Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh ...

Tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh hưng yên

.PDF
124
406
148

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------******--------------- BÙI QUANG TUẤN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN Ở TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Dương Nga HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn BÙI QUANG TUẤN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này em xin cảm ơn sự dạy dỗ, ñộng viên của các thầy giáo, cô giáo trong Viện ñào tạo sau ðại học, Khoa kinh tế Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng toàn thể gia ñình và bạn bè. Em xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Phân tích ðịnh lượng, ñặc biệt là cô TS. Nguyễn Thị Dương Nga người trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ em trong quá trình nghiên cứu ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn ðảng ủy, UBND Tỉnh Hưng Yên cùng toàn thể bà con nhân dân trong ñịa bàn các xã Thắng Lợi, Thị trấn Văn Giang huyện Văn Giang và xã Dân Tiến, An Vĩ huyện Khoái Châu ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết ñể làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài. Tôi xin ñược cảm ơn tất cả bạn bè ñã chia xẻ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong quá trình làm luận văn này. Cuối cùng con muốn giành lời cảm ơn ñặc biệt nhất ñến với bố mẹ, anh em ñã ñộng viên an ủi tôi trong quá trình thực hiện kế hoạch. Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tác giả luận văn BÙI QUANG TUẤN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ viii DANH MỤC HỘP ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1 Mục tiêu chung 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 3 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5 2.1. Cơ sở lý luận 5 2.1.1 Một số khái niệm 5 2.1.2 Các vấn ñề phát sinh do chất thải chăn nuôi 10 2.1.3 Nguyên tắc của quản lý chất thải chăn nuôi 15 2.1.4 Các công cụ quản lý chất thải chăn nuôi 16 2.2 27 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Các mô hình quản lý chất thải chăn nuôi trên thế giới 27 2.2.2 Các mô hình quản lý chất thải chăn nuôi ở Việt nam 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iii 3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 39 3.1.1 ðiều kiện ñịa lý tự nhiên 39 3.1.2 ðiều kiện kinh tế xã hội 44 3.2 51 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 51 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 52 3.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 53 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 Thực trạng chất thải chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên 55 4.1.1 Tình hình chăn nuôi lợn trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên 55 4.1.2 Lượng chất thải từ chăn nuôi lợn trên ñịa bàn tỉnh 56 4.2 Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn gây ra tại tỉnh Hưng Yên. 57 4.2.1 Các quy ñịnh chính sách, cơ chế quản lý chất thải chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh 57 4.2.2 Các hoạt ñộng trong quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ ñiều tra 64 4.2.3 ðánh giá kết quả thực hiện công tác quản lý chất thải chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh 4.3 Phân tích các nguyên nhân và hạn chế ñối với quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại ñịa bàn nghiên cứu 4.4 81 90 ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi tại tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới. 98 4.4.1 Giải pháp về chính sách 98 4.4.2 Giải pháp về quản lý và tổ chức 99 4.4.3 Giải pháp về nâng cao trình ñộ của người dân 101 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến Nghị 104 5.2.1 ðối với nhà nước và chính quyền các cấp 104 5.2.2 ðối với các hộ chăn nuôi lợn trên ñịa bàn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 107 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ Viết Tắt Nội Dung 1 BQ Bình quân 2 CC Cơ cấu 3 CN Chăn nuôi 4 CNH – HðH Công nghiệp hóa hiện ñại hóa 5 DT Doanh thu 6 ðVT ðơn vị tính 7 HQSXKD Hiệu quả sản xuất kinh doanh 8 HTX Hợp tác xã 9 KQSX Kết quả sản xuất 10 KTTT Kinh tế trang trại 11 Lð Lao ñộng 12 NN & NT Nông nghiệp và nông thôn 13 NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn 14 QM Quy mô 15 SL Số lượng 16 SXHH Sản xuất hàng hóa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. v DANH MỤC BẢNG STT Bảng 2.1. Tên bảng Trang Ước tính khí thải gây hiệu ứng nhà kính (ðương lượng CO2 – eqCO2) trong chăn nuôi lợn và chăn nuôi bò sữa 11 Bảng 2.2 Một số loại mầm bệnh có khả năng gây nhiễm trong chất thải CN 13 Bảng 2.3 So sánh một số chỉ tiêu khi sản xuất tại Qp và Q* 18 Bảng 2.3 Ưu nhược ñiểm của xử lý phân gia súc bằng phương pháp ủ 26 Bảng 3.1 Tình hình ñất ñai của tỉnh Hưng Yên năm 2009 - 2011 43 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng của toàn tỉnh qua ba năm 2009 ñến 2011 45 Bảng 3.3 GDP và cơ cấu GDP phân theo lĩnh vực kinh tế tỉnh Hưng Yên (giá hiện hành) 50 Bảng 3.4 Cơ cấu ngành nông nghiệp của toàn tỉnh qua các năm (giá hiện hành) 50 Bảng 3.5 Số lượng các hộ ñược lựa chọn ñiều tra 51 Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn tỉnh Hưng Yên 2000 - 2010 55 Bảng 4.2 Ước tính lượng chất thải từ chăn nuôi lợn hàng năm trên ñịa bàn tỉnh 56 Bảng 4.3 Một số thông tin cơ bản về các hộ ñiều tra 64 Bảng 4.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ chăn nuôi lợn của các hộ ñiều tra 66 Bảng 4.5 Phương thức và hình thức chăn nuôi của các hộ ñiều tra 68 Bảng 4.6 Quy mô chăn nuôi và lượng chất thải của các hộ ñiều tra 69 Bảng 4.7 Phương pháp thu gom và phân loại chất thải chăn nuôi tại các hộ 71 Bảng 4.8. Các công nghệ, kỹ thuật xử lý chất thải chính các hộ ñang áp dụng 73 Bảng 4.9 Mức ñầu tư chi phí cho xử lý chất thải chăn nuôi của các hộ ñiều tra74 Bảng 4.10 Biện pháp chính ñể xử lý chất thải lỏng tại các hộ ñiều tra 76 Bảng 4.11 Các phương thức ñể xử lý chất rắn tại các hộ ñiều tra 77 Bảng 4.12 Phương tiện vận chuyển chất thải rắn của các hộ 79 Bảng 4.13 Các phương pháp xử lý phụ phẩm sau giết mổ và xác ñộng vật 80 Bảng 4.14 Mức hỗ trợ của các tổ chức, hệ thống quán lý nhà nước cho các hộ chăn nuôi cho công tác quản lý chất thải chăn nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 81 vi Bảng 4.15 Kết quả và Hiệu quả công tác tập huấn ñào tạo cho các hộ chăn nuôi trên ñịa bàn 82 Bảng 4.16 Phản ứng của hộ xung quanh khi các hộ chăn nuôi gây ô nhiễm 83 Bảng 4.17 Nhận thức của các hộ chăn nuôi lợn về tầm quan trọng và ảnh hưởng của việc quản lý không tốt chất thải chăn nuôi Bảng 4.18 Số lần thanh kiểm tra và hình thức kiểm tra của các cơ quan chức năng ñối với các hộ ñiều tra Bảng 4.19 85 86 Các hình thức xử lý phổ biến ñang ñược áp dụng ñối với cơ sở vi phạm về quản lý chất thải trên ñịa bàn các xã ñiêu tra 87 Bảng 4.20 Số hộ chăn nuôi bị xử phạt về vấn ñề môi trường 88 Bảng 4.21 ðánh giá của các hộ dân sống xung quanh các hộ chăn nuôi lợn về chất lượng môi trường trong và ngoài hộ chăn nuôi Bảng 4.22 Nguồn tham khảo thông tin về chăn nuôi, quản lý chất thải chăn nuôi của các hộ chăn nuôi Bảng 4.23 93 ðánh giá của các hộ chăn nuôi về nguyên nhân chính dẫn ñến hạn chế trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi trên ñịa bàn Bảng 4.24 89 Nhu cầu tập huấn của các hộ chăn nuôi ñiều tra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 98 102 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ðỒ HÌNH Hình 2.1 Mô hình dòng chảy nguy cơ ô nhiễm chất thải tại một hộ và trang trại chăn nuôi ñiển hình ở Việt Nam (Sommer và Jensen, 2006) 15 Hình 2.2 Mức thuế ô nhiễm tính trên mỗi ñơn vị sản phẩm 18 Hình 2.3 Xác ñịnh tiêu chuẩn môi trường 20 Hình 2.4. Chất thải ñược xử lý biogas sau ñó qua 2 bể lắng rồi thải ra môi trường 23 Hình 2.5. Chất thải ñược xử lý biogas sau ñó qua 2 bể lắng - hồ sinh học rồi thải ra môi trường Hình 2.6. 23 Chất thải ñược xử lý biogas sau ñó qua 3 bể lắng - hồ sinh học rồi thải ra môi trường khí ga ñược sử dụng cho máy phát ñiện 24 Chăn nuôi lợn theo hệ thống VAC và hình thức quản lý chất thải 25 Sơ ñồ 2.1 Hệ thống xử lý chất thải ở các trang trại chăn nuôi lợn ở Philippin 27 Sơ ñồ 2.2 Hệ thống xử lý chất thải ở các trang trại, ñơn vị chăn nuôi lợn ở Thái Lan 29 Sơ ñồ 2.3 Mô hình quản lý chất thải trong chăn nuôi của Trung Quốc 30 Sơ ñồ 4.1 Sơ ñồ mạng lưới quản lý chất thải CN trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên 57 Hình 2.7. SƠ ðỒ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. viii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Ý kiến của các hộ nông dân về công tác hỗ trợ tài chính xây dựng Biogas trên ñịa bàn 94 Hộp 4.2 Ý kiến của các chủ hộ chăn nuôi về nguyên nhân chưa xây dựng hầm biogas 95 Hộp 4.3 Ý kiến của các chủ hộ chăn nuôi về ảnh hưởng của tuổi, trình ñộ chủ hộ ñến việc sử dụng công trình xử lý chất thải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 97 ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1 Tính cấp thiết của ñề tài Chăn nuôi là ngành kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, tăng tỷ trọng chăn nuôi là giải pháp tất yếu ñể duy trì và nâng cao giá trị của sản xuất nông nghiệp. ðặc ñiểm nổi bật nhất trong phát triển của ngành chăn nuôi thời gian qua là bên cạnh phương thức chăn nuôi truyền thống, chăn nuôi hộ, tập trung ñã hình thành và có xu hướng ngày càng phát triển, nhất là từ khi có Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triển kinh tế trang trại. ðây là xu thế phổ biến trên toàn thế giới và là hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước ta. Tại Hưng Yên, trong nhiều năm gần ñây nhờ có các chính sách hỗ trợ về vốn, con giống, hướng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật, thiết bị sản xuất... ñàn lợn trong tỉnh phát triển tương ñối khá, tốc ñộ tăng bình quân là 4,64%/năm. Năm 2010 tổng ñàn lợn toàn tỉnh là 630,12 nghìn con, sản lượng Sản phẩm thịt hơi xuất chuồng ñạt 90.214 tấn. Trong tương lai khi nhu cầu tiêu thụ thịt lợn ngày càng tăng thì chăn nuôi lợn cũng ñồng thời tăng theo. Chăn nuôi lợn phát triển bên cạnh việc tạo việc làm, tăng thu nhập và cải thiện ñiều kiện sống cho người nông dân, tạo ñiều kiện tốt ñể chuyển dịch lao ñộng trong nông nghiệp. Mặt trái của chăn nuôi khi phát triển là ô nhiễm môi trường. Một số lượng lớn các khí thải gây hiệu ứng nhà kính, các khí gas và các chất thải ra của các trang trại chăn nuôi, của các cơ sở giết mổ, chế biến... có thể gây nguy hiểm cho môi trường như gây ô nhiễm nguồn nước, không khí hoặc ñất, tác ñộng xấu ñến sức khoẻ con người. Chất thải từ chăn nuôi ngày càng tăng khiến ô nhiễm môi trường về tổng chất thải rắn, COD, BOD và những chất khác trong nước thải ñã tăng rõ rệt. Nhiều trường hợp ñã phát hiện nitơ và các chất hữu cơ khác từ phân ñã ngấm sâu vào ñất và nguồn nước bề mặt. Trong mạch nước ngầm thuộc khu vực trang trại chăn nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 1 phát hiện nồng ñộ E.Coli tổng số cao ñột biến, nhất là về mùa mưa. Nước thải chăn nuôi không ñược kiểm soát, xử lý thì các chất khí như CO2, NH3, H2S, CH4... cũng gây hậu quả nghiêm trọng. ðặc biệt nguy hiểm là ô nhiễm môi trường do các vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm) làm phát sinh các loại dịch bệnh như ỉa chảy, lở mồm long móng, tai xanh... Ô nhiễm môi trường chăn nuôi là vấn ñề hết sức nhạy cảm, mang tính xã hội cao, ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khoẻ con người. Song ñến nay vấn ñề xử lý ô nhiễm vẫn gặp phải những khó khăn nhất ñịnh và hiếm khi ñược phản ánh qua các chi phí tài chính của các cơ sở chăn nuôi. Nghiên cứu ñề tài “Giải pháp tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi lợn của các hộ nông dân ở tỉnh Hưng Yên” là cần thiết và cấp bách nhằm ñề ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi tại tỉnh Hưng Yên. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng ô nhiễm môi trường do chăn nuôi lợn tại tỉnh Hưng Yên, ñề xuất một số giải pháp nhằm quản lý chất thải chăn nuôi tại các hộ của tỉnh trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về ô nhiễm môi trường do chăn nuôi và quản lý ô nhiễm môi trường do chăn nuôi.  ðánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải do chăn nuôi lợn gây ra tại tỉnh Hưng Yên.  Phân tích các nguyên nhân và hạn chế ñối với quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại ñịa bàn nghiên cứu.  ðề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản lý chất thải chăn nuôi tại tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu ? Quản lý chất thải chất thải nói chung, quản lý chất thải trong chăn nuôi nói riêng bao gồm những nội dung gì? Mục ñích và nguyên tắc tiến hành quản lý? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 2 ? Các nước trên thế giới và ở nước ta ñã có những chính sách gì về quản lý chất thải trong chăn nuôi? Kết quả ñạt ñược và kinh nghiệm nào ñược rút ra cho các ñịa phương trong quá trình thực hiện công tác quản lý rác thải nói chung, rác thải chăn nuôi nói riêng? ? Tình hình rác thải trong chăn nuôi của các hộ trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên hiện nay như thế nào? ? Tỉnh Hưng Yên ñã có những giải pháp nào ñể quản lý chất thải tại các hộ chăn nuôi trên ñịa bàn? Cơ quan nào ñã ñứng ra ñể tổ chức thực hiện? Quy trình như thế nào và kết quả ra sao? ? Nguyên nhân nào ñã dẫn ñến những tồn tại nói trên? ? Giải pháp nào cần ñược ñẩy mạnh, chính sách nào cần ñược thực hiện ñể có thể quản lý chất thải tại các hộ chăn nuôi tốt hơn, vừa ñám bảo ñược môi trường sống hiện tại và tương lai vừa ñảm bảo phát triển kinh tế. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: Các vấn ñề liên quan ñến quản lý chất thải trong chăn nuôi của các hộ trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên. Cụ thể: - Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường (ñất, nước, không khí, tiếng ồn) tại các hộ chăn nuôi lợn của tỉnh Hưng Yên. - Chính sách, quy trình quản lý chất thải chăn nuôi lợn tại tỉnh Hưng Yên.  Chủ thể nghiên cứu: - Các chủ hộ chăn nuôi, cộng ñồng dân cư và các cán bộ ñịa phương, ban ngành ñoàn thể liên quan ñến công tác quản lý rác thải chăn nuôi trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên. 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi nội dung Nghiên cứu tập trung vào những giải pháp trong quản lý chất thải tại các hộ chăn nuôi lợn ở tỉnh Hưng Yên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 3 1.4.2.2 Phạm vi không gian ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên, cụ thể tại Xã An Vĩ và xã Dân Tiến của huyện Khoái Châu. Thị trấn Văn Giang và Xã Thắng Lợi của huyện Văn Giang. 1.4.2.3 Phạm vi thời gian Thời gian nghiên cứu ñề tài: - Số liệu sơ cấp là những số liệu trong năm 2009-2010 - Số liệu thứ cấp là những số liệu ñược lấy trong khoảng thời gian 2009-2011. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm về chất thải và chất thải trong chăn nuôi a, Chất thải - Khái niệm Theo mục 2 ñiều 2 của Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2005 quy ñịnh: "Chất thải là chất ñược loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc trong các hoạt ñộng khác. Chất thải có thể ở dạng rắn, lỏng, khí hoặc các dạng khác." Như vậy có thể hiểu: chất thải là toàn bộ các loại vật chất ñược con người loại bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế - xã hội, bao gồm các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng. Lượng chất thải phát sinh thay ñổi do tác ñộng của nhiều yếu tố như tăng trưởng và phát triển sản xuất, sự gia tăng dân số, quá trình ñô thị hoá, công nghiệp hoá, sự phát triển ñiều kiện sống và trình ñộ dân trí. Chất thải bao gồm: Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các cơ sở chế tạo máy, xây dựng (kim loại, da, hoá chất sơn , nhựa, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng…) Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bùn từ cống rãnh, bể phốt, nước thải từ nhà máy lọc dầu, rượu bia, nước từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và vệ sinh công nghiệp…. Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các ñộng cơ ñốt trong các máy ñộng lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hoả, nhà máy nhiệt ñiện, sản xuất vật liệu… Nguồn phát thải. Chất thải sinh hoạt: phát sinh hàng ngày ở các ñô thị, làng mạc, khu dân cư, các trung tâm dịch vụ, công viên. Chất thải công nghiệp: phát sinh từ trong quá trình sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp (gồm nhiều thành phần phức tạp, ña dạng, trong ñó chủ yếu là các dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 5 Chất thải xây dựng: là các phế thải như ñất ñá, gạch ngói, bê tông vỡ, vôi vữa, ñồ gỗ, nhựa, kim loại do các hoạt ñộng xây dựng tạo ra. Chất thải nông nghiệp: sinh ra do các hoạt ñộng nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản trước và sau thu hoạch. b, Chất thải trong chăn nuôi Khái niệm: Chất thải chăn nuôi là sản phẩm phụ không mong muốn của quá trình sản xuất chăn nuôi. Thông thường lượng chất thải này có thể ñược ñược sử dụng một cách hợp lý, nhưng với kích thước và quy mô hộ ngày càng tăng lên, lượng chất thải vượt quá mức có thể gây ô nhiễm môi trường. Các loại chất thải chăn nuôi quan trọng nhất là phân ñộng vật, nước thải, khí thải và thức ăn. Tất cả chất thải từ chăn nuôi ñều có chứa các hợp chất có giá trị tiềm năng cho các hoạt ñộng khác trong nông nghiệp và cho xã hội. Tuy nhiên, ñể tận dụng tiềm năng này một cách có lợi thường gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, trong thực tế, người ta thường chú ý ñến việc giảm lượng chất thải chăn nuôi vào môi trường hơn là tận dụng chúng vào nhiều mục ñích khác nhau (Conway và Pretty, 1991). Phân loại chất thải trong chăn nuôi: Chất thải trong chăn nuôi ñược chia làm ba loại: chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. Chất thải rắn: Chất thải rắn trong chăn nuôi không chỉ là phân mà còn là lượng lớn chất ñộn chuồng, thức ăn thừa, xác gia súc, gia cầm chết. Tỷ lệ các chất hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật trong chất thải tùy thuộc vào khẩu phần ăn, giống, loài gia súc, gia cầm và cách thức dọn vệ sinh, xử lý chất thải. Thức ăn dư thừa, vật liệu lót chuồng và các chất thải khác trong chất thải rắn gồm: cám, bột ngũ cốc, bột tôm, bột cá, bột thịt, các khoáng chất bổ sung, các loại kháng sinh, rau xanh, rơm rạ, bao bố, vải vụn, gỗ… vì vậy nếu không ñược xử lý tốt hoặc xử lý không ñúng phương pháp thì nó sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trường tác ñộng xấu ñến sức khỏe cộng ñộng xung quanh và tác hại trực tiếp ñến cơ sở chăn nuôi. Chất thải lỏng: Chất thải lỏng trong chăn nuôi là nước tiểu và phần phân lỏng hòa tan, nước rửa chuồng, nước rửa máng ăn máng uống, nước dùng tắm rửa cho gia súc hàng ngày. Thành phần nước thải chăn nuôi biến ñộng rất lớn, phụ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 6 thuộc vào quy mô ñàn gia súc, phương thức dọn vệ sinh, kiểu chuồng. Trong nước thải, nước chiếm 75 - 95%, phần còn lại là các chất hữu cơ, vô cơ và chứa rất nhiều loài vi sinh vật và trứng ký sinh trùng, ñây là những mầm bệnh có thế làm lây lan dịch bệnh cho người và gia súc. Trong các loại chất thải của chăn nuôi, chất thải lỏng là loại chất thải có khối lượng lớn nhất. ðặc biệt khi lượng nước thải rửa chuồng ñược hòa chung với nước tiểu của gia súc và nước tắm gia súc. ðây cũng là loại chất thải khó quản lý, khó sử dụng. Mặt khác, nước thải chăn nuôi có ảnh hưởng rất lớn ñến môi trường nhưng người chăn nuôi ít ñể ý ñến việc xử lý nó. Chất thải khí (khí ñộc và mùi hôi): Chất thải khí là các loại khí sinh ra trong quá trình chăn nuôi, quá trình phân hủy của các chất hữu cơ. Mùi hôi chuồng nuôi là hỗn hợp khí ñược tạo ra bởi quá trình phân hủy kỵ khí và hiếu khí của các chất thải chăn nuôi, quá trình thối rữa các chất hữu cơ trong phân, nước tiểu gia súc hay thức ăn dư thừa sẽ sinh ra chất thải khí ñộc hại. Cường ñộ của mùi hôi phụ thuộc vào ñiều kiện mật ñộ vật nuôi cao, sự thông thoáng kém, nhiệt ñộ và ẩm ñộ không khí cao. Thành phần các khí trong chuồng nuôi biến ñổi tùy theo giai ñoạn phân hủy chất hữu cơ, thành phần của thức ăn, hệ thống vi sinh vật và tình trạng sức khỏe của thú. Các khí này có mặt thường xuyên và gây ô nhiễm chính, các khí này có thể gây hại ñến sức khỏe con người và vật nuôi như NH3, H2S và CH4. Khí NH3 và H2S ñược hình thành chủ yếu trong quá trình thối rữa của phân do các vi sinh vật gây thối, ngoài ra NH3 còn ñược hình thành từ sự phân giải ure của nước tiểu. Việc phân loại chất thải như trên cũng chỉ mang tính chất tương ñối, trong thực tế thường chất thải chăn nuôi là dạng hỗn hợp của chất thải rắn, chất thải lỏng và chất thải khí. 2.1.1.2 Quản lý chất thải và quản lý chất thải chăn nuôi a, Các quan niệm về quản lý Quản lý là sự tác ñộng có tổ chức, hướng tới ñích của chủ thể quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu ñã ñề ra (Hồ Văn Vĩnh, 2005). Theo ñịnh nghĩa trên thì hoạt ñộng quản lý có một số ñặc trưng sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 7 - Quản lý luôn là một tác ñộng hướng ñích, có mục tiêu. - Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận, gồm chủ thể quản lý (cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, ñiều khiển) và ñối tượng quản lý (bộ phận chịu sự quản lý), ñây là mối quan hệ ra lệnh - phục tùng, không ñồng cấp và có tính bắt buộc. Chủ thể qua các cơ chế quản lý (nguyên tắc, phương pháp, công cụ) tác ñộng vào ñối tượng quản lý nhằm ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh. Mối quan hệ tác ñộng qua lại giữa chủ thể và ñối tượng quản lý tạo thành hệ thống quản lý. b, Các quan niệm về quản lý chất thải, quản lý chất thải chăn nuôi - Quản lý chất thải Theo Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2005: Quản lý chất thải là các hoạt ñộng quy hoạch quản lý, ñầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải, các hoạt ñộng phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý rác thải nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức khoẻ. Mỗi một công ñoạn ñều có vai trò rất quan trọng, có tính quyết ñịnh ñối với việc tạo lập một hệ thống quản lý chất thải có hiệu quả nhằm giảm thiểu các rủi ro ñối với môi trường và sức khỏe con người. Phân loại chất thải: Theo Trần Hiếu Nhuệ - 2005, phân loại rác thải nhằm tách lọc ra những thành phần khác nhau phục vụ cho công tác tái sinh, tái chế. Phân loại rác quyết ñịnh chất lượng của các sản phẩm chế tạo từ vật liệu tái sinh. Nếu phân loại rác không tốt, phân bón hữu cơ chế tạo từ rác sẽ chứa những chất vô cơ, nhựa… làm giảm năng suất, hiệu quả kinh tế của ñất. Phân loại rác ngay tại nguồn phát sinh là một giải pháp hữu hiệu làm tăng hiệu quả kinh tế. Thu gom chất thải: là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại nhiều ñiểm thu gom tới ñịa ñiểm hoặc cơ sở ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận. Vận chuyển chất thải: là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 8 Xử lý chất thải: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong rác thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong rác thải. - Quản lý chất thải trong chăn nuôi Như vậy chúng ta có thể hiểu: quản lý chất thải chăn nuôi là các hoạt ñộng quy hoạch quản lý, ñầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải chăn nuôi, các hoạt ñộng phân loại, thu gom, lưu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải chăn nuôi nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức khỏe. C, Nội dung quản lý chất thải chăn nuôi Cũng như các quy trình quản lý khác, quản lý chất thải chăn nuôi ñược hiểu bao gồm ba nội dung chính: lập kế hoạch; tổ chức thực hiện; kiểm tra, kiểm soát công tác quản lý chất thải. − Lập kế hoạch: Xác ñịnh các mục tiêu của công tác quản lý chất thải chăn nuôi và phác thảo những cách thức ñể ñạt ñược mục tiêu ñề ra. + Xác ñịnh mục tiêu cho các phân hệ ñiều hành của tổ chức quản lý rác thải nông thôn. Thiết lập một ñịnh hướng tổng quát cho tương lai của công tác quản lý rác thải: tăng % số hộ phân loại rác tại nguồn, tăng khối lượng rác thải ñược thu gom, vận chuyển, xử lý. + Xác ñịnh các chính sách, chương trình và thủ tục về công tác tổ chức quản lý cần thiết nhằm ñạt ñược các mục tiêu ñã vạch sẵn. − Tổ chức thực hiện: là các hoạt ñộng nhằm thiết lập một cơ cấu nhiệm vụ và quyền lực cho công tác quản lý rác thải. Bao gồm các hoạt ñộng: phân loại rác, thu gom rác, vận chuyển và xử lý rác thải. + Phân loại chất thải: Phân loại rác thải thành nhiều loại khác nhau theo nhiều tiêu chí khác nhau. + Thu gom chất thải: là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu giữ tạm thời rác thải tại nhiều ñiểm thu gom tới ñịa ñiểm hoặc cơ sở ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 9 + Vận chuyển chất thải: là quá trình chuyên chở rác thải từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp cuối cùng. + Xử lý chất thải: là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong rác thải; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong rác thải. − Kiểm tra, kiểm soát: Là phần việc quan trọng nhằm ñảm bảo các kế hoạch ñược ñề ra cho các bộ phận quản lý ñược thực hiện và là hành ñộng ñể ñảm bảo duy trì các hoạt ñộng ñược thực hiện theo ñúng kế hoạch ñã vạch ra nhằm ñảm bảo cho hiệu quả thực tế phù hợp với hiệu quả kế hoạch. 2.1.2 Các vấn ñề phát sinh do chất thải chăn nuôi Bên cạnh những lợi ích mà chất thải trong chăn nuôi mang lại như: chất thải trong chăn nuôi là nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ, sử dụng trong trồng trọt, là thức ăn trong nuôi trồng thuỷ sản và là nguồn nguyên liệu ñể tạo khí sinh học. Thì các chất thải trong chăn nuôi nếu không ñược xử lý ñúng cách thì sẽ gây ra những hậu quả sau ñây: 2.1.2.1 Gây ô nhiễm không khí Tác hại của khí thải chăn nuôi không những ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe gia súc, gia cầm mà còn ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe người công nhân. Môi trường không khí trong chuồng nuôi bị ô nhiễm là nguyên nhân làm gia tăng bệnh ñường hô hấp, tim mạch ở người và ñộng vật. Trong báo cáo của FAO (FAO, 2006a), chăn nuôi có vai trò ñáng kể làm trái ñất nóng lên và là một trong những ñe dọa lớn cho môi trường toàn cầu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………….. 10
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan