Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp phát triển công nghiệp dệt may việt nam...

Tài liệu Giải pháp phát triển công nghiệp dệt may việt nam

.PDF
102
102
55

Mô tả:

gác ga ca;- - ^s^gKsaạaasợa^itgạạraMĩeiẸassMKCTMM^^ — • '- —Ị— VO ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Kề ĩí DOANH QĨ ỐC TÉ T Ni? SINH ỉ Ế! ỔiKCỈOẠI Hi )NG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÉ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÉ ĐÓI NGOẠI KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Để tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM Họ tên sinh viên Ị_v.0ií)?r Lớp Đô Thị Trang Trung 2 Khoa 44 Giảng viên hưởng dẫn TS. Đào Thị Thu Giang Hà Nội, tháng 5 - 2009 =4Ễ MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Ì CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM, CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2015, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 4 1.1. TỔNG QUAN V Ề N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ì. Ì .2. Cơ cấu tổ chức của ngành hiện nay 1.1.3. Vai trò của dệt may trong nền kinh tế 4 4 6 10 1.2. CHIẾN LƯỢC V À QUY HOẠCH P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP 12 DỆT MAY V I Ệ T N A M Đ È N N Ă M 2015, ĐỊNH H Ư Ớ N G Đ È N 2020 1.2.1. Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hưỘng đến 2020 12 1.2.1.1. Quan điểm phát triển 12 1.2.1.2. Mục tiêu phát triển 14 1.2.1.3. Định hướng phát triển 15 1.2.2. Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hưỘng đến 2020 .. '. . 17 1.2.2.1. Quy hoạch sán phẩm chiến lược 17 1.2.2.2. Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 20 2.1. THỰC TRẠNG N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T NAM QUA M Ộ T SỐ CHỈ TIÊU C Ụ T H Ể 20 2. Ì. Ì. Tốc độ tăng trưởng và phát triển 20 2.1.1 .ỉ. Tăng trưởng và phát triển trong sản xuất 20 2.1.1.2. Tăng trưởng và phát triển trong phân phối 23 2.1.2. Doanh thu 26 2.1.3. Xuất khẩu 28 2.1.3.1. Thị trường Hoa kỳ 32 2.1.3.2. Thị trường EU 34 2.1.3.3. Thị trường Nhật Bán 36 2.1.3.4. Các thị trường khác 38 2.1.4. Sử dụng lao động 39 2.1.5. Tỷ lệ nội địa hoa 41 2.1.5.1. Nguyên phụ li u 42 2.1.5.2. Giá trị gia tăng trong sản phẩm dệt may 2.1.6. Sản phẩm chính 44 47 2.1.6.1. Bông xơ 47 2.1.6.2. Xơ, sợi tổng hợp 49 2.1.6.3. Sợi các loại 2.1.6.4.Vải 50 51 2.1.6.5. Sản phẩm may 2.1.7. Môi trường 2.1.8. Đầu tư nước ngoài 2.2. THỰC TRẠNG N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M THEO TUNG KHU vực 2.2.1. Vùng đổng bằng sõng Hồng 53 54 56 PHÂN 57 57 2.2.2. Vùng Đông Nam Bộ 59 2.2.3. Vùng duyên hải Trung Bộ 61 2.2.4. Vùng đồng bằng sông Cửu Long 62 2.4.5. Vùng Đông Bắc và Tây Bắc Bộ 63 2.2.6. Vùng Bấc Trung Bộ 65 2.2.7. Vùng Tây Nguyên 67 2.3. Đ Á N H GIÁ CHUNG V Ề C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY V I Ệ T N A M 68 CHƯƠNG 3: MỘT sở GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM! 72 3.1. GIẢI PHÁP V Ề PHÍA N H À N Ư Ớ C 3.1.1. Chính sách về đầu tư 72 72 3.1.1.1. Xây dựng chiến lược thu hút đẩu tư vào ngành dệt may 72 3.1.1.2. Có biện pháp xây dựng và quy hoạch tổng thể về thu hút đầu tư vào ngành dệt may 75 3.1.1.3. Cải cách hành chính, nâng cao trình độ công chức 73 3.1.1.4. Có các chính sách về khuyến khích đáu tư 74 3.1.1.5. Nâng cao kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật 74 3.1.2. Chính sách về khuyến khích xuất khẩu 74 3.1.3. Chính sách về sở hữu trí tuệ và các vấn đề thị trường 75 3.2. GIẢI PHÁP C Ủ A N G À N H DỆT MAY VIỆT NAM 3.2.1. Giải pháp về khoa học công nghệ 75 75 3.2.1.1. Tổ chức lại các viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự ch , tự chịu trách nhiệm 76 3.2.1.2. Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sản phẩm dệt có tính năng khác biệt 76 3.2.1.3. Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật 76 3.2.1.4. Xay dựng phòng thí nghiệm sinh thái dệt may và Trung Tâm phát triển các mặt hàng vải 77 3.2.1.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành dệt may 77 3.2.1.6. Nghiên cứu xây dựng các chính sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành Dệt May 78 3.2.2. Tăng cường vai trò của Hiệp hội Dệt may Việt Nam 78 3.2.2.1. Tạo sự liên kết và gắn bó chặt chẽ hơn giữa các doanh nghiệp trong ngành 78 3.2.2.2. Nâng cao năng lực thu thập và xủ lý thông tin về các chính sách và thị trường của các nước nhập khẩu 79 3.2.2.3. Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế. 80 3.2.2.4. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thị trường 3.2.3. Giải pháp về lao động 80 81 3.2.3.1. Nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người lao động 81 3.2.3.2. Triển khai chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may..81 3.2.4. Giải pháp về nguyên phụ liệu 82 3.2.4.1 .Xảy dựng các doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung 82 3.2.4.2. Xây dựng các Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu 83 3.2.4.3. Áp dụng công nghệ nhiều hơn trong sản xuất các loại vải mới 3.2.4.4. Áp dụng mô hình sản xuất nguyên liệu sinh thái 83 84 3.2.4.5. Đầu tư phát triển cây bông Việt Nam theo hướng thảm canh tăng năng suấ 84 3.3. GIẢI PHÁP TỪPHÍA C Á C DOANH NGHIỆP DỆT M A Y VIỆT N A M 85 3.3.1. Hoạt động tổ chức sản xuất 85 3.3.2. Có chiến lược phát triển dài hạn 85 3.3.3. Chủ động huy động mọi nguịn vốn bằng mọi hình thức 86 3.3.4. Tim kiếm thị trường mới, thị trường ngách 86 3.3.5. Phát triển thị trường nội địa 87 3.3.6. Khai thác thị trường 88 3.3.7. Chủ động đào tạo và nâng cao chất lượng nguịn nhân lực 89 3.3.8. Đẩy mạnh công tác quảng bá thương hiệu 89 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC ASEAN CHỪ VIẾT TẮT : Hiệp hội các quốc gia Đóng Nam Cát. : Catalogue - chủng loại hàng BÓT : Hợp đồng xây dựng, kinh doanh, chuyển giao DN-ĐTNN : Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài FOB : Hợp đồng mua đứt bán đoạn EU : Liên minh Châu Âu ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức QT : Quốc tế TM : Thương mại VINATEX : T p đoàn Dệt may Việt Nam VITAS : Hiệp hội Dệt may Việt Nam WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU Đ ổ Bảng 1.1: Mục tiêu tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu của ngành dệt may 14 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu phát triển cụ thể của ngành dệt may 14 Bảng 2.1: Năng lực sản xuất của ngành dệt may Việt Nam 20 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng sản xuất dệt may từ năm 2004 - 2008 22 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ năm 2004 - 2008 23 Bảng 2.4: Doanh thu, lợi nhuận của Vinatex từ năm 2004 - 2008 27 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam vào EU từ năm 2003 - 2008 ... 34 Bảng 2.6: Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm dệt may phục vụ sản xuất 43 Bảng 2.7: Sản lượng sản phẩm may từ năm 2004 - 2008 53 Biểu đổ 2. Ì: Giá trị sản xuất công nghiệp dệt may theo giá thực tế từ năm 2004 - 2008 Biểu đổ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam từ năm 2003 - 2008 28 Biểu đổ 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam năm 2008 31 Biểu đổ 2.4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt nam sang Nhật Bản 9 tháng đầu năm 2006 - 2008 36 Biểu đổ 2.5: Diện tích và sản lượng bông xơ trong các năm 2002, 2003 và 2007, 2008 ..47 LỜI M Ở ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Dệt may là ngành có n h u cầu p h ụ thuộc vào sự phát triển của k i n h tế, văn hóa, xã h ộ i của m ỗ i quốc gia, dân tộc. N h u cầu về các sản p h ẩ m dệt may dường như là vô tận. Hoạt động sản xuất, phân phối các sản phẩm dệt may ngày nay ngày càng có tính toàn cầu, có sụ phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn giặa các quốc gia trong c h u ỗ i giá trị dệt may. Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, các sản phẩm về may mặc ngày càng hoàn thiện. T ừ nhặng chất liệu thô sơ, người ta đã sáng tạo ra nhiều chất l i ệ u phức tạp với nhiều tính chất đặc biệt để phục vụ cho n h u cầu sử dụng ngày càng đa dạng, phong phú của con người. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng v ớ i nhặng phất m i n h k h o a học trong lĩnh vực công nghiệp đã giúp cho ngành dệt may có sự phát triển vượt bậc. Q u á trình phát triển của ngành công nghiệp dệt m a y trên t h ế giới gắn l i ề n v ớ i sự phát triển của các nước công nghiệp. D o đó, hiện nay các quốc gia này vẫn luôn thực hiện nhiều biện pháp để bảo vệ ngành dệt may trong nước, đặc biệt là trước sự cạnh tranh ngành càng gay gắt của các quốc g i a đang phát triển có nhiều l ợ i t h ế cạnh tranh hơn trong lĩnh vực dệt may. Chính vì t h ế dệt may luôn là m ộ t lĩnh vực nhạy cảm k h i đ à m phán và giải quyết tranh chấp trong quan hệ thương m ạ i giặa các quốc gia. Dệt may cũng là m ộ t trong nhặng ngành công nghiệp trọng điểm k h i V i ệ t Nam thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. T r o n g m ộ t vài n ă m gần đây, Công nghiệp D ệ t may V i ệ t N a m đã phát triển nhanh chóng và trở thành ngành quan trọng trong nền k i n h t ế đất nước. V ớ i nhặng đặc điểm về sử dụng nhiều lao động, v ố n đầu tư không lớn, k h ả năng t h u h ồ i nhanh, V i ệ t N a m có thể đẩy mạnh hơn nặa các hoạt động của ngành dệt may để nâng cao k i m ngạch xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng n ộ i địa, giải quyết việc làm cho phần l ớ n người l a o động góp phần phát triển k i n h tế đất nước. N h ậ n thức được t i ề m năng và tầm quan trọng ngày càng t o l ớ n của ngành Cóng nghiệp D ệ t may trong nền k i n h tế, nhà nước ta đã đặt ra nhặng k ế hoạch l ớ n -Ì- để phát triển ngành. T u y nhiên có thực hiện được k ế hoạch đó hay không đòi h ỏ i sự đoàn kết, n ỗ lực của toàn ngành và sự giúp đỡ, h ỗ trợ kịp thòi của nhà nước. T r o n g x u t h ế h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế, đứng trước tình hình khó khăn chung của k i n h t ế toàn cầu hiện nay, cũng như nhặng thuận l ợ i , khó khăn riêng của ngành, Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m cần phải tìm ra nhặng giải pháp hợp lý, hiệu q u ả để thực hiện được nhặng mục tiêu phát triển đã đặt ra. Vì nhặng lý do trên, em đã lựa chọn đề tài: "Giải pháp phát triển Công nghiệp Dệt may Việt Nam" làm đề tài khoa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài M ú c đích nghiên cứu của để tài: Phân tích và đánh giá được nhặng thành tựu cũng như nhặng mặt hạn chế còn t ồ n tại của Công nghiệp D ệ t may V i ệ t Nam, t ừ đó tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra nhặng giải pháp phát triển ngành trong thời gian tới. Nhiêm vu nghiên cứu của đề tài: Tổng kết, phân tích, đánh giá thực trạng Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m qua m ộ t số chỉ tiêu cụ thể đã nêu ra trong Chiến lược và Q u y hoạch phát triển ngành đến n ă m 2015, định hướng 2020. Đ ư a ra m ộ t số giải pháp phát triển Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m trong thời gian tới. 3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đ ố i tượng nghiên cứu của đề tài là ngành Cóng nghiệp D ệ t may V i ệ t Nam. Phạm v i nghiên cứu của đề tài được g i ớ i hạn trong khuôn k h ổ của m ộ t luận văn tốt nghiệp đại học, bài viết chỉ nghiên cứu thực trạng Công nghiệp Dệt may V i ệ t N a m m ộ t cách khái quát nhất. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng c h ủ y ế u là nghiên cứu tại bàn, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh và hệ thống hoa các số l i ệ u thu thập được. 5. Bố cục của đề tài B ố cục của đề tài g ồ m ba phần lớn: -2- Chương 1: Tổng quan về ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam, Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành Cóng nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng 2020. Chương 2: Thực trang ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam. Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam E m x i n chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của T i ế n sỹ Đ à o Thị T h u Giang đã giúp em hoàn thành bài khoa luận này. D o hạn c h ế về thời gian nghiên cứu, nguồn tài liệu và k i n h n g h i ệ m phân tích nên bài viết còn nhiều thiếu sót. Rất m o n g được sự góp ý của người đọc giúp hoàn thiện hơn n a bài viết này. -3- C H Ư Ơ N G Ì: T Ổ N G Q U A N V Ề N G À N H C Ô N G NGHIỆP D Ệ T M A Y V I Ệ T NAM, C H I Ê N L Ư Ợ C V À QUY H O Ạ C H P H Á T TRIỂN C Ô N G NGHIỆP D Ệ T M A Y VIỆT N A M Đ Ế N N Ă M 2015, ĐỊNH H Ư Ớ N G Đ Ế N 2020 1.1. TỔNG QUAN VẾ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công nghiệp Dệt may Việt Nam ra đời từ khi Khu công nghiệp liên hợp dệt Nam Định được thành lập vào năm 1897. Phát triển mạnh hơn sau Chiến tranh thế giới thứ n. Trong giai đoạn này, đã có nhiều nhà máy quốc doanh đã được thành lập trên cả nước. Tại Miền Nam, các nhà máy sử dụng trang thiết bị hiện đại của phương Tây, còn ở miền Bấc, các nhà máy sử dụng máy móc của Trung Quốc, Liên Xô và các nước Đông Âu. Sau giải phóng miền Bấc năm 1954, Nhà máy dệt Nam Định đã được khôi phục và xây dựng lại, một số nhà máy đã được xây mới, các làng nghề truyền thống, các cơ sở dệt may hợp doanh cũng được khuyến khích phát triển. Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước năm 1975, chính phủ đã tiếp quản các nhà máy dệt may ở miền Nam như: Nhà máy Dệt may Phong Phú, nhà máy Dệt Thành Công...; thành lập Liên hiệp Xí nghiệp Dệt, công ty Xuất nhập khẩu Dệt (TEXTIMEX), công ty Xuất nhập khẩu May (CEOFECTIMEC), và một loạt nhà máy khác. Ngoài ra, các chính quyền địa phương cũng thiết lập các cơ sở dệt - may của riêng địa phương mình. Ngành dệt may trong giai đoạn này phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Công nghiệp Dệt may Việt Nam bất đầu xuất khẩu sản phẩm của mình tới các nước thuộc khối kinh tế COMECON - Khối kinh tế Cộng sản Liên X ô và Đông  u vào năm 1976. Đầu tiên Việt Nam xuất khẩu cho các nước Liên X ô cũ qua các hợp đồng gia công, nhận bông từ Liên X ô về, sau đó xuất trở lại sản phẩm hoàn thiện. Năm 1979, Việt Nam dần mở rộng hoạt động này sang các nước Hungary, Tiệp Khấc, Đông Đức. -4- Vào giữa những năm 80, nền kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng mất cân đối. Sản xuất nội địa khủng hoảng và thiếu hiệu quả, hầu hết các chỉ tiêu theo kế hoạch không thực hiện được. N ă m 1985, Nghị quyết Đại hội Đảng V I đã chỉ ra "cách duy nhất để thoát khỏi tình trạng này" là phải đổi mói và cải tổ toàn bộ nền kinh tế. Tồ năm 1987, Việt Nam đã tồ bỏ nền kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp và sau một số chương trình ổn định nền kinh tế vĩ mô, tự do hoa thị trường thành công trong giai đoạn 1988 - 1991, Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ trong phát triển kinh tế. Luồng dầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tâng, và sự chuyển dịch lao động quốc tế tồ cấc nước phát triển sang các nước đang phát triển đã là điều kiện tốt nhất để ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam phát triển và tham gia nhiều hơn vào thị trường thế giới. Cùng với việc mở rộng quan hệ hợp tấc giao lưu quốc tế, ngành đã chủ động tìm những thị trường mới như EU, Hàn Quốc, Nhật Bản... Trong giai đoạn 1987 - 1990, Công nghiệp Dệt may đã phát triển mạnh mẽ. Các công ty dệt may được thành lập ở khắp mọi nơi thu hút hàng trăm nghìn lao động và đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước. Trong giai đoạn này, chúng ta dã ký kết được nhiều hợp đồng gia công với số lượng lớn trong thời gian dài. Theo những hình thức gia công này, Liên Xô cung cấp tất cả nguyên liệu, mẫu m ã thiết kế cho Việt Nam và chúng ta tiến hành sản xuất, giao lại quần áo hoàn tất và nhận được hàng hoa tiêu dùng. Tuy nhiên đến năm 1991, khi Liên X ô sụp đổ, ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, khủng hoảng nặng nề về sản xuất, nguồn cung nguyên liệu và thiết bị. Sau đó, cùng với chính sách mở cửa chung của nền kinh tế, ngành dệt may Việt Nam cũng dần được hội nhập hơn với dệt may thế giới. N ă m 1992, Việt Nam ký hiệp định buôn bán hàng dệt may vói Liên minh Châu  u - EU; năm 1995, Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN tạo cơ hội cho dệt may Việt Nam phát triển tại thị trường khu vực, và trên thế giới. Cũng trong năm 1995, Tổng công ty Dệt may Việt Nam được thành lập theo quyết định 253 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sỏ thống nhất Tổng công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp các Xí nghiệp sản xuất -xuất khẩu May, nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, khắc phục tình trạng thiếu liên kết cạnh tranh lẫn nhau giữa các doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh -5- trong ngành. Nâng cao khả năng cạnh tranh và sức mạnh của doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi tham gia vào thị trường quốc tế. Kể từ đó tới nay cùng với sự mở cửa ngày càng sâu rộng và sự hợp tác thương mại nói chung và hợp tác thương mại trong lĩnh vực dệt may nói riêng, ngành đã có nhiều phát triển và đạt được nhậng thành tựu to lớn. N ă m 2000, Hiệp định Thương mại Song phương Việt Nam - Hoa kỳ được ký kết. Sau đó hai năm, tháng 7 năm 2003, Hiệp định Thương mại hàng dệt may và các sản phẩm từ bông, len, sợi nhân tạo, sợi thực vật ngoài bông và tơ tằm giậa Chính phủ hai nước có hiệu lực, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng dệt may Việt Nam xàm nhập thị trường Hoa Kỳ. Tháng Ì năm 2005, EU và Canada xoa bỏ hạn ngạch cho dệt may Việt Nam. Tháng Ì năm 2007, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, tương đương với việc các thành viên của WTO sẽ không được áp dụng hạn ngạch và các biện pháp tự vệ đặc biệt đối vói hàng dệt may Việt Nam. Sau mốc lịch sử quan trọng này, dệt may Việt Nam đã thực sự có nhậng điều kiện khách quan tốt nhất để phát triển. Tuy nhiên cơ hội bao giờ cũng đi kèm vói thách thức, có phát triển lớn mạnh được hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào sự nỗ lực và cố gắng của bản thân ngành dệt may. 1.1.2. Cơ cấu tổ chức của ngành hiện nay Theo thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, tính đến tháng 7 năm 2008, có tổng số 1951 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dệt may thời trang. Trong đó, số doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 1172 doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước là 307 doanh nghiệp và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 472 doanh nghiệp. Phần lớn trong số các doanh nghiệp này là thành viên của Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Sơ đồ 1.1: Cơ câu tổ chức của ngành dệt may -6- Bộ Công Thương Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vụ Xuất khẩu Vụ Công nghiệp Doanh nghiệp thành viên Khối sự nghiệp Tập đoàn Dệt may Việt Nam Khối đơn vị hạch toán phụ thuộc Doanh nghiệp may ngoài quốc doanh DN thành viên hạch toán độc lập Khối doanh nghiệp cổ phần Doanh nghiệp may có vồn đầu tư nước ngoài Khối công ty liên doanh liên kết Hiệp hội Dệt may Việt Nam được thành lập từ năm 1999 trên cơ sứ tự nguyện, bình đẳng của các tổ chức, thành phần kinh tế hoạt động trong các lĩnh v sản xuất, phân phối, dịch vụ thuộc chuyên ngành kỹ thuật dệt may. Hiệp hội ra đời với vai trò là cầu nối giữa các doanh nghiệp với nhau và giữa các doanh nghiệp và các cơ quan quản lý của nhà nước, là đại diện của ngành dệt may Việt Nam tr truồng thế giới. Hiện nay, Hiệp hội Dệt may Việt Nam đã tham gia nhiều tổ chức quốc tế về dệt may như: Liên đoàn Công nghiệp Dệt may ASEAN - AFTEX, Liên đoàn May mác Quốc tế - IAF, Tổ chức cấc nước xuất khẩu dệt may - ITCB, Diễn đàn Dệt may khu vực Châu Á - Thái Bình Dương... Thông qua các hoạt động của mình Hiệp hội Dệt may Việt Nam tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn ngành, là đầu mối trao đổi thông tin trong và ngoài nước về những vấn đề kinh -Ì- doanh thương mại trong lĩnh vực dệt may. Hiệp hội có vai trò hợp tác và hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, môi trường, về đào tạo và bồi dưỡng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý, bảo vệ, điều hòa lợi ích của các thành viên Hiệp hội và ngành dệt may Việt N Ngoài ra Hiệp hội Dệt may Việt Nam còn có trách nhiệm trong việc bảo vệ lợi ích của các thành viên, tư vấn cho Chính phủ và các cơ quan Nhà nước xây dựng cơ ch chính sách phát triển ngành. Hiệp hội đại diện cho các Hội viên tham gia các hoạt động với các tị chức hiệp hội ngành nghề dệt may quốc tế và khu vực, đưa dệt may Việt Nam hội nhập với thế giới. Sơ đồ 1.2: Cơ câu tị chức của Hiệp hội Dệt may Việt Nam Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch Phó Chủ tịch ì Tịng Thư ký Chi h ộ i khu vực Chi h ộ i khu vực Chi h ộ i DN-ĐTNN Chi h ộ i ngành nghề Thông tin tịng hợp Tịng hợp Bản tin ì Hợp tác QT, Xúc tiến T M H ộ i viên đào tạo Phát triển hội viên Đào tạo Xúc tiến TM -8- Hợp tác quốc tế Tư vấn Kỹ thuật Tài chính TM Ngoài Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng được coi là đầu táu của toàn ngành. Tập đoàn là tổ hợp các công ty đa sở hữu gồm có công ty mẹ Tập đoàn Dệt may Việt Nam, các đơn vị nghiên cứu đào tạo, và gần 100 công ty con, công ty liên kết là các công ty cổ phần, kinh doanh đa lĩnh vực từ sốn xuất - kinh doanh hàng dệt may đến hoạt động thương mại dịch vụ, có hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ, hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào lĩnh vực hỗ trợ ngành sốn xuất chính dệt may... Sơ đồ 1.3: C ơ câu tổ chức Tập đoàn Dệt may Việt Nam Hội đồng quốn trị Ban kiểm soát C ơ quan t ổ n g giám đốc K h ố i ccí quan chức năng, tham m ư u Đơn vị nghiên cứu, đào tạo K h ố i cơ quan truyền thông K h ố i đơn vị cổ phẩn K h ố i đơn vị liên kết Vinatex là một trong những tập đoàn dệt may có qui m ô và sức cạnh tranh hàng đầu Châu Á. Hiện tại Tập đoàn đã có quan hệ thương mại với hơn 400 tập đoàn, công ty đến từ 65 quốc gia và vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất khẩu hàng năm chiếm hơn 2 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt, may cố nước. Nhiệm vụ chính của Tập đoàn là: Đầu tư,sốn xuất, cung cấp, phân phối, nhập khẩu xuất khẩu trên lĩnh vực dệt may. Thành lập liên doanh và hợp đồng thương mại với các công ty trong và ngoài nước; Phát triển và mở rộng thị trường trong và ngoài nước, cũng như -9- thâm nhập các thị trường t i ề m năng; Nghiên cứu, chỉ đạo và áp dụng công nghệ phát triền m ớ i nhất, cải tiến thiết bị theo c h i ế n lược phát triển; Đ à o tạo và m ở các l ớ p chuyên sâu cho cán bộ quản lý,cán bộ kỹ thuật cũng như đào tạo tay nghề cho công nhân. 1.1.3. Vai trò cẩa dệt may trong nền kinh tê Dệt may là m ộ t trong những ngành công nghiệp trọng điểm, m ũ i n h ọ n cẩa V i ệ t N a m trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước cũng như thời kỳ h ộ i nhập k i n h t ế quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay. Vói những l ợ i t h ế riêng biệt như: v ố n đầu tư không lớn, thời gian t h u h ồ i v ố n nhanh, thu hút nhiều lao động và có nhiều điều k i ệ n m ở rộng thị trường trong và ngoài nước v ớ i sự tham gia cẩa nhiều thành phần k i n h tế khác nhau, ngành Công nghiệp D ệ t may V i ệ t N a m ngày càng được chính phẩ quan tâm. Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động nhất trong những ngành công nghiệp cẩa nước ta hiện nay. L a o động trong ngành c h ẩ y ế u là lao động phổ thông, lao động n ữ và lao động ở các vùng nông thôn. Đ â y là những lao động c h i ế m tỷ l ệ lớn và có nguy cơ thất nghiệp cao trong lực lượng lao động cẩa nước ta. Chính vì t h ế ngành có vai trò to l ớ n trong việc giải quyết công ăn việc làm, giảm thiểu tình trạng thất nghiệp và tạo ra t h u nhập ổn định cho hàng triệu lao động V i ệ t Nam. Không những thế, công nghiệp phụ t r ợ trong ngành bao g ồ m sản xuất bông, vải cũng thường được xây dựng tập trung tại m ộ t số k h u công nghiệp quanh vùng trồng bông nguyên liệu trên cả nước. T h u hút nhiều lao động nông thôn làm việc trong ngành, và tạo ra thu nhập cho người nông dân trồng bông. Dệt may là m ộ t trong những ngành xuất khẩu chẩ lực cẩa nước ta. K i m ngạch xuất khẩu hàng n ă m lớn, chiếm 1 5 % tổng k i m ngạch xuất khẩu cẩa cả nước, chỉ đứng sau dầu t h ố . T ố c độ tăng trưởng xuất khẩu dệt may trung bình đạt trên 2 0 % , đóng góp m ộ t phẩn l ớ n vào kết quả tăng trưởng xuất khẩu nói riêng và tăng trưởng k i n h tế nói chung cẩa cả nước. Hàng n ă m ngành dệt may xuất khẩu V i ệ t N a m đem về m ộ t khoản ngoại tệ l ớ n cho quốc gia, tạo điều k i ệ n cho ngành đổi m ớ i m á y m ó c , nâng cấp trang thiết bị, còng nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến, cũng như đảm hảo ' Báo Sài Gòn giải phóng online, hnp://www.sggp.org.vn/kinhte/2009/2/182120/ -10- về vấn đề nhập khẩu nguyên phụ liệu chất lượng cao m à trong nước chưa cung ứng được để phục vụ cho gia công xuất khẩu và sản xuất các sản phẩm thời trang cao cấp, từng bước xây dựng thương hiệu cho dệt may và thời trang Việt Nam, tăng giá trị trong mỗi sản phẩm, nâng cao tỷ suất lợi nhuận trong ngành, từ đó góp phọn vào sự phất triển chung của nền kinh tế. Bên cạnh thị trường xuất khẩu, ngành còn đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp các sản phẩm dệt, may cho thị trường trong nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, thu nhập của người dãn Việt Nam cũng dọn được cải thiện. Trước đây, những người dân Việt Nam chỉ mong được "ăn no mặc ấm" thì nay họ đã muốn "ăn ngon mặc đẹp" chính vì thế nhu cọu về may mặc của người dân Việt nam ngày càng gia tăng cả về số lượng và chất lượng. Sự phát triển của ngành dệt may trong nước hiện đã và đang đáp ứng được một phọn lớn nhu cọu của hơn tám mươi sáu triệu người Việt Nam. Ngoài những vai trò trên, ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam còn góp phọn nâng cao vị thế của quốc gia trong nền kinh tế thế giới. Hiện nay, Việt Nam đã lọt vào tóp 10 các quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất trên thế giói, là quốc gia duy nhất có tốc độ tâng trưởng xuất khẩu sản phẩm dệt may ở mức hai con số trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế năm vừa qua . Không chỉ có những thành tựu về mặt số 2 lượng, dệt may Việt Nam đang không ngừng khẳng định tên tuổi các sản phẩm của mình trên thị trường thế giới về chất lượng và mẫu mã. Ngày càng xuất hiện nhiều hơn những thương hiệu thời trang của Việt Nam, mang đậm phong cáchriêngcủa các nhà thiết kế và được công nhận trên thị trường thời trang cao cấp thế giới. Rõ ràng ngành Công nghiệp Dệt may có một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế và đời sống, xã hội Việt Nam. Ngành đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, cải thiện đòi sống cho người dân. Sản phẩm trong ngành đáp ứng phọn lớn nhu cọu tiêu dùng hàng may mặc trong nước, đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu của cả nước, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế quốc gia. 2 Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam, http://www.laodong.com.vn/Home/Det--may-Viet-Nam-Top-10-nuoc-xuat- khau-lon-nhal/20089/107426.1aodong -li- 1.2. CHIẾN L Ư Ợ C V À QUY HOẠCH P H Á T TRIỂN N G À N H C Ô N G NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN N Ă M 2015, ĐỊNH H Ư Ớ N G ĐẾN 2020 1.2.1. Chiến lược phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020 1.2.1.1. Quan điểm phát triển a. Phát triển ngành D ệ t M a y V i ệ t N a m theo hướng chuyên m ô n hóa trong q u y trình sản xuất, hiện đại hóa trong m á y m ó c công nghệ và quản lý. Q u y hoạch từng vùng trồng bông nguyên liệu trên cả nước, xây dựng các chuỗi nhà m á y ở khắp các vùng tùy theo những đặc điểm về k i n h tế, địa lý, tài nguyên thiên nhiên và lao động nhốm tận dụng và phát huy tốt nhất ưu t h ế của từng vùng. Đ ư a các công nghệ kỹ thuật sản xuất tiên tiến hiện đại vào ngành, đổi m ớ i m á y m ó c , trang thiết bị, và tư duy quản lý k i n h doanh trong ngành. Quyết tàm tạo được bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm dệt may V i ệ t Nam. Tạo điều k i ệ n cho ngành D ệ t M a y V i ệ t N a m tăng trưởng nhanh nhưng vẫn ổ n định, bền vững và hiệu quả. Từng bước khắc phục những điểm y ế u của ngành D ệ t May. Đ ó là thương hiệu của các doanh nghiệp còn yếu, mẫu m ã thòi trang chưa được quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu, vừa không kịp thời. Đây là những vấn đề quan trọng và cấp bách đối với ngành dệt may V i ệ t Nam. N ế u không sớm cải thiện tình trạng trên, Công nghiệp D ệ t may V i ệ t N a m chỉ mãi là ngành công nghiệp gia công, dù cho giá trị sản xuất và xuất khẩu l ớ n thì l ợ i nhuận thực tế cũng quá n h ỏ bé, không thể đạt được sự phát triển thực sự và bền vững. b. D ệ t may V i ệ t N a m sẽ phát triển theo hướng lấy xuất k h ẩ u làm mục tiêu chính của ngành. M ở rộng thị trường xuất khẩu, tìm k i ế m các thị trường m ớ i và d u y trì những thị trường truyền thống. Đ ồ n g thời phải phát triển t ố i đa thị trường n ộ i địa, nâng cao thị phần sản phẩm dệt may V i ệ t N a m trong nước, tạo ra sự ổ n định và đảm bảo cho ngành k h i thị trường xuất khẩu gặp biến động. Tập trung phát triển mạnh các sản phẩm cóng nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ l i ệ u , c h ủ động về nguồn cungứng, g i ả m nhập siêu, tạo ra các sản phẩm hoàn toàn của V i ệ t Nam, từ đó nâng cao giá trị g i a tăng của các sản phẩm dệt may và thời trang V i ệ t Nam. -12- c. Phát t r i ể n ngành D ệ t M a y phải gắn v ớ i bảo vệ môi trường và x u t h ế dịch chuyển lao động nông nghiệp nòng thôn. Đ â y vừa là phương thức phát triển bền vững của ngành vừa là trách n h i ệ m của ngành đối v ớ i c o n người và xã hội. K i n h t ế càng phát t r i ể n thì vẫn dề về ô n h i ễ m môi trường càng trở lên t r ụ m trọng, n h i ề u quốc gia đã lấy các vấn đề về môi trường để làm điều k i ệ n cho các doanh nghiệp nước ngoài tiêu t h ụ hàng hóa tại thị trường của họ. D ệ t may hiện nay cũng đang bị áp dụng những rào cản này, đặc biệt tại các thị trường xuất k h ẩ u l ớ n của dệt may V i ệ t Nam. N ế u không đụu tư cho bảo vệ môi trường, không những sẽ làm nguy hại tói môi trường của quốc g i a m à còn kìm h ã m sự phát triển lâu dài, bền vững. Đ ố i vói vấn đề này, n h i ệ m vụ trước mắt của ngành là d i chuyển ngay các cơ sở gây ô n h i ễ m vào cấc K h u , C ụ m Công nghiệp tập trung để tạo điều k i ệ n x ử lý môi trường. Sau đó cụn phải đụu tư thích đáng vào ngiên cứu để tìm ra các giải pháp x ử lý chất thải triệt để, đ ổ i m ớ i m á y m ó c trang thiết bị nhằm tiết k i ệ m nhiên, nguyên l i ệ u và thải ra ít chất thải hơn trong quá trình sản xuất. Ngoài vấn đề về mói trường, ngành cụn có q u y hoạch chiến lược lâu dài trong xây dựng các nhà m á y đề có thể tận dụng triệt để các nguồn lao động trong nước. Chuyển các doanh nghiệp dệt may sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn, để tận dụng được l ợ i t h ế về giá nhân công và chi phí sản xuất, cũng là tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động ờ các k h u vực này. Đ ồ n g thời phát triển thị trường thời trang, dệt may V i ệ t N a m tại các đô thị và thành p h ố lớn, nơi có n g u ồ n lao động trình độ cao và có thị trường tiêu thụ rộng lớn. d. Phát triển ngành Công nghiệp D ệ t may V i ệ t N a m theo hướng đa dạng hóa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành D ệ t May, cổ phụn hóa các doanh nghiệp nhà nước, k h u y ế n khích các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập và m ở rộng hoạt động trong lĩnh vực dệt may. H u y đông m o i nguồn lực trong và ngoài nước để đụu tư phát triển dệt may V i ệ t Nam. T r o n g đó đặc biệt chú trọng kêu g ọ i những nhà đụu tư nước ngoài tham g i a đụu tư vào những lĩnh vực m à các nhà đụu tư trong nước còn y ế u và thiếu k i n h n g h i ệ m như cóng nghiệp phụ t r ợ và mạng lưới phân phối, quảng bá thương hiệu. Tạo diều k i ệ n thúc đẩy nhanh sự cải tiến công nghệ, kỹ thuật trong sản xuất và quản lý trong ngành. -13-
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan