Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại nhno & ptnn vn – chi nhánh hà thành...

Tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại nhno & ptnn vn – chi nhánh hà thành

.DOC
42
96
72

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………….. CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………………………. LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................... CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................... 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại.......................................................... 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại....................................................... 1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại.............................................. 1.2 Lý luận chung về hoạt động cho vay:.......................................................... 1.2.1 Khái niệm cho vay:..................................................................................... 1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay.................................................................. 1.2.3 Điều kiện cho vay....................................................................................... 1.2.4 Quy trình cho vay………………………………………………………… 1.2.5 Các hình thức cho vay................................................................................ 1.2.5.1 Cho vay theo thời gian............................................................................ 1.2.5.2 Cho vay theo mục đích sử dụng vốn...................................................... 1.2.5.3 Cho vay theo phương thức cho vay....................................................... 1.2.5.4 Cho vay theo mức độ đảm bảo............................................................... 1.3 Chất lượng cho vay và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay: 1.3.1 Khái niệm về chất lượng cho vay:............................................................ 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng cho vay.................................... 1.3.2.1 Các nhân tố khách quan......................................................................... 1.3.2.2 Các nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng:........................................... 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay................................................... 1.5 Ý nghĩa của hoạt động cho vay…………………………………………….. SV: Trần Ánh Nguyệt 1 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VN - CHI NHÁNH HÀ THÀNH………………………………………………………………………… 2.1 Khái quát về Ngân hàng NHNo&PTNT VN-chi nhánh Hà Thành... 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng.............................. 2.1.2 Nhiệm vụ của ngân hàng NNo&PTNT VN – chi nhánh Hà Thành ............ 2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức .................................................................................. 2.2. Thực trạng cho vay và chất lượng cho vay tại NHNo&PTNT VN chi nhánh Hà Thành.......................................................................................... 2.2.1 Hoạt động sử dụng vốn tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành………………………………………………………………....……. 2.2.2 chất lượng cho vay của Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Hà Thành. 2.2.2.1 Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu............................................................ 2.2.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn............................................................................. 2.2.2.3 Vòng quay vốn tín dụng.......................................................................... 2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chi nhánh Hà Thành... 2.3 Đánh giá hiệu quả cho vay tại NHNo&PTNT VN Chi nhánh Hà Thành. 2.3.1 Kết quả đạt được………………………………………………………….. 2.3.2 Một số tồn tại……………………………………………………………... 2.3.3 Nguyên nhân ……………………………………………………………... 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng……………………………... 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan……………………………………………….. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY............................................................................... 3.1 Định hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng No&PTNT VN - Chi nhánh Hà Thành................................................................................................. 3.2 Một số giải pháp nâng cao CLCV tại Ngân hàng:..................................... 3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn:............................................................ SV: Trần Ánh Nguyệt 2 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư:........................................ 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng:.................................................. 3.2.4 Đa dạng hóa các hình thức cho vay:......................................................... 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trước trong và sau khi cho vay… 3.2.6 Xử lý nợ quá hạn, giảm thiểu rủi ro trong cho vay:............................... 3.2.7 Nâng cao kiến thức và năng lực cho đội ngũ cán bộ tín dụng:.............. 3.3 Một số ý kiến đề xuất.................................................................................... 3.3.1 Một số ý kiến đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam........................... 3.3.2 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Hà Thành KẾT LUẬN.......................................................................................................... SV: Trần Ánh Nguyệt 3 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. CBTD: cán bộ tín dụng 2. DN: Doanh nghiệp 3. H§KD: ho¹t ®éng kinh doanh 4. KH: Khách hàng 5. KDNT: Kinh doanh ngo¹i tÖ 6. KDNT: Kinh doanh néi tÖ 7. NH: Ngân hàng 8. NHNN: Ng©n hµng nhµ níc 9. NHTM: Ngân hàng thương mại 10.HNTW: Ngân hàng Trung ương 11. NHNo&PTNT : Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n 12.NHNo&PTNT VN: Ng©n hµng n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖt Nam 13.NHNo&PTNT Việt Nam – chi nhánh Hà Thành: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Hà Thành 14.H§KD: Ho¹t ®éng kinh doanh 15.SXKD: S¶n xuÊt kinh doanh 16. TG: Tiền gửi 17. TCTD : Tổ chức tín dụng SV: Trần Ánh Nguyệt 4 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh LỜI MỞ ĐẦU Ng©n hµng ®îc h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn tr¶i qua mét qu¸ tr×nh l©u dµi víi nhiÒu h×nh th¸i kinh tÕ x· héi kh¸c nhau. Cã thÓ nãi hÖ thèng ng©n hµng lµ mét m¾t xÝch cùc kú quan träng trong nÒn kinh tÕ , lµ cÇu nèi ®Ó nh÷ng ngêi cã vèn víi ngêi cÇn vèn trong x· héi gÆp nhau. Tại các nước đang phát triển như Việt Nam, Ngân hàng thương mại giữ một vị trí rất quan trọng, vì nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng vốn) của nền kinh tế được lưu thông và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động của một nền kinh tế thị trường còn non yếu. NhÊt lµ khi ViÖt Nam ra nhËp tæ chøc kinh tÕ thÕ giíi WTO, HÖ thèng c¸c ng©n hµng l¹i cµng ®¶m nhiÖm vai trß ®Æc biÖt trªn thÞ trêng vèn nãi riªng vµ trong toµn bé nÒn kinh tÕ nãi chung. HÖ thèng ng©n hµng ®îc c¶i tæ vµ ho¹t ®éng cã hiÖu qu¶, ®ãng vai trß nßng cèt trªn thÞ trêng tiÒn tÖ. Víi ph¬ng ch©m “ mang phån thÞnh ®Õn kh¸ch hµng”, NHNNo&PTNT ViÖt Nam - chi nh¸nh Hµ Thµnh ®· tá ra lµ mét ®¬n vÞ kinh doanh cã uy tÝn, chuyªn nghiÖp vµ hiÖu qu¶. Tuy ph¶i ®èi mÆt víi kh«ng Ýt khã kh¨n bëi nÒn kinh tÕ nãi chung vµ ho¹t ®éng kinh doanh tiÒn tÖ cña ng©n hµng nãi riªng cã diÔn biÕn phøc t¹p, khã lêng, sù c¹nh tranh gi÷a c¸c ng©n hµng ngµy cµng gay g¾t, quyÕt liÖt. Nhng víi quyÕt t©m, sù phÊn ®Êu v¬n lªn cña tËp thÓ c¸n bé vµ sù tu©n thñ nghiªm tóc chØ ®¹o cña c¸c cÊp l·nh ®¹o, ng©n hµng ®· tõng bíc vît qua thö th¸ch vµ t¹o ®îc vÞ thÕ cña m×nh trªn ®Þa bµn thµnh phè Hµ Néi. Tríc nh÷ng thuËn lîi khã kh¨n trong ho¹t ®éng kinh doanh cña NHNNo&PT NT VN - chi nh¸nh Hµ Thµnh, môc tiªu ®Æt ra lµ lµm sao cho c«ng t¸c huy ®éng vèn vµ sö dông vèn ®¹t hiÖu qu¶ cao nhÊt Với những kiến thức đã học ở trường cùng với những kinh nghiệm thực tiễn thu được trong thời gian thực tập, em quyết định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình là: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHNo & PTNN VN – chi nhánh Hà Thành”. SV: Trần Ánh Nguyệt 5 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Nội dung luận văn của em chia làm 3 chương : Chương I: Tổng quan về các nghiệp vụ cho vay và hiệu quả cho vay của các NHTM. Chương II: Thực trạng cho vay và hiệu quả cho vay tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Thành. Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại NHNo & PTNT Việt Nam - chi nhánh Hà Thành. Để hoàn thành khóa luận em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: - Cô Hoàng Thị Quỳnh – người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo em hoàn thành khóa luận - Các cô chú, anh chị tại NHNo & PTNN Việt Nam – chi nhánh Hà Thành đã hướng dẫn em trong quá trình thực tập. Vì thời gian thực tập, nghiên cứu không nhiều cộng với vốn kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2010 SV: Trần Ánh Nguyệt 6 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ NH với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán và thực hiện các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính, thực hiện chức năng đi vay để cho vay, là cầu nối giữa người thừa vốn và thiếu vốn. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu thị trường ngày càng đa dạng và phong phú, để đáp ứng được nhu cầu thị trường thì phải mở rộng các hoạt động SXKD. Nhưng hiện nay, các DN sản xuất kinh doanh đều trong tình trạng thiếu vốn, trong khi đó có một bộ phận nguồn vốn đáng kể đang nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân cư trong xã hội. Vì vây, NHTM đóng vai trò trung gian tài chính điều hoà lượng vốn thừa thiếu đó trên thị trường. NHTM đã huy động tiền gửi trong các tầng lớp dân cư trong xã hội và trả cho họ mức lãi suất tuỳ theo thời gian tiền gửi và loại tiền gửi. NHTM sử dụng vốn cho vay, tài trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh và thu một mức lãi suất cho vay nhất định đẻ bù đắp chi phí trả lãi, chi phí hoạt động và có lãi. Tóm lại : “ NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế quốc dân ”. 1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại  Tạo lập nguồn vốn: Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các vốn tiền tệ được tạo lập bằng nhiều hình thức để cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ khác, bao gồm: SV: Trần Ánh Nguyệt 7 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh -Vốn tự có: gồm điều lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác theo quy định của pháp luật. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng là cơ sở xác định hệ số an toàn trong kinh doanh và thu hút các nguồn vốn khác của NH. -Vốn huy động : huy động vốn nhàn rỗi là một trong những hoạt động quan trọng hàng đầu, bao gồm: + Nhận tiền gửi: Đây là nguồn vốn quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của NH. Có nhiều hình thức khác nhau: Tiền gửi không kỳ hạn hay TG thanh toán ( có thể rút bất kỳ lúc nào, là nguồn vốn biến động ) ; TG có kỳ hạn ( có thoả thuận về thời gian rút tiền, là nguồn vốn lớn ổn định ) ; TG tiết kiệm dân cư ; TG khác. + Vay của các TCTD và NHTW: Từ NHTW qua hình thức tái cấp vốn, cho vay bổ sung vốn thanh toán bù trừ, vay khi NH mẩ khả năng thanh toán; từ các TCTD qua thị trường liên NH + Phát hành các giấy tờ có giá: Như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi với số lượng cụ thể được NHTW chấp thuận. + Nguồn vốn khác: vốn uỷ thác, vốn trong thanh toán khi NH làm trung gian thanh toán…… Sử dụng vốn:  Hoạt động sử dụng vốn của NHTM ngày càng đa dạng và dưới nhiều hình thức: - Cho vay: Đây là hướng cỏ bản trong sử dụng vốn, gồm : Cho vay ngắn hạn ( dưới 12 tháng ) , cho vay trung và dài hạn ( trên 12 tháng ) - Đầu tư : mua chứng khoán, đầu tư vốn liên doanh liên kết…  Dịch vụ Ngân hàng: Hiện nay, các NHTM đang thực hiện cung ứng một số dịch vụ như dịch vụ thanh toán, bảo lãnh, kinh doanh vàng và ngoại tệ, môi giới chứng khoán, uỷ thác, thông tin tư vấn ……..và các dịch vụ được phép hoạt động khác. 1.2 Lý luận chung về hoạt động cho vay: 1.2.1 Khái niệm cho vay: SV: Trần Ánh Nguyệt 8 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Cho vay là nghiệp vụ sử dụng vốn theo đó NHTM thoả thuận cho KH sử dụng một khoản tiền nhất định với cam kết phải trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định. Cho vay là một trong những nghiệp cụ chủ yếu của NH khi thực hiện tín dụng NH. Đây là nghiệp vụ chủ yếu khi NH quyết định cấp tín dụng cho KH và cũng là nghiệp vụ mang về thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động chứa nhiều rủi ro tiềm tang có thể xảy ra với Ngân hàng. Do vậy, NHTM luôn phải quan tâm tới rủi ro cho vay nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro tín dụng xảy ra đối với Ngân hàng. 1.2.2 Vai trò của hoạt động cho vay  Hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận lớn cho NH và thúc đẩy các hoạt động khác của NH : Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động lớn của NH, chiếm 70% đến 90% doanh thu của NH. Nhờ có hoạt động cho vay mà các đơn vị kinh tế có thể vay của NH để đầu tư cho hoạt động SXKD, lợi nhuận thu được không những DN đủ tiền trả cho NH mà còn có tiền gửi vào NH, nghĩa là làm tăng hoạt động huy động vốn của NH. Mặt khác, khi hoạt động SXKD của DN phát triển thì các hoạt động dịch vụ của NH cũng phát triển.  Hoạt động cho vay góp phần điều tiết và phân phối các nguồn vốn: NHTM với vai trò là một trung gian tài chính đứng ra tập trung phân phối lại tiền tệ, điều hoà cung và cầu vốn cho các DN, đã góp phần điều tiết lại nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình SXKD của Doanh nghiệp không bị gián đoạn.  Hoạt động cho vay góp phần điều hoà cung - cầu dịch vụ hàng hoá: NH cho DN vay sẽ thúc đẩy SXKD, thì sẽ có nhiều hàng hoá trên thị trường. NH cho người tiêu dùng vay sẽ thoả mãn nhu cầu về hàng hoá cho họ. Như vậy, hoạt động cho vay của NH đã góp phần điều hoà cung cầu sản phẩm dịch vụ cho nền kinh tế.  Hoạt động cho vay góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá: Bằng những công cụ tín dụng NH, NH có thể cho vay với ưu đãi những ngành nghề cần thiết để phù hợp với chiến lược phát triển kinh doanh của Đảng và Nhà Nước trong giai đoạn cụ thể. SV: Trần Ánh Nguyệt 9 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh 1.2.3 Điều kiện cho vay - Khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý. - Vốn vay phải được sử dụng hợp pháp. - Khách hàng phải có năng lực tài chính lành mạnh đủ để đảm bảo hoàn trả tiền vay đúng hạn. - Khách hàng phải có phương án , dự án SXKD khả thi và hiệu quả - Khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay theo quy định. 1.2.4 Quy trình cho vay Qui trình cho vay là tập hợp các bước, các chuẩn mực mà ngân hàng thiết lập nhằm hướng dẫn cán bộ tín dụng khi thực hiện cấp một khoản tín dụng. Việc xây dựng một qui trình cho vay hoàn thiện có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay nói chung và hiệu quả cho vay nói riêng. Một qui trình cho vay hợp lý và chặt chẽ sẽ giảm thiểu tối đa các rủi ro tín dụng từ đó nâng cao chất lượng khoản vay và hiệu quả cho vay. Qui trình cho vay bao gồm các bước:  Phân tích truớc khi cho vay: Đây là bước quan trọng nhất, quyết định chất lượng của khoản tín dụng. Nội dung chủ yếu là thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến khách hàng bao gồm thông tin về: năng lực sử dụng vốn vay và uy tín, khả năng tạo ra lợi nhuận và nguồn trả nợ, quyền sở hữu các tài sản và các điều kiện kinh tế khác có liên quan đến người vay nhằm xác định ý chí và khả năng trả nợ của khách hàng.  Xây dựng và kí kết hợp đồng tín dụng: Hợp đồng tín dụng là văn bản ghi lại thoả thuận giữa ngân hàng và khách hàng, với nội dung chính: thông tin khách hàng, mục đích vay vốn, qui mô, thời hạn, lãi suất, phí, các loại đảm bảo và các điều kiện cần thiết khác.  Giải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng: SV: Trần Ánh Nguyệt 10 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Ngân hàng thực hiện cấp vốn cho khách hàng theo đúng cam kết. Đồng thời ngân hàng theo dõi bám sát việc sử dụng vốn của khách hàng nhằm đảm bảo cho khoản vốn của mình đựơc sử dụng đúng theo thoả thuận và sinh lời.  Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới: Ngân hàng thực hiện thu lại khoản vốn đã cấp cho khách hàng khi quan hệ tín dụng kết thúc. Tuỳ theo quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng mà ngân hàng đưa ra các phán quyết tín dụng mới. 1.2.5 Các hình thức cho vay Căn cứ vào hình thức khác nhau, có thể chia cho vay thành nhiều loại: 1.2.5.1 Cho vay theo thời gian - Cho vay ngắn hạn ( dưới 12 tháng ) là hình thức cho vay phổ biến nhất của NHTM nhằm bổ sung vốn lưu động cho khách hàng như : vốn sản xuất, vốn kinh doanh,dịch vụ, phục vụ đời sống….. - Cho vay trung và dài hạn ( trên 12 tháng ) là hình thức cho vay mà NH cung cấp cho khách hàng để đầu tư vào TSCĐ, đổi mới thiết bị, công nghệ, đầu tư xây dựng cơ bản.... đối với doanh nghiệp, và nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền như nhà cửa, phương tiện vận chuyển….đối với người tiêu dùng. 1.2.5.2 Cho vay theo mục đích sử dụng vốn - Cho vay kinh doanh: đây cũng là loại hình khá phổ biến trong hoạt động cho vay của NHTM, nhằm đáp ứng vốn kinh doanh cho các DN, hộ SXKD, chủ yếu là bổ sung vốn lưu động bị thiếu hụt của KH, bao gồm: cho vay công nghiệp, thương mại ; cho vay nông nghiệp ; cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng ; cho vay các TCTD ; kinh doanh chứng khoán, bảo lãnh, môi giới….. - Cho vay tiêu dùng: nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của hộ gia đình, cá nhân như: chi tiêu thường xuyên, mua sắm nhà cửa, sửa chữa nhà...Khác cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng với việc sử dụng tiền vay vào các hoạt động không sinh lời, nguồn trả nợ độc lập so với việc sử dụng tiền vay. 1.2.5.3 Cho vay theo phương thức cho vay SV: Trần Ánh Nguyệt 11 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh - Cho vay từng lần ( cho vay giản đơn ) : Là phương thức cho vay mà theo đó mỗi lần vay vốn thì NH và khách hàng ký với nhau một hợp đồng tín dụng, hợp đồng này được thanh toán vào ngày đáo hạn của khoản vay. - Cho vay theo hạn mức tín dụng : NH và khách hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời gian nhất định. Theo hạn mức tín dụng này thì tổng số tiền mà KH vay trong kỳ không được vượt quá hạn mức tín dụng, áp dụng cho các KH vay trả thường xuyên, có tốc độ luân chuyển vốn nhanh, có tín nhiệm cao đối với NH. - Cho vay theo hạn mức thấu chi : Là hình thức cho vay ứng trước đặc biệt bằng cách tiền vay được rút trực tiếp từ tài khoản TG nhằm tăng thêm ngân quỹ cho KH. Đây là nghiệp vụ mà NH thoả thuận bằng văn bản chấp thuận cho KH chi vượt số tiền mà họ đã ký thác ở NH trên tài khoản vãng lai tới một giới hạn nhất định trong một thời gian xác định. 1.2.5.4 Cho vay theo mức độ đảm bảo  Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay mà NH yêu cầu phải có tài sản đảm bảo cho khoản vay hoặc có người thứ ba đứng ra bảo lãnh cho khoản vay đớ. Điều này cho phép NH giảm thiểu rủi ro khi mà người vay không có khả năng trả nợ thì NH vẫn còn nguồn thu thứ hai. Cho vay có đảm bảo bao gồm : cho vay có đảm bảo bằng tài sản của người vay ( gồm: cho vay cầm cố bằng chứng khoán, cho vay cầm cố bằng thương phiếu, cho vay cầm cố bằng hợp đồng thầu khoán, cho vay cầm cố bằng hàng hoá, cho vay thế chấp bằng bất động sản ) và cho vay có đảm bảo của người bảolãnh.  Cho vay không có tài sản đảm bảo: là loại hình cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân KH. KH có uy tín là KH có năng lực tài chính lành mạnh, trung thực trong kinh doanh, quản trị kinh doanh có hiệu quả, có tín nhiệm với NH trong sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ cả gốc và lãi. Ngoài ra còn một số cách phân loại khác như: - Cho vay theo đồng tiền cho vay: gồm có cho vay bằng nội tệ và ngoại tệ. SV: Trần Ánh Nguyệt 12 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh - Cho vay theo tính chất cung ứng vốn : cho vay bổ sung vốn, cho vay trên TS. - Cho vay theo đối tượng vốn vay: cho vay trực tiếp, cho vay gián tiếp - Cho vay theo phương thức trả nợ : cho vay hoàn trả một lần, cho vay hoàn trả nhiều lần. 1.3 Chất lượng cho vay và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay: 1.3.1 Khái niệm về chất lượng cho vay: Chất lượng cho vay có thể hiểu một cách đơn giản là hiệu quả của việc cho vay mang lại, là khả năng thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn gốc lẫn lãi theo dự định. Hiệu quả và khả năng thu hồi nợ càng lớn thì chất lượng cho vay càng cao và ngược lại. Để đánh giá chất lượng cho vay chúng ta cần đánh giá trên 3 góc độ: - Đối với KH: Chất lượng cho vay được thể hiện ở chỗ số tiền mà NH cho vay phải có lãi suất, phương pháp tính lãi, phương pháp giải ngân và thu nợ phù hợp với nhu cầu vốn, mục đích sử dụng vốn và đặc điểm kinh doanh của KH, thủ tục đơn giản và thuận tiện, nhanh chóng, thái độ phục vụ nhiệt tình, quan tâm đến nhu cầu lợi ích của KH, tư vấn giúp KH các phương thức tiến hành SXKd có hiệu quả. - Đối với NHTM: chất lượng cho vay được thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay phù hợp với thực lực của bản thân NH và đảm bảo có tính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. - Đối với sự phát triển kinh tế – xã hội : Chất lượng cho vay được thể hiện ở việc cho vay để thực hiện sản xuất lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế. Như vậy, chất lượng cho vay là một khái niệm hoàn toàn tương đối, nó vừa cụ thể, vừa trừu tượng. Chất lượng cho vay là một khái niệ hoàn tương đối rộng và là một chỉ tiêu chất lượng. Hiểu đúng được bản chất của CLCV sẽ giúp cho NHTM phân tích, đánh giá đúng được hiệu quả cho vay hiện tại cũng như xác định được nguyên nhân của những tồn tại để có thể đưa ra những biện pháp quản lý hữu hiệu để đứng vững được trên thị trường cạnh tranh. SV: Trần Ánh Nguyệt 13 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến Chất lượng cho vay 1.3.2.1 Các nhân tố khách quan  Môi trường kinh tế Hoạt động của NH chủ yếu là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội để cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vay. Do vậy, hoạt động KD của NH phụ thuộc vào yếu tố môi trường kinh tế. Một môi trường kinh tế ổn định, chính sách tiền tệ phù hợp sẽ tạo điều kiện tốt cho các NHTM phát triển. Ngược lại, nếu môi trường có nhiều biến động sẽ ảnh hưởng đến khả năng kinh doanh của KH và hoạt động của NH. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, việc tăng quy mô tín dụng cũng đi kèm với nhiều rủi ro, mà nếu NH không có biện pháp kiểm soát thì cũng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng.  Môi trường pháp lý Bất kỳ hoạt động nào trong xã hội cũng chịu sự chi phối của hệ thống luật pháp do Nhà Nước đặt ra, hoạt động của NHTM cũng vậy. Một hệ thống pháp lý ổn định và phù hợp sẽ điều kiện cho NH phát triển, ngăn chặn rủi ro, tiêu cực cho cả hệ thống kinh tế. Pháp luật tạo ra hành lang pháp lý cho mọi hoạt động. Một quan hệ tín dụng chỉ đạt được kết quả khi các chủ thể tham gia nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật.  Về phía Khách hàng Khách hàng là người trực tiếp sử dụng đồng vốn của NH. Nếu KH có năng lực kinh doanh tốt, sử dụng đồng vốn có hiệu quả thì sẽ đảm bảo khả năng thu hồi vốn của NH. Ngược lại, nếu năng lực kinh doanh yếu kém, công nghệ lạc hậu, sử dụng vốn sai mục đích...... dẫn đến phá sản, không trả được nợ sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến NH. Do đó, công tác thẩm định, phân tích Kh trước khi cho vay đóng vai trò vô cùng quan trọng. 1.3.2.2 Các nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng: SV: Trần Ánh Nguyệt 14 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Cho vay là quyền của NHTM bởi vậy NHTM là bên quyết định mấu chốt cho chất lượng cho vay, một số nhân tố sau đã ảnh hưởng trực tiếp đến thực trạng cho vay:  Tổ chức Ngân hàng: Cần xây dựng một tổ chức thống nhất trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng, đảm bảo tiến hành được các hoạt động lành mạnh, có sự phối hợp chặt chẽ khi xử lý những rủi ro trong các nghiệp vụ.  Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của mỗi NH, là yếu tố điều tiết các hoạt động huy động vốn, cho vay, thu hồi nơj, sản phẩm tín dụng, quản lý rủi ro…..Một chính sách được xây dựng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của KH sẽ tối ưu hoá mọi nguồn lực, đem lại lợi nhuận cho NH. Do vậy, trong từng thời kỳ cần có chính sách tín dụng vừa kết hợp hài hoà quyền lợi của KH và NH, đồng thời phù hợp với đường lối phát triển chung của đất nước.  Quy trình tín dụng: Đây là công việc rất cần thiết trong việc cho vay để đảm bảo an toàn tín dụng. Nó được thể hiện qua việc tạo lập một quy trình chặt chẽ, khoa học cũng như việc phân phối nhịp nhàng giữa các khâu như thế nào.  Công tác thẩm định dự án: NH với tư cách là “ bà đỡ” cho các DN và các dự án đâu tư, thường xuyên thực hiện công tác thẩm định để ngoài việc đánh giá hiệu quả của dự án còn nhằm đảm bảo cho sự an toàn cho các nguồn vốn mà NH tài trợ cho DN và các dự án đầu tư. Thẩm định là một trong những khâu quan trọng nhất trong quy trình cho các dự án đầu tư của NH. Làm tốt công tác thẩm định sẽ góp phần quyết định trong việc nâng cao hiệu quả vốn vay, giảm rủi ro của NH, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.  Lãi suất và quản lý rủi ro lãi suất: Lãi suất là yếu tố quan trọng tác động đến chất lượng tín dụng. Mọi sự điều chỉnh lãi suất huy động và cho vay đều ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập của NH. Do đó, NH rất quan tâm đến công tác quản lý rủi ro lãi suất nhằm hạn chế tối đa những tác động xấu mà nó mang lại. SV: Trần Ánh Nguyệt 15 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp  GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Chất lượng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị: Ngày nay khi hoạt động của NH càng phát triển đòi hỏi chất lượng nguồn vốn nhân lực ngày càng cao cả về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp. Do đó, công tác tuyển chọn và đào tạo cán bộ đóng vai trò quan trọng giup cho NH ngăn ngừa những sai phạm trong công tác tín dụng, đồng thời tăng sự cạnh tranh của mình trên thị trường. Cơ sở vật chất thiết bị cũng ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của NH. Trang thiết bị đầy đủ, phù hợp với phạm vi quy mô hoạt động sẽ giúp NH tăng cường khả năng cạnh tranh, thực hiện tốt mục tiêu tăng cường hoạt động cho vay. 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay Để xem xét đánh giá chất lượng hiệu quả cho vay của NHTM người ta sử dụng rất nhiều chỉ tiêu khác nhau, nhưng trong bài luận văn này em chỉ xin đề cập một số chỉ tiêu cơ bản bao gồm:  Doanh số cho vay : Doanh số cho vay là tổng số tiền mà NH cho vay đối với nền kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định. Doanh số cho vay cho biết quy mô cho vay của NH đối với từng KH cụ thể và đối với nền kinh tế. Một NH có doanh số cho vay lớn chứng tỏ NH có uy tín, có mối quan hệ với nhiều KH và có tạp trung vào các KH lớn. Doanh số cho vay phụ thuộc vào quy mô, nguốn vốn huy động, chính sách cho vay của Nh, chu kỳ kinh tế, môi trường pháp lý.  Tổng dư nợ và kết cấu dư nợ: Tổng dư nợ phản ánh số nợ mà các đơn vị vay chưa hoàn trả NH đến một thời điểm nhất định khi thống kê, thường là cuối tháng, năm. Tổng dư nợ bao gồm: Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn hoặc được chia theo thành phần kinh tế. Vì dư nợ gắn liền với sự an toàn vốn, gắn liền với thu hồi nợ và nợ xấu nên cần quan tâm đến sự tương ứng của tổng dư nợ trong tổng tài sản của NH. Kết cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng các loại dư nợ trong tổng dư nợ. Phân tích kết cấu dư nợ sẽ giúp NH biết được NH cần đẩy mạnh cho vay theo loại hình nào để cân đối với thực lực NH. Kết cấu dư nợ so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết loại hình cho vay nào là nhiều nhất. SV: Trần Ánh Nguyệt 16 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh Tổng dư nợ Hệ số sử dụng vốn = tổng nguồn huy động.  Doanh số thu nợ : Là tổng các khoản thu nợ, chỉ tiêu này phản ánh số lượng cho vay đã được thu hồi trong một kỳ, đây là chỉ tiêu rất được các NH chú ý bởi chỉ tiêu này nói lên lợi nhuận thực mà NH thu được trong khoản tín dụng mà NH đó đã cấp.  Tỷ lệ nợ quá hạn: Hoạt động cho vay của NH là hoạt động có rủi ro cao, chính vì vậy đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn của mỗi NH là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh rõ nét về công tác cho vay của NH. Nợ quá hạn là những khoản vay mà đến hạn thanh toán KH không trả được gốc, lãi hoặc cả hai bị chuyển hướng sang nợ quá hạn chịu sự kiểm soát chặ chẽ và chịu lãi suất nợ quá hạn theo quy định của NH. Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng có nghĩa là NH thực hiện tốt các bước của quy trình cho vay, thu được đầy đủ cả gốc và lãi các khoản cho vay, tốn ít chi phí cho việc quản lý nợ quá hạn, như vậy mức độ an toàn của hoạt động này cao, rủi ro thấp. Ngược lại, nếu tỷ lệ này cao, một phần lớn các khoản vay không thu được lãi, thậm chí không thu được gốc, dẫn đến thu nhập của NH bị ảnh hưởng, giảm hiệu quả cho vay. Tuy nhiên, tỷ lệ này được coi là cao hay thấp thì cần so sánh tỷ lệ chung của ngành và tỷ lệ chấp nhận của chính NH. Việc đánh giá tỷ lệ này chỉ mang tính tương SV: Trần Ánh Nguyệt 17 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh đối. Theo quy định của NHNN : NH có tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5 % là NH có nghiệp vụ tín dụng tốt, chất lượng cho vay chấp nhận được.  Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng = Tổng doanh số thu nợ Dư nợ bình quân Vòng quay vốn tín dụng phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng, cho biết một đồng vốn cho vay thì có bao nhiêu đồng vốn được thu về đúng hạn để tiếp tục cho vay. Qua đó đánh giá được khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng và chất lượng hoạt động cho vay. Chỉ tiêu này càng cao càng tốt vì chứng tỏ nguồn vốn của NH có tốc độ luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lưu thông hàng hoá.  Chỉ tiêu lợi nhuận Một khoản vay có chất lượng tốt là một khoản vay có tỷ lệ sinh lời cao, mang lại lợi nhuận cho NH Tỷ lệ sinh lời = Lợi nhuận từ hoạt động cho vay / Dư nợ cho vay Tỷ lệ này cho biết một đồng vốn cho vay sẽ biết được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỳ lệ này càng cao chứng tỏ được chất lượng càng tốt Tỷ lệ lợi nhuận cho vay = Lợi nhuận từ hoạt động cho vay / Tổng lợi nhuận Ngân hàng 1.5 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả cho vay: 1.5.1. Đối với NHTM: NHTM là một tổ chức tài chính trung gian đứng ra huy động tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội để thực hiện cho vay. Hoạt động cho vay của ngân hàng phải đảm bảo bù đắp được tất cả các chi phí có liên quan, tạo ra một khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngân hàng có lãi và tăng trưởng. Việc nâng cao hiệu quả SV: Trần Ánh Nguyệt 18 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh cho vay giúp ngân hàng tận dụng được nguồn vốn huy động, tăng lợi nhuận kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh đối với các NHTM khác. 1.5.2. Đối với khách hàng:  Người gửi tiền: Khi hiệu quả cho vay của NHTM được nâng cao, người gửi tiền sẽ tránh được các rủi ro, thất thoát về tiền gửi của mình và qua đó còn nhận được khoản lợi nhuận(lãi suất) từ khoản tiền gửi.  Người vay tiền: Các cá nhân và tổ chức vay tiền là người trực tiếp hưởng lợi từ việc nâng cao HQCV. Họ có được những khoản tiền, nguồn vốn nhất định để sử dụng cho tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh…nâng cao đời sống và thu nhập. 1.5.3. Đối với toàn bộ nền kinh tế: Qua việc nâng cao HQCV, các NHTM góp phần làm cho sản xuất kinh doanh tăng trưởng, tăng GDP, ổn định nguồn vốn, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Từng bước đưa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế. SV: Trần Ánh Nguyệt 19 MSV 08A17064N Luận văn tốt nghiệp GVHD: Hoàng Thị Quỳnh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VN - CHI NHÁNH HÀ THÀNH 2.1. Khái quát về NHNo&PTNT VN-chi nhánh Hà Thành: 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Thành có tên viết tắt là chi nhánh NHNNo & PTNT Hà Thành, đặt trụ sở tại số 236 – đường Lê Thanh Nghị - quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội Trước đây, chi nhánh có tên gọi là chi nhánh NHNNo & PTNT Chợ Mơ là chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh NHNNo & PTNT Thăng Long. Chi nhánh Chợ Mơ bắt đầu đi vào hoạt động ngày 12 tháng 3 năm 2001, địa chỉ là số nhà 486 phố Bạch Mai – quận Hai Bà Trưng –TP Hà Nội. Ban đầu chi nhánh Chợ Mơ gồm 1 phòng giao dịch mang tên phong giao dịch Kim Đồng. Ngày 12 tháng 01 năm 2004, chi nhánh Chợ Mơ mở thêm phòng giao dịch Trương Định theo quyết định số 31/QĐTCCB&ĐT của giám đốc chi nhánh NHNNo& PTNT Thăng Long, trụ sở làm việc tại 484- đường Trương Định – quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội Theo quyết định số 1292/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 29/11/2007của chủ tịch hội đồng quản trị NHNNo& PTNT Việt Nam, chi nhánh Chợ Mơ được điều chỉnh thành chi nhánh cấp I mang tên chi nhánh NHNNo& PTNT Hà Thành và trực thuộc NHNNo&PTNT Việt Nam, đồng thời chuyển địa điểm về số nhà 236 phố Lê Thanh Nghị -quận Hai Bà Trưng – TP Hà Nội Khi đuợc nâng cấp và chuyển địa điểm thì chi nhánh đã mở rộng và có thêm nhiều các phòng ban chức năng và phòng giao dịch . Chi nhánh kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước: -Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân -Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước -Vay vốn ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác . SV: Trần Ánh Nguyệt 20 MSV 08A17064N
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan