Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình...

Tài liệu Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại huyện tuyên hóa tỉnh quảng bình

.PDF
25
86
73

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG VIỆT HÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2016 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: GS. TS. Nguyễn Trường Sơn Phản biện 2: TS. Cao Anh Dũng Luận văn đã được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế phát triển tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 20 tháng 08 năm 2016. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng. - Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thì kinh tế tư nhân ngày càng có vai trò, vị trí quan trọng, đã tỏ rõ sự năng động, tính hiệu quả và đóng góp đáng kể đối với sự tăng trưởng phát triển kinh tế của đất nước trong những năm gần đây. Bởi vậy, em đã chọn đề tài “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa Tỉnh Quảng Bình” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển kinh tế tư nhân. Phân tích thực trạng việc phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian vừa qua. Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là phát triển kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: + Nội dung: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số nội dung cơ bản: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. + Về không gian: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu nội dung trên tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình. 2 + Về thời gian: các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa từ nay đến năm 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Mô tả cách thức tiếp cận - Tiếp cận trực tiếp. - Tiếp cận gián tiếp. 4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể cho từng nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích thực chứng; phương pháp phân tích chuẩn tắc; phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê, … - Phương pháp phân tổ; phương pháp phân tích các chỉ tiêu số tuyệt đối, tương đối và số bình quân; phương pháp đồ thị thống kê; 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài đóng góp một phần vào việc phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của khu vực kinh tế tư nhân, nhằm giúp ích cho lãnh đạo các cấp, các ngành và người đọc nhận định, đánh giá đúng thực trạng của khu vực kinh tế tư nhân trong những năm qua, từ đó đề ra các chủ trương, giải pháp hợp lý để phát triển khu vực kinh tế tư nhân ở huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong những năm tiếp theo. 6. Kết cấu của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân. Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình 3 7. Tổng quan tài liệu 7.1. Kết quả khảo sát về nội dung các nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu lý luận về kinh tế tư nhân phải nói tới nghiên cứu của Hà Huy Thành (2002)1 ; Nguyễn Anh Dũng (2004)2 ; Hồ Văn Vĩnh (2003)3 ; Nguyễn Thị Thanh Thuỷ ; Phan Đình Dũng (2010) ; Hoàng Lê Duy (2011) ; 7.2. Nêu các phương pháp được sử dụng trong các nghiên cứu này * Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc * Phương pháp điều tra, khảo sát, chuyên gia * Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp * Phương pháp phân tổ * Phương pháp phân tích các chỉ tiêu số tuyệt đối, tương đối và số bình quân * Phương pháp đồ thị thống kê 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.1.1. Khái niệm kinh tế tƣ nhân Kinh tế tư nhân là loại hình kinh tế dựa trên sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất với lao động của bản thân người chủ sản xuất và lao động làm thuê hoặc hoàn toàn thuê lao động, có các quy mô khác nhau về vốn, lao động, công nghệ, hoạt động dưới các hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp doanh. 1.1.2. Các thành phần của kinh tế tƣ nhân a. Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ Là thành phần kinh tế dựa trên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng lao động của bản than người lao động. b. Thành phần kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê. 1.1.3. Các loại hình kinh tế tƣ nhân a. Kinh tế cá thể, tiểu chủ - Kinh tế cá thể - Kinh tế tiểu chủ b. Các loại hình doanh nghiệp của kinh tế tư nhân (1) Doanh nghiệp tư nhân (2) Công ty trách nhiệm hữu hạn (3) Công ty cổ phần (4) Công ty hợp danh 5 1.1.4. Đặc điểm, ƣu thế và hạn chế của kinh tế tƣ nhân a. Đặc điểm của kinh tế tư nhân - Là các đơn vị hoạt động vì mục đích hàng đầu là lợi nhuận. - Có quy mô đa dạng, khả năng tối ưu hóa tổ chức sản xuất. - Có tính năng động và linh hoạt cao trong hoạt động sản xuất – kinh doanh. b. Ưu thế của kinh tế tư nhân - Mục đích của kinh tế tư nhân là thu lợi nhuận tối đa. - Chủ doanh nghiệp là người trực tiếp sở hữu vốn. - Tính chủ động cao, năng động ứng xử trước thị trường. - Về hình thức tổ chức rất đa dạng, linh hoạt. c. Hạn chế của kinh tế tư nhân - Quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ bé. - Thường không chú ý tới hiệu quả kinh tế - xã hội toàn diện. - Khả năng tài chính hạn hẹp. - Khó có thể trả lương cao cho người lao động. - Kỹ thuật công nghệ sản xuất kinh doanh đa phần lạc hậu. 1.2. VAI TRÒ KINH TẾ TƢ NHÂN 1.2.1. Góp phần phục hồi và thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế 1.2.2. Kinh tế tƣ nhân góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động 1.2.3. Kinh tế tƣ nhân góp phần xoá đói giảm nghèo 1.2.4. Đóng góp và huy động các nguồn vốn trong xã hội, nộp ngân sách cho nhà nƣớc 1.2.5. Khu vực kinh tế tƣ nhân góp phần thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ chế đổi cơ chế quản lý kinh tế - xã hội, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6 1.3. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 1.3.1. Khái niệm phát triển kinh tế tƣ nhân Phát triển kinh tế tư nhân là quá trình tăng lên về quy mô và có sự thay đổi về cơ cấu dẫn tới tăng lên cả về chất và lượng của kinh tế tư nhân. 1.3.2. Tăng trƣởng kinh tế tƣ nhân cao và ổn định Tăng trưởng kinh tế được coi là trọng tâm của phát triển kinh tế, vì phát triển kinh tế cần có nhiều yếu tố, chứ không chỉ đơn thuần là tăng trưởng mà thôi. 1.3.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tƣ nhân tích cực Qúa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi về chất của các bộ phận cấu thành của kinh tế tư nhân theo hướng tiền bộ thông qua nâng cao hiệu quả hơn trong phân bổ sử dụng nguồn lực. 1.3.4. Huy động nguồn lực của kinh tế tƣ nhân - Vốn (K). - Lao động (L). - Tiến bộ công nghệ (T). 1.3.5. Tạo ra nhiều chuyển biến tích cực về xã hội Quá trình phát triển sẽ bền vững hơn nếu giải quyết tốt việc làm cho lao động để họ có thu nhập nâng cao mức sống cho gia đình, ngoài ra nhờ việc làm,thu nhập, giúp cải thiện tình hình đói nghèo. 1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.4.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 1.4.3. Chính sách phát triển cho kinh tế tƣ nhân 7 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chương 1 hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phân tích đặc điểm, vai trò vị trí, nội dung và những nhân tố tác động đến sự phát triển của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Đối với huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình thì việc phát triển kinh tế tư nhân sẽ thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào trong tỉnh. Bên cạnh đó việc tổng kết kinh nghiệm của các địa phương trong nước là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp cho huyện Tuyên Hóa có những bài học quý báu trong việc phát triển kinh tế tư nhân và vận dụng nó cho phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như trình độ trình độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện. 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN TUYÊN HÓA VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - Huyện Tuyên Hoá là một huyện có thế mạnh về rừng, có tiềm năng lớn để phát triển cây công nghiệp dài ngày như cây tiêu, vải thiều, bưởi và chăn nuôi đại gia súc nhờ mạng lưới sông suối thuận lợi. 2.1.2. Đặc điểm xã hội Tuyên Hoá có lực lượng lao động dồi dào. 2.1.3. Đặc điểm kinh tế * Tình hình phát triển kinh tế Hình 2.1. Cơ cấu kinh tế huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 - 2015 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) * Nông nghiệp và phát triển nông thôn * Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 9 * Dịch vụ * Phát triển cơ sở hạ tầng 2.1.4. Các chính sách của huyện (1) Chính sách chung (2) Chính sách khuyến nông, khuyến lâm (3) Chính sách vốn đầu tư (4) Chính sách đất đai (5) Chính sách thuế (6) Các quy định về tài chính, kế toán, kiểm toán 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN TẠI HUYỆN TUYÊN HÓA TRONG THỜI GIAN QUA 2.2.1. Tình hình tăng trƣởng kinh tế khu vực kinh tế tƣ nhân tại huyện Tuyên Hóa a. Tình hình tăng trưởng kinh tế chung tại huyện Tuyên Hóa Kinh tế tư nhân chiếm tuyệt đại bộ phận của ngành nông-lâmngư nghiệp cũng như của ngành kinh tế nông thôn. Thực tế trong những năm qua cho thấy điều đó như sau: Bảng 2.1. Tăng trưởng kinh tế huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị: Triệu đồng (giá cố định năm 1994) Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất 2011 2012 2013 2014 2015 18.728 22.618 35.724 63.238 69.921 1. Nông, lâm , thuỷ sản 11.598 12.390 18.049 27.627 30.212 Tỷ trọng 62% 55% 51% 44% 43% 2. Công nghiệp - XDCB 3.055 4.190 9.138 15.383 18.769 Tỷ trọng 16% 19% 26% 24% 27% 3. Thƣơng mại, dịch vụ 4.074 6.038 8.538 20.227 20.940 Tỷ trọng 22% 27% 24% 32% 30% (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) 10 Theo số liệu niên giám thống kê huyện Tuyên Hóa, khu vực kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa đã nộp vào ngân sách nhà nước năm 2014 chiếm 16.1 tổng thu ngân sách, năm 2015 chiếm 14.8% tổng ngân sách. Các loại hình doanh nghiệp tư nhân đã đóng góp vào ngân sách nhà nước với tỷ lệ ngày một tang. Bảng 2.2. Đóng góp của kinh tế tư nhân (%GDP) 2011 2012 2013 2014 2015 Khu vực nhà nước 40.0 38.7 38.5 38.4 38.3 Khu vực tư nhân 60.0 61.3 61.5 61.6 61.7 Nông nghiệp: 25.8 25.4 24.5 23.2 23.0 1.1 1.0 1.0 0.9 0.9 Khu vực tư nhân 24.7 24.4 23.6 22.3 22.1 Công nghiệp – XDCB: 32.5 34.5 36.7 38.1 38.5 Khu vực nhà nước 15.4 15.5 16.4 16.8 17.1 Khu vực tư nhân 17.1 19.0 20.3 21.3 21.4 Dịch vụ: 41.7 40.1 39.7 18.6 38.5 Khu vực nhà nước 23.5 22.2 21.2 20.7 20.3 Khu vực tư nhân 18.2 17.9 17.6 18.0 18.2 Khu vực nhà nước (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) b. Tình hình tăng trưởng kinh tế khu vực tư nhân tại huyện Tuyên Hóa Tổng sản phẩm trong nước của khu vực kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây. 11 Bảng 2.3. Quy mô GDP của khu vực kinh tế tư nhân giai đoạn 2011 - 2015 Đơn 2011 2012 2013 2014 2015 vị Triệu Khu vực tư nhân 16.855 20.356 32.152 56.914 62.929 đồng - Hộ kinh doanh cá Triệu thể đồng 5.057 6.514 9.967 19.351 20.767 Tỷ trọng % 30 32 31 34 33 - Doanh nghiệp tư Triệu nhân đồng 11.799 13.842 22.185 37.563 42.162 Tỷ trọng % 70 68 69 66 67 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) Chỉ tiêu Kinh tế tư nhân là khu vực đóng góp giá trị sản phẩm cao nhất (hơn 90%) so với các khu vực kinh tế khác. 2.2.2. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tƣ nhân tại huyện Tuyên Hóa Bảng 2.4. Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa 2011 2012 2013 2014 2015 TỔNG SỐ 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 Doanh nghiệp nhà nƣớc 13.62 10.36 8.53 6.73 5.01 Trung ương 4.89 3.86 3.26 2.64 2.14 Địa phương 8.73 6.50 5.26 4.09 2.87 Doanh nghiệp tƣ nhân 82.78 85.75 87.81 89.60 91.55 Tập thể 7.65 7.05 6.52 5.76 5.83 Tư nhân 48.59 44.07 39.41 35.62 32.67 Công ty hợp danh 0.01 0.01 0.04 0.02 0.02 Công ty TNHH 24.73 31.52 37.33 41.89 44.59 CTCP có vốn Nhà nước 0.72 0.91 0.89 0.93 0.89 CTCP không có vốn Nhà nước 1.07 2.18 3.61 5.38 7.54 DN có vốn đầu tư nước 3.61 3.89 3.67 3.67 3.44 ngoài DN 100% vốn nước ngoài 2.02 2.50 2.48 2.60 2.54 DN liên doanh với nước 1.59 1.39 1.19 1.07 0.89 ngoài (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) 12 Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 – 2015 tập trung chủ yếu vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần không có vốn Nhà nước. 2.2.3. Tình hình huy động nguồn lực cho kinh tế tƣ nhân tại huyện Tuyên Hóa a.Thực trạng về nguồn nhân lực tại huyện Tuyên Hóa Bảng 2.5. Lao động khu vực kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa TT Chỉ tiêu Đơn vị 2011 2012 2013 2014 2015 Lao động trong doanh Người 425 476 810 855 1.010 nghiệp tƣ nhân Nông, lâm, thủy sản Người 280 303 523 647 599 Thƣơng mại – dịch vụ Người 73 77 168 63 182 Công nghiệp - XDCB Người 72 96 120 144 230 Lao động trong hộ kinh 2 Người 4.213 3.925 4.057 4.270 4.562 doanh cá thể Nông, lâm, thủy sản Người 1.830 1.684 1.620 1.757 1.947 Thƣơng mại, dịch vụ Người 1.838 1.666 1.746 1.802 1.901 Công nghiệp - XDCB Người 545 575 691 711 714 Tổng số lao động khu 3 Người 4.638 4.401 4.867 5.125 5.572 vực kinh tế tƣ nhân Nông, lâm, thủy sản Người 2.110 1.987 2.143 2.404 2.546 Thƣơng mại, dịch vụ Người 1.911 1.743 1.914 1.865 2.083 Công nghiệp - XDCB Người 617 671 811 855 944 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) 1 Trong các cơ sở kinh tế tư nhân, loại hình hộ cá thể thu hút nhiều lao động vào làm việc nhất. (1) Quy mô nguồn lao động tại huyện Tuyên Hóa (2) Chất lượng nguồn lao động tại huyện Tuyên Hóa (3) Cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế 13 b. Tình hình sử dụng đất tại huyện Tuyên Hóa Bảng 2.6. Tình hình sử dụng đất năm 2013, năm 2015 TT 1 1.1 1.2 1.3 1.4 2 2.1 2.2 3 3.1 3.2 3.3 Loại đất Năm 2013 Cơ Diện tích cấu (ha) (%) Năm 2015 Cơ Diện tích cấu (ha) (%) Tổng diện tích đất tự 21.689,69 100 21.689,69 100 nhiên Đất nông nghiệp 15.928,81 73,44 19.173,88 88,40 Đất sản xuất nông nghiệp 2.379,70 10,97 2.858,54 13,18 - Đất trồng cây hằng năm 1.914,34 8,83 1.899,26 8,76 Đất chuyên trồng lúa 979,32 4,52 987,77 4,55 Đất cỏ dùng để chăn 37,78 0,17 40,35 0,19 nuôi Đất trồng cây hằng năm 897,24 4,14 911,49 4,20 khác - Đất trồng cây lâu năm 465,36 2,15 959,25 4,42 Đất lâm nghiệp 13.539 62,42 16.302 75,16 - Đất rừng sản xuất 5.533 25,51 5.245 24,18 - Đất rừng phòng hộ 8.000 36,88 8.846 40,78 Đất nuôi trồng thủy sản 7,91 0,04 10,88 0,05 Đất nông nghiệp khác 2,2 0,01 2,2 0,01 Đất phi nông nghiệp 702,86 3,24 810,36 3,74 Đất ở tại nông thôn 130,13 0,6 157,49 0,73 Đất chuyên dùng 218,47 1,01 298,39 1,38 - Đất trụ sở cơ quan, 5,61 0,03 6,07 0,03 công trình sự nghiệp - Đất quốc phòng, an 2,81 0,01 24,78 0,11 ninh - Đất sản xuất, kinh 0,99 0 25,81 0,12 doanh phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng 5.058,02 24,14 1.598,73 7,37 Đất bằng chưa sử dụng 66,91 0,31 39,51 0,18 Đất đồi núi chưa sử dụng 4.918,89 22,97 1.550,31 7,15 Núi đá không có rừng 9,22 0,04 8,91 0,04 cây (Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Tuyên Hóa) Trong diện tích đất nông nghiệp thì đất dành cho lâm nghiệp và 14 trồng cây lâu năm đã tăng đáng kể. Diện tích phi nông nghiệp ổn định chiếm 3.74% tức là đã tăng 0.5% từ năm 2013. Diện tích đất chưa sử dụng giảm theo quá trình huyện khai thác diện tích đồi núi chưa sử dụng để phát triển trồng rừng. c. Thực trạng về vốn đầu tư của kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa Vốn đầu tư là nguồn lực quan trọng nhất trong những năm qua quyết định sự phát triển kinh tế của huyện vì đây là huyện nghèo khả năng tích lũy kém. Do đó, huyện cũng đã cố gắng tìm kiếm và thu hút các nguồn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau. (1) Vốn hộ kinh doanh cá thể Bảng 2.7. Vốn đầu tư phát triển tại huyện Tuyên Hóa năm 2014 – 2015 TT Chỉ tiêu Đơn vị 2014 2015 Tăng so năm trƣớc (%) Tổng số vốn đầu tư phát Tỷ đồng 157 177 12,5 triển tại huyện 2 Khu vực kinh tế tư nhân Tỷ đồng 38 43 13,8 huyện Tỷ trọng trong toàn huyện % 24,05 24,31 2.1 Doanh nghiệp tư nhân Tỷ đồng 7 80 17,7 Tỷ trọng trong toàn huyện % 4,29 4,49 Tỷ trọng trong khu vực tư % 17,84 18,46 nhân 2.2 Hộ kinh doanh cá thể Tỷ đồng 31 35 12,93 Tỷ trọng trong toàn huyện % 19,76 19,82 Tỷ trọng trong khu vực tư % 82,16 81,54 nhân (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát 1 triển kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2014 – 2015) (2) Vốn của doanh nghiệp tƣ nhân Vốn của doanh nghiệp tăng nhanh cả về vốn đăng ký kinh doanh và tổng vốn thực tế sử dụng vốn đầu tư phát triển. 15 Bảng 2.8. Vốn đăng ký thành phần doanh nghiệp tại huyện Tuyên Hóa năm 2011 – 2015 Đơn vị tính: Triệu đồng Doanh Công ty Công ty Công ty nghiệp hợp TNHH cổ phần tƣ nhân danh 2011 61.002 18.215 34.864 8.103 2012 50.962 14.033 31.277 5.651 2013 55.395 13.057 29.594 12.743 2014 109.662 17.555 57.979 34.129 2015 276.629 56.271 159.704 60.655 Tổng 553.650 119.131 313.418 121.281 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát Năm Tổng vốn đăng ký triển kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 – 2015) Tổng số vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp cũng tăng nhanh. Bảng 2.9. Tổng vốn thực tế sử dụng của doanh nghiệp huyện Tuyên Hóa Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Nguồn vốn 2014 2015 Tăng so năm trƣớc (%) 38,46 37,64 Tổng số 1.590 2.201 Doanh nghiệp tư nhân 237 326 2 Công ty TNHH 749 1049 40,00 3 Công ty cổ phần 605 827 36,79 4 Công ty hợp danh 0,15 0,21 41,09 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp tình hình và phương hướng, giải pháp phát 1 triển kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2014 – 2015) Tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp tư nhân tăng cả về lượng vốn và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển của khu vực kinh tế tư nhân và của toàn huyện Tuyên Hóa. 16 d. Thực trạng về các mối liên kết của các cơ sở kinh tế tư nhân tại huyện Tuyên Hóa Trên địa bàn huyện Tuyên Hóa nhìn chung chưa thiết lập được mối quan hệ giữa các doanh nghiệp, sự hợp tác giữa các doanh nghiệp kinh tế tư nhân với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác chưa chặt chẽ, dẫn đến sự hạn chế trong chất lượng, hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.2.4. Chuyển biến xã hội ở huyện a. Thu nhập bình quân người dân Những năm qua kinh tế huyện Tuyên Hóa liên tục tăng trưởng Bảng 2.10. GDP và GNP bình quân đầu người của huyện Tuyên Hóa giai đoạn 2011 – 2015 Đơn vị tính : 1.000 đồng Thời gian 2011 2012 2013 2014 2015 GDP/ngƣời theo GDP/ngƣời theo giá so sánh 1994 giá thực tế Cả năm Tháng Cả năm Tháng 4784.5 398.7 3241.6 270.1 5221.4 435.1 3345.7 278.8 5688.7 474.1 3525.0 293.8 6116.7 509.7 3717.8 309.8 6719.9 560.0 3929.0 327.4 (Nguồn: Niên giám Thống kê huyện Tuyên Hóa) b. Xóa đói giảm nghèo Trên địa bàn huyện Tuyên Hóa có 165.350 hộ nghèo, hộ cận nghèo tính đến năm 2015, sang 6 tháng đầu năm 2016 đã có 14.260 hộ thoát khỏi cảnh nghèo, giảm 8.6% số hộ nghèo tại huyện. c. Tạo việc làm Trong giai đoạn 2011 – 2015, tại huyện Tuyên Hóa đã tạo việc làm mới cho 15.989 lao động, trong đó có 145 lao động đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài. 17 d. Cung cấp nước sạch Huyện Tuyên Hóa năm 2015 vừa rồi đã đầu tư 14.328 triệu đồng để xây dựng công trình nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tại huyện. Đã có thêm 1194 hộ có công trình nước sạch đảm bảo so với năm 2014. 2.3. NHỮNG YẾU KÉM, HẠN CHẾ CỦA KINH TẾ TƢ NHÂN HUYỆN TUYÊN HÓA VÀ NGUYÊN NHÂN 2.3.1. Những yếu kém, hạn chế của kinh tế tƣ nhân huyện Tuyên Hóa - Còn yếu kém về đầu tư vốn, trình độ công nghệ, tay nghề của công nhân, năng lực quản lý. - Doanh nghiệp tư nhân đang chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế của tỉnh Quảng Bình, song quy mô còn quá nhỏ bé. - Trình độ và kỹ năng quản lý còn yếu. - Khả năng tài chính còn hạn chế. - Kém hiểu biết về pháp luật. 2.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển kinh tế tƣ nhân huyện Tuyên Hóa a. Vẫn tồn tại sự phân biệt đối xử đối với khu vực tư nhân huyện Tuyên Hóa - Các nhà kinh doanh tư nhân vẫn có tâm lý dè dặt. - Giữa doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân còn tồn tại nhiều phân biệt đối xử. - Luật Doanh nghiệp quy định rõ việc cấm và hạn chế một số lĩnh vực kinh doanh. 18 b. Những nguyên nhân từ cơ chế chính sách - Đảng và Nhà nước đã đề ra những quyết sách để phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế, nhưng bộ máy quản lý nhà nước và công chức chuyển không kịp. - Còn tồn tại nhiều thủ tục hành chính rườm rà, không cần thiết hoặc bất cập với yêu cầu thực tiễn. c. Những nguyên nhân của bản thân doanh nghiệp huyện Tuyên Hóa Một số nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp tư nhân dường như phát triển chậm về quy mô (kể cả quy mô về vốn và lao động). Có một số cách giải thích cho tình trạng này. d. Khó khăn về vốn, hạn chế về tín dụng (1) Khó khăn về vốn (2) Hạn chế về tín dụng e. Khó khăn về đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh tại huyện Tuyên Hóa (1) Khó khăn về đất đai tại huyện Tuyên Hóa (2) Khó khăn về mặt bằng sản xuất kinh doanh tại huyện Tuyên Hóa f. Khó khăn về môi trường pháp lý, tâm lý xã hội (1) Về môi trường pháp lý (2) Về môi trường tâm lý xã hội g. Khó khăn về thị trường tiêu thụ sản phẩm và xuất khẩu h. Khó khăn về quản lý, nguồn nhân lực i. Khó khăn của bản thân khu vực kinh tế tư nhân huyện Tuyên Hóa
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan