Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto luận văn t...

Tài liệu Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ việt nam sau khi gia nhập wto luận văn ths. kinh tế

.PDF
130
254
102

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---o0o--- VƢƠNG CHÍ VIỆT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---o0o--- VƢƠNG CHÍ VIỆT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO Chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ PHI NGA Hà Nội – 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...........................................................i DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... iii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ ................................................................................................ 5 1.1. Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ ................................................................... 5 1.1.1. Khái niệm về bán lẻ, thị trƣờng bán lẻ ........................................................ 5 1.1.2. Hình thức bán lẻ ............................................................................................ 6 1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trƣờng bán lẻ .............................................. 11 1.1.4. Điều kiện để phát triển thị trƣờng bán lẻ .................................................. 14 1.2. Sự cần thiết của việc phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam ............................ 16 1.2.1. Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ............................................................. 16 1.2.2. Nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng ..................................................................... 19 1.2.3. Tác động của bối cảnh quốc tế ................................................................... 22 1.2.4. Định hƣớng phát triển, quan điểm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam ........................................................... 24 1.3. Nội dung của việc phát triển thị trƣờng bán lẻ .................................................. 26 1.3.1. Phát triển theo chiều rộng ......................................................................... 26 1.3.2. Phát triển theo chiều sâu ............................................................................ 27 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về mở cửa thị trƣờng bán lẻ............................................. 27 1.4.1. Lĩnh vực bán lẻ ở Trung Quốc .................................................................. 27 1.4.2. Lĩnh vực bán lẻ ở Thái Lan ....................................................................... 28 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO ................................................................................................ 33 2.1. Môi trƣờng pháp lý cho hoạt động bán lẻ ........................................................... 33 2.1.1. Cam kết của Việt Nam về mở cửa thị trƣờng phân phối ....................... 33 2.1.2. Một số quy định pháp luật liên quan tới lĩnh vực bán lẻ của Viêṭ Nam ............................................................................................................................... 34 2.2. Tình hình thị trƣờng bán lẻ tại Việt Nam .......................................................... 37 2.2.1. Trƣớc khi gia nhập WTO ......................................................................... 37 2.2.2. Sau khi gia nhập WTO.............................................................................. 40 2.2.3. Đánh giá chung .......................................................................................... 62 2.3. Khảo sát nhận thức và hành vi của ngƣời tiêu dùng thông qua hệ thống siêu thị, trung tâm thƣơng mại tại Hà Nội ................................................................. 73 2.3.1. Tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống siêu thị trên thế giới nói chung và Việt Nam (Hà Nội) nói riêng ....................................................................... 73 2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu nhận thức và hành vi của ngƣời tiêu dùng thông qua hệ thống siêu thị, trung tâm thƣơng mại tại Hà Nội ............................... 74 2.3.3. Kết quả cuộc khảo sát ................................................................................. 74 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ..................................................... 81 3.1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Viêṭ Nam sau khi gia nhập WTO ................................................................................................. 81 3.1.1. Cơ hội .......................................................................................................... 81 3.1.2. Thách thức.................................................................................................. 84 3.2. Một số giải pháp .................................................................................................... 85 3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô ............................................................................... 85 3.2.2. Nhóm giải pháp vi mô ............................................................................... 89 3.2.3. Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị, TTTM tại Hà Nội..................... 99 KẾT LUẬN .................................................................................................................104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................106 PHỤ LỤC ....................................................................................................................108 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa Giải thích AVR Association of Vietnam Retailers Hiệp hội bán lẻ Việt Nam FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GRBI Global Retail Development Index Chỉ số Phát triển bán lẻ toàn cầu ISO International Organization for Standardization Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế TNHH Trách nhiệm hữu hạn Trách nhiệm hữu hạn Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh TTTM Trung tâm thƣơng mại Trung tâm thƣơng mại VCCI Vietnam Chamber of Commerce and Industry Phòng thƣơng mại và công nghiệp Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại thế giới WB World Bank Ngân hàng thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung 1 Bảng 1.1 Tốc độ tăng trƣởng các ngành kinh tế (1997-2012) 17 2 Bảng 1.2 Tổng doanh thu của dịch vụ bán lẻ Thái Lan (1998-2001) 30 3 Bảng 2.1 4 Bảng 2.2 5 Bảng 2.3 6 Bảng 2.4 7 Bảng 2.5 8 Bảng 2.6 9 Bảng 2.7 10 Bảng 2.8 11 Bảng 2.9 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo địa phƣơng (2006 – 2012) Phân hạng siêu thị ở Việt Nam năm 2010 Các doanh nghiệp lớn tiêu biểu cho hệ thống chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ tự chọn Việt Nam Các tập đoàn nƣớc ngoài đang hoạt động trên thị trƣờng bán lẻ Viê ̣t Nam Số lƣợng doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) Số doanh nghiệp phân phối bán lẻ theo quy mô vốn (2006 – 2011) Số doanh nghiệp phân phối bán lẻ phân theo quy mô lao động đến 31/12 (2006 – 2011) Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) Trang 41 48 50 52 54 55 55 57 57 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 12 Bảng 2.10 theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế (xét về mặt số 58 lƣợng và cơ cấu) 13 Bảng 2.11 14 Bảng 2.12 15 Bảng 2.13 Số doanh nghiệp phân phối bán lẻ kinh doanh có lãi hoặc lỗ (2006 –2011) Thu nhập của lao động trong doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) Thuế và các khoản nộp ngân sách của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) ii 60 61 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung 1 Biểu đồ 1.1 Mức thu nhập của ngƣời dân thành thị 20 2 Biểu đồ 1.2 Tỷ lệ lựa chọn các kênh bán lẻ 21 3 Biểu đồ 1.3 4 Biểu đồ 1.4 5 Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ các yếu tố lựa chọn của ngƣời tiêu dùng khi mua hàng Ƣớc tính thị phần của kinh doanh truyền thống và hiện đại năm 1997 và 2001 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Trang 21 31 38 Nam 1991-2006 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu 6 Biểu đồ 2.2 dịch vụ tiêu dùng Việt Nam 1991-2006 phân 39 theo thành phần kinh tế 7 Biểu đồ 2.3 Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ 2006- 40 2012 8 Biểu đồ 2.4 Tăng trƣởng doanh thu bán lẻ 2008-2013 của 42 các quốc gia Đông - Nam Á 9 Biểu đồ 2.5 Lao động trong các doanh nghiệp phân phối bán lẻ (2006 – 2011) iii 56 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thị trƣờng bán lẻ là một trong những thị trƣờng đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Việc phát triển thị trƣờng bán lẻ nhƣ một quy luật tất yếu của mỗi quốc gia phát triển trên thế giới. Trong các nền kinh tế phát triển, thị trƣờng bán lẻ thậm chí tạo doanh thu và chiếm tỉ trọng lớn hơn rất nhiều trong GDP so với thị trƣờng sản xuất. Một quốc gia đang phát triển nhƣ Việt Nam nếu quan tâm đến việc phát triển thị trƣờng bán lẻ một cách hệ thống, đồng bộ, ổn định thì đồng nghĩa với nền kinh tế quốc dân Việt Nam sẽ có nhiều triển vọng trong tƣơng lai. Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đƣợc đánh giá là một thị trƣờng hết sức tiềm năng. Theo lộ trình hội nhập của tổ chức Thƣơng mại thế giới - WTO mà Viê ̣t Nam đã cam kết, lĩnh vực dịch vụ bán lẻ đƣợc mở cửa cho nhà đầu tƣ 100% vốn nƣớc ngoài đƣợc gia nhập thị trƣờng bán lẻ Việt Nam kể từ ngày 1-1-2009. Nhƣ vậy, thị trƣờng bán lẻ Việt nam ngày càng sôi động, có cơ hội rất lớn để phát triển song cũng đối mặt với không ít nguy cơ, thách thức. Việc không có sự chuẩn bị kĩ lƣỡng và không đáp ứng đƣợc nhu cầu thay đổi của thị trƣờng sẽ tạo ra sự tụt hậu, việc các doanh nghiệp nƣớc ngoài ồ ạt gia nhập thị trƣờng sẽ ảnh hƣởng không nhỏ tới các phân khúc tại thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và việc các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ, việc mất thị phần trong nƣớc là điều hoàn toàn có thể xảy ra…Đó là những vấn đề đƣợc đặt ra. Vậy những giải pháp nào có thể thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng trƣờng bán lẻ Việt Nam vừa năng động, hiện đại, hội nhập nhƣng cũng phải hiệu quả và bền vững trong bối cảnh sau khi gia nhập WTO? Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp phát triển thị trường bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO” để phần nào giải đáp vấn đề cấp thiết trên. 1 2. Tình hình nghiên cứu: Trên thế giới, có khá nhiều công trình nghiên cứu về dịch vụ bán lẻ, thị trƣờng bán lẻ nhƣ: “Những cánh cửa hy vọng của bán lẻ toàn cầu – Chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu” hàng năm của AT Kearney – tổ chức xếp hạng các thị trƣờng bán lẻ trên thế giới; “Quản lý bán lẻ - Bài học từ các quốc gia đang phát triển” của Fels, Allan đăng trên Asia Pacific Business Review, số 1 năm 2009 bàn về việc tổng kết kinh nghiêm và rút ra bài học quản lý bán lẻ ở các nƣớc đang phát triển; “Phát triển thƣơng mại và WTO”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội, 2005 của Bennard Hoekman, Adia và Philip English (chủ biên) đề cập một cách tổng quát về cải cách thƣơng mại và xây dựng thể chế kinh tế thị trƣờng phù hợp với qui định của WTO. Ở Việt Nam hiện nay, các vấn đề lý thuyết về thị trƣờng bán lẻ chiếm vị trí khiêm tốn trong các tài liệu, nghiên cứu về hệ thống phân phối hàng hoá, chƣa có một nghiên cứu chuyên sâu, đồng bộ, đầy đủ về thị trƣờng bán lẻ Việt Nam. Cũng đã có một số nghiên cứu đề cập đến một vài khía cạnh của vấn đề, nhƣ: “Đánh giá một số tác động về kinh tế và xã hội của việc thực hiện các cam kết mở cửa thị trƣờng dịch vụ phân phối của Việt Nam trong khuôn khổ WTO” của Bộ Thƣơng Mại; “Quy hoạch phát triển ngành thƣơng mại Việt Nam” do Viện Nghiên cứu Thƣơng mại - Bộ Thƣơng mại thực hiện, đƣợc điều chỉnh vào năm 2000-2001; “Giải pháp phát triển các loại hình tổ chức bán lẻ văn minh hiện đại ở Việt nam” năm 2008 của TS.Phạm Hữu Thìn; “Những giải pháp phát triển mạng lƣới siêu thị ở Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010” của TS. Nguyễn Thị Nhiễu; “Giải pháp phát triển cửa hàng tiện lợi vận doanh theo chuỗi ở Việt Nam đến năm 2010” của Th.S Lê Minh Châu. Các số liệu thống kê về thị trƣờng bán lẻ phần lớn chỉ đƣợc đề cập đến trong các báo cáo thƣờng niên hay trong các thống kê về hoạt động thƣơng mại nội địa của Bộ Thƣơng mại, Bộ Kế hoạch - Đầu tƣ, Tổng cục Thống kê. Một số đề tài nghiên cứu cấp Bộ do Bộ Thƣơng mại chủ trì về mô hình tổ chức trung tâm thƣơng mại, các giải pháp phát triển chợ, giải pháp phát triển kênh phân phối hàng hoá…Trong khoảng thời gian 5 năm gần đây, có một số cuộc hội thảo về vấn đề 2 phát triển hệ thống phân phối bán lẻ đã đƣợc tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh (Tp. HCM) và Hà Nội do Hiệp hội bán lẻ Việt Nam đứng ra đăng cai và tổ chức. Nhìn chung, những công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc đều có những nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu của luận văn. Tác giả có thể kế thừa các kết quả nghiên cứu để giải quyết một số nội dung nghiên cứu của đề tài nhƣ: các khái niệm về bán lẻ - thị trƣờng bán lẻ; một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kênh phân phối nói chung và bán lẻ nói riêng… Trong luận văn này, tác giả muốn nghiên cứu sâu hơn về tình hình phát triển của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 3. Mục đích nghiên cứu: Luận văn khái quát hóa những lí luận về lĩnh vực bán lẻ và thị trƣờng bán lẻ đồng thời đƣa ra những phân tích, đánh giá tổng quan nhằm nghiên cứu, làm rõ thêm về thực trạng thị trƣờng bán lẻ tại Việt Nam để từ đó đƣa ra những nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy, phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ một số vấn đề lý luận về thị trƣờng bán lẻ. - Tìm hiểu về môi trƣờng pháp lý, kiến trúc thƣợng tầng tác động đến hoạt động bán lẻ ở Việt Nam. - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển thị trƣờng bán lẻ ở Việt Nam thời gian qua. - Phân tích cơ hội và thách thức của các doanh nghiệp bán lẻ khi Việt Nam thực hiện các cam kết của WTO. - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trƣờng bán lẻ của một số nƣớc trên thế giới, đề xuất giải pháp phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 5. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển hoạt động bán lẻ tại thị trƣờng nội địa Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 3 * Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn tập trung phân tích đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam và các tập đoàn phân phối nƣớc ngoài văn minh, hiện đại, tiêu biểu thông qua hệ thống các siêu thị, trung tâm thƣơng mại và các cửa hàng bán lẻ tự chọn. - Do hạn chế về tài liệu, thời gian nên các phân tích thực trạng chỉ tập trung phân tích những nét tổng quan nhất của các doanh nghiệp bán lẻ tại Việt Nam trong giai đoạn 2000 – 2011 (dựa trên nguyên tắc, vào thời điểm tháng 6 – tháng 7 hàng năm, tổng cục thống kê sẽ công bố dữ liệu điều tra về doanh nghiệp 2 năm trƣớc đó); các dự báo xu hƣớng, đề xuất đƣợc thực hiện cho những năm tới. - Thống kê, khảo sát về “Nhận thức và hành vi của ngƣời tiêu dùng đối với loại hình siêu thị trong tƣơng quan với các loại hình bán lẻ khác” đƣợc thực hiện tại Hà Nội năm 2013. - Các giải pháp đề xuất chủ yếu đƣợc xem xét trên cả hai phƣơng diện vĩ mô và vi mô cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng nhằm thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng bán lẻ Việt Nam sau khi gia nhập WTO. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện luận văn, phƣơng pháp nghiên cứu mà ngƣời viết sử dụng trong quá trình nghiên cứu chủ yếu là: phƣơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tƣ duy biện chứng và phƣơng pháp tổng hợp. Ngoài ra, để nghiên cứu về nhận thức và hành vi của ngƣời tiêu dùng, tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn và phân tích định tính. 7. Bố cục luận văn: Ngoài phần mở bài, kết luận, bố cục luận văn gồm ba chƣơng chính nhƣ sau: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển thị trƣờng bán lẻ. Chương 2. Thực trạng thị trƣờng bán lẻ của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Chương 3. Một số giải pháp phát triển thị trƣờng bán lẻ Việt Nam trong thời gian tới. 4 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG BÁN LẺ 1.1. Khái quát chung về thị trƣờng bán lẻ 1.1.1. Khái niệm về bán lẻ, thị trƣờng bán lẻ Trong nhiều định nghĩa khác nhau về bán lẻ, có hai định nghĩa đƣợc thừa nhận và sử dụng khá rộng rãi, đó là định nghĩa bán lẻ của Philip Kotler và định nghĩa của Từ điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Trong “Marketing Essentials”, Philip Kotler định nghĩa bán lẻ nhƣ sau: “Bán lẻ là mọi hoạt động nhằm bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng cho cá nhân, không mang tính thương mại.” [20, tr.290]. Mọi tổ chức làm công việc bán hàng này đều là tổ chức bán lẻ, bất kể hàng hoá hay dịch vụ đó đƣợc bán nhƣ thế nào (bán trực tiếp, qua bƣu điện, qua điện thoại hay qua máy bán hàng tự động) và ở đâu (trong cửa hàng, trong chợ, trên đƣờng phố hay tại nhà ngƣời tiêu dùng). Từ điển bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia đƣa ra định nghĩa: “Bán lẻ bao gồm việc bán hàng hoá cho cá nhân hoặc hộ gia đình để họ tiêu dùng, tại một địa điểm cố định, hoặc không tại một địa điểm cố định mà qua các dịch vụ liên quan.” Trong thƣơng mại, nhà bán lẻ mua hàng hoá với số lƣợng lớn từ nhà sản xuất hoặc nhà nhập khẩu, trực tiếp hoặc qua nhà bán buôn và sau đó bán lại từng mặt hàng hoặc lƣợng nhỏ hàng hoá tới công chúng hoặc ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Trong kinh tế học hiện đại, thị trƣờng là tổng thể các quan hệ mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa vô số những ngƣời bán và ngƣời mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa điểm nào, thời gian nào. Khái niệm này cũng đúng với thị trƣờng bán lẻ. Tuy nhiên, trong khái niệm thị trƣờng bán lẻ, ngoại diên đã đƣợc thu hẹp và nội hàm đƣợc mở rộng hơn. Cụ thể, ngƣời bán là ngƣời bán lẻ, họ không chỉ bán hàng hóa mà còn cung cấp cho ngƣời ngƣời mua các dịch vụ hỗ trợ, bổ sung có liên quan đến hàng hóa; ngƣời mua là ngƣời tiêu dùng cuối cùng, họ không chỉ mua 5 hàng hóa mà còn quan tâm đến cả dịch vụ do ngƣời bán cung cấp; hàng hóa cũng đƣợc xác định cụ thể là những hàng hóa phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình. Từ góc độ kinh tế, về nguyên tắc, không có sự khác biệt giữa sản xuất hàng hóa và dịch vụ, cả thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ đều đƣợc điều chỉnh bởi tập hợp các mục đích, các động lực và các hạn chế tƣơng tự. Nhiệm vụ kinh tế thực sự của một chủ thể cung cấp hàng hóa hay dịch vụ đều bao gồm việc tiến hành và điều phối các nhân tố sản xuất (vốn, lao động, công nghệ) nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của khách hàng tiềm năng cả ở trong và ngoài nƣớc. Trên thị trƣờng, thành công hay thất bại của một chủ thể kinh doanh hàng hóa hay dịch vụ đƣợc quyết định bởi chính năng lực cạnh tranh của chủ thể đó. Tuy nhiên, thị trƣờng dịch vụ cũng có khác biệt so với thị trƣờng hàng hóa về phƣơng thức thực hiện mua – bán trên thị trƣờng (phƣơng thức thực hiện thƣơng mại), tính cạnh tranh trên thị trƣờng, các qui định pháp lý. Những khác biệt này có liên quan đến đặc tính vô hình của dịch vụ, sự diễn ra đồng thời của sản xuất (cung ứng) và tiêu dùng dịch vụ, tính không thể lƣu trữ và không có sự chuyển quyền sở hữu. Ngƣời bán lẻ hàng hóa không chỉ đơn thuần là bán hàng, mà còn cung cấp cho ngƣời tiêu dùng (ngƣời mua) một loạt các dịch vụ phụ trợ liên quan trực tiếp đến hàng hóa (bảo quản, kho bãi, phân loại, bao gói hàng hóa,...), dịch vụ bổ sung (địa điểm thuận lợi, bảo đảm về giao hàng, các thông tin và môi trƣờng kinh doanh), giúp cho ngƣời mua có sự lựa chọn chính xác hơn, thuận tiện hơn. Nhƣ vậy, khi việc mua - bán hàng hóa diễn ra thì đồng thời phát sinh cả quan hệ mua - bán hàng hóa và quan hệ mua - bán dịch vụ. Tuy nhiên, do tính vô hình của sản phẩm dịch vụ, quan hệ mua - bán dịch vụ thƣờng bị che lấp bởi quan hệ mua - bán hàng hóa. 1.1.2. Hình thức bán lẻ Trên thực tế, các hình thức tổ chức bán lẻ tồn tại rất đa dạng và những hình thức mới vẫn tiếp tục xuất hiện. Trong giới hạn của mình, luận văn xem xét các hình thức: bán lẻ tại cửa hàng, bán lẻ không qua cửa hàng và các tổ chức bán lẻ. 6 1.1.2.1. Hình thức bán lẻ tại cửa hàng: - Cƣ̉a hàng chuyên doanh : bán một chủng loại hẹp sản phẩm , nhƣng la ̣i đa dạng. Vd: cƣ̉a hàng quầ n áo , cƣ̉a hàng hoa , sách,…Cƣ̉a hàng chuyên doanh có thể phân loa ̣i nhỏ hơn nƣ̃a theo mƣ́c đô ̣ chuyên he ̣p của cƣ̉a hàng . Mô ̣t cƣ̉a hàng quầ n áo là cửa hàng một chủng loại , cƣ̉a hàng quầ n áo nam là cƣ̉a hàng chủng loa ̣i ha ̣n chế , còn cửa hàng may đo sơ mi nam là cửa hàng chuyên doanh hẹp . - Cƣ̉a hàng bách hóa tổng hợp: bán một số chủng loại sản phẩm , thƣờng là quầ n áo , đồ gia du ̣ng và đồ đa ̣c , trang bi ̣nô ̣i thấ t , trong đó mỗi chủng loa ̣i đƣơ ̣c đă ̣t tại mỗi gian hàng riêng biệt do chuyên gia thu mua hay buôn bán quản lý . Cũng có nhƣ̃ng cƣ̉a hàng bách hóa chuyên doanh chỉ bán quầ n áo , giày dép, mỹ phẩm, tă ̣ng phẩ m và vali, túi xách. - Siêu thi :̣ là một cửa hàng tự phục vụ , tƣơng đố i lớn , chi phí thấ p , mƣ́c lời thấ p, khố i lƣơ ̣ng lớn , đƣơ ̣c thiế t kế phu ̣c vu ̣ nhu cầ u của ngƣời tiêu dùng về r ất nhiều các mặt hàng khác nhau : thƣ̣c phẩ m , bô ̣t giă ̣t, sản phẩm chăm sóc nhà cửa ... Các siêu thị chỉ ki ếm đƣơ ̣c lơ ̣i nhuâ ̣n khoảng 1% doanh số bán và 10% trên giá tri ̣ ròng của nó. - Siêu thi ba hơ ̣p và tổ hơ ̣p thƣơng ma ̣i: ̣ ́ ch hóa, siêu thi liên ̣ Siêu thi ̣ bách hóa có mặt bằng bán hàng trung bình là 3.251,5 mét vuông và nhằ m mu ̣c đić h thỏa mañ đầ y đủ các nhu cầ u của ngƣời tiêu dùng về thƣ̣c phẩ m mua thƣờng ngày và những mặt hàng không phải thực phẩm . Ví dụ: CVs (U.S.A). Siêu thị liên hợp là một dạng siêu thị đa dạng hóa các mặt hàng, có cả bán thuốc không cần toa và thuốc theo toa. Những siêu thị liên hợp bán thực phẩm và dƣợc phẩm thƣờng có mặt bằng bán trung bình là 5.109,5 mét vuông. Ví dụ: Giants, Walmart (U.S.A). Tổ hợp thương mại còn lớn hơn nữa và có diện tích khoảng từ 7.432 đến 20.438 mét vuông. Tổ hợp thƣơng mại kết hợp siêu thị và các nguyên tắc bán lẻ có chiết khấu và bán lẻ tại kho. Danh mục sản phẩm của nó vƣợt ra khỏi phạm vi những hàng hóa thông thƣờng bao gồm cả đồ gỗ, các thiết bị lớn và nhỏ, quần áo và rất nhiều những mặt hàng khác. Nguyên tắc cơ bản là xếp hàng thành đống và giảm 7 tới mức tối thiểu công việc bốc xếp cho nhân viên cửa hàng, có đảm bảo chiết giá cho những khách hàng sẵn sàng chuyên chở lấy những thiết bị và đồ nặng từ cửa hàng về nhà. Ví dụ: Robinson (Thailand), Harrods (U.K). - Cƣ̉a hàng ha ̣ giá : thƣờng xuyên bán nhƣ̃ng hàng hóa tiêu chuẩ n với giá thấ p hơn do chấ p nhâ ̣n mƣ́c lời thấ p hơn và bán với nhƣ̃ng khố i lƣơ ̣ng lớn hơn . Các cửa hàng biê ̣n pháp giảm giá theo đơ ̣t hay vào nhƣ̃ng dip̣ đă ̣c biê ̣t không ph ải là cƣ̉a hàng hạ giá. Ví dụ: Kwik Save, Lidl (U.K). - Cƣ̉a hàng thƣ ̣c phẩ m làm sẵn : là những cửa hàng tƣơng đối nhỏ đƣợc bố trí ở gần các khu nhà ở , mở cƣ̉a thêm giờ phu ̣c vu ̣ , bán một chủng loại hạn chế nhƣ̃ng sản phẩ m thông du ̣ng có tố c đô ̣ quay vòng cao . Nhƣ̃ng cƣ̉a hàng này đáp ƣ́ng đƣơ ̣c mô ̣t nhu cầ u qua n tro ̣ng của ngƣời tiêu dùng và công chúng dƣờng nhƣ sẵn sàng trả giá cho sự thuận tiện đó. Ví dụ: K.F.C, Mc Donald (U.S.A). - Cửa hàng tiện lợi: Các cửa hàng loại này thƣờng mở cửa 24/24. Khách mua hàng thƣờng là ngƣời dân trong vùng hoặc các khu vực lân cận. Phần lớn các cửa hàng này hoạt động dƣới hình thức nhƣợng quyền thƣơng mại. Ví dụ: 7-Eleven, Circle – K (U.S.A). - Bán lẻ lộng giá: mua hàng với giá thấp hơn giá bán sỉ thƣờng xuyên và bán cho ngƣời tiêu dùng với giá thấp hơn giá bán lẻ. Xu hƣớng của họ là bán một số những hàng hóa chất lƣợng tƣơng đối cao, luôn thay đổi và không ổn định, thƣờng là những hàng hóa còn dƣ, nhƣng số hàng sản xuất vƣợt quá số lƣợng đặt hàng và hàng sai quy cách, đƣợc ngƣời sản xuất hay ngƣời bán lẻ khác giảm giá. Vd: quần áo, phụ tùng và giày dép. Có ba kiểu bán lẻ lộng giá chính là: các cửa hàng của nhà máy, ngƣời bán lẻ độc lập và hội kho. Ví dụ: Shed Store (U.K). - Phòng trƣng bày catalog: bán với giá hạ rất nhiều các chủng loại hàng hóa có tên nhãn, lƣu thông nhanh, giá cao nhƣ: đồ kim hoàn, dụng cụ điện máy, máy ảnh, túi xách, thiết bị nhỏ, đồ chơi và đồ thể thao. Phòng trƣng bày catalog kiếm tiền bằng cách cắt giảm chi phí và mức lời để đảm bảo giá thấp nhằm tăng khối lƣợng bán ra. Ví dụ: phòng trƣng bày, showroom của Samsung, LG (Korea). 8 Những ngƣời bán lẻ tại cửa hàng có thể bán hàng của mình theo một trong bốn mức độ dịch vụ sau: bán lẻ tự phục vụ, bán lẻ tự chọn, bán lẻ phục vụ hạn chế và bán lẻ phục vụ đầy đủ. 1.1.2.2. Hình thức bán lẻ không qua cửa hàng: Mặc dù tuyệt đại bộ phận hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng đƣợc bán thông qua các cửa hàng nhƣng bán lẻ không qua cửa hàng đang phát triển nhanh hơn nhiều so với bán lẻ qua cửa hàng. Các kiểu chính của bán lẻ không qua cửa hàng bao gồm: - Bán trực tiếp: Một phƣơng án bán hàng trực tiếp đƣợc gọi là marketing nhiều cấp/đa cấp. Theo đó, những công ty tuyển mộ những ngƣời kinh doanh độc lập làm ngƣời phân phối các sản phẩm của mình, những ngƣời này lại tuyển mộ và bán hàng cho những ngƣời phân phối phụ. Những ngƣời này cuối cùng sẽ tuyển mộ những ngƣời khác để bán sản phẩm của mình, thƣờng là tại nhà khách hàng. Tiền thù lao của ngƣời phân phối bao gồm một tỷ lệ phần trăm doanh số bán của toàn bộ nhóm bán hàng do ngƣời phân phối tuyển mộ cũng nhƣ số tiền kiếm đƣợc trong mọi trƣờng hợp bán trực tiếp cho các khách hàng bán lẻ. Hệ thống này còn gọi là “phƣơng thức bán hàng hình tháp”, nhƣng theo ý kiến của tổ chức Direct Selling Education Foundation thì phƣơng thức này mô tả thủ đoạn lừa đảo trong đó những ngƣời khởi xƣớng thủ đoạn kiếm đƣợc tiền còn sản phẩm thì ít khi đến tay và thỏa mãn đƣợc ngƣời tiêu dùng cuối cùng. - Marketing trực tiếp: đƣợc bắt nguồn từ Marketing đơn hàng qua bƣu điện nhƣng ngày nay cách tiếp cận công chúng đã khác đi, không phải viếng thăm tại nhà hay cơ quan họ. Chúng bao gồm marketing qua điện thoại, marketing giải đáp trực tiếp trên truyền hình và cửa hàng qua hệ thống điện tử. - Bán hàng tự động : đƣơ ̣c áp du ̣ng cho rấ t nhiề u các loa ̣i hàng khác nhau . Đó là nhƣ̃ng hàng hóa mu a ngẫu hƣ́ng có giá tri ̣thông du ̣ng cao (thuố c lá , nƣớc ngọt, kẹo, báo chí ...) và những sản phẩm khác : mỹ phẩm , đồ lót , bảo hiểm , đánh giày thậm chí cả đồ kim hoàn , hoa tƣơi . Máy bán hàng đảm bảo cho khách hàng nhƣ̃ng lơị thế nhƣ: bán hàng 24/24 giờ, tƣ̣ phu ̣c vu ̣ và hàng không bi ̣nhiề u ngƣời sờ tay vào . Song bán hàng tƣ̣ đô ̣ng là mô ̣t kênh tƣơng đố i tố n kém , giá trị hàng đƣợc 9 bán thƣờng cao hơn từ 15-20% do thƣờng xuyên phải na ̣p hàng ở nhiề u điể m rấ t phân tán, máy hay hỏng hóc và ở một số điểm tỷ lệ mất cắp cao và đặc biệt là không thể trả la ̣i hàng. - Dịch vụ mua hàng: là một hình thức ngƣời bán lẻ không có kho hàng phục vụ những khách hàng đặc biệt, thƣờng là nhân viên của những tổ chức lớn, nhƣ trƣờng học, bệnh viện, công đoàn và các cơ quan nhà nƣớc. Những ngƣời thuộc tổ chức đó khi trở thành thành viên của dịch vụ mua hàng sẽ đƣợc quyền mua hàng trong bản danh sách lựa chọn của ngƣời bán lẻ và ngƣời bán lẻ đồng ý dành cho các thành viên của dịch vụ mua hàng những khoản chiết khấu. 1.1.2.3. Các kiểu tổ chức bán lẻ chính: - Mạng lƣới công ty: Các cửa hàng của mạng lƣới là hai hay nhiều cửa hàng cùng thuộc một quyền sở hữu và kiểm soát có chung một bộ phận thu mua và tiêu thụ tập trung, một quyền sở hữu và kiểm toán và bán những chủng loại hàng hóa tƣơng tự nhau. Mạng lƣới công ty xuất hiện trong tất cả các loại hình bán lẻ nhƣng chúng phát triển mạnh nhất ở các cửa hàng bách hóa tổng hợp, các cửa hàng tạp hóa, thực phẩm, dƣợc phẩm, giày dép và trang phục phụ nữ. - Mạng lƣới tự nguyện và hợp tác xã bán lẻ: Sự cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ từ phía mạng lƣới công ty đã đƣa những ngƣời bán lẻ độc lập đến chỗ hình thành hai kiểu hiệp hội: Thứ nhất là mạng lƣới tự nguyện: gồm một nhóm những ngƣời bán lẻ độc lập đƣợc ngƣời bán sỉ hỗ trợ thu xếp để mua số lƣợng lớn hàng hóa và cùng bán. Thứ hai là hợp tác xã bán lẻ: gồm những ngƣời bán lẻ độc lập đứng ra thành lập một tổ chức mua hàng tập trung cùng hợp lực để thực hiện những biện pháp khuyến mại. - Hợp tác xã tiêu thụ: là mọi công ty bán lẻ thuộc quyền sở hữu của chính những khách hàng của nó. Hợp tác xã tiêu thụ do dân cƣ của một cộng đồng lập ra khi họ nhận thấy rằng những ngƣời bán lẻ địa phƣơng phục vụ không chu đáo, vì đòi hỏi giá quá cao hay bán những sản phẩm kém chất lƣợng. Họ chung tiền để mở một cửa hàng của chính mình, rồi biểu quyết về những chính sách của cửa hàng đó 10 và bầu ra một nhóm ngƣời để quản lý nó. Cửa hàng có thể hoặc là định giá thấp, hoặc là bán theo giá bình thƣờng và các xã viên có quyền chia lợi tức theo số lƣợng hàng mà họ muốn mua. - Tổ chức đặc quyền: là một sự liên kết theo hợp đồng giữa những ngƣời cấp đặc quyền (nhà sản xuất, ngƣời bán sỉ hay tổ chức dịch vụ) và ngƣời hƣởng đặc quyền (những ngƣời kinh doanh độc lập mua quyền sở hữu hay khai thác một hay nhiều đơn vị trong hệ thống đặc quyền). Các tổ chức đặc quyền thƣờng đƣợc xây dựng dựa trên một sản phẩm, dịch vụ độc đáo nào đó, một phƣơng pháp kinh doanh hoặc trên cơ sở tên thƣơng mại, bằng sáng chế hay uy tín của ngƣời cấp đặc quyền tạo ra. Vd: thức ăn nhanh, cửa hàng video, trung tâm phục hồi sức khỏe, hiệu hớt tóc, cửa hiệu cho thuê ô tô… - Tập đoàn bán lẻ: là những công ty đang tự do, kết hợp một số hƣớng và hình thức bán lẻ khác nhau dƣới quyền sở hữu tập trung với sự nhất thể hóa tới một mức độ nào đó chức năng phân phối và quản lý của mình. 1.1.3. Vai trò và chức năng của thị trƣờng bán lẻ: 1.1.3.1. Vai trò của thị trƣờng bán lẻ: Thị trƣờng bán lẻ có một vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế thị trƣờng. Thị trƣờng bán lẻ là nơi hàng hoá và dịch vụ đƣợc trao đổi thông qua các quy luật của kinh tế hàng hoá, do đó nó là điều kiện cần và buộc phải có để kết thúc một chu trình sản xuất kinh doanh và phân phối từ nhà sản xuất đến tay ngƣời tiêu dùng, thực hiện lợi nhuận cho nhà đầu tƣ. Thông qua thị trƣờng bán lẻ, tất cả các chủ thể kinh tế đều có thể tự do mua những gì mình cần, bán những gì khách hàng muốn cũng nhƣ mình có thể đáp ứng, nhằm thu lợi nhuận. Giá cả thị trƣờng đƣợc xác định bởi sự cân bằng cung – cầu, do đó bí quyết để thành công trong kinh doanh là phải làm sao chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng, mở rộng thị trƣờng, thị phần cho sản phẩm của mình. Ngoài vai trò thực hiện lợi nhuận cho ngƣời kinh doanh, thị trƣờng còn có vai trò trong việc phân bổ những nguồn lực khan hiếm đều cho các ngành, các lĩnh vực và các chủ thể kinh tế thông qua giá cả thị trƣờng. 11 Thị trƣờng bán lẻ không chỉ trực tiếp cung ứng hàng hóa, dịch vụ mà còn cung cấp cho ngƣời tiêu dùng các thông tin, kiến thức về sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm...Qua đó, thị trƣờng bán lẻ sẽ có tác động làm mở rộng nhu cầu tiêu dùng, từ đó cải tiến phƣơng thức sản xuất, gia tăng qui mô sản lƣợng, cải tiến phƣơng thức kinh doanh của các ngành sản xuất trong nền kinh tế thị trƣờng. Các thông tin thị trƣờng luôn là những thông tin mở, nắm bắt nó một cách nhanh chóng, nhạy cảm sẽ đem lại những thành công lớn cho ngƣời làm kinh tế. Thực tế cho thấy ở nhiều nƣớc phát triển, ngành bán lẻ là ngành sử dụng nhiều lao động nhất, con số ngƣời lao động đƣợc sử dụng trong nghành bán lẻ còn thậm chí vƣợt qua cả ngành sản xuất. Xét trên tổng thể, ngành bán lẻ góp phần: - Đóng góp vào GDP hàng năm của quốc gia. - Giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của ngƣời lao động. Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp phân phối bán lẻ cả nƣớc tăng nhanh đã giải quyết đƣợc nhiều việc làm với thu nhập cao hơn cho ngƣời lao động. - Doanh nghiệp phân phối bán lẻ phát triển đã tác động đến việc giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội. Doanh nghiệp phân phối bán lẻ nói riêng, doanh nghiệp thƣơng mại nói chung là khu vực quan trọng tạo ra nguồn thu ngân sách nhà nƣớc. Nguồn thu này tăng là điều kiện để đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển các hoạt động xã hội nhƣ y tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo. - Ngành bán lẻ phát triển mang đến nhiều lợi ích cho ngƣời tiêu dùng nhờ đem đến mức giá giảm và nhiều lựa chọn hơn. - Ngành bán lẻ phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực dịch vụ phân phối sẽ tác động tích cực đến sản xuất, góp phần cắt giảm chi phí và tăng năng suất lao động. 1.1.3.2. Chức năng của thị trƣờng. Bản chất của thị trƣờng luôn đƣợc thể hiện ở những chức năng của nó.Với tính cách là một phạm trù kinh tế, thị trƣờng bán lẻ có các chức năng cơ bản sau: 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng