Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nô...

Tài liệu Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn lao cai chi nhánh cam dường

.PDF
56
86
85

Mô tả:

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LAO CAI CHI NHÁNH CAM DƯỜNG Ngành: Tài chính – Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn : Th.s Đoàn Thị Thành Vinh Sinh viên thực hiện: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49b2 TCNH MSSV: 0854027216 Lao Cai, ngày 28 tháng 3 năm 2012 SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng ta đang trên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức. Sự chuyển biến rõ nét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từng phút. Hiện nay, các ngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt động và phát triển SPDV của mình. Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển các SPDV là con đường ngắn nhất đưa họ tới cầu nối hội nhập. Vì vậy, để phát triển được họ phải làm gì? phát triển sản phẩm nào? đang còn là một vấn đề vô cùng khó khăn trước mắt. Xuất phát từ đòi hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai ” đã được em chọn làm đề tài. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:  Nghiên cứu về NHTM và đặc trưng hoạt động kinh doanh của NHTM.  Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDV của các NHTM .  Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NH Nông Nghiệp và phát triển nông thôn lao cai Tây và khả năng phát triển các SPDV này. 3. Phương pháp nghiên cứu. Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích kinh tế và các phương pháp của khoa học quản lý kinh tế-tài chính. 4. Bố cục của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được trình bày thành hai phần chính: Phần 1 : Tổng quan về SPDV và NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai Phần 2: Thực trạng cung cấp và giải pháp phát triển SPDV của NH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lao cai. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh NỘI DUNG PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ SPDV VÀ NH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN LÀO CAI – CHI NHÁNH CAM ĐƯỜNG 1.1.NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 1.1.1.Tổng quan về NHTM. 1.1.1.1.Khái niệm về NHTM. Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời. Các thành phần kinh tế không phân biệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật. Đây là tiền đề cần thiết cho sự ra đời của nhiều loại hình ngân hàng và các TCTD khác. Vì vậy, để tăng cường quản lý, hướng dẫn hoạt động của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, đồng thời để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân ,luật các TCTD và pháp lệnh về ngân hàng đã ra đời. Theo pháp lệnh NH và các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu: SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh “TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng cac dịch vụ thanh toán” Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của các TCTD cả về số lượng và quy mô hoạt động thì hoạt động của các NHTM ngày càng phong phú đa dạng và đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa các TCTD và NHTM trở lên mờ nhạt dần. 1.1.1.2. Đặc điểm kinh doanh và vai trò của NHTM trong nền kinh tế thị trường. Vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia được thể hiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM: NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi. Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụ vốn”. Nói cách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn trong nền kinh tế. Bằng việc huy động các tất cả các khoản vốn nhàn rỗi như: Vốn tạm thời đựoc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các doanh nghiệp: từ tiết kiệm của hộ gia đình… Ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay và thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằm mục đích thu lợi nhuận. Với đặc điểm này, ngân hàng chính là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của ngân hàng cung ứng cho các doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh . SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán quôc gia. Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiền thu bán hàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai trò là trung gian thanh toán và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Khi ngân hàng cung ứng tín dụng có nghĩa là ngân hàng đã tạo ra tiền và làm cho lượng tiền cung ứng tăng lên, ngựơc lại khi thu nợ thì lượng tiền cung ứng giảm xuống. Với việc tạo tiền, hệ thống NHTM đã làm tăng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả cho xã hội. Cơ chế tạo tiền của NHTM cũng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụng ngân hàng và lưu thông tiền tệ. Ngân hàng có sản phẩm phong phú, đa dạng và có phạm vi hoạt động rộng lớn Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thống ngân hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tới các dịch vụ truyền thống mà còn phải chú trọng phát triển các SPDV ngân hàng. Hàng loạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi và hoàn hảo. Các dịch vụ càng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng và lợi nhuận của ngân hàng càng tăng. Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mạng lưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng không chỉ ở thành thị mà còn cả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. 1.1.2. Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh 1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng. SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, công dụng do ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nào đó của khách hàng trên thị trường tài chính. Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tính năng khác nhau. Chúng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn khác nhau của các nhóm khách hàng. Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thành bởi 3 cấp độ. Một là, phần sản phẩm cốt lõi Là phần đáp ứng được nhu cầu chính của khách hàng, là giá trị cốt yếu mà ngân hàng bán cho khách hàng, là giá trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi khi sử dụng SPDV của ngân hàng. Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kế SPDV ngân hàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đối với từng SPDV để từ đó thiết kế phần cốt lõi của sản phẩm sao cho phù hợp với nhu cầu chính yếu nhất của khách hàng. Hai là, phần sản phẩm hữu hình Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngoài của SPDV ngân hàng như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiện sử dụng. Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọn SPDV giữa các ngân hàng. Ba là, phần sản phẩm bổ sung Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợi ích khác, bổ sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng. Chúng làm cho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn và thoả mãn được nhiều và cao hơn nhu SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh cầu, mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh. Do vậy, khi triển khai một SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngân hàng thường phải xác định được nhu cầu, cốt lõi của khách hàng mà SPDV ngân hàng thoả mãn; tạo đựoc hình ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhu cầu mong muốn, vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữa các ngân hàng. Sau đó, ngân hàng tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ra một tập hợp những tiện ích, lợi ích để có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu, mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh. 1.1.2.2. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có những đặc điểm sau đây: * Tính vô hình SPDV ngân hàng thường được thực hiện theo một quy trình chứ không phải là các vật thể cụ thể có thể quan sát, nắm giữ được. Điều này đã làm cho khách hàng của ngân hàng gặp khó khăn trong việc đưa ra quyết định lựa chọn, sử dụng sản phẩm. Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sản phẩm trong và sau khi sử dụng. Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền, chuyển tiền, vay tiền. Các yêu cầu này làm cho việc đánh giá chất lượng SPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách hàng đang sử dụng chúng. * Tính không thể tách biệt Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy ra đồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cung ứng SPDV. Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường được SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh tiến hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loại thành phẩm khác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trình chuyển tiền… Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng không có sản phẩm dở dang, dự trữ lưu kho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêu dùng khi và chỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồng thời với quá trình sử dụng SPDV của ngân hàng. * Tính không ổn định và khó xác định SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trình độ đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng.Đồng thời SPDV ngân hàng lại đựoc thực hiện ở không gian và thời gian khác nhau. Tất cả những điều này đã tạo nên tính không đồng nhất, không ổn định và khó xác định chất lượng SPDV ngân hàng. 1.1.2.3. Các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng SPDV ngân hàng rất đa dạng và nhiều chủng loại nên có nhiều quan điểm khác nhau về phân chia SPDV, song nhìn chung có thể chia thành 2 nhóm. a.Sản phẩm cơ bản Là những sản phẩm cụ thể, có hình thức biểu hiện bên ngoài như: tên gọi, hình thức cụ thể, đặc điểm biểu tượng, điều kiện sử dụng…, những sản phẩm này sẽ mang lại những già trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi. Sản phẩm tiền gửi ( nhận tiền gửi ) - Nhận tiền gửi của dân cư ( cá nhân và hộ gia đình ) Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng không có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh đặc điểm là khồng ổn định nên ngân hàng thường phải thực hiện các khoản dự trữ lớn khi sử dụng vào kinh doanh, gồm 2 loại chủ yếu + Tiền gửi thanh toán cá nhân: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào nhằm mục đích thanh toán, chi trả + Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào với mục đích đảm bảo an toàn tài sản Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền. Loại tiền gửi này có đặc điểm là tính ổn định tương đối cao. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của dân cư và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng. - Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm 2 loại. Tiền gửi không kỳ hạn: Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, bao gồm: + Tiền gửi thanh toán: Mục đích của loại tiền gửi này là các sử dụng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt + Tiền gửi không kỳ hạn giao dịch: Là loại tiền gửi không kỳ hạn mà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an toàn tài sản. Tiền gửi có kỳ hạn: Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của các tổ chức kinh tế, thời hạn gửi thường là ngắn hạn. - Tiền gửi của các ngân hàng khác: SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Nhằm mục đích thanh toán hộ và một số mục đích khác, NHTM này có thể gửi tiền tại ngân hàng khác.Tuy nhiên quy mô loại tiền gửi này thường không lớn. Sản phẩm tín dụng và đầu tư tài chính - Sản phẩm tín dụng: Đặc trưng chủ yếu của ngân hàng là “ đi vay để cho vay”, vì thế hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chính của ngân hàng. Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng hai nhóm sản phẩm tín dụng là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung-dài hạn . + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm, thường cho vay để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Có các hình thức cấp tín dụng ngắn hạn như: - Chiết khấu thương phiếu - Thấu chi ( tín dụng không có đảm bảo ) - Tín dụng bằng chữ ký ( tín dụng bảo lãnh ) - Tín dụng theo mùa - Tín dụng trung-dài hạn - Tín dụng thuê mua - Cho vay đồng tài trợ - Nghiệp vụ đầu tư: Bên cạnh khoản mục cho vay, ngân hàng cũng tìm kiếm lợi nhuận, tăng khả năng thanh khoản, đa dạng hoá danh mục đầu tư và phân tán rủi ro thông qua nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ có giá và tham gia vào thị trường chứng khoán. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh b.Sản phẩm bổ sung ( dịch vụ ngân hàng ): Khác với sản phẩm cơ bản, sản phẩm bổ sung được thể hiện dưới hình thức là loại hình dịch vụ ngân hàng, đây cũng là các hình thức kinh doanh của ngân hàng mà không phải đầu tư cho vay vốn. Nó nhằm bổ sung cho các sản phẩm truyền thống của ngân hàng ngày càng hoàn thiện, tăng thu lợi nhuận cho ngân hàng. Dịch vụ thanh toán: + Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước + Dịch vụ thu hộ, chi hộ… Để nhằm thực hiện tốt dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàng thườngsử dụng các phương tiện thanh toán như: séc; thư tín dụng, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán… Dịch vụ ngân quỹ: + Dịch vụ đếm kiểm, thu nộp và cung ứng tiền mặt cho các khách hàng có tài khoản. + Dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá. + Dịch vụ cho thuê két sắt + Các dịch vụ ngân quỹ khác Dịch vụ uỷ thác Dịch vụ tư vấn Các dịch vụ ngân hàng khác như: dịch vụ bảo hiểm… , đến nay dịch vụ ngân hàng đã được mở rộng một cách đáng kể, phát triển ngày càng có ưu thế trong danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sự gia tăng không ngừng trong SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh cạnh tranh quốc tế đã đem lại các dịch vụ mới như: các nghiệp vụ phòng chống rủi ro hối đoái thông qua các hợp đồng Forward, Option, Swap, Future, nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suât… Như vậy, SPDV ngân hàng rất phong phú và đa dạng.Với mỗi ngân hàng lại có vốn và cơ sở hạ tầng khác nhau nên mỗi ngân hàng cần xây dựng cho mình một danh mục sản phẩm phù hợp để hoàn thiện, phát triển và cung ứng tốt nhất cho khách hàng của mình. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh 1.2. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG HIỆN NAY 1.2.1. Sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng Công nghệ là một trong những nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của ngân hàng. Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụng vào ngân hàng đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ trong ngành ngân hàng. Nó đòi hỏi các ngân hàng đổi mới và hoàn thiện danh mục SPDV và cung ứng ra thị trường một loạt các SPDV trên cơ sở công nghệ hiện đại như dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng tại nhà, ngân hàng tự động, máy rút tiền tự động (ATM) cho phép khách hàng truy cập tài khoản tiền gửi của họ 24/24 giờ, chuyển tiền điện tử, máy thanh toán POS… 1.2.2. Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng. Xuất phát từ quan điểm của Marketing ngân hàng, khác hàng được coi là trung tâm. Đặc biệt là trong hoạt động ngân hàng, khách hàng vừa tham gia trực tiếp vào quá trình cung ứng SPDV ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụng chúng. Do vậy nhu cầu, mong muốn, cách thức sử dụng SPDV của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng SPDV, kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và sự thay đổi nhu cầu của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định đến sự thay đổi chính sách sản phẩm của ngân hàng. Khách hàng của ngân hàng rất phong phú và đa dạng, từng khách hàng lại có nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi về SPDV ngân hàng. Tuy nhiên, dù là khách hàng cá nhân hay tổ chức nhìn chung họ đều tìm đến các dịch vụ ngân hàng để thoả mãn các nhu cầu căn bản sau: SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh +> Tìm kiếm thu nhập. +> Quản lý rủi do. +> Di huyển tiền tệ. +> Sử dụng các nguồn tài chính thiếu hụt. +> Tư vấn. +> Tìm kiếm thông tin. 1.2.3. Sự gia tăng cạnh tranh. Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở lên quyết liệt khi số lượng ngân hàng tham gia trên thị trường tăng và các ngân hàng ngày càng mở rộng danh mục SPDV, áp lực cạnh tranh đóng vai trò như một lực đẩy tạo ra sự phát triển SPDV ngân hàng cả hiện tại và tương lai. Vì vậy, những thông tin về chiến lược SPDV của đối thủ cạnh tranh sẽ là căn cứ quan trọng trong việc khai thác và phát triển danh mục SPDV của một NHTM và chúng cũng ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng. 1.2.4. Chính sách của chính phủ và quy định của pháp luật Ngành tài chính_ngân hàng từ lâu đã được coi là huyết mạch, là hệ thần kinh trung ương của nền kinh tế nên các SPDV ngân hàng có những tác động lớn tới hoạt động kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia. Do vậy, chính phủ của các quốc gia đều quản lý chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng thông qua luật pháp. Vì thế, những thay đổi trong chính sách pháp luật của nhà nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và tới danh mục SPDV ngân hàng nói riêng. Nó vừa mang lại cơ hội để hình thành những nhóm SPDV ngân hàng mới, vừa tạo nên những thách thức mới cho danh mục SPDV ngân hàng trong tương lai. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp SVTH: Lê Tuấn Vũ Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh 1.3.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ NGÂN HÀNG. 1.3.1. Giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các NHTM là thường xuên phải đối đầu với mọi loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản… Tín dụng là nghiệp vụ truyền thống và mang lại nhiều lợi nhuận nhất nhưng rủi ro tín dụng lại dễ xảy ra nhất và gây thiệt hai cho ngân hàng nhiều nhất do ngân hàng luôn ở thế bị động sau khi cấp tín dụng cho khách hàng. Quản lý hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khách hàng, pháp luật, mức độ biến động của nền kinh tế… Thực tế đã có rất nhiều NHTM trên thế giới bị phá sản vì đầu tư vốn mà không thu được nợ. Với tỷ lệ nợ khó đòi vượt quá mức cho phép (5%/ tổng dư nợ) cũng làm cho NHTM không thu được lợi nhuận và mất dần vốn tự có. Vì vậy, bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, các NHTM hiện đại đang nỗ lực tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới làm đa dạng hoá các danh mục sản phẩm, từ đó góp phần phân tán và giảm thiểu rủi ro. 1.3.2. Làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thị trưòng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện công nghệ hiện đại, công nghệ thông tin đang đổi mới không ngừng như hiện nay, nhu cầu của khách hàng về SPDV ngày càng cao và đa dạng. Ngân hàng nào muốn tồn tại, phát triển và tạo được vị thế của mình trong cạnh tranh đều phải cải tiến hoạt động kinh doanh sao cho đáp ứng kịp thời các nhu cầu của khách hàng. Như vậy, cạnh tranh không phải lúc nào cũng dìm chết các NHTM nhỏbé mà chính cạnh tranh sẽ làm cho họ phát huy được ưu thế của mình khi các ngân hàng này biết chuyển hướng kinh doanh SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh hoặc giữ cho hoạt động kinh doanh của mình luôn ổn định. 1.3.3. Thúc đẩy các sản phẩm dịch vụ khác cùng phát triển. Các SPDV của ngân hàng đều có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất. Huy động vốn tạo nguồn cho việc thực hiện nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ. Mặt khác, nếu nghiệp vụ tín dụng và dịch vụ của ngân hàng phát triển sẽ tạo điều kiện huy động vốn được dễ dàng hơn do có uy tín của ngân hàng. Mặt khác, khi nền kinh tế thị trường phát triển càng cao, các doanh nghiệp càng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và nhu cầu về các SPDV ngân hàng_tài chính ngày càng phong phú thì đòi hỏi ngân hàng cũng phải mở rộng và phát triển các SPDV mới. 1.3.4.Tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Khi ngân hàng mở rộng các SPDV cũng đồng thời với việc NHTM sẽ mở rộng được thị trường và khách hàng. Với việc mở rộng này, NHTM sẽ sử dụng triệt để nguồn vốn, cơ sở kỹ thuật cũng như đội ngũ cán bộ. Do vậy ngân hàng có thể khai thác những khoảng trống nhỏ để tăng thị phần, mặt khác sẽ làm giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động. Từ đó tạo cơ sở cho việc tăng lợi nhuận ngày càng vững chắc. 1.4 Tæng Quan VÒ NHNo&PTNT Lao Cai 1.4.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña chi nh¸nh. TiÒn th©n lµ ®iÓm ng©n hµng nhµ n­íc thÞ x· Lµo Cai, sau khi tØnh Hoµng Liªn S¬n ®­îc thµnh lËp trªn c¬ së s¸t nhËp 3 tØnh Yªn B¸i, Lµo Cai, NghÜa lé n¨m 1976 ®­îc thµnh lËp ng©n hµng nhµ n­íc thÞ x· Lµo Cai trùc thuéc ng©n hµng nhµ n­íc tØnh Hoµng Liªn S¬n. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Thùc hiÖn chñ tr­¬ng cña chÝnh phñ xãa bá c¬ chÕ tËp trung quan liªu bao cÊp tiÕn tíi c¬ chÕ h¹ch to¸n kinh doanh theo ®Þnh h­íng x· héi cña chñ nghÜa th¸ng 3/1988 th¸nh lËp c¸c NHTM quèc doanh chi nh¸nh ng©n hµng c«ng th­¬ng thÞ x· Lµo Cai ®­îc thµnh lËp thuéc ng©n hµng c«ng th­¬ng tØnh Hoµng Liªn S¬n. N¨m 1991 t¸i lËp tØnh Lµo Cai thùc hiÖn nhiÖm vô phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ®Þa ph­¬ng víi n«ng nghiÖp n«ng th«n lµ hµng ®Çu chi nh¸nh ng©n hµng c«ng th­¬ng thÞ x· Lµo Cai ®­îc ®æi tªn thµnh NHNo&PTNT thÞ x· cam ®­êng trùc thuéc NHNo&PTNT tØnh Lµo Cai. Thùc hiÖn nghÞ ®Þnh sè 16/2002/N§-CP ngµy 31/01/2002 cña chÝnh phñ vÒ viÖc x¸c nhËp thÞ x· Lµo Cai vµ thÞ x· Cam §­êng thµnh thÞn x· Lµo Cai thuéc tØnh Lµo Cai chi nh¸nh NHNo&PTNT thÞ x· Cam §­êng ®­îc ®æi tªn thµnh NHNo&PTNT Cam §­êng theo Q§ sè 74/Q§-H§QT-TCCB ngµy 30/03/2002 vÒ viÖc ®æi tªn chi nh¸nh NHNo&PTNT Cam §­êng trùc thuéc NHNo&PTNT tØnh Lµo Cai. HiÖn nay chi nh¸nh NHNo&PTNT Cam §­êng ®ang qu¶n lý 9 ®Þa bµn x· ph­êng thuéc phÝ nam thµnh phè Lµo Cai víi tæng nguån vèn huy ®éng b×nh qu©n 106 tØ ®ång, d­ nî cho vay b×nh qu©n 103 tØ ®ång cã trªn 40 tæ chøc kinh tÕ vµ gÇn 6000 hé c¸ thÓ th­êng xuyªn giao dÞch víi ng©n hµng. 1.4.2. Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña chi nh¸nh NHNo&PTNT Cam §­êng. * Chøc n¨ng: - Trùc tiÕp kinh doanh tiÒn tÖ, tÝn dông dÞch vô ng©n hµng vµ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh kh¸c cã liªn quan v× môc tiªu lîi nhuËn theo ph©n cÊp cña NHNo&PTNT cÊp trªn. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế - Đại học Vinh - Tæ chøc tiÕn hµnh kinh doanh vµ kiÓm tra kiÓm to¸n néi bé theo ñy quyÒn cña Tæng Gi¸m §èc vµ Gi¸m §èc ng©n hµng TØnh. - Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô kh¸c ®­îc giao. * NhiÖm Vô: Huy ®éng vèn: - NhËn tiÒn göi vµ c¸c tæ chøc kinh tÕ, c¸ nh©n vµ c¸c tæ chøc tÝn dông d­íi h×nh thøc tiÒn göi kh«ng k× h¹n, tiÒn göi cã k× h¹n vµ c¸c lo¹i tiÕt kiÖm. - Ph¸t hµnh c¸c chøng chØ tiÒn göi, k× phiÕu vµ c¸c giÊy tê cã gi¸ kh¸c. - Vay vèn cña c¸c tæ chøc tÝn dông kh¸c ho¹t ®éng ë ViÖt Nam vµ c¸c tæ chøc tÝn dông n­íc ngoµi. - TiÕp nhËn c¸c nguån t¹i trî, vèn ñy th¸c cña ChÝnh Phñ, ChÝnh quyÒn ®Þa ph­¬ng vµ c¸c tæ chøc c¸ nh©n trong vµ ngoµi n­íc theo quy ®Þnh cña NHNo&PTNT ViÖt Nam. Sö dông vèn: - Cho vay ng¾n, trung vµ dµi h¹n b»ng ®ång VND, USD ®èi víi c¸c tæ chøc kinh tÕ c¸ nh©n vµ hé gia ®×nh thuéc mäi thµnh phÇn kinh tÕ. C¸c ho¹t ®éng kh¸c: - Nghiªn cøu ph©n tÝch kinh tÕ liªn quan ®Õn mäi ho¹t ®éng tiÒn tÖ tÝn dông vµ ®Ó ra kÕ ho¹ch kinh doanh phï hîp víi kÕ ho¹ch cña ngµnh vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn cña ®Þa bµn ho¹t ®éng. - Tæ chøc phæ biÕn h­íng dÉn vµ triÓn khai thùc hiÖn c¸c v¨n b¶n, c¬ chÕ, quy chÕ nghiÖp vô cña ngµnh. SVTH: Lê Tuấn Vũ Lớp: 49B2 - TCNH
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan