Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm việt nam trước các cam kết về dịch vụ b...

Tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm việt nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập

.PDF
95
6410
19

Mô tả:

T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TỀ* NGOẠI THƯƠNG CHUYÊN NGÀNH KINH TE NGOẠI THƯƠNG KHOA LCIỘN TỐT NGHIỆP TÊN ĐÊ TÀI: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM TRƯỚC CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH vụ BẢO HIỂM TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP THƯ viên Ì K r i n \ 3 tu. NSOÍI L roi: ĨHUCÍ.G £CCG J HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : MAI THANH HƯƠNG LỚP : A2 KHOA : K41A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS. BÙI NGỌC SƠN H À NỘI, T H Á N G 11 - 2006 MỤC LỤC Lời mở đầu Ì 3 Chương 1: Khái quát chung về thị trường Bảo Hiểm Việt Nam ì. Lịch sử hình thành và phát triển 3 l.LỊch sử hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 3 2.Các lĩnh vực bảo hiểm hiện có trên thị trường bảo hiểm Việt Nam 8 2.1. Bảo hiểm nhân thọ 9 2.1.1. Khái niệm 9 2.1.2. Các loại đơn báo hiểm nhân thọ 9 2.2. Bảo hiểm phi nhân thọ li 2.2.1. Khái niệm li 2.2.2. Báo hiểm tương hố li 2.3. Tái bảo hiểm 12 2.3.1. Khái niệm 12 2.3.2. Bán chất, nhiệm vụ 12 2.4. Môi giới bảo hiểm 13 2.4.1. Khái niệm 13 2.4.2. Đặc điểm của môi giới bảo hiểm 13 n. Các cam kết về dịch vụ bảo hiểm m à Việt Nam tham gia trong quá trình hội nhập 14 1. Các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong hiệp định thương mại Việt-Mỹ.15 Ì .1. Lộ trình thực hiện các cam kết 15 1.2. Đánh giá nhỏng tác động của cam kết trên đối với sự phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 16 2. Các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong bản chào WTO 20 2.1. Lộ trình thực hiện 20 2.2 Tác động của cam kết tới doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm và thị trường bảo hiểm Việt Nam 21 Chương 2: Thị trường bảo hiểm Việt Nam trước áp lực hội nhập k i n h tê quốc Tê. 24 I.Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam trong giai đoạn hiện nay....24 Ì. Tinh hình phát triển chung của thị trường 24 2. Thực trạng thị trường bảo hiểm Việt Nam xét trên tặng lĩnh vực bảo hiểm .................. '. '. 26 li. Những khó khăn và thách thức đặt r a đôi với thị trường bảo hiểm Việt Nam trong quá trình thực hiện các cam kết về dịch vụ bảo hiem '. '. '. 39 1. Những rủi ro cần được cảnh báo 39 1.1. Trục lợi bảo hiểm 39 1.2. Von nhỏ 41 2. Nhân lực: điểm yếu của doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam 42 3. Môi trường cạnh tranh gay gắt hơn 44 4. Các quy định của pháp luật vẫn còn thiếu, chưa hợp lý, chưa theo kịp tốc độ phát triển của thị trường bảo hiểm 47 I U . Thị trường bảo hiểm Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng phát triển trong bôi cảnh hội nhập 48 Ì. Dự báo xu hướng phát triển trong thời gian tới 48 1.1. Thị trường bảo hiểm Việt Nam tăng trưởng ổn định, vững chắc 48 1.2. Xi! hướng giao thoa giữa ngân hàng và bảo hiểm (Bancassurance)A9 2. Tiềm nâng và triển vọng phát triển các sản phẩm mới 52 2.1. Sản phẩm bảo hiểm du lịch 53 1.2. Bảo hiểm do các thảm hoa thiên nhiên gây ra 55 3. Luồng vốn đạu tư nước ngoài càng lớn 56 3.1. Việt Nam buộc phải mở cửa thị trưởng 56 3.2. Sự tin tưởng của các nhà đẩu tư nước ngoài 57 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết về dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập 60 ì. Định hướng phát triển chung 60 n. Giải pháp phát triển 62 Ì. Giải pháp về phía nhà nước 63 1.1. Hoàn thiện các qui định pháp lý đối với hoụt động kinh doanh bảo hiểm 63 1.2. Đào lụo nhân sự chất lượng cao phục vụ ngành bảo hiểm 68 1.3. Nâng cao kim ngụch hàng hoa xuất nhập khẩu tham gia bảo hiểm trong nước .68 1.4. Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư. 70 1.5. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật và kiến thức về bảo hiểm 71 7.6. Tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước 72 2. Giải pháp về phía doanh nghiệp bảo hiểm 74 2.1. Nâng cao hiệu quả hoụt động 75 2.2. Nâng cao hiệu quả huy động vốn từ bên ngoài 78 2.3. Nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ thông tin 79 2.4. Tuân thủ nghiêm túc những qui định pháp luật 80 3. Giải pháp về phía Hiệp hội 81 Kết luận ! .! 83 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục: Chiên lược phát triển của Bảo hiểm nhân thọ T r u n g quốc qua các thời kỳ của quá trình tự do hoa thương mại 87 DANH MỤC THUẬT NGỮVlẾT TẮT sổ TT THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1 2 3 4 4 5 6 7 8 9 10 li 12 BTA BH DT DN GATS GDP KTQT TNDS NN USD VÁT XNK WTO THUẬT NGỮ VIẾT Đ Y Đ Ù Hiêp đinh Thương mai Viêt-Mỹ Bảo hiếm Doanh thu Doanh nghiêp Hiệp định chung về thương mại dịch vụ Tổng sản phẩm quốc dân Kinh tế quốc tế Trách nhiêm dân sư Nước ngoài Đô la Mỹ Thuế giá trị gia tăng Xuất nháp khẩu Tổ chức thương mại thê giới LỜI MỞ ĐẦU Quá trình tự do hoa dịch vụ tài chính bao gồm cả dịch vụ bảo hiểm diễn ra mạnh mẽ trong thập kỷ qua tại các nước phát triển và các nước đang phát triển. Dịch vụ tài chinh cũng là một trong những lĩnh vực thu hút được nhiêu sự chú ý nhất trong đàm phán WTO. Hầu hết các quừc gia thành viên của WTO, chiếm 95% các giao dịch vê dịch vụ tài chính trên thế giới, đã tham gia kỷ kết Hiệp định về dịch vụ tài chính từ năm 1997. Tại Việt Nam, quá trình tự do hoa trong lĩnh vực bảo hiểm được bắt đầu từ năm 1993, khi Chính phủ ban hành Nghị định 100I1993INĐ-CP, cho phép các thành phẩn kinh tế khác nhau tham gia cung cấp dịch vụ bảo hiểm. Nhu cầu tự do hoa và dỡ bỏ dần các rào cản pháp lý điều chỉnh thị trường bảo hiểm Việt Nam không chỉ phát sinh do sức ép từ đàm phán gia nhập WTO, mà cồn từ chính nhu cầu phát triển kinh tế của đất nước. Một thị trường bảo hiểm vận hành từt đóng một vai trò hết sức quan trọng đừi với sự phát triển của nền kinh tế. về mặt lý thuyết, bảo hiểm hỗ trợ phát triển kinh tê thông qua tăng cưởngổn định tài chính, giảm thiểu các nguy cơ khủng hoảng, phân bổ hiệu quả hơn các nguồn vừn xã hội, tạo điểu kiện thuận lợi cho thương mại, huy động tiết kiệm toàn dân, quản lý rủi ro hiệu quả hơn...Bên cạnh đó, sự tham gia của thị trường của các nhà bảo hiểm nước ngoài đem lại các lợi ích cho thị trưởng nội địa như cải thiện dịch vụ, tăng thêm giá trị gia tăng trên dịch vụ cho khách hàng, tăng tiết kiệm toàn dân, chuyển giao công nghệ và các kỹ năng quản lý, bổ sưng vừn, tăng cường năng lực tài chính, nâng cao chất lượng nhà nước. Do đó, để chuẩn bị cho giai đoạn mới của quá trình tự do hoa khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, một mặt cẩn phải tìm hiểu xem ngành bảo hiểm Việt Nam Việt Nam đang hoạt động ra sao, thị trường bảo hiểm đã được mở cửa tới mức nào, và mặt khác, cần đánh giá các tác động của tự do hoa ngành báo hiểm từ trước tới nay và dự đoán những tác Ì động trong tương lai khi ta tiếp tục thực hiện các cam kết về dịch vụ bảo hi Hơn thế nữa, năm 2006 cũng là năm cuối cùng thực hiện lộ trình hội nhập theo cam kết của hiệp đinh Thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ trên lĩnh vực bảo hiểm mà theo đó các công ty Bảo hiếm Hoa Kỳ được phép thành lập công ty bào hiểm 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Điều đó cũng đặt ra những thách thọc không nhỏ cho các doanh nghiệp bảo hiếm Việt Nam. Nhận thọc rõ tầm quan trọng đó, và với lòng yêu thích môn học Bảo hiểm, em xin được chọn nghiên cọu đề tài "Giải pháp phát triển thị trường bảo hièm Việt Nam trước các cam kết vê dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập" cho bài khoa luận tốt nghiệp của mình, với nội dung: Chương ì: Khái quát chung vé thị trường Bảo hiểm Việt Nam Chương li: Thị trường Bảo hiểm Việt Nam trước áp lực của hội nhập kinh té quốc tế Chương HI: Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trước các cam kết vế dịch vụ bảo hiểm trong quá trình hội nhập Do những hạn chế về kiến thọc thực tế cũng như nguồn tài liệu, bài khoa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được ý kiến chỉ bảo, đóng góp từ phía các thầy cô và các bạn để hoàn thiện hơn nữa đề tài nghiên cọu. Em xin được chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Ngoại Thương, đặc biệt là thầy giáo TS. Bùi Ngọc Sơn đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài khoa luận tốt nghiệp này. Hà Nội, tháng 11/2006 2 C H Ư Ơ N G 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ì. L Ị C H S Ử H Ì N H T H À N H V À P H Á T T R I Ể N 1. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam Cho tới nay không có tài liệu nào chứng minh một cách chính xác bảo hiểm xuất hiện ở Việt Nam từ bao g i ờ m à chỉ phỏng đoán vào khoảng n ă m 1880 có các H ộ i bảo hiểm ngoại quốc như H ộ i bảo hiểm Anh, Pháp, Thúy sĩ, Hoa Kỳ đã bắt đụu để ý đến Đông Dương. N ă m 1926, chi nhánh công ty bảo hiểm đụu tiên xuất hiện tại V i ệ t Nam là của công ty Franco-Asietique, Pháp. Đ ế n năm 1929 m ớ i có công ty Việt Nam đặt trụ sở tại Sài Gòn, đó là V i ệ t Nam Bảo hiếm Công ty, nhưng chỉ hoạt động về bảo hiểm xe ó tô. Hụu hết những luật lệ, quy định về bào hiểm là do Pháp đặt ra. Sau k h i miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng vào n ă m 1954, thì thời gian đụu hoạt động bảo hiểm ở miền Bắc hụu như chưa có. Cho tới ngày 17/12/1964, H ộ i đổng Chính phủ đã ra quyết định thành lập Bảo V i ệ t , nay là tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam. Bảo Việt chính thức đi vào hoạt động từ ngày 15/1/1965. Sự ra đời cùa Bảo Việt chính là bước khởi đụu cho chặng đường phát triển của ngành cũng như của thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam. K h i m ớ i được thành lập, nghiệp vụ bảo hiểm chủ yếu của Bảo V i ệ t là bảo hiểm hàng hải như Bảo hiểm hàng hoa xuất nhập khẩu và bảo hiểm tàu viễn dương. Trong k h i đó, giai đoạn này ờ M i ề n nam, dưới sự thống trị của đế quốc Mỹ, nền kinh tế thị trường đã bắt đụu phát triển. N ă m 1972, Sài G ò n có khoáng 54 công ty bào hiểm trong và ngoài nước kinh doanh trên các lĩnh vực như bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm hoa hoạn. K ể từ n ă m 1975 sau k h i đất nước thống nhất thì 54 công t y bảo hiểm ở M i ề n nam được quốc hữu hoa và tập trung vào B A V I N A . Đ ế n n ă m 1976, B A V I N A trở thành Bảo Việt của Thành phố H ổ Chí Minh. Đ ế n n ă m 1989, 3 Công ty Bảo hiểm V i ệ t Nam đã bước một bước ngoặt quan trọng trong quá trình phát triển của mình, trở thành tống công ty Bảo hiểm V i ệ t Nam (Bảo Việt). Cũng từ giai đoạn này, cùng với tác động của công cuộc đổi m ớ i nền k i n h tế được khởi xướng từ Đ ạ i hội Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ V I (1986), Bảo V i ệ t cũng phải chuyển hướng hoạt động của mình cho phù hợp hơn với cơ c h ế thữ trường. Hàng loạt các cải tiến thay đổi về hệ thống, tổ chức, con người và dữch vụ bảo hiểm mới được đưa ra và được coi là những bước đón đầu cẩn thiết khi thữ trường bảo hiểm Việt Nam bắt đầu bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt hơn. Tuy nhiên, đến giai đoạn này, Bảo V i ệ t vẫn nắm vai trò độc quyền trên thữ trường bảo hiểm Việt Nam. Ngày 18/12/1993, với sự ra đời của Nghữ đữnh 100CP, xóa bỏ độc quyền nhà nước, đã m ở ra một giai đoạn phát triển m ớ i cho thữ trường bảo hiểm V i ệ t Nam: Giai đoạn tự do hoa dữch vụ Bảo hiểm. Tháng 11/1994, c h i nhánh Bảo V i ệ t tại Thành Phố H ồ Chí M i n h tách ra thành lập công ty bảo hiểm Thành phố H ổ Chí Minh, gọi tắt là Bảo Minh. Tiếp sau đó là hàng loạt các công ty bảo hiểm khác ra đời dưới những hình thức khác nhau như Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia Việt Nam, Công ty cổ phần bảo hiểm N h à Rồng, Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex và năm sau là Công ty bảo hiểm Dầu khí và Công ty liên doanh bảo hiểm Quốc tế Việt Nam đã phá vỡ thế độc quyền của Bào Việt. N ă m 1995 có thể được coi là năm khởi đẩu thật sự của thữ trường bảo hiểm Việt Nam với đẩy đù ý nghĩa của từ đó. Sự ra đời của một loạt các công ty bảo hiểm m ớ i đã thúc đẩy thữ trường bảo hiểm phát triển một cách mạnh mẽ, cùng với đó, người dân có nhu cầu bảo hiếm đã có sự lựa chọn doanh nghiệp phục vụ cho mình, dẫu ban đầu chỉ là sự lựa chọn về sản phẩm và mức phí. Ngay trong năm 1995, doanh thu phí bảo hiểm đã tăng trên 30%'. Mặc dù mức tăng trưởng chậm hơn so với trước đó (những nám 1992, 1994, 1994 mức tăng trưởng bình quân 55%/năm) nhưng trong bối cảnh có nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động, thữ trường có Nguồn: Viên Khoa học Tài chính (2005) Báo cáo kết quá nghiên cứu đánh giá tác động của việc mò cửa thữ [rường đối với ngành báo hiếm Viêt Nam và giải pháp phát triển thữ trường bảo hiểm phù hợp với liến trình hội nhập KTQT- trang l o 4 tính cạnh tranh thì đó là mức tăng trưởng tương đối cao. Bén cạnh đó, vói sự ra đời của Công ty Tái bảo hiểm Quốc gia, phí bảo hiếm g i ữ lại ở trong nước và doanh thu nhận tái bảo hiểm ở nước ngoài cũng tăng lên. Địa bàn khai thác kinh doanh bảo hiểm được m ở rộng và phổ biến hơn do các Công ty m ớ i thành lập đã tổ chức mạng lưới chi nhánh và đại diần ở các địa phương. Các nghiầp vụ bảo h i ể m đã từng bước được đa dạng hoa và được quan tâm triển khai đối với cả 3 nhóm nghiầp vụ bảo hiểm theo phân loại phổ biến của quốc tế m à nền kinh tế có nhu cầu đó là: các nghiầp vụ bảo hiểm tài sản; các nghiầp vụ bảo hiểm con người; các nghiầp vụ bảo hiểm trách nhiầm. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm cũng hình thành và phát triển. Đ ế n cuối n ă m 1995 đã có 26 Công ty bảo hiếm, môi giới bảo hiểm nước ngoài m ở văn phòng đại diần tại V i ầ t Nam, trong đó: 2 Anh 4 Công ty Nhật Bản 7 Công ty Pháp 4 Công ty Hàn 2 Công ty Đức 1 Công ty Hồng Thúy Sĩ 1 Công ty Singapore 2 Công ty Úc 1 Công ty Đài Loan 1 Công ty Hoa Kỳ 1 Công ty Canada 1 Công ty Quốc Kông 1 Công ty Trong quá trình hoạt động phù hợp v ớ i pháp luật V i ầ t Nam, các văn phòng đại diần Công ty đã có nhiều đóng góp tích cực cho viầc phát triển thị trường bảo hiểm Viầt Nam: đã giới thiầu nhiều dịch vụ cho Công ty bảo h i ể m trong nước, đặc biầt là cấc dịch vụ bảo hiểm cho công trình đầu tư nước ngoài; giúp đỡ cấc doanh nghiầp bảo hiểm V i ầ t Nam và các cơ quan chức năng V i ầ t Nam tổ chức các khoa đào tạo, h ộ i thảo để nâng cao trình độ chuyên m ô n nghiầp vụ cũng như kinh nghiầm quản lý bảo hiểm; là đầu m ố i cung cấp các thông tin về thị trường bảo hiểm Viầt Nam cho quốc tế và tình hình thị trường bảo hiểm quốc tế cho Viầt Nam; tạo môi trường đầu tư thuận lợi góp phần thu hút thêm đấu tư nước ngoài vào Viầt N a m . T ó m lại, thị trường bảo hiểm V i ầ t 2 N g u ồ n : B á o cáo tổng quan tình hình thị trường báo hiểm sau khi có Nghị định 100/CP-BỘ Tài Chính 5 Nam trong giai đoạn này đã đạt được những chuyển biến sâu sắc m à các thời kỳ trước không có được. Tuy vậy, trong năm 1995 thị phần cùa Bảo Việt vẫn chiếm vị trí hàng đầu với 8 2 % , tiếp theo là Bào M i n h chiếm 1 6 % , còn lại 2 % là của PJICO và Bảo Long, là hai công ty được thành lập trong năm 1995. 3 Tháng 8/1996, thèm một bước phát triển m ớ i của thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam với việc Tấng Công ty Bảo hiểm V i ệ t Nam được Bộ Tài chính cho phép đưa ra thị trường những sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đẩu tiên, đánh dấu sự ra đời của một nhánh m ớ i trong ngành kinh doanh bảo hiểm - nhánh bảo hiểm Nhàn thọ. Đây là một bước tiến lớn thể hiện nỗ lực của Chính phủ V i ệ t Nam trong việc đa dạng hoa các sản phẩm trên thị trường bảo hiểm, cũng như trong việc t ố i đa hoa tiềm nàng của thị trưởng này trong bối cảnh thị trường chưa có khung pháp lý đối với nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ vào thời điểm này. Nếu như doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ chỉ chiếm 1 0 % tấng phí bảo hiếm trên cả thị trường vào năm 1998, thì đến năm 2004, tỷ trọng này đã là 62.94%. Trong giai đoạn tới, thị trường bảo hiểm nhân thọ sẽ vẫn là nhân t ố chủ đạo cho mục tiêu tăng trường vượt bậc của thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam. Cùng với các nỗ lực trong việc đa dạng hoa cấc sản phẩm bảo hiểm, Chính phủ Việt Nam cũng thể hiện rõ thiện chí m ờ cửa thị trường bảo hiểm phù hợp vái tiến trình hội nhập quốc tế. Bên cạnh việc cho phép các công ty bảo hiểm cố phần được phép thành lập và hoạt động. Chính phủ V i ệ t N a m đã cho phép các công ty bảo hiểm nước ngoài tham gia vào thị trường bảo hiểmViệt Nam. H ơ n thế nữa, việc ra đời nhiều công ty bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau khiến cho thị trường bảo hiếm trở nên khá sôi động. M ỗ i công ty có một phương châm và cách thức kinh doanh khác nhau song đều có nhu cầu hợp tác, trao đấi kinh nghiệm để cùng phát triển. M ặ t khác cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt, vì thế, cần có m ộ t tấ chức đứng ra Nguồn: Viên Khoa học Tài chính (2005), Báo cáo kết quá nghiên cứu đánh giá tác động của việc mở cửa thị (rường đối với ngành báo hiểm Viét Nam và giải pháp phái Iriển thị trường bảo hiểm phù hợp VỚI tiến trì nh hội nhập KTQT- trang l i 1 6 dàn xếp các l ợ i ích giữa các công ty nhằm đảm bảo quyền l ợ i chính đáng cho khách hàng. H ơ n thế nữa, các doanh nghiệp bảo hiểm V i ệ t N a m cũng cần có một tiếng nói chung để đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong bối cánh của x u hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Xuất phát từ nhu cựu đó, ngày 24/12/1999 Hiệp hội bảo hiểm V i ệ t Nam (A.V.I) đã ra đời tại H à Nội. C ó thể nói đây là một bước ngoặt quan trọng, đã đánh dấu sự trưởng thành trong tiến trình phát triển bền vững của ngành bảo hiểm cũng như của thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam. Hệ thống pháp luật về bảo hiểm cho tới năm 2000 chưa đáp ứng những yêu cầu hội nhập quốc tế trong tiến trình V i ệ t Nam đã gia nhập A S E A N và đang trong quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức thương m ạ i thế giới (WTO). T ừ đó, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung bản d ự thảo Luật k i n h doanh bảo hiểm, ngày 09/12/2000 Quốc hội nước Cộng hòa X H C N Việt Nam đã thông qua Luật kinh doanh bảo hiểm, có hiệu lực từ ngày 01/04/2001 bao gồm 9 chương 129 điều. Luật này được xây dựng trên cơ sở tổng kết tình hình thực hiện các văn bẳn pháp luật trước đó về hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tham khảo kinh nghiệm và thực tiễn lập pháp của các nước Châu  u và các nước trong khu vực. Sự ra đòi của luật kinh doanh Bảo hiểm lại thêm một lựn nữa khẳng định chắc chắn hơn nữa x u hướng m ở cửa thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam, xoa bỏ thế độc quyền nhà nước đã tồn tại trong gần 30 năm. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thị trường bảo hiểm đối với sự phát triển của nền k i n h tế quốc gia, đóng góp một phựn không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoa hiện đại hoa đất nước ta trong bối cảnh hội nhập hiện nay, tháng 8/2003 Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt quyết định số 175/2003/QDTTG, về phê duyệt "Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm V i ệ t Nam đến năm 2010". Theo chiến lược này, tổng doanh thu của phí bảo hiểm tăng bình quân khoảng 2 4 % / năm; trong đó phí bảo hiểm nhân t h ọ tăng khoảng 16,5%/năm và bảo hiểm nhân thọ tăng khoảng 28%/năm; tỷ trọng doanh thu phí của toàn ngành bảo hiểm so với GDP 2010. 7 là 2,5% năm 2005 và 4,2% năm Đến đẩu năm 2006, thị trường bảo hiểm đã sôi động hơn với sự tham gia của 32 doanh nghiệp đa dạng về loại hình và qui mô, hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm nhàn thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, tái bảo hiểm và môi giới bảo hiểm. Ngoài ra còn có sự góp mặt của hơn 30 văn phòng đại diện của cấc tổ chức bảo hiểm nước ngoài. 2. Các lĩnh vực bảo hiểm hiện có trẽn thị trường bảo hiểm Việt Nam Bảo hiểm là một phạm trù kinh tế. Nó bao gầm các quá trình phân phối lại nhằm đáp ứng nhu cầu đảm bảo của xã hội. Đặc trưng của nó là việc thành lặp mang tính chất tập thể một quỹ dự trữ tài chính thông qua sự vận dụng các quy luật thống kê và nguyên tắc cân đối cũng như việc thành lập mang tính chất riêng của quỹ đó để đáp ứng những nhu cầu có thể dự đoán được trong tương lai phất sinh ra từ những sự cố bất ngờ gây thiệt hại hay xảy ra. Phân tích sâu hơn, ta thấy khái niệm bảo hiểm chứa đựng hai yếu tố cơ bản sau: Thứ nhất, tính tập thể của việc thành lập quỹ dự trữ, có nghĩa là mỗi thành viên tham gia bảo hiểm đểu phải đóng góp một khoản tiền nhất định (phí bảo hiểm). Phí này được tính dựa trên quy luật thống kê (bao gầm thống kẽ mức độ tổn thất và mức độ trung bình của các tổn thất, thống kê cấc đơn vị rủi ro) và nguyên tắc cân đối (có nghĩa là tổng số phí thu được phải bằng tổng số tiền chi trả bổi thường). Thứ hai, tính riêng rẽ của việc phân phối quỹ dự trữ, có nghĩa là chỉ phân phối quỹ cho những thành viên khi có rủi ro bất ngờ gây thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm xảy ra. Những rủi ro bất ngờ này về tổng thể phải dự đoán được và hay xảy ra. Do có đặc thù trên nên bảo hiểm có sự đóng góp nhất định vào việc đảm bảo tính liên tục, sự ổn định và hiệu quả của quá trình sản xuất, lưu thông và tiêu dùng xã hội Dựa theo các rủi ro được bảo hiểm, các ngành kinh tế khác nhau và cấc quá trình tiến hành bảo hiểm được chia thành nhiều loại và được tổ chức thành một hệ thống độc lập của nền kinh tế quốc dân. Trên thị trường 8 bảo hiểm V i ệ t Nam hiện nay có các lĩnh vực bảo hiểm như sau: Bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm phi nhân thọ, môi giới bảo hiểm, tái bảo hiếm. 2.1. Bảo kiêm nhân thọ 2.1.1. Khái niệm Theo điều 3 luật kinh doanh Bào hiểm số 24/2000/QH10 ngày 22/2/2000 thì bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết. Bảo hiểm nhàn thọ bao gồm các nghiệp vụ: - Bảo hiểm trọn đời - Bảo hiểm sinh kỳ, - Bảo hiểm tử kỳ, - Bảo hiểm hỗn hợp, - Bảo hiểm trả tiền độnh kỳ. - Các nghiệp vụ bảo hiểm khác do Chính phủ qui độnh 2.1.2. Các loại dơn bảo hiểm nhãn thọ Đ ơ n bảo hiểm nhân thọ có thể chia theo các loại sau: - Đ ơ n bảo hiểm cho bẳn thân: Trong đó người được bảo hiểm và người mua bảo hiếm là một người - Đ ơ n bảo hiếm nhân thọ căn cứ vào sinh mạng của người khác: Trong trường hợp này, đơn được ký căn cứ vào sinh mạng của người khác, tuy nhiên phải có điểu kiện ràng buộc đảm bảo cuộc sống cho người được bảo hiểm và lợi ích của người t h ứ ba. - Ngoài ra còn có đơn báo hiểm nhân thọ liên kết: M ộ t số hình thức bảo hiểm có thế được ký kết bởi hai người được bảo hiểm và thường được ký kết bởi một đôi vợ chổng căn cứ vào cuộc sống của họ. về mặt lý thuyết, có thể có nhiều sinh mạng được bảo hiểm nếu có lợi ích bảo hiểm. Các loại hợp đồng bảo hiếm liên kết này căn cứ vào trên cái chết đầu tiên hoặc cái chết t h ứ hai. Đ ơ n bảo hiểm nhân thọ liên kết trường hợp chết đầu tiên thanh toán dựa trên cái chết đầu tiên của một trong hai người được bảo hiểm. Đ ơ n bảo hiểm 9 tử kỳ đối với trường hợp chế t đầu tiên và hợp đồng thu nhập gia đình được sử dụng cho mục đích bảo vệ gia đình, và đơn này thường được sử dụng liên quan tới các thoa thuận mua nhà trả góp. Đơn bảo hiểm nhân thọ liên kế t trong trường hợp chế t thứ hai đôi khi được gọi là đơn bảo hiểm nhân thọ người sống sót cuối cùng, thường được sử dụng để chi trả thừa kế và đôi khi để nhạm mục đích đầu tư. Đơn bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp chế t thứ nhất thường đắt hơn trường hợp chế t thứ hai vì số tiền bảo hiểm sẽ được trả tại thời điểm sớm hơn và do vậy khoản phí bảo hiểm đã nộp và lãi đẩu tư sẽ ít hơn với thời điểm người thứ hai bị chế t. Nói chung người tham gia bảo hiểm nhân thọ nhạm mục đích bảo vệ người phụ thuộc của họ khỏi nỗi bất hạnh do họ chế t sòm hoặc bị thương tật, hoặc nhạm mục đích đẩu tư để đáp ứng các nhu cẩu tài chính trong tương lai. Các loại đơn bảo hiểm nhân thọ cơ bẳn chủ yế u rơi vào ba loại khác biệt sau: - Đơn bảo hiểm nhân thọ tử kỳ: Được ký kế t chí để bảo hiểm cho khả năng xảy ra trong thời gian đã quy định cụ thể trong hợp đồng. Nế u cái chế t không xảy ra trong thời hạn đó thì việc thanh toán không được thực hiện và người được bảo hiểm sẽ không nhận được bất kỳ một khoản tiền nào từ phí bảo hiểm đã đóng. Vì lý do này, phí bảo hiểm có thể được giữ ở mức thấp nhất vì chúng chi dùng để bảo hiểm sinh mạng và sẽ không thanh toán bất kỳ khoản tiền nào nếu người được bảo hiểm nhân thọ còn sống đến hế t kỳ hạn của hợp đổng. - Đơn bảo hiế m nhân thọ trường sinh: Được ký kế t chủ yế u để bảo vệ. Số tiền bảo hiểm được thanh toán khi người được bảo hiểm chế t. Do đơn bảo hiểm này là hợp đồng dài hạn nên có yế u tố đầu tư, và đến một lúc nào đó hợp đổng chắc chắn sẽ được thanh toán (không giống như bảo hiểm tử kỳ). Loại đơn bảo hiểm này có giá trị hoàn lãi, thường là hai hoặc ba năm sau khi đã đóng phí bảo hiểm. - Đơn bảo hiểm hỗn hợp: Đây rõ ràng là hợp đổng đầu tư. Loại bảo hiểm này được thiế t kế để trả một số tiền tại một thời điểm cố định trong tương lai hoặc tại thời điểm chế t sớm hơn. Do vậy loại bảo hiế m này bảo hàm yế u tố bào vệ. 10 Loại đơn bảo hiểm nhân thọ này cũng có giá trị hoàn lại như bảo hiểm trường sinh. 2.2. Bảo hiểm phi nhân thọ 2.2.1. Khái niệm Theo khoản 18, điều 3 luật kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 22/2/2000 thì bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dàn sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ. Bảo hiểm phi nhãn thọ bao gồm: - Bảo hiểm sức khoe và bảo hiểm tai nạn con người - Bảo hiếm tài sản và bảo hiếm thiệt hại - Bảo hiểm hàng hoa vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường hàng không - Bảo hiểm hàng không - Bảo hiểm xe cơ giới - Bảo hiểm chấy, nổ - Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự cừa chừ tàu - Bảo hiểm trách nhiệm chung - Bảo hiểm tín dụng và rừi ro tài chính - Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh - Bảo hiểm nông nghiệp - Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do chính phừ qui định. 2.2.2. Bảo hiểm tương hỗ Tổ chức bảo hiểm tương hỗ là một đặc trưng cừa nghành dịch vụ bảo hiếm trong xu thế kinh tế hiện đại. Xuất phát từ chính thực tế khi các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ chưa đáp ứng được các nhu cầu bảo hiểm mang tính chất đặc thù trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, và ngư nghiệp khi mà ngành nông lâm ngư nghiệp ngày càng phát triển và đi vào chiều sâu, thì việc các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này liên kết với li nhau và hình thành nên tổ chức bảo hiểm tương hỗ để hỗ trợ nhau trong trường hợp phát sinh rủi ro là một vấn để hết sức thiết thực. Tuy chưa xuất hiện một tổ chức bảo hiểm tương hỗ nào ở Việt Nam, nhưng với sự ra đời của các văn bản pháp luật ( Nghị định 18/2005/NĐ-CP qui định về việc thành lụp, tổ chức và hoụt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, Thông tư 52/2005/TTBTC hướng dẫn việc thành lập tổ chức bảo hiểm tương hỗ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp) đã tụo ra một khung pháp lý cho sự phát triển bảo hiểm tương hỗ tụi Việt Nam. 2.3. Tái bảo hiểm 2.3.1. Khái niệm Theo khoản 2 điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 22/2/2000 thì kinh doanh tái bảo hiểm là hoụt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo đó doanh nghiệp bảo hiểm nhận một khoản phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm khác để cam kết bồi thường cho các trách nhiệm đã nhận bảo hiểm. 2.3.2. Bân chất, nhiệm vụ Đối với những nền kinh tế đang trong giai đoụn mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới như Việt Nam, tái bảo hiểm là một lĩnh vực đặc biệt của hệ thống bảo hiểm nhà nước và đổng thời cũng là một bộ phận của ngành kinh tế đối ngoụi mà chủ yếu là các quan hệ tài chính đối ngoụi. Cũng như các lĩnh vực bảo hiểm khác, khi tiến hành tái bảo hiểm đòi hỏi phải có các điều kiện sau: - Số lượng rủi ro phải đủ lớn đế quy luật số đông phát huy được tác dụng và qua đó yếu tố ngẫu nhiên được loụi trừ. - Mức độ tổn thất có thể xảy ra từ các rủi ro được bảo hiểm không được phép chênh lệch quá lớn, cũng như không được phép có nhiêu tổn thất quá lớn xảy ra trong số hợp đồng bảo hiểm (tình trụng này dần đến sự không đồng nhất trong hợp đồng bảo hiểm. 12 - Khả năng thường xuyên xảy ra tổn thất (Nếu không có điều kiện này thì không phát sinh nhu cầu bảo hiểm). Nhiệm vụ chủ yếu của tái bảo hiểm là phán chia cấc rủi ro đã được bảo hiểm của công ty bảo hiểm gốc cho một tập thể những cóng ty tái bảo hiểm và thông qua đó sẽ tận dụng được một cách tối ưu các quy luật thống kê. Với nhiệm vụ trên, tái bảo hiểm ổn định kinh doanh cho các công ty bảo hiểm gốc và tựo điều kiện để những công ty này có thể nhận bảo hiểm cho những rủi ro vượt quá khả năng tài chính của mình. 2.4. Mòi giới bảo hiểm 2.4.1. Khái niệm Theo điều 3 Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành năm 2000 thì hoựt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin, tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiếm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các công việc liên quan đến đàm phán, thu xếp và thực hiện điều kiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cẩu của bén mua bảo hiểm. 2.4.2. Đặc điểm của môi giới bảo hiểm Người môi giới bảo hiểm là những người trung gian môi giới vì lợi ích của người yêu cầu bảo hiểm, nhằm mục đích thực hiện việc ký kết hợp đổng giữa người yêu cầu bảo hiểm và nhà bảo hiểm, sau đó được hưởng hoa hổng theo quy định của pháp luật. Theo điều 90, Luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam, quy định nội dung hoựt động của môi giới bảo hiểm gồm: - Cung cấp thông tin về loựi hình bảo hiểm, điểu khoán, phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cho bên mua bảo hiểm; - Tư vấn cho bên mua bảo hiểm trong việc đánh giá rủi ro, lựa chọn loựi hình bảo hiểm, điểu kiện, điếu khoản, biểu phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm; - Đàm phán, thu xếp giao kết hợp đổng bảo hiểm giữa doanh nghiệp bảo hiểm và bên mua bảo hiểm; 13 - Thực hiện các công việc khác có Hèn quan đến việc thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm. Như vậy, người môi giới bảo hiếm là đại diện cho lợi ích người được bảo hiểm, là một tổ chức cung cấp dắch vụ tư vấn cho người yêu cầu bảo hiểm vè các mặt đề phòng, hạn chế tổn thất hoặc đánh giá rủi ro, sắp xếp phương án bảo hiểm, làm thủ tục tham gia bảo hiểm, thay mặt người tham gia bảo hiểm hay người hưởng quyề n lợi bảo hiểm để tiến hành đòi bổi thường khi xảy ra rủi ro. li. CÁC CAM KẾT VỀ DỊCH vụ BẢO HIỂM MÀ VIỆT NAM THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Trong quá tự do hoa thương mại dắch vụ bảo hiểm, BTA và bản chào của Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới cho tới thời điểm hiện nay là các cam kết cao nhất của Chính phủ Việt Nam trong việc mở cửa thắ trường dắch vụ bảo hiểm. Do Việt Nam chưa trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới, các bản chào của Việt Nam chưa phải là các cam kết cuối cùng. Tuy nhiên, theo quy chế tối huệ quốc, các cam kết của Việt Nam chỉ có thể ở mức độ cao hơn chứ không thể ở mức độ thấp hơn những gì Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ BTA. Thêm vào đó, cho đến thòi điểm hiện nay, bẳn chào của Việt Nam trong lĩnh vực bảo hiểm trong khuôn khổ GATS cũng tương đổng với những gì Việt Nam đã cam kết trong BTA. Trong khuôn khổ bài luận văn này sẽ chỉ tập trung nghiên cứu tác động của hai cam kết quan trọng này tới sự phát triển của thắ trường dắch vụ bảo hiểm Việt Nam. Trên thực tế, ngành bảo hiểm của Việt Nam đã mở cửa từ rất sớm. So với một số quốc gia trong khu vực, Chính phủ Việt Nam tương đối cởi mở trong việc cho phép các nhà cung cấp nước ngoài tham gia thắ trường. Từ khi chưa ký kết BTA hay đưa ra các bản chào trong khuôn khổ GATS, Chính phủ Việt Nam đã cho phép nhà đầu tư nước ngoài được thành lập doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. về đối xử quốc gia, tuy còn 14 m ộ t s ố h ạ n c h ế đ ố i v ớ i d o a n h n g h i ệ p n ư ớ c ngoài n h ư n g c h ủ y ế u là đ ố i v ớ i b ả o h i ể m p h i n h â n t h ọ . D o đ ó , tác đ ộ n g c ủ a v i ệ c t ự d o h o a đ ã c ó t h ể đ á n h giá b ằ n g k i n h n g h i ệ m t h ự c tê, c h ứ k h ô n g c h ỉ d ự đ o á n n h ư ở m ộ t s ố n g à n h k h á c . 1. Các c a m kết về dịch v ụ bảo h i ể m t r o n g hiệp định thương m ạ i V i ệ t - M ỳ 1.1. Lộ trình thục hiện các cam kết H i ệ p đ ị n h B T A đ ư ợ c k ý k ế t n g à y 1 3 / 7 / 2 0 0 0 v à chính t h ứ c c ó h i ệ u l ự c t ừ t h á n g 1 2 / 2 0 0 1 q u y đ ị n h rõ l ộ trình t h ự c h i ệ n c á c c a m k ế t c ủ a V i ệ t N a m t r o n g lĩnh v ự c b ả o h i ể m . Giói hạn vê tiếp cận thị trường: T h e o H i ệ p đ ị n h n à y , đối với các lĩnh vực bảo hiếm bắt buộc ( b ả o h i ể m p h ư ơ n g t i ệ n và x â y d ự n g ) , s a u 3 n ă m k ể t ừ k h i h i ệ p định c ó h i ệ u l ự c ( 1 2 / 2 0 0 4 ) , V i ệ t N a m s ẽ c h o p h é p các c ô n g t y H o a K ỳ thành l ậ p liên d o a n h , không h ạ n c h ế phần v ố n góp của H o aKỳ. Sau 6 n ă m ( sau n ă m 2 0 0 7 ) , c h o p h é p thành l ậ p các d o a n h n g h i ệ p 1 0 0 % v ố n đ ầ u tư c ủ a H o a K ỳ k i n h d o a n h các l o ạ i b ả o h i ể m b ắ t b u ộ c . Đôi với bảo hiểm nhân thọ và các lĩnh vực bảo hiểm không bắt buộc khác, s a u 3 n ă m k ể t ừ k h i H i ệ p đinh c ó h i ệ u l ự c , V i ệ t N a m s ẽ c h o p h é p t h à n h l ậ p các liên d o a n h c ó m ứ c v ố n g ó p t ố i đ a c ủ a M ỳ là 5 0 % v ố n p h á p đ ị n h c ủ a liên d o a n h . S a u 5 n ă m , c h o p h é p thành l ậ p các d o a n h n g h i ệ p 1 0 0 % v ố n đ ẩ u tư H o a Kỳ. C á c c ô n g t y c ó v ố n H o a K ỳ k h ô n g đ ư ợ c k i n h d o a n h d ị c h v ụ đ ạ i lý b ả o h i ể m v à thành l ậ p c h i n h á n h c ô n g t y b ả o h i ể m n ư ớ c ngoài t ạ i V i ệ t N a m . C á c c ô n g t y b ả o h i ể m c ó v ố n H o a K ỳ p h ả i tái b ả o h i ể m b ắ t b u ộ c v ớ i C ô n g t y tái b ả o h i ể m Q u ố c g i a V i ệ t N a m v ớ i t ỷ l ệ 2 0 % . Q u y đ ị n h này sẽ đ ư ợ c bãi b ỏ s a u 5 n ă m h i ệ p đ ị n h c ó h i ệ u l ự c . Giới hạn về đối xử quốc gia: K h ô n g h ạ n c h ế v ớ i d ị c h v ụ c u n g c ấ p q u a biên giói, s ử d ụ n g ở n ư ớ c ngoài. K h ô n g h ạ n c h ế v ớ i h i ệ n d i ệ n t h ư ơ n g m ạ i t r ừ b ả o h i ể m b ắ t b u ộ c c ò n v ề sự h i ệ n d i ệ n thể nhân, chúng ta chưa c a m kết. 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan