Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh mtv d...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh mtv dược phẩm tw 1

.PDF
81
302
71

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW I SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TƯỜNG MINH MÃ SINH VIÊN : A20278 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW I GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Th.s NGUYỄN THỊ TUYẾT SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN TƯỜNG MINH MÃ SINH VIÊN : A20278 CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH HÀ NỘI - 2015 Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng CĐKT của Công ty giai đoạn 2011-2013 ................................23 Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 20112013 ...............................................................................................................................27 Bảng 2.3 Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ..................32 Bảng 2.4. Tỷ suất sinh lời của doanh thu (ROS) trong giai đoạn 2011-2013 36 Bảng 2.5 Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) giai đoạn 2011-2013 .................37 Bảng 2.6 Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) giai đoạn 2011-2013...40 Bảng 2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE giai đoạn 2011-2013 ..................40 Bảng 2.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến ROE giai đoạn 2012-2013 .......... Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9 Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ........45 Bảng 2.10 Hệ số thanh toán nhanh của Công ty trong giai đoạn 2011-2013.46 Bảng 2.11 Hệ số thanh toán tức thời của Công ty giai đoạn 2011-2013 ........47 Bảng 2.12 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tổng tài sản của Công ty giai đoạn 2011-2013 .....................................................................................................48 Bảng 2.13 Tình hình tài sản ngắn hạn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ......50 Bảng 2.14: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn của Công ty giai đoạn 2011-2013 .................................................................................................54 Bảng 2.15 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay của Công ty giai đoạn 2011-2013 ............................................................................................................58 Bảng 2.16 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí giai đoạn 20112013 ...............................................................................................................................59 DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết quả kinh doanh CSH Chủ sở hữu DTT Doanh thu thuần HTK Hàng tồn kho MTV Một thành viên TS Tài sản TSNH Tài sản ngắn hạn TSDH Tài sản dài hạn TTS Tổng tài sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương Thang Long University Library CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ....................................................................1 1.1 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....................1 1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp .................................................................................1 1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp .................................................................................1 1.1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ...........................................................................2 1.1.2 Khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp......................2 1.1.3 Vai trò của hoạt động sản xuất kinh doanh .......................................................3 1.2 Khái quát về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....4 1.2.1 Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh ...................................................4 1.2.2 Bản chất hiệu quả hoat động kinh doanh ..........................................................4 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ...............................5 1.2.4 Phương pháp phân tích .......................................................................................6 1.2.4.1. Phương pháp so sánh .....................................................................................6 1.2.4.2. Phương pháp chi tiết ......................................................................................6 1.2.4.3. Phương pháp thay thế liên hoàn.....................................................................7 1.2.4.4. Phương pháp phân tích Dupont .....................................................................7 1.2.5 Nội dung phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ..........................8 1.2.5.1. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời ...............................................................8 1.2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán..................................................11 1.2.5.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ...........................................12 1.2.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay...............................16 1.2.5.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ...........................................17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ................................................................................................................18 1.3.1 Nhân tố chủ quan ..............................................................................................18 1.3.1.1. Văn hóa doanh nghiệp ..................................................................................18 1.3.1.2. Nguồn nhân lực ............................................................................................18 1.3.1.3. Công nghệ .....................................................................................................18 1.3.1.4. Hệ thống thông tin ........................................................................................19 1.3.2 Nhân tố khách quan ..........................................................................................19 1.3.2.1. Các yếu tố kinh tế .........................................................................................19 1.3.2.2. Yếu tố chính trị, pháp luật và xã hội. ...........................................................19 1.3.2.3. Yếu tố tự nhiên. .............................................................................................19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW 1 ................................20 2.1 Tổng quan về công ty TNHH MTV Dược phẩm TW 1 ...................................20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ..................................................................20 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty ...............................................................................20 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. .........................................................21 2.1.3.1. Giám đốc.......................................................................................................21 2.1.3.2. Phòng Tổ chức – Hành chính. ......................................................................21 2.1.3.3. Phòng quản lý chất lượng ............................................................................21 2.1.3.4. Phòng Tài Chính – kế toán. ..........................................................................21 2.1.3.5. Phòng Xuất – nhập khẩu. .............................................................................21 2.1.3.6. Phòng kho vận. .............................................................................................22 2.1.3.7. Phòng kinh doanh. ........................................................................................22 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW 1 giai đoạn 2011-2013. ....................................................................22 2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011-2013 ...22 2.2.2 Phân tích khái quát tình hình cơ cấu tài sản và nguồn vốn của Công ty.......26 2.2.2.1. Khái quát tình hình tài sản ...........................................................................26 2.2.2.2. Tình hình nguồn vốn của Công ty giai đoạn 2011-2013 ..............................31 2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW 1 giai đoạn 2011-2013. ....................................................................36 2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời...........................................................36 2.3.1.1. Tỷ suất sinh lời của doanh thu – Return on Sales (ROS) .............................36 2.3.1.2. Tỷ suất sinh lời của tài sản- Return on Assets (ROA) ..................................36 2.3.1.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu – Returns on Equity (ROE) .................40 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán. ....................................................45 2.3.2.1. Hệ số thanh toán hiện hành ..........................................................................45 2.3.2.2. Hệ số thanh toán nhanh ................................................................................46 2.3.2.3. Hệ số thanh toán tức thời .............................................................................47 Thang Long University Library 2.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ...............................................48 2.3.3.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản ......................................................................48 2.3.3.2. Hiệu quả sử dụng Tài sản ngắn hạn .............................................................50 2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng Tài sản dài hạn................................................................54 2.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay. ............................................57 2.3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ..............................................59 2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty ...................................61 2.4.1 Kết quả đạt được ................................................................................................61 2.4.2 Hạn chế ..............................................................................................................62 2.4.3 Nguyên nhân của hạn chế ................................................................................63 2.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan. ................................................................................63 2.4.3.2. Nguyên nhân khách quan .............................................................................64 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV DƯỢC PHẨM TW 1.. ............................................................................................................65 3.1 Định hướng phát triển của Công ty ..................................................................65 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW 1 .................................................................................66 3.2.1 Giải pháp về vốn ................................................................................................66 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng hàng tồn kho.......................................67 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả các khoản phải thu ...........................................67 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển thương hiệu..........................68 3.3 Kiến nghị ..............................................................................................................70 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, với tình cảm chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Quản lý, trường Đại học Thăng Long đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt các năm học tập tại trường. Với vốn kiến thúc được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang để em bước vào môi trường làm việc một cách vững chắc hơn. Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, các anh các chị nhân viên của Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW I đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại công ty và tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Dược phẩm TW I ”. Trong quá trình thực tập cũng như trong quá trình làm khóa luận, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô để em học thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 3 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Tường Minh Thang Long University Library C CHƯƠNG G1 CƠ Ơ SỞ LÍ LUẬN VỀ V HIỆU QUẢ HO OẠT ĐỘN NG SẢN CỦA DO XUẤT T KINH DOANH D OANH NG GHIỆP Chương này n sẽ tập trung đưa ra các cơ sở s lí thuyếtt chung vàà cơ sở lí thhuyết đượcc sử ddụng nhằm phân tích đưa ra giảải pháp nânng cao hiệệu quả hoạtt động sảnn xuất kinhh doannh. 1.1 Khái quá át về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp n 1.1.11 Khái qu uát về doan nh nghiệp 1.1.11.1. Khái niệm n doanh h nghiệp Hiện nayy, trên phươ ơng diện lí thuyết, có rất nhiềuu các định nghĩa kháác nhau vềề doannh nghiệp Điều Đ đó cũũng là dễ hiểu h bởi vìì mỗi địnhh nghĩa đượ ợc tiếp cậnn theo mộtt hướnng khác nh hau. Theo quaan điểm thhứ nhât, địịnh nghĩa doanh d nghhiệp xét theo phươngg diện luậtt phápp, là một tổ ổ chức kinhh tế có tư cách pháp nhân, n có co on dấu, có tài sản, cóó quyền và à nghĩĩa vụ dân sự s hoạt độộng kinh tế theo chế độ đ hạch toá án độc lập,, tự chịu trrách nhiệm m về tooàn bộ hooạt động kiinh tế tronng phạm vii vốn đầu tư t do doan nh nghiệp quản q lý và à chịu sự quản lýý của nhà nước n bằng các loại luuật và chínnh sách thự ực thi. Theo quaan điểm thhứ hai, theoo phương diện chức năng, M.F Francois P Peroux cho o v tổ chức sản xuất mà m tại đó người n ta kếết hợp cácc rằngg: “ Doanh nghiệp là một đơn vị yếu tố sản xuấ ất (có sự quan tâm giá g cả các yyếu tố) khác nhau do d các nhânn viên của a b ra trênn thị trường những sảản phẩm hàng h hóa hay dịch vụ ụ côngg ty thực hiiện nhằm bán để nnhân được khoản tiềnn chênh lệệch giữa giiá bán sảnn phẩm vớ ới giá thànnh của sản n phẩm m ấy”. Theo quaan điểm thhứ ba, theoo phương diện phát triển, “ Doanh D nghiiệp là mộtt cộngg đồng ngư ười sản xuấất ra nhữngg của cải. N Nó sinh raa, phát triểnn, có nhữnng thất bại, có những n thàn nh công, cóó lúc vượt qua nhữngg thời kỳ nguy n kịch và ngược lại có lúcc ngừnng sản xuấất, đôi khi tiêu vongg do gặp phải nhữn ng khó khhăn không vược qua a đượcc”(trích từ ừ sách “ Kiinh tế doan nh nghiệp” của D.Larua.A Caalliat – Nhàà xuất bản n Khoa Học Xã Hội H 1992) Như vậy,, với mỗi một m hướngg tiếp cận, một quan điểm thì sẽ s có một đđịnh nghĩaa d nghhiệp. Tựu trung t tất cảả các địnhh nghĩa trênn lại, thì có thể định h khácc nhau về doanh nghĩĩa doanh nghiệp n mộtt cách tổng g quát: Dooanh nghiệp p là đơn vị v kinh tế ccó tư cách h phápp nhân, quyy tụ các phhương tiệnn tài chính,, vật chất của c con nggười nhằm m thực hiện n các hhoạt động sản s xuất, thhương mạii, cung ứngg và tiêu thhụ sản phẩm m, dịch vụ, trên cơ sở ở tối đđa hóa lợi ích của nggười tiêu dù ùng, thôngg qua đó tốối đa hóa lợi l nhuận ccủa chủ sở ở hữu,, đồng thời kết hợp cáác mục tiêu u quản lý xã x hội của doanh d nghiiệp. 1 1.1.11.2. Các looại hình dooanh nghiệệp Ở Việt Nam N hiện nay, n các loại hình dooanh nghiệpp gồm có công ty tráánh nhiệm m hữu hạn nhiều u thành viêên, công tyy trách nhiiệm hữu hạạn một thàành viên, ccông ty cổ ổ phẩnn, công ty hợp danh, doanh nghhiệp tư nhân và doannh nghiệp nhà nước. Theo luậtt Doannh nghiệp, các loại hìình doanh nghiệp đượ ợc định ngghĩa như saau: Công ty trách nhiệệm hữu hạạn nhiều thhành viên là doanh nghiệp n tronng đó: (1)) thànnh viên có thể t là tổ chhức, cá nhâân và số lư ượng thành viên khônng quá năm m mươi, (2)) ợ và các ng ghĩa vụ tài sản khác của doanh h thànnh viên chịuu trách nhiiệm về cácc khoản nợ hạm vi số vốn v đã cam m kết góp vào v doanh nghiệp. nghiiệp trong ph Công ty trách t nhiệm m hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp p do một tổổ chức làm m chủ sở hữu chịịu trách nhhiệm về cácc khoản nợ ợ và các ng ghĩa vụ tàii sản khác của doanh h hạm vi số vốn v điều lệệ của doanhh nghiệp. nghiiệp trong ph Công ty cổ c phần là doanh nghhiệp trong đó: đ (1) vốnn điều lệ đư ược chia thhành nhiều u phầnn bằng nhauu gọi là cổổ phần. (2) cổ đông chhỉ chịu trácch nhiệm về v nợ và cáác nghĩa vụ ụ tài sản khác củ ủa doanh nghiệp n tronng phạm vii số vốn đãã góp vào doanh d nghhiệp, (3) cổ ổ ng cổ phần của mình cho c người khác, trừ trường t hợp p đôngg có quyềnn tự do chuyyển nhượn cổ đôông nắm cổ phần ưu đãi và cổ đông đ sáng lập trong ba b năm đầuu. Công ty hợp h danh là doanh nghiệp n tronng đó: (1) phải có ítt nhất hai thành t viên n hợp danh, ngoài hai thànnh viên hợp p danh có thể có cácc thành viên n góp vốn, (2) thành h v uy tín nghề nghiệpp phải chịu u viênn hợp danh phải là cá nhân, có trrình độ chuuyên môn và t viên n tráchh nhiệm bằằng toàn bộộ tài sản củủa mình vềề các nghĩaa vụ của côông ty, (3) thành góp vốn chỉ chhịu trách nhiệm n về các c khoản nnợ của côn ng ty trong g phạm vi số vốn đãã t góp vào công ty. Doanh ngghiệp tư nhhân là doannh nghiệp do một cáá nhân làm chủ và tự chịu trách h nh về mọi hoạt h động của c doanh nghiệp. n nhiệm bằng toààn bộ tài sảản của mìn Doanh ngghiệp nhà nước n là doanh nghiệpp do Nhà nước n làm chhủ được thhành lập vàà g vốn của Ngân N sách Nhà nước.. hoạt động bằng Mỗi loại hình doanhh nghiệp đềều có ưu điểm đ và như ược điểm riêng. r Hiệnn nay ở cácc n cũng như ư ở Việt Nam, N mô hình h công ty t cổ phần n đang đượ ợc sử dụng g nướcc phát triển chủ yyếu. 1.1.22 Khái qu uát về hoạtt động sản xuất kinh doanh của doanh ng ghiệp. Hoạt độnng kinh doaanh, dưới góc độ phháp lý đượcc hiểu là: “Việc thựcc hiện liên n tục m một, một sốố hoặc tất cả các công đoạn củủa quá trìnnh đầu tư, từ sản xuấất đến tiêu u thụ sản s phẩm hoặc cungg ứng dịch vụ trên thhị trường nhằm n mục đích sinh lời” l (Theo o khoảản 2 Điều 4 Luật Doaanh Nghiệpp 2005). 2 Thang Long University Library c được hiểu h là mộtt quá trình h Theo quaan điểm thứ hai, hoạạt động kinnh doanh còn liên tục từ nghhiên cứu thhị trường và v tìm cáchh đáp ứng nhu n cầu đóó thông quua việc đápp ược mục đích đ kinh doanh củaa ứng thỏa mãn nhu cầu của ngườii tiêu dùngg để đạt đư doannh nghiệp. Quan điểm m thứ ba, hoạt h động kinh doanhh là hoạt động mua bán b trao đổi hàng hóaa và dịch d vụ giữaa các doannh nghiệp với v nhau hooặc giữa cáác doanh nghiệp n với người tiêu u g với mục đích là thuu được lợi nhuận n nhằm m mục đíchh mở rộng hoạt động g dùngg cuối cùng sản xxuất kinh doanh. d Đối với một m doanh nghiệp, hooạt động kinh k doanhh là hoạt độộng chính và v là công g cụ để doanh ngghiệp phát triển. Khi hoạt động, mục tiêu mà doanh nghiệp hư ướng tới đóó chínnh là tối ưu lợi nhuận thông qua đáp ứng thhỏa mãn nhhu cầu của người tiêuu dùng. 1.1.33 Vai trò của hoạt động đ sản xuất x kinh doanh d Trong nềền kinh tế thị trường g, vai trò ccủa hoạt độ ộng sản xuuất kinh dooanh ngày y càngg được khẳẳng định. Đối Đ với một m quốc giia, hoạt độộng sản xuuất kinh dooanh giống g như một công cụ hữu íchh giúp đất nước phát triển, xã hội h ổn địnhh. Các hoạt động sản n một quốc gia tạo ra ngguồn thu rấất lớn cho ngân sách Nhà nướcc xuất kinh doannh trong m g kinh sản xuất kinh doanh còn n thônng qua hoạtt động đónng thuế. Bêên cạnh đó,, hoạt động góp phần thu hút h vốn đầuu tư từ nư ước ngoài đầu đ tư vào quốc gia. Như vậy có c thể thấy y r nhất về v tình hìnnh phát triểển của mộtt hoạt động kinhh doanh chhính là biểuu hiện rõ ràng ột hàn thử bbiểu sát thự ực nhất về nền kinh tế t của quốcc gia. quốcc gia, là mộ Đối với một m doanh nghiệp, mộ ột cá thể củủa nền kinh h tế thì hoạạt động sảnn xuất kinh h doannh là hoạt động manng lại doannh thu cho doanh nghhiệp. Hoạtt động sản xuất kinh h doannh còn là tiền đề, là cơ c sở để doanh d nghiệệp tồn tại và phát triiển. Trong cơ chế thịị trườnng, sự cạnnh tranh luuôn rất khốốc liệt, vì vậy v doanh nghiệp muốn m tồn tạại được thìì hoạt động sản xuất x kinh ddoanh phảii vững bền và phát triiển. Đối với xã x hội, hoạạt động sảnn xuất kinhh doanh làà nơi tạo raa việc làm m, thu nhập p n, giải quyếết các vấn đề việc lààm trong nền n kinh tếế. Bên cạnnh đó, hoạtt cho người dân k doanhh còn giúp nhà nước và v xã hội vận v dụng được đ tối đa nguồn lựcc độngg sản xuất kinh sẵn ccó về con người n để đư ưa nền kinnh tế và quốốc gia phátt triển. Tóm lại, hoạt độngg sản xuất kinh doannh có vai trò quan trọng đối vớ ới mọi đốii tượnng trong mộ ột quốc giaa. Một quốc gia phát triển hay không k phátt triển một phần là do o hoạt động sản xuất x kinh ddoanh quyếết định. 3 1.2 Khái quá át về hiệu quả hoạt động đ sản xuất x kinh doanh của a doanh ngghiệp 1.2.11 Khái niiệm về hiệu u quả hoạtt động kinh h doanh Trong thờ ời buổi kinnh tế thị trư ường, các doanh nghhiệp muốn tồn tại vàà phát triển n thì pphải kinh doanh d có hiệu h quả. Việc V kinh doanh d hiệuu quả sẽ giúúp doanh nghiệp n mở ở rộngg quy mô hoạt h động, tăng thêm m uy tín củủa mình trêên thương trường. Đểể đánh giáá các hhoạt động kinh doannh, sản xuấất thì doanhh nghiệp không k thể không k thựcc hiện việcc tính hiệu quả kinh k tế của các hoạtt động sản xuất kinh h doanh đóó. Vậy hiệuu quả hoạtt T trước đếến nay, đã có rất nhiềều quan điểểm khác nhhau về vấn n độngg kinh doannh là gì? Từ đề này. Theo Adam Smith,, “Hiệu quuả là kết quuả đạt đượ ợc trong hoạt h động kinh tế, là à h doannh thu tiêu thụ hàng hóa”. “Hiệu quả kinh doaanh được xác x định bở ởi tỷ số giữ ữa kết quả đạt được với v chi phíí bỏ rra.”. Đây là l quan điểểm được rấất nhiều dooanh nghiệệp và các nhà n kinh tếế áp dụng.. Điểnn hình cho quan điểm m này là tácc giả Manfrred – Kuhnn. Theo P. Samerelson S n và W. Nordhaus N thhì “Hiệu qu uả sản xuấất diễn ra khi xã hộii khônng thể tăngg sản lượnng một hànng hóa mà không cắtt giảm mộtt loạt sản lượng nào o khácc. Một nền kinh tế hiiệu quả nằằm trên giớ ới hạn khả năng sản xuất của nó.” n Quan n điểm m này thực chất đề cậập đến việc phân bổ các nguồnn lực trong g nền kinh tế. Ở mứcc giới hạn khả năăng sản xuuất, việc phhân bổ các nnguồn lực một cách hợp h lí thì ssẽ làm tăngg hiệuu quả của nềền kinh tế. Có thể coii đây là mộột khái niệm m lí tưởng về hiệu quuả kinh tế. Qua các quan điểm m trên, có thể t thấy viiệc nâng caao hiệu qu uả kinh doaanh là góp p phầnn thúc đầy nền kinh tế t phát triển. Bên cạnnh đó, việcc nâng cao hiệu quả kinh k doanh h cũngg giúp doaanh nghiệpp mở rộng sản xuất, nâng cao quy mô và v uy tín của doanhh nghiiệp trên thư ương trườnng. 1.2.22 Bản chấ ất hiệu quảả hoat độn ng kinh doaanh Bất kỳ một m hoạt độnng nào củaa mọi tổ chhức đều mo ong muốn đạt đ hiệu quuả cao nhấtt trên mọi phươn ng diện kinnh tế, xã hộ ội và bảo vệ môi trườ ờng. Khái niệệm hiệu quuả hoạt độnng kinh dooanh đã chho thấy hiệu u quả của hoạt động g x kinh doanh d là phhản ánh mặt chất lượ ợng của cácc hoạt độngg của doannh nghiệp,, sản xuất phảnn ánh trình độ sử dụnng nguồn lự ực để đạt được đ các mục m tiêu củủa doanh nghiệp. n Đểể đánhh giá hiệu quả q hoạt động đ kinh doanh, d chúúng ta cần hiểu rõ hiệệu quả sảnn xuất kinh h doannh thực chấất là việc so s sánh giữ ữa kết quả đầu ra và chi phí đầầu vào thônng qua haii côngg thức. 4 Thang Long University Library ức 1: Công thứ Công thứ ức 2: Ở công thhức (1), kếết quả tínhh được cànng cao thì hiệu h quả kinh k doanh cao, công g thứcc (2) thì ngư ược lại. Kết quả đầu đ ra của doanh nghhiệp được phản ánh trên t bảng báo b cáo kếết quả kinh h doannh. Các chỉỉ tiêu bao gồm: g Tổngg doanh thuu từ hoạt độ ộng bán hààng và cunng cấp dịch h vụ, lợi l nhuận gộp g về bánn hàng và cung c cấp dịịch vụ, tổnng lợi nhuậnn kế toán trước t thuế,, lợi nnhuận sau thuế t thu nhhập doanh nghiệp. n Yếu tố đầầu vào củaa doanh nghiệp được phản ánh trên bảng cân đối kếế toán. Cácc yếu tố bao gồm m: Tổng tàài sản bình quân, tổngg nguồn vố ốn chủ sở hữu bình quân, q tổng g n bình quânn, tổng tài sản ngắn hạn bình quân, q Hoặc là chi phhí, giá vốn n tài sản dài hạn p hoạt độộng trên báo cáo kết quả q kinh do oanh. hàngg bán, chi phí Công thứ ức (1) cho biết, một đồng đ chi phí p đầu vào thì sẽ tạạo ra được bao nhiêuu đồngg kết quả đầu đ ra. Chỉ số này cànng cao thì hhiệu quả kiinh doanh càng c cao. Công thứ ức (2) cho biết, b để tạoo ra một đồồng kết quảả đầu ra thhì sẽ cần sử ử dụng bao o nhiêu đồng chii phí đâu vàào. Chỉ số này càng thấp t thì hiệệu quả kinhh doanh cànng cao. 1.2.33 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sản s xuất kiinh doanh Hiệu quảả sản xuất kinh k doanhh là một côông cụ hữuu hiệu để nhhà quản trịị thực hiện n chứcc năng của mình. Hiệệu quả sản xuất kinh doanh là cơ c sở để nh hà quản trị phân tích,, tính toán và tìm m ra nhân tố quan trrọng giúp doanh d nghiiệp phát trriển, cũng như n tìm raa ở sự phát triển t của doanh d nghiệệp để có biện b pháp thích t hợp. Việc đánhh nhânn tố cản trở giá hiệu h quả sảản xuất kinnh doanh giúp g nhà quuản trị có một m cái nhhìn tổng quuan về tình h hìnhh của doanhh nghiệp, từ t đó có các biện phháp thích hợp h để tăngg doanh thhu và giảm m chi phí. p Bên cạạnh đó, hiệệu quả hoạạt động sảnn xuất kinhh doanh cũnng đánh giá hiệu quảả sử dụụng yếu tốố đầu vào củủa doanh nghiệp. n Hiệu quảả sản xuất kinh k doanh h còn là biểểu hiện củủa việc lựa chọn phươ ơng án sản n xuất kinh doannh. Phươngg án kinh doanh d là cáách doanh nghiệp sử dụng nguồồn lực củaa c mình. Như vậy, có thể hiểuu hiệu quảả mìnhh một cáchh tối đa để thực hiện mục tiêu của kinhh doanh cũn ng là một chỉ c tiêu đán nh giá năngg lực của nhà n quản trịị. Việc nâng cao hiệuu quả sản xuất x kinh doanh d là cơ ơ sơ đảm bảo b cho sự ự tồn tại vàà phát triển của doanh nghhiệp. Trong g thời buổii kinh tế thhị trường, việc v cạnh tranh t ngày y 5 càngg trở nên khhốc liệt, đòòi hỏi doannh nghiệp phải p hoạt động hiệu quả q thì mới có thể tồn n tại. C Cũng chính h vì điều đó, đ hiệu quuả hoạt độnng kinh doaanh còn làà nhân tố thhúc đẩy sự ự cạnhh tranh tronng nền kinhh tế, từ đó đưa đ nền kinh tế phát triển. 1.2.44 Phươngg pháp phâân tích 1.2.44.1. Phươn ng pháp soo sánh Phương pháp p so sánnh là phươ ơng pháp được đ sử dụnng phổ biếến trong phhân tích tàii chínnh. Mục đícch của phư ương pháp so sánh là làm rõ cácc đặc trưng g riêng củaa đối tượng g ứu, từ đó giúp g nhà qu uản trị hoặcc những ng gười quan tâm t có thêm m cơ sở đểể đượcc nghiên cứ ra quuyết định. Phương pháp p so sáánh tuyệt đối đ là phươ ơng pháp phản p ánh quui mô của đối tượng g nghiiên cứu.Chhính vì vậy khi sử dụn ng phươngg pháp này,, nhà quản trị sẽ biết được biến n độngg về qui mô ô giữa kỳ phân p tích và v kỳ gốc: Mức tăng g giảm tuyệt đối của chỉ tiêu = Trị số củaa chỉ tiêu kỳ k phân tícch – Trị số ố của cchỉ tiêu kỳ gốc. Khác vớii phương pháp p so sánnh tuyệt đốối, phươngg pháp so sánh tươngg đối cho o biết kết cấu, mối m quan hệệ, tốc độ phát triển, mức độ phhổ biến và xu hướng biến động g M số mô hình của phương p phááp phân tícch tương đốối: của ccác chỉ tiêuu kinh tế. Một - Số tươnng đối mứcc độ thực hiện: Đây là mô hìnnh phản án nh mức độ thực hiện n trongg kỳ của do oanh nghiệệp đạt bao nhiêu n phầnn so với kỳỳ gốc. Tỷ lệ so sáánh = Trong đó: G1: trị sốố chỉ tiêu kỳ k phân tícch G2: trị sốố chỉ tiêu kỳ ỳ gốc. - Số tươn ng đối kế hoạch: đánnh giá xem m doanh nghiệp n thựcc tế hoàn thành baoo nhiêu phần so với v kế hoạạch đề ra ch hỉ tiêu trên.. Tỷ lệ so sáánh = Với Y1: Mức M thực tế t đạt đượcc Y0: mức m kế hoạạch đề ra. 1.2.44.2. Phươn ng pháp ch hi tiết Mọi kết quả q kinh dooanh đều cần c thiết vàà được chi tiết theo các hướng khác k nhau.. Thônng thường phương phháp phân tíích chi tiết thường theeo các hướ ớng sau: - Chi tiết theo các bộ b phận cấấu thành chhỉ tiêu: Mọ ọi kết quả kinh k doanhh đều đượcc thể hhiện qua các chỉ tiêuu cấu thành h nên từ nhiều n bộ ph hận. Cùng với sự biểểu hiện vềề 6 Thang Long University Library lượnng của các bộ phận, chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phhận sẽ giúpp ích rất nhiều n trong g việc đánh giá chính c xác kết k quả đạt được. - Chi tiết theo thời ggian: Kết quả q kinh dooanh là kết quả của một m quá trìnnh. Vì lí do o g đoạn và diễn raa khácch quan vàà chủ quann nên việc thực hiện quá trình đó sẽ bị gián trongg những kh hoảng thờii gian khônng đều. Viiệc sử dụnng phương pháp phânn tích theo o thời gian sẽ giú úp doanh nghiệp n đán nh giá đượcc hiệu quả kinh doanh h một cáchh sát, đúng g n giải pháp phù hhợp cho ho oạt động kiinh doanh. và kịịp thời, từ đó tìm ra những đ kết qu uả sản xuấtt kinh doannh: kết quảả sản xuất kkinh doanh h - Chi tiết theo địa điểm của doanh ngh hiệp được tthực hiện bởi b các bộ phận, phâân xưởng, đội, đ tổ sản xuất.. hay y ng, đại lí..ttrực thuộc doanh nghhiệp. Việc sử s dụng phhương phápp phân tích h của ccác cửa hàn địa đđiểm và phhạm vi kếtt quả sản xuất x kinh ddoanh sẽ giúp g doanhh nghiệp phhát hiện raa đâu là bộ phậnn tiên tiến, lạc hậu troong việc thhực hiện các chỉ tiêuu, khai thácc khả năng g m tàng trong g việc sử dụụng các yếếu tố sản xuuất kinh dooanh. tiềm 1.2.44.3. Phươn ng pháp th hay thế liên n hoàn Phương pháp p thay thế liên ho oàn là phư ương pháp giúp chúnng ta có thểể xác định h đượcc ảnh hưởnng của các nhân tố th hông qua việc v thay thhế lần lượt liên tiếp các nhân tố ố để xác định trị số chỉ tiêuu khi nhân tố đó thayy đổi. Việc sử dụng phương p phááp thay thếế m vài nguuyên tắc sauu đây liên hoàn cần tuân theo một - Xây dựnng mối quuan hệ toánn học của các c nhân tố ảnh hưở ởng với chỉỉ tiêu phân n t tự nhhất định, kể k cả nhân tố về lượn ng và nhân n tố về chấất, sắp xếp p tích theo một trình y trước, thứ yếu sauu. theo thứ tự nhâân tố chủ yếu - Lần lượ ợt thay thế các nhân tố t vào, nhâân tố được thay thế thì lấy giá trị t thực tế,, hưa được tthay thế thhì giữ nguuyên giá trrị gốc. Cứ mỗi lần thhay thế thìì còn nhân tố ch q thay thhế, lấy kết quả đó trừ ừ đi kết quuả thay thế trước đó tthì ta đượcc đượcc một kết quả mứcc độ ảnh hư ưởng của nhhân tố đó - Tổng đạại số chênhh lệch của các nhân tố phải bằn ng chênh lệch l của đốối tượng ở kỳ phân tích soo với kỳ gốốc. 1.2.44.4. Phươn ng pháp ph hân tích Dupont Mô hình Dupont là kỹ thuật đư ược sử dụnng để phânn tích khả năng n sinh lờ ời của mộtt doannh nghiệp bằng b các công c cụ quuản lý hiệuu quả truyềền thống. Mô M hình Dupont D tích h hợp nhiều yếu tố của báoo cáo thu nhập n với bbảng cân đối kế toán. Trong phhân tích tàii D để phân tích mối m liên hệệ giữa các chỉ tiêu tàii chínnh, người taa vận dụngg mô hình Dupont n sự phânn tích mối liên kết giiữa các chỉỉ tiêu tài chhính, chúngg ta có thểể chínnh. Chính nhờ phát hiện ra nhhững nhân tố đã ảnh hưởng đếnn chỉ tiêu phân p tích thheo một trìình tự nhấtt h Dupont làà kỹ thuật tách ROE thành các thành phần n (chỉ tiêu tài chính),, địnhh. Phân tích từ đóó hiểu rõ hơn h các nhâân tố đã ảnh h hưởng đếến ROE vàà rút ra các ý nghĩa tàài chính. 7 1.2.55 Nội dun ng phân tícch hiệu qu uả hoạt độn ng sản xuấất kinh doaanh 1.2.55.1. Chỉ tiêêu đánh giiá khả năngg sinh lời Khả năngg sinh lời của c doanh nghiệp làà chỉ tiêu phản p ánh đầy đ đủ nhấất và mạnh h nhất hiệu quả hoạt độngg của doan nh nghiệp. Kết quả của c các chíính sách, quyết q định h q lý tài sản, quảnn lý nợ đềuu tác động và được phản p ánh ở khả năng g thannh khoản, quản oanh nghiệpp. Chỉ tiêuu sử dụng đến đ lợi nhuuận sau thuuế, một chỉỉ tiêu phản n sinh lợi của do k doanhh trực tiếp của doanhh nghiệp, lợ ợi nhuận sau s thuế cààng cao thìì ánh hiệu quả kinh g cao, chứnng tỏ hoạt động đ kinh doanh của doanh ngh hiệp phát trriển. doannh thu càng Tỷ suất sinh lời củaa doanh th hu – Return n on Saless (ROS) n phầnn trăm doannh thu hayy Tỷ số nàyy cho biết lợi nhuận sau thuế bbằng bao nhiêu cứ m mỗi 1 đồngg doanh thuu tạo ra đư ược bao nhhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ số này y càngg cao thì mứ ức sinh lờii càng cao, hiệu quả kinh k doanhh càng cao và ngược lại. l Tỷ suất sinh lời củaa tài sản – Return on n Assets (R ROA) n cho biiết doanh nghiệp n cứ đầu đ tư 1000 đồng tài sản thì thuu được baoo Chỉ tiêu này nhiều đồng lợi nhuận sauu thuế trong một kỳ phân p tích. Chỉ C tiêu nàày càng caoo chứng tỏ ỏ s dụng hiệệu quả tài sản, s tạo ra doanh thu cao, hiệu quả q kinh doanh d đượcc doannh nghiệp sử nângg cao và ng gược lại. Tỷ suất sinh lời củaa vốn chủ sở hữu – Return R on Equity (RO OE) Chỉ tiêu này n cho biếết nếu doannh nghiệp bỏ ra 100 đồng vốn chủ c sở hữuu thì sẽ thuu lại đđược bao nhiêu n đồngg lợi nhuậận sau thuếế. Chỉ số này n càng cao chứngg tỏ doanh h nghiiệp sử dụngg hiệu quảả vốn chủ sở hữu, tạoo ra doanhh thu cao, hiệu h quả kinh k doanh h cao vvà ngược lại. Chỉ tiêu này n càng cao c thì doaanh nghiệpp càng thu hút được vốn v đầu tư ư và ngượcc lại. Tuy T nhiên,, sức sinh lời của vốốn chủ sở hữu cao sẽẽ ảnh hưởnng đến hiệệu quả củaa hoạt động đòn bẩy tài chíính của doaanh nghiệpp. Phân tích h theo mô hình Dupoont - Phân tícch chỉ số ROE. R 8 Thang Long University Library Mô hình Dupont thường được biểu diễn dưới hai dạng bao gồm dạng cơ bản và dạng mở rộng. Tùy vào mục đích phân tích mà nhà phân tích sẽ sử dụng dạng thức phù hợp cho mình. Tuy nhiên cả hai dạng này đều bắt nguồn từ việc khai triển chỉ tiêu ROE (tỷ lệ lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) một chỉ tiêu quan trọng bậc nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Mô hình Dupont cơ bản Dupont được triển khai dưới dạng cơ bản: ROE = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản bình quân x Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu bình quân Hay ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính Ta có thể tiếp tục triển khai mô hình Dupont như sau: ROE = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần bình quân x Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân x Tổng tài sản VCSH bình quân Hay: ROE = ROS x Số vòng quay của tài sản x Đòn bẩy tài chính Nhìn vào quan hệ trên, ta thấy muốn nâng cao khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu có thể tác động vào 3 nhân tố: tỷ suất sinh lời của doanh thu thuần (ROS), số vòng quay của tài sản và đòn bẩy tài chính. Doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng một trong ba yếu tố trên. Một là, doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh, nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí, mục đích là gia tăng lợi nhuận sau thuế (tỷ suất sinh lời của doanh thu). Hai là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của mình, nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay nói một cách dễ hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản sẵn có. Ba là, doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy tài chính, hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản (ROA) của doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của doanh nghiệp là hiệu quả. Khi áp dụng công thức Dupont vào phân tích, có thể tiến hành so sánh chỉ tiêu ROE của doanh nghiệp qua các năm., sau đó phân tích xem sự tăng trưởng hoặc tụt giảm của chỉ số này qua các năm bắt nguồn từ nguyên nhân nào, từ đó đưa ra các biện 9 pháp nhằm nâng cao hiệu quả của từng nhân tố, góp phần thúc đầy nhanh tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) Mô hình Dupont mở rộng Dupont được triển khai dưới dạng mở rộng: ROE = x (1 - Lợi nhuận thuần từ HĐKD Doanh thu thuần Thuế Lợi nhuận trước thuế x Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận thuần từ HĐKD Doanh thu thuần )x Tổng tài sản x x Tổng tài sản VCSH Hay: ROE = Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên DTT x Ảnh hưởng từ các lợi nhuận khác x Ảnh hưởng của thuế TNDN x Vòng quay của tổng tài sản x Đòn bầy tài chính Dạng thức mở rộng của công thức Dupont cũng phân tích tương tự như dạng thức cơ bản. Song qua dạng thức này có thể nhìn sâu hơn vào cơ cấu của lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (ROS), thông qua việc xem xét ảnh hưởng từ các khoản lợi nhuận khác ngoài khoản lợi nhuận đến từ hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp và ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp. Nhìn vào chỉ tiêu này các nhà phân tích sẽ đánh giá thêm được mức tăng hoặc giảm ROS của doanh nghiệp đến từ đâu. Nếu nó chủ yếu đến từ các khoản lợi nhuận khác như thanh lý tài sản hay đến từ việc doanh nghiệp được miễn giảm thuế tạm thời thì cần phải lưu ý đánh giá lại hiệu quả hoạt động thật sự của doanh nghiệp. Cũng như vậy, đối với nhân tố Vòng quay của tổng tài sản có thể đánh giá thông qua chính sách đầu tư tài sản cũng như tốc độ quay vòng của các loại tài sản ngắn hạn trong doanh nghiệp như: tốc độ quay vòng của tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho. Như vậy, trên cơ sở nhận diện các nhân tố sẽ giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp xác định và tìm biện pháp khai thác các yếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. - Phân tích chỉ số ROA. ROA là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của tài sản, hay nói cách khác đó là đo hiệu quả sử dụng tài sản của công ty. Mô hình 1: ROA= ổ ì â ò ì â ổ ổ ì â 10 Thang Long University Library m hình trrên, ta có thhể thấy nếếu doanh nghiệp muốốn tăng chỉỉ Như vậy nhìn vào mô tiêu ROA thì có c thể tăngg ROS – tỷỷ suất lợi nhhuận/doanhh thu hoặcc tăng vòngg quay củaa tổngg tài sản. Doanh ngghiệp có 2 sự lựa chọọn cơ bản để đ tăng 2 chhỉ tiêu RO OS và vòng quay tổng g TS. Một là, doanh d nghiệệp tăng doaanh thu, khhả năng cạạnh tranh và đồng thờ ời giảm chii phí, từ đó làm tăng t lợi nhhuận kinh doanh, d tăngg ROS. Hai là, dooanh nghiệệp có thể tăăng vòng quay q tài sản bằng cácch sử dụngg tài sản có ó n là dooanh nghiệệp sẽ tạo raa được nhiềều doanh th hu hơn từ tài t sản củaa hiệuu quả hơn, nghĩa mìnhh. 1.2.55.2. Các ch hỉ tiêu đán nh giá khả năng than nh toán Hệ số thaanh toán n ngắn hạn Chỉ tiêu này n cho biiết, cứ mỗii đồng nợ ngắn n hạn phải p trả thìì doanh ngghiệp sẽ cóó bao nhiêu đồngg tài sản cóó thể sử dụụng để thannh toán. Chhỉ tiêu này y lớn hơn 1 thì doanh h n hạn tốt vàà ngược lạii. nghiiệp có khả năng thanhh toán ngắn Hệ số thaanh toán n nhanh Chỉ tiêu này n cho taa biết rõ rànng và chi tiết t hơn vềề khả năngg thanh toáán nợ ngắn n hạn của doanhh nghiệp. Ở đây, tài sản s ngắn hạn h của doaanh nghiệpp dùng để thanh t toán n hông có hààng tồn khho – một looại tài sản có tính thaanh khoản thấp. Như ư nợ nngắn hạn kh vậy, chỉ tiêu nàày cho ta biết, b với mỗ ỗi đồng nợ ợ ngắn hạn thì doanh nghiệp có bao nhiêu u gắn hạn cóó thể huy động đ được ngay để thhanh toán. Chỉ tiêu nàày lớn hơn n đồngg tài sản ng 1 thìì doanh ngghiệp có khhả năng thhanh toán nhanh n cao, từ đó tạo được uy tín t và giúp p doannh nghiệp thu t hút đượ ợc thêm nhhiều nhà đầầu tư. Hệ số thaanh toán tứ ức thời Chỉ tiêu này n cho biết tỉ lệ giữ ữa tiền và các c khoản tương đươ ơng tiền vớ ới Nợ ngắn n hạn. Chỉ tiêu này n phản ảnh ả khả năăng thanh toán t nhanhh nhất của Công ty đối đ với cácc t khoản tương t đươnng tiền là tài t sản có tính t thanh khoản cao o khoảản nợ vì tiềền và các tài nhất. 1 11 1.2.55.3. Các ch hỉ tiêu đán nh giá hiệu u quả sử dụ ụng tài sản n Tài sản của doanh nghiệp n gồm m tài sản ngắn n hạn vàà tài sản dàài hạn. Việệc sử dụng g hiệuu quả tài sản n là một troong các nhhân tố góp phần p nâng cao hiệu quả q kinh dooanh. a) Phân tích hiệu quả sử dụ ụng tài sản n chung Số vòng quay q của tổng t tài sản n Trong ho oạt động kinh k doanhh, các doannh nghiệp mong muố ốn tài sản vận động g khônng ngừng, để đẩy mạạnh tăng doanh d thu, là nhân tốố góp phần n tăng lợi nnhuận cho o doannh nghiệp. Số vòng quay q của tàài sản đượcc xác định bằng công g thức: Chỉ tiêu này n cho biếết, trong kỳỳ phân tíchh, tài sản củ ủa doanh nghiệp quayy được baoo nhiêu vòng. Chỉ tiêu này n còn thể hiện hiệuu suất sử dụng d của tổ ổng tài sảnn tài sản, chhỉ tiêu này y g phần tăng t doanhh thu và làà càngg cao chứnng tỏ các tàài sản vậnn động càng nhanh, góp điềuu kiện nângg cao lợi nhhuận cho dooanh nghiệệp. Nếu chỉỉ tiêu này thấp, t chứngg tỏ các tàii c có thhể hàng tồn n kho, sản phẩm dở dang d nhiềuu, làm cho doanh thu u sản vvận động chậm, của doanh nghhiệp giảm. Tuy nhiên n, chỉ tiêu này n phụ thhuộc vào đặc đ điểm ngành n nghềề hiệp. kinhh doanh, đặặc điểm cụ thể của tàii sản trong doanh ngh Thời gian n quay vòn ng của tổngg tài sản. Chỉ tiêu này n cho biết, tài sản của doanhh nghiệp mất m bao nhiêu ngày thhì quay hếtt một vòng. Chỉỉ tiêu này càng c thấp thì số vònng quay tổn ng tài sản càng cao. Càng cho o s dụng tàii sản của dooanh nghiệệp là tốt. thấy hiệu quả sử b) Phân tích hiệu quả sử dụ ụng tài sản n ngắn hạn n Tài sản ngắn n hạn của doanh nghiệp n thư ường được phân bổ ở khắp giảii đoạn củaa quá trình sản xuất x thể hiệện dưới nhhiều hình thhức khác nhau. n Do vậy, để nânng cao hiệu u uyên phân ttích, từ đó đưa ra cácc biện phápp nâng cao o quả kinh doanhh cần phải thường xu ng tài sản ngắn n hạn. hiệuu quả sử dụn Tỷ suất sinh lời củaa tài sản nggắn hạn Chỉ tiêu này n được xác x định nhhư sau: 1 12 Thang Long University Library
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng