Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp trên địa b...

Tài liệu Giải pháp quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh sóc trăng (tt)

.PDF
13
88
145

Mô tả:

TÓM TẮT Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và cũng là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng nhƣ phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Do vậy có đƣợc một hệ thống chính sách thuế đồng bộ, phù hợp, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động, phát triển là điều kiện hết sức cần thiết và cấp bách. Ngân sách nhà nƣớc đƣợc hình thành để duy trì các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nƣớc, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và quản lý quốc gia về mọi mặt. Các nguồn thu ngân sách chủ yếu là thuế, phí, lệ phí và một số nguồn thu khác, trong đó thuế là khoản thu đóng vai trò chủ đạo, và một trong những sắc thuế phổ biến hiện nay là thuế thu nhập doanh nghiệp. Đây có thể là một tài liệu tham khảo cho công tác quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp của cơ quan thuế và giúp doanh nghiệp nắm vũng hơn các chính sách thuế liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Nghiên cứu đã đƣợc thực hiện thông qua hai giai đoạn Giai đoạn thứ nhất, tiến hành nghiên cứu bằng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia để bổ sung, điều chỉnh các câu hỏi khảo sát. Kết quả có 11 nhóm câu hỏi ảnh hƣởng đến giải pháp quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp gồm: (1) Công tác đăng ký, kê khai thuế; (2) Thời gian xử lý thủ tục; (3) Công khai, minh bạch; (4) Năng lực phục vụ; (5) Quản lý, kiểm tra, cƣỡng chế nợ thuế; (6) Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế; (7) Đặc điểm doanh nghiệp; (8) Đặc điểm hoạt động kế toán; (9) Chính sách thuế; (10) Tổ chức quản lý thuế của cơ quan thuế; (11) Sự tuân thủ thuế. Giai đoạn hai, tiến hành nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát, với kích thƣớc mẫu là 165, sử dụng thang đo Likert 5 mức độ. Sau khi dữ liệu đƣợc thu thập với số lƣợng hợp lệ là 150 mẫu, đã đƣợc đƣa vào phân tích bằng chƣơng trình Excel trên máy tính. Qua kết quả phân tích nhóm câu hỏi về công khai, minh bạch có điểm trung bình dƣới 2.5 (mức độ đồng ý thấp). Còn lại nhìn chung có điểm trung bình trên 2.5 (mức độ đồng ý cao) - iii - ABSTRACT Tax is the main revenue of NSNN and the vital tool of the state to manage, regulate manufactory businesses as well as consumer distribution, which stimulates the development of economy. Therefore, having atax policy that is uniform, appropriate, complete and always catches up with movements and development is an essential and urgent requirement. State budget is made to maintain activities of economy, politics, society, national defense in the country, which plays an indispensable role in maintaining and managing all aspects of the country. The main revenue is tax, expenses, fees, and some other revenue sources. However, in all, tax revenue is the key role, and the most common one in the contemporary society is corporate income tax. This can be a reference to the management of collecting corporate income tax among tax authorities and assist business entities in learning better about tax policies relating to current corporate income tax. The study was carried out in two stages: The first stage is the expert interview to supplement and revise the interview questions. The result shows 11 groups of questions affecting solutions to management of collecting corporate income tax including (1) registration and tax declaration; (2)time allotted for paper work; (3) public and clear process; (4) service capabilities; (5) management, supervision and enforcement of tax debts; (6) satisfaction of taxpayers; (7) enterprise features; (8) features of accounting activities; (9) tax policies; (10) tax management of tax authorities; (11) tax compliance. The second stage is the interview of the survey questions with the sample size is 165 using the Likert scale 5. After collecting the data of 150 appropriate samples, the data were analyzed using Excel. Through the questions in the group of public and clear process it showed the mean 2,5 (low level of consent). The rest has the mean of over 2.5 (low level of consent) - iv - MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................... ix DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................... x DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................... xi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................... 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 2 2.1. Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................ 3 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 3 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 3 4.1 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ............................................................................... 3 4.2 Phƣơng pháp tổng hợp số liệu ............................................................................... 3 4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................................... 4 5. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 4 6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................... 6 7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................................ 6 -v- CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ................................................................... 7 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP .................. 7 1.1.1. Khái niệm về thuế và thuế TNDN .................................................................... 7 1.1.1.1. Khái niệm về thuế .......................................................................................... 7 1.1.1.2. Khái niệm về thuế thu nhập doanh nghiệp ..................................................... 8 1.1.2 Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp ............................................................ 8 1.1.3. Đặc điểm của thuế TNDN ................................................................................. 9 Thứ nhất, thuế thu nhập có đối tƣợng đánh thuế là thu nhập...................................... 9 1.1.4. Nội dung cơ bản của thuế TNDN ................................................................... 11 1.1.4.1. Đối tƣợng nộp thuế ...................................................................................... 11 1.1.4.2. Căn cứ tính và cách xác định thuế TNDN phải nộp .................................... 11 1.1.4.3. Doanh thu ..................................................................................................... 12 1.1.4.4. Chi phí .......................................................................................................... 13 1.1.4.5. Thuế suất ...................................................................................................... 14 1.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ..................................................................................................... 15 1.2.1. Khái niệm về quản lý thu thuế TNDN ............................................................ 15 1.2.2. Mục tiêu quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................... 16 1.2.3. Nội dung quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp ......................................... 17 1.2.3.1. Quản lý về đối tƣợng nộp thuế ..................................................................... 17 1.2.3.2 Quản lý việc thực hiện quy trình thu thuế ..................................................... 18 1.2.3.3 Quản lý ƣu đãi, miễn giảm thuế .................................................................... 20 1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp ....... 21 1.2.4.1. Các yếu tố thuộc về cơ quan quản lý thu thuế ............................................. 21 1.2.4.2. Các yếu tố thuộc môi trƣờng của cơ quan quản lý thu thuế ........................ 22 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG25 2.1. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH SÓC TRĂNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN....................................................................... 25 - vi - 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của tỉnh Sóc Trăng ....................................... 25 2.1.1.1. Diện tích, vị trí địa lý ................................................................................... 25 2.1.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 25 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................ 26 2.1.3. Đặc điểm về tổ chức quản lý của các cơ quan thuế trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng26 2.1.3.1. Bộ máy quản lý ở cấp Cục Thuế tỉnh Sóc Trăng ......................................... 26 2.2. THỰC TRẠNG VỀ SỐ THU THUẾ TNDN VÀ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG ........................................................ 29 2.2.1. Thực trạng về thuế TNDN trên địa bàn tỉnh ................................................... 29 2.2.2. Thực trạng về quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn ....................................... 30 2.2.2.1. Quản lý về đối tƣợng nộp thuế ..................................................................... 30 2.2.2.2 Quản lý việc thực hiện quy trình thu thuế ..................................................... 31 2.2.2.3 Quản lý ƣu đãi, miễn giảm thuế .................................................................... 59 2.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG..................................................................... 60 2.3.1. Những nhân tố bên trong................................................................................. 60 2.3.2. Những nhân tố bên ngoài ................................................................................ 61 2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THU THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG .................................................................................................. 65 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................................. 65 2.4.2. Một số tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại ........................................... 66 2.4.2.1 Một số tồn tại ................................................................................................ 66 2.4.2.2 Nguyên nhân của những tồn tại .................................................................... 66 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG .................................................................................................................... 71 3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ......................................................................... 71 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu về quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp của Cục thuế tỉnh Sóc Trăng ................................................................................................... 71 3.1.1.1. Những thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý thu thuế TNDN .................. 71 - vii - 3.1.1.2. Quan điểm chung về quản lý thu thuế TNDN của Cục thuế tỉnh Sóc Trăng74 3.1.2. Phƣơng hƣớng mục tiêu về quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp của tỉnh Sóc Trăng .................................................................................................................. 75 3.1.2.1. Phƣơng hƣớng của Đảng bộ, chính quyền và Cục thuế tỉnh Sóc Trăng về việc hoàn thiện quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................... 75 3.1.2.2. Mục tiêu quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp của Tỉnh Sóc Trăng ...... 76 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG ..................................... 77 3.2.1 Tăng cƣờng quản lý đối tƣợng nộp thuế .......................................................... 77 3.2.2 Tăng cƣờng công tác quản lý kê khai, nộp thuế .............................................. 78 3.2.3. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế ............................. 81 3.2.4. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra......................................................... 82 3.2.5. Tăng cƣờng các biện pháp xử lý vi phạm về thuế .......................................... 83 3.2.6. Tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin .............................. 85 3.2.7. Tăng cƣờng tổ chức bộ máy quản lý thuế và chức năng, nhiệm vụ quản lý thuế của cơ quan thuế các cấp ................................................................................... 86 3.2.8. Tăng cƣờng công tác tổ chức cán bộ............................................................... 86 3.2.9. Tăng cƣờng công tác kiểm tra nội bộ.............................................................. 86 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUẢN LÝ THU THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SÓC TRĂNG ..................................... 87 3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ............................................................................ 87 3.3.2. Kiến nghị đối với Sở, Ban, Ngành .................................................................. 87 3.3.3. Đối với Tổng Cục thuế .................................................................................... 88 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 90 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 92 - viii - DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt TNDN Thu nhập doanh nghiệp NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NNT Ngƣời nộp thuế TN Thu nhập QĐ Quy định DN Doanh nghiệp ĐTNT Đối tƣợng nộp thuế KBNN Kho bạc nhà nƣớc TNCN Thu nhập cá nhân TTHC Thủ tục hành chính TSCĐ Tài sản cố định DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa - ix - DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên hình Trang Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng NNT là doanh nghiệp trên địa bàn 31 Bảng 2.2 Các hình thức tuyên truyền áp dụng trong thời gian qua 32 Bảng 2.3 Thống kê số liệu kết quả thực hiện hỗ trợ ngƣời nộp thuế 34 Bảng 2.4. Tình hình nợ thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (Thời điểm 31/12/2014) 41 Bảng 2.5 Kết quả thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế Sóc Trăng 43 Bảng 2.6 Kết quả kiểm tra hồ sơ thuế tại trụ sở cơ quan thuế 45 Bảng 2.7 Công tác đăng ký, kê khai thuế 46 Bảng 2.8 Thời gian xử lý thủ tục 47 Bảng 2.9 Công khai, minh bạch 48 Bảng 2.10 Năng lực phục vụ 49 Bảng 2.11 Quản lý, kiểm tra, cƣỡng chế nợ thuế 50 Bảng 2.12 Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế 50 Bảng 2.13 Đặc điểm doanh nghiệp 51 Bảng 2.14. Đặc điểm hoạt động kế toán 52 Bảng 2.15 Chính sách thuế 52 Bảng 2.16 Tổ chức quản lý thuế của cơ quan thuế 53 Bảng 2.17 Sự tuân thủ thuế 54 Bảng 2.18 Quy định, chính sách thuế 55 Bảng 2.19 Trình độ năng lực cán bộ thuế, cơ sở vật chất 56 Bảng 2.20. Ý thức tuân thủ của ngƣời nộp thuế 57 Bảng 2.21 Quản lý, kiểm tra, cƣỡng chế nợ thuế 57 Bảng 2.22 Năng lực phục vụ 58 -x- DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Cục thuế tỉnh Sóc Trăng 27 Hình 2.2 Kết quả thu thuế TNDN tại Sóc Trăng qua các năm 29 Hình 2.3 Các cơ quan liên quan trong quá trình quản lý thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng 63 - xi - MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN và cũng là công cụ quan trọng của Nhà nƣớc để quản lý, điều tiết sản xuất kinh doanh cũng nhƣ phân phối tiêu dùng, thúc đẩy kinh tế phát triển. Do vậy có đƣợc một hệ thống chính sách thuế đồng bộ, phù hợp, hoàn thiện và luôn theo kịp sự vận động, phát triển là điều kiện hết sức cần thiết và cấp bách. Ngân sách nhà nƣớc đƣợc hình thành để duy trì các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng của đất nƣớc, đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và quản lý quốc gia về mọi mặt. Các nguồn thu ngân sách chủ yếu là thuế, phí, lệ phí và một số nguồn thu khác, trong đó thuế là khoản thu đóng vai trò chủ đạo, và một trong những sắc thuế phổ biến hiện nay là thuế thu nhập doanh nghiệp. Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, trong quá trình vận hành và đổi mới nền kinh tế, Đảng và Nhà nƣớc ta rất chú trọng đến cải cách hệ thống thuế, bao gồm cả chính sách và bộ máy hành thu nhằm đảm bảo hệ thống thuế luôn phù hợp và thực thi có hiệu quả. Cụ thể Luật thuế TNDN sủa đổi bổ sung năm 2013 đã có nhiều điểm mới so với Luât thuế củ năm 2008 nhƣ: quy định về chuyển khoản khi mua hàng, tỷ lệ khống chế chi phí, ƣu đãi về thuế suất… Nhìn chung việc cải cách chính sách thuế đã thực hiện tƣơng đối kịp thời theo tiến độ, cơ bản đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu đề ra; đảm bảo chính sách thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc đối với nền kinh tế, động viên đƣợc các nguồn lực, thúc đẩy SXKD phát triển nhanh; khuyến khích xuất khẩu, đầu tƣ, đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; góp phần đảm bảo cho nền kinh tế tăng trƣởng cao, bền vững, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. Với phạm vi hoạt động rộng lớn và mang tính chất đa dạng phong phú, các doanh nghiệp hiện nay không những đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà hàng năm còn đóng góp vào số thu của ngân sách Nhà nƣớc một tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, với số lƣợng doanh nghiệp ngày càng tăng, công tác quản lý thu - 12 - thuế trên cả nƣớc nói chung và trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng nói riêng cũng gặp rất nhiều khó khăn bởi những doanh nghiệp làm ăn yếu kém, không thực hiện tốt các nghĩa vụ với Nhà nƣớc, luôn lợi dụng những sơ hở của chính sách, chế độ và sự yếu kém trong công tác quản lý để thực hiện hành vi trốn lậu thuế gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nƣớc. Trƣớc nhu cầu tài chính rất lớn để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, yêu cầu lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia, chống lại những biểu hiện tiêu cực của các doanh nghiệp khi thực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nƣớc là một công tác đƣợc ngành thuế nói riêng và ngành tài chính nói chung rất quan tâm và nỗ lực thực hiện. Xuất phát từ tình hình trên, qua thời gian thực tập và công tác trong ngành thuế tại tỉnh Sóc Trăng và cùng với những kiến thức đƣợc trang bị ở trƣờng học, tôi đã chọn đề tài: “Giải pháp quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” nhằm phân tích thực trạng của công tác quản lý thu thuế, trong đó tập trung chủ yếu vào quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng và đƣa ra một số biện pháp góp ý nhằm hoàn thiện hơn công tác quản lý này trong những năm tới. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, từ đó đƣa ra những vấn đề cần hoàn thiện công tác quản lý thuế TNDN đối với doanh nghiệp trên địa bàn sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 2.2. Mục tiêu cụ thể Xây dựng và hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thu thuế TNDN đối với doanh nghiệp. Phân tích thực trạng quản lý thu thuế TNDN đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, đánh giá những mặt mạnh, yếu và nguyên nhân của những hạn chế. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. - 13 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ Tài Chính (2005), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá quy trình quản lý thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 1629QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. 2. Bộ tài chính (2005), Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, ngày 19 tháng 5, Hà Nội. 3. Bộ Tài Chính (2007), Quyết định số 78/2007/QĐ-BTC về quy chế hướng dẫn giải đáp vướng mắc về chính sách thuế,quản lý thuế và giải quyết các thủ tục hành chính thuế của người nộp thuế theo cơ chế một cửa, ngày 18 tháng 9 năm 2007, Hà Nội. 4. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá công tác thanh tra thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. 5. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình cải cách và hiện đại hoá công tác quản lý thu nợ thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. 6. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình hiện đại hoá công tác tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợ đối tượng nộp thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội 7. Bộ Tài Chính-Tổng Cục Thuế (2004), “Chương trình kiện toàn tổ chức bộ máy ngành thuế theo yêu cầu cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010”, ban hành kèm theo Quyết định số 1629 QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính về Kế hoạch - 106 - cải cách và hiện đại hoá hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010, Hà Nội. 8. Cục thuế Sóc Trăng (2011), Báo cáo tổng kết công tác thuế Cục thuế Sóc Trăng. 9. Cục thuế Sóc Trăng (2012), Báo cáo tổng kết công tác thuế Cục thuế Sóc Trăng. 10. Cục thuế Sóc Trăng (2013), Báo cáo tổng kết công tác thuế Cục thuế Sóc Trăng. 11. Cục thuế Sóc Trăng (2014), Báo cáo tổng kết công tác thuế Cục thuế Sóc Trăng. 12. Đặng Ngọc Chiến (2005), “Ngành thuế Hà Nội: quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ 2005”, Tạp chí thuế nhà nước (10), tr.15. 13. Lê Xuân Trƣờng (2004), “ Vai trò của dịch vụ tƣ vấn thuế trong công tác quản lý thuế”, Tạp chí thuế nhà nƣớc, (6), tr.24-26. 14. Mai Thanh (2006), “Luật hoá dịch vụ tƣ vấn thuế, doanh nghiệp và cơ quan thuế cùng có lợi”, Tạp chí thuế Nhà nước, (10), tr.9-10. 15. Nguyễn Đẩu (2006), “ Ngƣời nộp thuế đƣợc xác định vị trí trung tâm”, Tạp chí thuế Nhà nước, (21), tr.6-7. 16. Nguyễn Thị Bất, Vũ Duy Hào (2002), Giáo trình quản lý thuế, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2007), Giáo trình thuế, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội. 18. Nguyễn Xuân Sơn (2006), “ Doanh nghiệp trong hệ thống thuế hiện hành”, Tạp chí tài chính, tháng 7/2006, tr.38-40. 19. Trần Thành Công ( 2010), Nghiên cứu một số giải pháp tăng cường quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hạ Long. 20. Bùi Thị Tuyến (2007) ,Giải pháp chống thất thu thuế ngoài quốc doanh trên địa bản tỉnh Phú thọ” - 107 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan