Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông việt nam khi gia n...

Tài liệu Giải pháp tăng cường năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông việt nam khi gia nhập wto

.PDF
93
196
86

Mô tả:

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LÊ CỒNG SƠN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG Lực • CẠNH TRANH CỦA NGÀNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO Chuyên ngành Kinh tế thế giói và Quan hệ Kinh tế Quốc Mã số: 60.31.07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TỂ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN Hủlf KHẢI ị T H Ư VIỂN Ị ĨẼMằẳ. Ị %m Hà Nội - 2008 LỜI C A M ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong Luận văn là hoàn toàn trung thực. Các kết quả nghiên cứu của Luận văn chưa từng được ai công bố, trong bất kỳ công trình nào Hà Nội, ngày 26 thảng 05 năm 2008 Tác giả Luận văn Lê Công Sơn LỜI CẢM Ơ N Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thày cô giáo trong trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học Trường Đại học Ngoại thương. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thày giáo, PGS, TS Nguyễn Hộu Khải - Trưởng Phòng Quản lý khoa học Trường Đại học Ngoại thương Tôi cũng xin cảm ơn bạn Đào Ngọc Tiến - Giáo viên Truông Đ ạ i học Ngoại thương, bạn Lý Hoàng Thư - Trưởng phòng K i n h doanh Công ty Da Giầy H à Nội, bạn Hà Trà Giang- Công ty VTI, bạn Đ ỗ Hồng Hạnh - chuyên gia phát triển kinh tế USAID, bạn Thúy Nguyên - báo điện tử VnMedia đã hỗ trợ và cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành luận văn này MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI C A M Đ O A N LỜI C Ả M Ơ N MỞ ĐẦU Chương ì: cơ S Ở L Ý L U Ậ N V Ề C Ạ N H T R A N H V À N Ă N G C Ạ N H TRANH 1.1 Khái quát chung về cạnh tranh 1 Lực 4 4 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 4 1.1.1.1 Cạnh tranh 4 1.1.1.2 Năng lực cạnh tranh 6 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành 7 1.1.2. Ì Các nhãn tẻ thuộc môi trường bên ngoài 7 ỉ. 1.2.2 Các nhân tổ thuộc môi ừ-ường ngành 10 1.2 Các tiêu chí đánh giá và m ô hình đánh giá năng lực cạnh tranh ...12 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông 12 1.2.2 Các mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành 13 1.2.2.1 Ma trận SWOT và các chỉ tiêu đánh giả ỉ3 1.2.2.2 Mô hình "Kim cương" của Michaeỉ Porter 15 1.3 Ý nghĩa của việc nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Viễn thông Việt Nam 21 Chương l i : T H Ự C T R Ạ N G N Ă N G Lực C Ạ N H T R A N H C Ủ A VIỄN T H Ô N G VIỆT N A M KHI GIA NHẬP WTO 2.1 T ng quan ngành Viễn thông Việt Nam 25 25 2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển 25 2.1.1.1 Giai đoạn 1930-1954 25 2.1.1.2 Giai đoạn 1954-1975 25 2.1.1.3 Giai đoạn 1976 đến 2006 26 2.1.1.4 Từ năm 2006 tới nay 28 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông đối với lĩnh vực Viễn thông và Internet. 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Thông tin và Truyền thông 29 2.1.4 Các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 31 2.1.5 Tổng quan thị trường viễn thông 34 2.2 Những cam kết gia nhập WTO của ngành viễn thông Việt Nam ...38 2.2.1 Những cam kết chính 38 2.2.2 Những cam kết có hiệu lực ngay 39 2.3 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam khi thực hiện cam kết WTO 41 2.3.1 Các tiêu chí đánh giá 41 2.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam theo mô hình "Kim cương" củaMichae Porter Chương ni: C Á C GIẢI P H Á P N Â N G 47 CAO N Ă N G Lực C Ạ N H TRANH C Ủ A N G À N H VIỄN T H Ô N G VIỆT N A M KHI GIA NHẬP WTO 3.1 Dự báo nhu cầu thị trường viễn thông Việt Nam t i năm 2020 66 66 3.2 Định hư ng phát triển ngành viễn thông Việt Nam t i năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020 67 3.3 Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO 68 3.3.1 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông...68 3.3.2 Kiến nghị với Cơ quan quản lý Nìtà nước K É T LUẬN TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 72 8 0 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADSL AFTA APEC ARPU ASEAN Tiêng Việt Tiêng nước ngoài Tên viết tát Asymmetric Digital Subscriber Đường thuê bao kỹ thuật số bất đối Line xứng ASEAN Free Trade Area Khu vực Thương mại tự do ASEAN Asia Paciíic Economic Co- Hiệp hội các quốc gia châu Á - operation Thái Bình Dương Average Return Per Ưser Association of South East Asia Nations Doanh thu trung bình tính trên 1 thuê bao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á BCC Business Co-operation Contract Họp đồng hợp tác kinh doanh BMI Business Monitor International Tổ chức Giám sát Kinh doanh quốc tể Digital Video Broadcasting - Chuẩn phát video kỹ thuật số - Handheld Dành cho thiết bả cầm tay Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài DVB-H FDI FPT The Corporation for Financing and Công ty cổ phần Phát triển Đ ầ u tư Promoting Technology Công nghệ FPT N h ó m 7 nước công nghiệp phát G7 Group o f 7 triển (Canada, Pháp, Đức, Italia, Nhật, Mỹ, Anh) GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia IAS Internet Access Service Dảch vụ truy nhập Internet IP Internet Protocol Giao thức Internet IPO Initial Public Offering Lần phát hành (cổ phiếu) đầu tiên ra công chúng ISP ITA ITU IXP MIC Intemet Service Provider Iníòrmation Technology Agreement Intemational Telecommunications Union Internet Exchange Provider Ministry of Information and Communications Nhà cung cấp dịch vụ Intemet Hiệp định Công nghệ thông tin Liên minh viễn thông quốc tế Nhà cung cấp dịch vụ mạng Internet Bộ Thông tin và Truyền thông MPT Ministry of Posts and Telematics Bộ Bưu chính Viễn thông NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới ODA Oíĩĩcial Development Assistance H ỗ trợ phát triển chính thức OTC Over the counter SPT Saigon Postel Corp VÓC VNPT Công ty Cổ phần Dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài Gòn Công ty Điện toán và Truyền số Company liệu Vietnam Posts and T p đoàn Bưu chính viễn thông Telecommunications Việt Nam Voice over Intemet Protocol VPN Virtual Private Network Wifi Wireless Fidelity WTO trường giao dịch chính thức Vietnam Datacommunication VoIP Wimax Mua bán (cổ phiếu) không qua thị Dịch vụ thoại qua giao thức Internet Dịch vụ mạng riêng ảo Chuấn kết nối không dây sử dụng sóng vô tuyến (mạng 802.11) Worldwide Interoperability for Khả năng tương tác toàn cầu với Microwave Access truy nh p v i ba World Trade Organization Tố chức Thương mại thể giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Số thuê bao điện thoại cố định trên 100 dân (khu vực châu Á ) 43 Bảng 2.2 Số thuê bao di động trên 100 dân năm 2007 (khu vực châu Á ) 44 Bảng 2.3 Số thuê bao điện thoại trên 100 dân năm 2007 (khu vực châu Á ) 45 Bảng 2.4 Thu nhập từ ngành viễn thông trên 1 nhân viên (USD/người) năm 2003 46 Bảng 2.5 Số đường điện thoại tính trên một nhân viên (năm 2001) 47 Bảng 3.1 Dự báo chỉ tiêu phát triển viễn thông và Internet tới năm 2008 67 DANH MỤC BIỂU Đ Ồ Nội dung Biểu đồ Trang Giá cước gọi đi M của Việt Nam và Khu vực Đông A & Thái Biểu đồ 2.1 Bình Dương, từ năm 2000 đến năm 2005. Đơn vị: ƯSD/cuộc 42 gọi 3 phút. Biểu đồ 2.2 Biêu đô 2.3 Thu nhập quốc gia bình quân đâu người của Việt Nam và Khu vực Đông Á & Thái Bình Dương. Đơn vị: USD/người Sô diêm Bùn điện văn hoa xã 42 51 Ì MỞ ĐÀU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, ngành viễn thông là ngành dịch vụ đang phát triển với tốc độ khá nhanh tại Việt Nam (30-40%/năm), đóng góp tỷ trọng ngày càng tăng vào nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó, ngành viễn thông còn có vai trò quan trọng là ngành kết cấu cơ sở hạ tầng của nền kinh tế, giúp các ngành kinh tế khác phát triển với tư cách là một yếu tố đầu vào. Từ tháng Ì năm 2007, Việt Nam đã chính thậc trở thành thành viên của Tổ chậc Thương mại thế giới (WTO). Trên bình diện thế giới, viễn thông là một ngành có tỷ suất lợi nhuận cao và là lĩnh vực mà các nước phát triển có thế mạnh nên họ luôn yêu cầu các nước đang phát triển phải tăng cường mở cửa thị trường. Viễn thông Việt Nam là một ngành kinh tế đang có những tiến bộ vượt bậc, các doanh nghiệp trong nước luôn nỗ lực mang lại dịch vụ với giá thấp nhất và chất lượng ngày một ổn định. Tuy nhiên, do chúng ta mới chỉ có trên 20 năm tham gia kinh tế thị trường và hơn lo năm cung cấp dịch vụ viễn thông theo nghĩa cạnh tranh thực sự; kinh nghiệm kinh doanh, quản lý còn non kém, năng suất lao động còn thấp nên sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại khi tham gia cuộc chơi WTO với những đối thủ viễn thông nước ngoài. Xuất phát là người từng có thời gian hoạt động trong lĩnh vực viễn thông và mong muốn cung cấp các khuyến nghị cho cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông trong nước, tác giả chọn đề tài "Giải pháp tăng cường năng lực cạnh t r a n h của viễn thông Việt Nam k h i gia nhập WTO" qua đó, sử dụng những kiến thậc lý luận đuợc truyền đạt trong chương trình học tại Khoa Sau Đại học - Đ ạ i học Ngoại thương từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp cho thực tiễn hoạt động của ngành viễn thông Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cửu Các tài liệu nghiên cậu về năng lực cạnh tranh và về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông đã có khá nhiều. Một số tác phẩm tiêu biểu như "Năng lực cạnh 2 tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoa" - tác giả Trần Sửu (Trường Đại học Ngoại thương); "Cây chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển" - tác giả T.s Nguyễn Hữu Khải (Trường Đ ạ i học Ngoại thương); "Năng lực cạnh tranh viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO" (TS Nguyễn Thành Phúc - Phó Viện trưởng Viện Chiến lưục - Bộ Thông tin và Truyền thông)..Các tác phẩm này đã đánh giá đưục năng lực cạnh tranh của một loại sản phẩm (Cây chè Việt Nam Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển), hay năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thuộc nhiều ngành nghề sản xuất và kinh doanh (Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoa) hoặc cụ thể hơn là dự báo về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (Năng lực cạnh tranh viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO) song điểm mới của luận văn thạc sỹ m à tác giả sắp trình bày sẽ là đưa ra những đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam sau thòi điếm Việt Nam gia nhập W T O - điều m à các tài liệu nghiên cứu nêu trên chưa đề cập tới. 3. M ụ c đích nghiên cứu Luận văn này ra đời với mục tiêu đánh giá về năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Nam nhàm đưa ra các giải pháp khả thi để ngành viễn thông có sự chuẩn bị cũng nhu đối phó kịp thời trong sân chơi WTO với những đối thủ đến từ các nước phát triển có dày dạn kinh nghiệm và có sức mạnh tài chính lớn gấp nhiều làn. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh - Đánh giá khách quan thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngành viễn thông Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết gia nhập WTO - Kiến nghị các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngành trong thời gian tới. 5. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu - Đ ố i tượng nghiên cứu: Đ ề tài nghiên cứu các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc Ngành Viễn thông Việt Nam cùng với các chính sách của Đảng và Nhà nuớc ta hiện 3 nay nhằm tạo điều kiện pháp lý cho các doanh nghiệp viễn thông nói riêng và Ngành nói chung. - Phạm v i nghiên cứu: + Đe tài được giới hạn nghiên cứu trong các dịch vụ chính của ngành viễn thông bao gồm: Điện thoại cố định, điện thoại di động và Internet + Thời gian nghiên cứu: Trong thời gian 8 năm trở lại - từ năm 2000 đến năm 2008. 6. Phương pháp nghiên cứu Dọa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề tài sử dụng phương pháp toán học, biểu đồ và m ô hình toán, phương pháp thống kê và điều tra phân tích, tổng hợp, đánh giá và tổng kết thọc tiễn, phương pháp phân tích so sánh và các phương pháp nghiên cứu khoa học về kinh tế khác. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm có 3 chương: - Chương Ì: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lọc cạnh tranh. - Chương 2: Thọc trạng năng lọc cạnh tranh của Ngành Viễn thông Việt nam - Chương 3: Các giải pháp nâng cao năng lọc cạnh tranh của Ngành Viễn thông Việt Nam khi gia nhập WTO 4 Chương ì: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực CẠNH TRANH 1.1 Khái quát chung về cạnh tranh 1.1.1 Khải niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 1.1.1.1 Cạnh tranh Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh được hiểu là "quá trình ganh đua hoặc tranh giành giữa ít nhất hai đối thủ nhằm có được những nguồn lực hoặc ưu thế về sản phẩm hoặc khách hàng vềphía mình nhàm đạt được lợi ích tối đa". Còn theo nhà kinh tế học p. Samuelson, cạnh tranh là "sự đối đầu giữa các doanh nghiộp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị phần". Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. N ó là động lực thúc đẩy các doanh nghiộp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất - kinh doanh, đổi mới công nghộ, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Cạnh tranh là một điều kiộn và yếu tố kinh doanh, là môi trường và động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng năng suất lao động và sự phát triển của xã hội nói chung. Các chủ thể tham gia thị trường luôn luôn tìm vềphía mình những đặc tính, vị thế của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác để tìm ra một bước đi riêng cho chính mình. Đ ể đạt đuợc những lợi thế trong cạnh tranh, doanh nghiộp cần phải có những năng lực cạnh tranh nhất định Phân loại các loại hình cạnh tranh a. Căn cứ vào chủ thể tham gia thị trường + Cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiộp với nhau để tìm khách hàng, thị trường, làm cho người mua có thể được lợi hơn vềmặt giá cả, chất lượng, mẫu mã. + Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh dựa trên sự ganh đua tranh giành phần hàng vềphía mình. Cuộc cạnh tranh xảy ra quyết liột khi cung nhỏ hơn cầu, lúc đó, thị trường trở nên sôi động, sức mua lớn, giá cả hàng hoa và dịch vụ tăng lên. 5 + Cạnh tranh giữa những người bán và người mua: Là sự cạnh tranh về giá cả giữa những người bán và người mua về một mặt hàng nhất định. Giá cả cuối cùng được chấp nhận là giá cả thoa mãn được cả người bán và người mua. b. Căn cứ theo phạm v i cạnh tranh + Cạnh tranh nội bộ ngành: Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, sản xuất ra cùng một loại sản phẩm nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch nhờ cải tiến kồ thuật, nhờ đó hàng hoa có chất lượng tốt hơn, đáp nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. + Cạnh tranh giữa các ngành : Là cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp hay đồng minh trong các ngành kinh tế với nhau nhằm giành giật lợi nhuận lớn nhất. Trong quá trình này có sự phân bổ vốn đầu tư một cách tự nhiên giữa các ngành với nhau, kết quả là hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. + Cạnh tranh đa quốc gia: Là cuộc cạnh tranh giữa các quốc gia với nhau nhàm giành lấy vị thế cạnh tranh về phía mình, dựa vào ưu thế của mỗi quốc gia m à mỗi quốc gia phát triển theo yêu cầu thực tế của khách hàng. + Cạnh tranh toàn cầu: Là cuộc cạnh tranh trên phạm v i toàn cầu giữa liên minh các nước, các tổ chức theo khu vực, các tổ chức không liên kết nhằm cung cấp hiệu quả nhất tới người tiêu dùng về các hàng hoa họ có ưu thế cạnh tranh đặc biệt, lớn mạnh hơn hẳn nhiều khu vực, liên minh các nước khác. c. Căn cứ vào tính chất và mức độ cạnh tranh + Cạnh tranh hoàn hảo: Là hình thức cạnh tranh m à thị trường có vô số người bán và vô số người mua, không có người bán nào có ưu thế để cung cấp một số lượng hàng hoa và chất lượng hàng hoa làm ảnh hưởng đến giá cả. Sức mạnh thị trường bằng 0: Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường hoàn hảo không có khả năng làm thay đổi giá và việc ra nhập thị trường này rất dễ dàng. Các doanh nghiệp chủ yếu giảm chi phí và sản xuất một lượng sản phẩm giới hạn, tại đó chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên. + Cạnh tranh không hoàn hảo: Là cuộc cạnh tranh trên thị trường giữa các doanh nghiệp với nhau chủ yếu dựa vào sự khác biệt về sản phẩm, các sản phẩm có 6 thể thay thế cho nhau nhưng không hoàn hảo, mỗi loại sản phẩm có uy tín, hình ảnh riêng, nhãn hiệu riêng. Các doanh nghiệp ra sức mờ rộng thị trường bằng nhiều hình thức khuyếch trương, quảng cáo tiếp thị. Hiện nay cạnh tranh không hoàn hảo đang được phổ biến và áp dụng. + Cạnh tranh độc quyền: Là hình thức cạnh tranh trên thị trường ở đó một số ít người bán sản phẩm duy nhữt nhung có vô số người mua hoặc ngược lại. Doanh nghiệp độc quyền kiểm soát gần như toàn bộ lượng sản phẩm hay định vụ cung cữp. Cạnh tranh giữa các nhà độc quyền xẩy ra trên thị trường rữt phức tạp, sự ra nhập và rút lui khỏi thị trường độc quyền có nhiều trở ngại, do vốn đầu tư lớn hoặc do bí quyết công nghệ. ỉ. 1.1.2 Năng lực cạnh tranh Hiện nay chưa có khái niệm thống nhữt về năng lực cạnh tranh. Khái niệm về năng lực cạnh tranh được áp dụng với 2 cữp độ: cữp vĩ m ô bao gồm năng lực cạnh tranh của quốc gia và thậm chí là của một khu vực và cữp v i m ô bao gồm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, của các ngành kinh doanh và của sản phẩm. a. Năng lực cạnh tranh quốc gia Đ ố i với một quốc gia, năng lực cạnh tranh là khả năng nâng cao mức sống một cách nhanh và bền vững, tức là đạt được mức tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, được đo lường bàng mức độ thay đổi trong thu nhập bình quân đầu người qua các năm (Theo Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)) b. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp/ngành Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo cách đơn giản nhữt có thể hiểu là "Khả năng nám giữ thị phần nhữt định với mức độ hiệu quả chữp nhận được, vì vậy khi thị phần tăng lên cho thữy năng lục cạnh tranh được nâng cao". Nói cách khác, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng hãng đó bán được hàng nhanh, nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh trên một thị trường cụ thể về một loại hàng cụ thể. Quan điểm này có thể áp dụng đối với từng doanh nghiệp, cũng như đối v ớ i một ngành công nghiệp của một quốc gia trong cuộc cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới. 7 Diễn đàn cấp cao về cạnh tranh công nghiệp của Tổ chức Họp tác và Phát triển Kinh Tế (OECD) chọn định nghĩa về năng lực cạnh tranh là: "Khả năng của các doanh nghiệp, ngành, quốc gia hoặc khu vực tạo ra thu nhập tương đối cao hơn và mức độ sớ dụng lao động cao hơn, trong khi vẫn đối mặt với cạnh tranh quốc tế". Tóm lại một ngành có năng lực cạnh tranh nếu có năng lực duy trì được lợi nhuận và thị phần trên các thị trường trong và ngoài nước. c. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của một loại sản phẩm hàng hoa hay dịch vụ nào đó trên thị trường trong nước và quốc tế là sự thể hiện tính ưu việt hay tính hơn hắn của nó cả về định tính và định lượng với các chỉ tiêu như: Chất lượng sản phẩm, thương hiệu, mức độ vệ sinh công nghiệp hay vệ sinh thực phẩm; Khối lượng và sự ổn định chất lượng của sản phẩm; Kiểu dáng, mẫu m ã sản phẩm; Môi trường thương mại, Mức độ giao dịch và uy tín của sản phẩm trên thị trường; Giá thành và giá cả sản xuất... 1.1.2 Các nhăn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành 1.1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài Môi trường bên ngoài bao gồm nhiều nhân tố khác nhau tác động một cách gián tiếp lên hoạt động của doanh nghiệp, thông qua sự tác động của nó lên các yếu tố thuộc môi trường ngành. a. Các nhân tố kinh tế M ỗ i nhân tố kinh tế có thể là một cơ hội hoặc một nguy cơ, để doanh nghiệp phát triển hoặc biến mất. Các nhân tố chủ yếu bao gồm: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế: Được đo bằng tỷ lệ tăng trưởng GDP (hoặc GNP). Tốc độ tăng trường càng cao chứng tỏ sức sản xuất và tiêu dùng trong nước càng lớn, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. + Lãi suất: Sự tăng giảm lãi suất ảnh hưởng lớn đến nhu cầu đầu tư cũng như khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. V ớ i mức lãi suất đi vay cao, chi phí sản xuất của doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền lãi vay lớn, do vậy năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng bị giảm, đặc biệt trước các đối thủ có tiềm lực mạnh về tài chính. + Tỷ giá hối đoái: K h i tỷ giá hối đoái giảm, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp tăng lên trên thị trường nước ngoài, vì giá bán của doanh nghiệp thấp hơn các đối thủ cạnh tranh. K h i tỷ giá hối đoái tăng, giá bán cao hơn đối thủ cạnh tranh và như vậy làm giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh đến các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. + Tỷ lệ lạm phát: Lạm phát làm cho tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại gây ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và hiệu quả vốn đồu tu, khả năng tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệp thấp. Môi trường kinh doanh không ổn định, nhiều rủi ro, năng lực cạnh tranh giảm. + Tỷ lệ thất nghiệp: Ngày nay lao động đã và đang trở thành nhân tố quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, nhờ có nguồn lao động dư thừa dẫn đến giá nhân công rẻ, làm cho nhiều doanh nghiệp có cơ hội nâng cao năng lực cạnh tranh hơn những doanh nghiệp khác. b. Các yếu tố chính trị, luật pháp Chính trị và pháp luật là cơ sở nền tảng cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng có thể tạo ra lợi thế cơ hội m à cũng có thể đem lại những hạn chế, thậm chí rủi ro cho doanh nghiệp. Chính trị ổn định, pháp luật rõ ràng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khi tham gia cạnh tranh có hiệu quả. Chẳng hạn bất kỳ sự ưu đãi về thuế suất, thuế nhập khẩu, hạn ngạch cũng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. c. Các nhân tố về khoa học công nghệ Đây là nhóm nhân tố có tác động một cách quyết định đến hai yếu tố cơ bản nhất tạo nên năng lực cạnh tranh của một sản phẩm trên thị trường, đó là chất lượng và giá cả. Sự phát triển của khoa học công nghệ có thể tạo ra nhiều ngành, nhiều lĩnh vực mới nhưng cũng có thể làm cho nhiều doanh nghiệp khó khăn, đi đến phá sản. Khoa học công nghệ hiện đại sê làm cho chi phí cá biệt của các doanh nghiệp giảm, chất lượng sản phẩm chứa hàm lượng khoa học công nghệ cao dẫn đến tăng 9 giá trị của sản phẩm, tăng lợi nhuận. Doanh nghiệp phải luôn tự chủ động trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất để tạo ra những sản phẩm chất lượng cao vỏi giá thành hạ. Tuy nhiên, vỏi sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ ngày nay, việc đầu tư hoặc áp dụng một công nghệ mỏi đòi hỏi phải có một lượng vốn và thời gian lỏn, m à điều này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Vì vậy, nguy cơ bị tụt hậu về mặt trình độ khoa học công nghệ là luôn hiện hữu. Nhưng ngược lại, nó cũng đem lại lợi thế cạnh tranh lỏn cho những doanh nghiệp biết đầu tư thành công và vận hành có hiệu quả công nghệ mỏi. d. Các nhân tố về văn hoa - xã hội Một trong những chính sách kinh doanh của doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường là phải tìm hiểu về phong tục tập quán, thói quen, tín ngưỡng để phát triển thị trường. Sự thay đổi về lối sống, thị hiếu, quan niệm, tiêu dùng, trình độ dân trí, cơ cấu dân số sẽ đặt ra cho doanh nghiệp những thách thức mỏi cần giải quyết để nâng cao năng lực cạnh tranh vốn có của mình, chiếm ưu thế về thị trường. e. Các yếu tố tự nhiên Các yếu tố tự nhiên có thể tạo ra các thuận lợi hoặc khó khăn đối vỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nưỏc, vị trí địa lý, môi trường, thời tiết khí hậu. Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp doanh nghiệp giảm được chi phí sản xuất. Ngược lại, sẽ tạo ra những rào cản ban đàu đối vỏi doanh nghiệp khi bắt đầu tham gia thị trường. / Xu thế Quốc tế hoa Ngày nay vỏi sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Tính tất yếu dẫn đến xu thế toàn cầu hoa, khu vực hoa và do đó sẽ kéo theo những thông lệ, những điều khoản ràng buộc lẫn nhau giữa các nưỏc trong tổ chức liên kết như: ASEAN, APEC, AFTA, WTO... điều này sẽ ảnh hưởng rất mạnh đến những doanh nghiệp Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu hoặc hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ. 10 1.1.2.2 Các nhân tổ thuộc môi trường ngành Các yếu tố của môi trường tác nghiệp sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận trong ngành. a. Khách hàng Trong cơ chế thị trường khách hàng có vai trò sống còn đối với doanh nghiệp. Họ có thể làm tăng hoặc giảm lợi nhuận của doanh nghiệp bụng cách yêu cầu chất lượng sản phẩm cao hơn hoặc dịch vụ nhiều hơn với giá rẻ hơn. Các nhà sản xuất đều mong muốn thoa mãn được tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng - điều đó gắn liền với tỷ lệ thị phần m à doanh nghiệp giành và duy trì được. Khách hàng là bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh. Sức ép từ phía khách hàng thể hiện quá sức ép về giá cả, chất lượng, kênh phân phối, điều kiện thanh toán... b. Đối thủ cạnh tranh hiện tại Các đối thủ cạnh tranh là áp lực thường xuyên và đe dọa trực tiếp đến mỗi doanh nghiệp. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp hoạt động trên cùng một lĩnh vực, cùng một ngành càng tăng thì càng đe doa đến khả năng thu lợi, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì chính sự cạnh tranh này buộc các doanh nghiệp phải tăng cường chi phí đầu tư nhụm khác biệt hoa sản phẩm hoặc giảm giá bán để tiếp cận thị trường. M ỗ i đối thủ đều mong muốn và tìm đủ mọi cách để đáp ứng đòi hỏi đa dạng của thị trường. Họ tận dụng triệt để những lợi thế của doanh nghiệp mình, khai thác những điểm yếu của đối thủ, tận dụng thời cơ chớp nhoáng để giành lợi thế trên thị trường. Cường độ cạnh tranh trong ngành phụ thuộc vào các yếu tố: Số lượng và năng lực của các doanh nghiệp trong ngành. Nhu cầu thị trường. Rào cản rút lui. Tính khác biệt hoa sản phẩm trong ngành. Chi phí cố định. Tốc độ tăng trưởng của ngành. li c. Đối thủ tiềm ẩn Là những doanh nghiệp hiện tại chưa có mặt ở trong ngành nhưng có khả năng sẽ tham gia. K h i có càng nhiều doanh nghiệp tham gia vào ngành, các doanh nghiệp càng khó khăn trong việc duy trì thị phần cho mình. Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ làm tăng cường độ cạnh tranh, giảm lợi nhuận trong ngành. Khả năng xâm nhập ngành của các đối thủ tiềm ứn phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập là: Sự trung thành của khách hàng đối với sản phứm của doanh nghiệp, ưu thế chi phí (do doanh nghiệp thực hiện lâu năm có kinh nghiệm), lợi ích kinh tế theo qui mô. Nếu doanh nghiệp có giải pháp nâng cao các rào cản xâm nhập ngành thì sẽ hạn chế được nguy cơ do sự xâm nhập của các đối thủ tiềm ứn. d. Nhà cung cấp Nhà cung cấp phản ánh mối tương quan giữa nhà cung cấp với doanh nghiệp ở khía cạnh sinh lợi, tăng giá hoặc giảm giá, chất lượng hàng hoa khi tiến hành giao dịch doanh nghiệp. N ó trực tiếp ảnh hưởng đến giá thành và chất lượng sản phứm của doanh nghiệp, do đó sẽ tác động đến phản ứng của khách hàng. Nhà cung cấp có thể chi phối đến doanh nghiệp là do sự thống trị hoặc khả năng độc quyền của một số ít nhà cung cấp. Nhà cung cấp có thể liên kết với nhau để cùng tác động lên nhà sản xuất, dẫn đến sự thay đổi chi phí của sản phứm m à người mua phải chấp nhận. Đ ể giảm bớt các tác động của phía nhà cung cấp, doanh nghiệp phải xây dựng và lựa chọn cho mình một hay nhiều nguồn cung ứng, nghiên cứu tìm sản phứm thay thế, có chính sách dự trữ nguyên vật liệu họp lý. Các yếu tố tạo nên sức ép từ nhà cung cấp: số lượng các nhà cung cấp, sự khác biệt hoa của sản phứm, các sản phứm thay thể, chi phí chuyển đổi nhà cung cấp. e. Sản phẩm thay thế Sản phứm thay thế là những hàng hoa có thể phục vụ nhu cầu của khách hàng cũng tương tự như của doanh nghiệp. Nếu các sản phứm thay thế càng giống với các sản phứm của doanh nghiệp thì mối đe doa của sản phứm thay thể càng lòm, làm hạn chế số lượng hàng bán và lợi nhuận của từng doanh nghiệp. Khả năng thay
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan