñẩy sản xuất, buôn bán hàng giả là cạnh tranh trên toàn cầu và trong nước càng ngày gay gắt, quyết liệt mang tính sống còn. Hệ quả của nó là các doanh nghiệp, cá nhân không ñủ ñiều kiện cạnh tranh theo pháp luật nảy sinh ra các thủ ñoạn cạnh tranh không lành mạnh, chạy theo lợi nhuận bằng mọi giá, không chú trọng xây dựng văn hoá kinh doanh và ñạo ñức nghề nghiệp… dẫn tới con ñường sản xuất, buôn bán hàng giả. Một phần không nhỏ các doanh nghiệp chưa thật sự quan tâm ñến việc xác lập các quyền về nhãn hiệu hàng hoá và sở hữu công nghiệp của mình. Vì vậy, khi hàng hoá mang nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu công nghiệp của doanh nghiệp bị vi phạm thì doanh nghiệp ñó không có cơ sở pháp lý ñể kiện tụng hoặc tố cáo. Mặt khác, do không quan tâm ñến quyền sở hữu công nghiệp ñã ñược xác lập của người khác nên doanh nghiệp dễ bị vi phạm quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp khác. Nước ta nằm cạnh trung tâm sản xuất, buôn bán hàng giả lớn nhất thế giới là Trung Quốc, có tác ñộng rất lớn ñối với thị trường nội ñịa. Trung Quốc ñang ñối mặt với vấn ñề này nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn ñể hạn chế nó. Quan hệ giao lưu, trao ñổi hàng hoá ngày càng mở rộng, không chỉ ở trong nước mà còn phát triển với các nước trên thế giới và trong khu vực; thông tin, khoa học công nghệ phát triển nhanh, bên cạnh phần tích cực của nó, thì những kẻ sản xuất - kinh doanh hàng giả cũng triệt ñể lợi dụng khai thác lợi thế này. Trong quá trình phát triển kinh tế, trình ñộ quản lý của các cơ quan quản lý Nhà nước còn nhiều hạn chế và cuối cùng là hệ thống pháp luật của nước ta mặc dù ñã ñược sửa ñổi, bổ sung nhưng chưa hoàn chỉnh. Về thủ ñoạn sản xuất và buôn bán hàng giả ngày càng tinh vi hơn do sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức, nhưng phổ biến nhất vẫn là các Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 11 loại hàng giả về chất lượng, công dụng, giả về nhãn hiệu hàng hoá, kiểu dáng công nghiệp, nguồn gốc xuất xứ… ðối với ña số người tiêu dùng, các hiểu biết về bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, sở hữu công nghiệp và chống hàng giả cũng chưa ñược phổ cập. Vì vậy họ thường dễ bị nhẫm lẫn khi mua hàng và khi phát hiện ra hàng hoá xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, hàng giả thì thường không biết phải làm gì. 2.2. Tác hại của hoạt ñộng sản xuất, buôn bán hàng giả Hàng giả, giấy tờ giả mạo và việc sao chụp tên nhãn hiệu của các sản phẩm có giá trị lớn, ảnh hưởng lớn ñến việc ñẩy mạnh sản xuất, xúc tiến thương mại trên toàn thế giới. Theo số liệu ñã công bố hàng giả trong lĩnh vực thương mại hàng hoá dịch vụ tại Hoa kỳ ñã ñạt tới mức từ 200- 250 tỷ USD, gấp khoảng 5 lần tổng GDP hàng năm của Việt Nam, tại Trung Quốc từ 10 – 15% số thương hiệu có uy tín của cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài bị giả mạo hoặc nhái (2). Việc hàng giả ngày càng xuất hiện tràn lan không chỉ là vấn ñề của doanh nghiệp và người tiêu dùng mà còn là vấn ñề của quốc gia và toàn cầu. Theo Tổ chức Hợp tác châu Âu, năm 2009, hàng giả chiếm 250 tỷ USD và có 11% hàng giả ñã bị bắt tại Liên minh châu Âu. Tại Việt Nam, theo khảo sát của Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có tới 60% người tiêu dùng Việt Nam mua phải hàng giả, hàng nhái. Trên thế giới có hãng kinh doanh nổi tiếng cho biết chi phí cho các hoạt ñộng chống hàng giả còn tốn kém hơn nhiều so với chi phí cho các chương trình khuyến mãi. Hàng giả không chỉ tác hại ñến quyền lợi người tiêu dùng, ñến sức khoẻ, tính mạng của nhân dân mà còn ảnh hưởng trực tiếp ñến sản xuất, ñến uy tín của những nhà sản xuất, phá hoại nền sản xuất trong nước, gây rối trật tự kỷ cương trong kinh doanh, làm băng hoại ñạo ñức xã hội, cản trở quá trình xây dựng phương thức kinh doanh lành mạnh, lối sống tiêu dùng lành mạnh mà chúng ta ñang cố gắng xây dựng hiện nay; tác hại nghiêm trọng ñến ñời sống kinh tế, xã hội của ñất nước. ðồng thời làm trở ngại cho quá trình mở cửa, ảnh hưởng ñến việc hợp tác kinh doanh và hợp tác văn hoá của nước ta với nước ngoài. Các nhà ñầu tư nước ngoài lo ngại ñầu tư vào nước ta khi hàng giả phát triển. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 12 2.2.1. Tác hại của hàng giả ñối với doanh nghiệp ðối với doanh nghiệp hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh chân chính không những bị thiệt hại về lợi nhuận mà còn bị ảnh hưởng ñến uy tín, mất thị phần, thiệt hại về kinh tế mà thiệt hại này không thể tính bằng tiền ñược. Các nhà sản xuất kinh doanh hàng thật chịu tác hại của hàng giả ở các mức ñộ sau: Một là: Mất mát doanh thu trực tiếp do ñộng cơ cắt giảm giá ở những sản phẩm giả thường rất lớn, nhất là ñối với những người buôn bán trung gian. Họ sẵn sàng bán với giá rẻ so với hàng thật nhằm tiêu thụ nhanh sản phẩm giả và thu lợi nhuận nhanh. Bằng việc giảm giá này, hàng hoá chính hiệu có thể bị ñẩy lùi hoàn toàn ra khỏi thị trường truyền thống, thậm chí làm cho họ thua lỗ tới mức phải chuyển sang làm mặt hàng khác. Hai là: ði ñôi với việc mất doanh thu là việc mất về lợi nhuận. Người sản xuất hàng giả hạ ñược giá bán vì không phải chi phí cho việc quảng cáo, tiếp thị và không mất thời gian chờ ñợi người tiêu dùng quen và tín nhiệm sản phẩm của mình bởi những việc này ñã có những người sản xuất hàng thật gánh hộ. Vì vậy họ chủ yếu móc túi của những người sản xuất hàng thật, những người sản xuất chân chính, bằng những thủ ñoạn cạnh tranh không lành mạnh của họ. Tất nhiên nó gây thiệt hại cho nhà ñầu tư do không thể thu ñược lợi nhuận từ quá trình nghiên cứu ñầu tư của mình và hậu quả là họ có thể sẽ bị nản chí và dẫn ñến nhiều hậu quả khác như giảm tốc ñộ tăng trưởng kinh tế, số lượng lao ñộng bị giảm, giảm khả năng ñưa vào thị trường những sản phẩm mới, tính cạnh tranh của doanh nghiệp bị giảm ñi. Hàng giả làm cho nhiều doanh nghiệp phải ñiêu ñứng, lao ñao. Trong khi những doanh nghiệp này ñang nỗ lực tìm cách cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, nâng cao chất lượng sản phẩm và sản phẩm của họ bắt ñầu ñược người tiêu dùng chấp nhận, ưa chuộng thì những kẻ hám lợi ñã xông ra cướp ñi thành quả của họ bằng cách làm giả hoặc “nhái” nhãn hiệu, bao bì của họ, ñánh lừa người tiêu dùng ñể thu lợi bất chính. Trong nhiều trường hợp hàng giả thường có giá rẻ hơn nhiều so với hàng thật, vì thế hấp dẫn người tiêu dùng hơn, ña số dân lao ñộng ít tiền rất dễ mắc lừa. ðây chính là ñối thủ cạnh tranh không lành mạnh và nguy hiểm của nhiều doanh Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế …………………………….. 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan