Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Cao đẳng - Đại học giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại vịnh vâ...

Tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại vịnh vân phong tỉnh khánh hòa

.PDF
207
571
85

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -------------------------------------- VŨ KẾ NGHIỆP GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THUỶ SẢN TẠI VỊNH VÂN PHONG TỈNH KHÁNH HOÀ Ngành đào tạo: Kỹ thuật Khai thác thuỷ sản Mã số: 62620304 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHAN TRỌNG HUYẾN 2. TS. TRẦN ĐỨC PHÚ KHÁNH HOÀ - 2017 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Nha Trang Phản biện 1: TS. Hoàng Hoa Hồng Phản biện 2: TS. Nguyễn Long Phản biện 3: TS. Thái Văn Ngạn Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Nha Trang vào hồi ngày tháng năm 2017. Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Trường Đại học Nha Trang LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan mọi kết quả của đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tại Vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hoà” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình khoa học nào cho tới thời điểm này. Khánh Hoà, ngày tháng Tác giả luận án Vũ Kế Nghiệp i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới hai thầy hướng dẫn là TS. Phan Trọng Huyến và TS.Trần Đức Phú đã nhận hướng dẫn tôi thực hiện luận án này và tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nha Trang, Lãnh đạo Phòng Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thuỷ sản, Khoa Sau Đại học đã tạo mọi điều kiện cho tôi được học tập và nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Khánh Hoà, tập thể cán bộ của Phòng kinh tế huyện Ninh Hoà, huyện Vạn Ninh; tập thể cán bộ của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Khánh Hoà; tập thể cán bộ viện Hải Dương học Nha Trang đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu để thực hiện luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp trong Viện Khoa học và Công nghệ Khai thác thuỷ sản đã hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Cuối cùng là lời cám ơn đến những người thân trong gia đình, đặc biệt là bố vợ và vợ cùng các con đã động viên, giúp đỡ, hy sinh nhiều thời gian cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm, lời động viên và sự giúp đỡ quý báu đó. Khánh Hoà, ngày tháng Tác giả luận án Vũ Kế Nghiệp ii năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................ix DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................ x DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................... xiii TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN..........................................xiv KEY FINDINGS..........................................................................................................xvi MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................... 4 Đặc điểm tự nhiên vịnh Vân Phong ................................................................ 4 1.1 1.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 4 1.1.2 Đặc điểm địa hình ven bờ và đáy biển ........................................................ 7 1.1.2.1 Đặc điểm địa hình ven bờ .................................................................................7 1.1.2.2 Đặc điểm địa hình đáy vịnh ..............................................................................8 1.2 Nguồn lợi thủy sản ở vịnh Vân Phong ............................................................ 9 1.3 Một số hệ sinh thái đặc trưng trong vịnh Vân Phong ................................... 11 1.3.1 Hệ sinh thái rạn san hô .............................................................................. 11 1.3.2 Rừng ngập mặn và thảm cỏ biển ............................................................... 12 1.4 Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ................. 17 1.4.1 Các công trình nghiên cứu ngoài nước ..................................................... 17 1.4.1.1 Nghiên cứu áp dụng các mô hình toán và khai thác theo hạn ngạch trong quản lý khai thác thuỷ sản ............................................................................................17 1.4.1.2 Các nghiên cứu về cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa ........19 1.4.1.3 Nghiên cứu giảm lượng tàu cá khai thác và chuyển đổi nghề nghiệp..........22 1.4.2 Các công trình nghiên cứu trong nước ...................................................... 23 1.4.2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ở khu vực Vịnh Vân Phong ....................................................................................................23 1.4.2.2 Các nghiên cứu về cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa ........28 1.4.2.3 Các nghiên cứu về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản..........................32 iii 1.4.2.4 Các nghiên cứu về áp dụng mô hình đồng quản lý trong quản lý nguồn lợi thuỷ sản .........................................................................................................................36 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu trong nước và ngoài nước ......... 41 1.5 1.5.1 Về phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 41 1.5.2 Về nội dung và kết quả nghiên cứu........................................................... 42 1.5.3 Những điểm kế thừa cho đề tài nghiên cứu .............................................. 45 1.5.3.1 Về phương pháp nghiên cứu...........................................................................45 1.5.3.2 Về kết quả nghiên cứu.....................................................................................46 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 48 2.1 Phương pháp thu thập số liệu ........................................................................ 48 2.1.1 Phạm vi khảo sát số liệu............................................................................ 48 2.1.2 Thu thập số liệu tàu thuyền hoạt động khai thác thủy sản trong vịnh Vân Phong .................................................................................................................. 48 2.1.3 Xác định số lượng mẫu điều tra ................................................................ 50 2.1.4 Thu thập số liệu sản lượng khai thác ........................................................ 51 2.1.5 Thu thập số liệu ngư cụ khai thác ............................................................. 52 2.1.6 Thu thập số liệu sản phẩm khai thác ......................................................... 52 2.1.7 Thu thập số liệu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản .............................................. 52 2.2 Đánh giá mức độ hiểu biết của ngư dân về pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ...................................................................................................................... 53 2.3 Tính toán sản lượng khai thác bền vững tối đa (MSY) và cường lực khai thác bền vững tối đa (fMSY) ............................................................................................... 53 2.3.1 Mô hình Schaefer ...................................................................................... 53 2.3.2 Điều kiện áp dụng mô hình Schaefer ........................................................ 54 2.3.3 Phương pháp tính cường lực khai thác ..................................................... 54 2.3.4 Phương pháp tính sản lượng khai thác ...................................................... 56 2.4 Phương pháp tính sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm khai thác .......... 58 2.5 Phương pháp trồng thử nghiệm san hô ......................................................... 58 2.5.1 Nguồn giống ............................................................................................. 58 2.5.2 Thời gian, địa điểm, số lượng và phương pháp trồng san hô .................... 58 2.6 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................ 59 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................................... 60 iv Kết quả điều tra thực trạng hoạt động khai thác thuỷ sản tại vịnh Vân Phong.....60 3.1 3.1.1 Kết quả điều tra thực trạng tàu thuyền ...................................................... 60 3.1.1.1 Số lượng tàu thuyền làm nghề khai thác thuỷ sản của các địa phương ven bờ vịnh Vân Phong ............................................................................................................60 3.1.1.2 Số lượng tàu thuyền thực tế khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong .......61 3.1.1.3 Cơ cấu nghề khai thác thuỷ sản ............................................................ 62 3.1.1.4 Đặc điểm tàu thuyền hoạt động khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong .65 3.1.1.5 Trang bị an toàn và phòng nạn .......................................................................66 3.1.2 Thực trạng về ngư cụ hoạt động trong vịnh Vân Phong ........................... 68 3.1.2.1 Lưới kéo ...........................................................................................................68 3.1.2.2 Lưới rê ..............................................................................................................69 3.1.2.3 Câu ...................................................................................................................69 3.1.2.4 Lưới vây ...........................................................................................................70 3.1.3 Thực trạng về thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong .................................................................................................................. 71 3.1.4 Thực trạng sản lượng và thành phần sản phẩm khai thác ......................... 73 3.1.5 Năng suất khai thác bình quân của một tàu .............................................. 75 3.1.6 Thực trạng về thời gian hoạt động khai thác thuỷ sản của đội tàu trong vịnh Vân Phong .................................................................................................... 77 3.1.6.1 Số ngày hoạt động tiềm năng (A)...................................................................77 3.1.6.2 Hệ số hoạt động tàu (BAC) ............................................................................77 3.1.6.3 Số ngày hoạt động thực tế ...............................................................................78 Kết quả điều tra thực trạng hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vịnh 3.2 Vân Phong................................................................................................................. 78 3.2.1 Thực trạng nhân lực thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và các văn bản về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản áp dụng tại vịnh Vân Phong ..................... 78 3.2.1.1 Đội ngũ thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ở vịnh Vân Phong 78 3.2.1.2 Văn bản liên quan đến bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản áp dụng ở vịnh Vân Phong ..........................................................................................................................79 3.2.2 Thực trạng hoạt động của lực lượng thanh tra thuỷ sản tại vịnh Vân Phong .................................................................................................................. 80 3.2.2.1 Nhiệm vụ được giao ........................................................................................80 v 3.2.2.2 Tổ chức thực hiện ............................................................................................81 3.2.2.3 Thực tế triển khai.............................................................................................81 3.2.2.4 Kết quả thực hiện.............................................................................................81 3.2.3 Nhận thức của người dân xung quanh vịnh Vân Phong về nguồn lợi thủy sản và công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ............................................................ 82 3.2.3.1 Kết quả điều tra nhận thức về pháp luật bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản .............82 3.2.3.2 Kết quả điều tra nhận thức của ngư dân về môi trường sống của các loài thuỷ sản .........................................................................................................................84 3.2.3.3 Kết quả điều tra nhận thức của ngư dân về hình thức khai thác có ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài thuỷ sản và nguồn lợi thủy sản ............................84 3.2.3.4 Kết quả điều tra nhận thức của ngư dân về thời điểm khai thác đối tượng có ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản...............................................................................85 3.2.4 Sự tham gia của cộng đồng ngư dân và chính quyền địa phương trong công tác bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản tại vịnh Vân Phong .................. 86 3.2.4.1 Kết quả điều tra về các hoạt động của chính quyền địa phương đã triển khai để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản........................................................................................86 3.2.4.2 Kết quả điều tra nhận thức của ngư dân khi phát hiện các hoạt động khai thác thủy sản có hại đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản .......................................86 3.2.4.3 Kết quả điều tra về các hoạt động của ngư dân đã tham gia để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản....................................................................................................87 3.2.4.4 Kết quả điều tra về các đề xuất của cộng đồng ngư dân để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.........................................................................................................87 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thuỷ sản và hoạt động bảo vệ nguồn 3.3 lợi thuỷ sản ở vịnh Vân Phong .................................................................................. 88 3.3.1 Đánh giá thực trạng hoạt động khai thác thuỷ sản tại vịnh Vân Phong .... 88 3.3.1.1 Tính toán xác định cường lực và sản lượng bền vững tối đa ........................88 3.3.1.2 Đánh giá về thực trạng tàu thuyền ..................................................................96 3.3.1.3 Đánh giá số lượng tàu thuyền hoạt động khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ..........................................................................................................................98 3.3.1.4 Đánh giá thực trạng thuyền viên.....................................................................98 3.3.1.5 Đánh giá thực trạng sản lượng và cường lực khai thác thuỷ sản ..................99 3.3.1.6 Đánh giá về thực trạng ngư cụ ......................................................................100 vi 3.3.1.7 Đánh giá thực trạng nguồn lợi và sản phẩm khai thác ................................100 3.3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ................................................................................................................ 102 3.3.2.1 Đánh giá về hệ thống văn bản pháp quy về bảo vệ nguồn lợi áp dụng trong vịnh Vân Phong và hoạt động của lực lượng bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản tại vịnh Vân Phong ........................................................................................................................102 3.3.2.2 Đánh giá về nhận thức của người dân, sự tham gia của cộng đồng ngư dân và chính quyền địa phương xung quanh vịnh Vân Phong trong công tác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.......................................................................................................103 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 3.4 tại vịnh Vân Phong.................................................................................................. 104 3.4.1 Giải pháp điều chỉnh hoạt động khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong .. ................................................................................................................ 104 3.4.1.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................104 3.4.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................105 3.4.1.3 Nội dung giải pháp: .......................................................................................106 3.4.2 Giải pháp điều chỉnh lại cơ cấu các nghề khai thác ................................ 108 3.4.2.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................108 3.4.2.2 Cơ sở đề xuất giải pháp .................................................................................108 3.4.2.3 Nội dung giải pháp ........................................................................................110 3.4.3 Giải pháp xử lý đối với số tàu thuyền dôi dư sau khi cơ cấu lại các nghề khai thác .............................................................................................................. 112 3.4.3.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................112 3.4.3.2 Cơ sở đề xuất .................................................................................................113 3.4.3.3 Nội dung giải pháp ........................................................................................115 3.4.4 Giải pháp kỹ thuật phục hồi, tái tạo một số nơi cư trú điển hình của các loài hải sản ................................................................................................................ 117 3.4.4.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................117 3.4.4.2 Cơ sở đề xuất .................................................................................................117 3.4.4.3 Nội dung giải pháp ........................................................................................118 3.4.5 Giải pháp phân vùng khai thác................................................................ 119 3.4.5.1 Đặt vấn đề ......................................................................................................119 vii 3.4.5.2 Cơ sở đề xuất .................................................................................................119 3.4.5.3 Nội dung giải pháp ........................................................................................121 3.4.6 Đánh giá tính khả thi của các giải pháp .................................................. 123 3.4.7 Phân tích kết quả đạt được của các giải pháp ......................................... 124 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................................. 126 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................ 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 129 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 135 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu 1 A 2 BAC 3 4 BVNLTS CPUE 5 CV 6 FAO fMSY Tổ chức nông lương thế giới Cường lực khai thác bền vững tối đa 9 ha MSY Hécta (1ha = 0,01km2) Sản lượng bền vững tối đa 10 NLTS Nguồn lợi thủy sản 11 12 KBTB KTTS Khu bảo tồn biển Khai thác thuỷ sản 13 SL Số lượng 14 TH Tiểu học 15 THCS Trung học cơ sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 UBND VVP Uỷ ban Nhân dân Vịnh Vân Phong 7 8 18 Diễn giải Ngày hoạt động tiềm năng Hệ số hoạt động tàu Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Sản lượng trên một đơn vị cường lực khai thác Mã lực (đơn vị đo công suất) ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Số lượng loài, giống và họ cá khai thác ở khu vực vịnh Vân Phong............ 10 Bảng 1.2. Độ phủ san hô (%) các thành phần nền đáy chủ yếu tại các trạm khảo sát ở vịnh Vân Phong ............................................................................................................ 12 Bảng 1.3. Thành phần loài cây ngập mặn ở vịnh Vân Phong ....................................... 14 Bảng 1.4. Thành phần loài cỏ biển ở vịnh Vân Phong ................................................. 15 Bảng 1.5. Khu vực phân bố và diện tích các thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong ............. 15 Bảng 1.6. Mật độ và độ phủ của một số loại cỏ biển phổ biến ở vịnh Vân Phong ....... 16 Bảng 2.1. Phân bố số phiếu điều tra tàu thuyền thực tế khai thác trong vịnh Vân Phong theo nghề và xã, phường ............................................................................................... 51 Bảng 3.1. Thống kê tàu thuyền của các địa phương ven bờ vịnh Vân Phong .............. 60 Bảng 3.2. Số lượng và công suất đội tàu thực tế hoạt động trong vịnh Vân Phong ..... 61 Bảng 3.3. Số lượng tàu thuyền thực tế hoạt động trong vịnh Vân Phong chia theo nghề giai đoạn 2008-2015 ..................................................................................................... 62 Bảng 3.4. Cơ cấu tàu thuyền thực tế khai thác tại vịnh Vân Phong theo nghề và lớp công suất giai đoạn 2008-2015 ..................................................................................... 63 Bảng 3.5. Thông tin chính về tàu thuyền khai thác thủy sản trên vịnh Vân Phong ...... 65 Bảng 3.6. Thống kê trang bị an toàn và phòng nạn trên tàu khai thác thuỷ sản ở vịnh Vân Phong..................................................................................................................... 66 Bảng 3.7. Thống kê trang thiết bị phục vụ hàng hải trên tàu ........................................ 67 Bảng 3.8. Các thông số cơ bản của lưới rê ba lớp ........................................................ 69 Bảng 3.9. Các thông số chính của lưới vây (tàu 45-56CV) .......................................... 70 Bảng 3.10. Bình quân biên chế lao động trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ............................................................................................................................ 71 Bảng 3.11. Thống kê trình độ học vấn của thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ................................................................................................... 71 Bảng 3.12. Độ tuổi của thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ...................................................................................................................................... 72 Bảng 3.13. Tuổi nghề của thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ............................................................................................................................ 72 Bảng 3.14. Trình độ chuyên môn của thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ............................................................................................................ 73 x Bảng 3.15. Chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên trên tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ............................................................................................................ 73 Bảng 3.16. Sản lượng và tỷ lệ thành phần sản phẩm khai thác..................................... 74 Bảng 3.17. Tỷ lệ sản phẩm khai thác trên mẻ lưới bình quân....................................... 75 Bảng 3.18. Năng suất khai thác bình quân của 1 tàu trong ngày .................................. 75 Bảng 3.19. Số ngày hoạt động tiềm năng của các nghề khai thác trong vịnh Vân Phong giai đoạn 2008-2015 ..................................................................................................... 77 Bảng 3.20. Hệ số hoạt động tàu của các nghề khai thác trong vịnh Vân Phong giai đoạn 2008-2015 ............................................................................................................ 77 Bảng 3.21. Số ngày hoạt động thực tế của các nghề khai thác trong vịnh Vân Phong giai đoạn 2008-2015 ..................................................................................................... 78 Bảng 3.22. Thống kê một số văn bản có liên quan đến công tác quản lý tàu cá, bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ......................................................................................................... 79 Bảng 3.23. Thống kê các vụ vi phạm và hình thức vi phạm của các tàu khai thác trên vịnh Vân Phong từ năm 2008-2015 .............................................................................. 81 Bảng 3.24. Mức độ ngư dân hiểu biết Thông tư số 02/2006/TT-BTS ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản .......................................................................................... 83 Bảng 3.25. Mức độ ngư dân hiểu biết về Nghị định 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ ............................................................................................................... 83 Bảng 3.26. Mức độ ngư dân hiểu biết về Quyết định 05/2014/QĐ-UBND ngày 10/02/2014 của UBND tỉnh Khánh Hoà ....................................................................... 84 Bảng 3.27. Đánh giá về sự thay đổi môi trường sống của các loài thủy sản ................ 84 Bảng 3.28. Nhận thức về hình thức khai thác thủy sản có hại cho môi trường và nguồn lợi thuỷ sản .................................................................................................................... 85 Bảng 3.29. Nhận thức về thời điểm khai thác đối tượng có ảnh hưởng đến nguồn lợi thuỷ sản ......................................................................................................................... 85 Bảng 3.30. Hoạt động chính quyền đã triển khai để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ........... 86 Bảng 3.31. Biện pháp xử lý các hoạt động khai thác thủy sản có hại đến môi trường và nguồn lợi thuỷ sản ......................................................................................................... 86 Bảng 3.32. Hoạt động góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ......................................... 87 Bảng 3.33. Đề xuất để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản ......................................... 88 xi Bảng 3.34. Tổng sản lượng ước tính của các tàu khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong giai đoạn 2008-2015 .......................................................................................... 89 Bảng 3.35. Năng suất khai thác bình quân của 1 tàu trong năm ................................... 89 Bảng 3.36. Biến động sản lượng khai thác trong vịnh Vân Phong theo nghề .............. 90 Bảng 3.37. Các đội tàu chuẩn theo nghề ....................................................................... 91 Bảng 3.38. Cường lực khai thác của các nghề theo đội tàu chuẩn................................ 91 Bảng 3.39. Cường lực khai thác và sản lượng khai thác bền vững tối đa ở VVP theo đội tàu chuẩn ................................................................................................................. 95 Bảng 3.40. Cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa ở vịnh Vân Phong theo các đội tàu thực ............................................................................................................. 95 Bảng 3.41. Thống kê tàu lưới kéo và tàu có công suất ≥20CV hoạt động ở vịnh Vân Phong .......................................................................................................................... 106 Bảng 3.42. Nguyên nhân chủ tàu có hành vi vi phạm hoạt động khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong ................................................................................................. 107 Bảng 3.43. Cường lực và sản lượng khai thác phù hợp ở vịnh Vân Phong ................ 110 Bảng 3.44. Điều chỉnh cường lực khai thác của các nghề .......................................... 111 Bảng 3.45. Số hộ ngư dân chuyển sang nghề trồng rong ở vịnh Vân Phong từ năm 2012-2015 ........................................................................................................... 114 Bảng 3.46. Thu nhập bình quân của hộ ngư dân khi chuyển sang nghề trồng rong ở vịnh Vân Phong từ năm 2012-2015 ............................................................................ 114 Bảng 3.47. Vùng hoạt động thực tế của một số nghề khai thác thuỷ sản ở vịnh Vân Phong .......................................................................................................................... 120 Bảng 3.48. Mật độ tàu thuyền ở khu vực nghiên cứu ................................................. 121 xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Vị trí địa lý vịnh Vân Phong - Bến Gỏi ......................................................... 4 Hình 1.2. Địa hình đáy vịnh Vân Phong - Bến Gỏi ....................................................... 9 Hình 1.3. Phân bố rạn san hô ở vịnh Vân Phong .......................................................... 11 Hình 1.4. Phân bố rừng ngập mặn, thảm cỏ biển ở vịnh Vân Phong ............................ 13 Hình 3.1. Biến động số lượng tàu thuyền của các địa phương ven bờ vịnh Vân Phong giai đoạn 2008-2015 ..................................................................................................... 60 Hình 3.2. Biến động số lượng tàu và công suất đội tàu thực tế khai thác tại vịnh Vân Phong từ năm 2008 đến 2015 ....................................................................................... 61 Hình 3.3. Biến động số lượng tàu thuyền khai thác tại vịnh Vân Phong theo nhóm công suất ....................................................................................................................... 64 Hình 3.4. Số lượng các vụ vi phạm và hình thức vi phạm tại vịnh Vân Phong ............ 81 Hình 3.5. Tương quan giữa CPUE và cường lực khai thác của đội tàu lưới kéo .......... 92 Hình 3.6. Tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của đội tàu lưới kéo theo mô hình Schaefer .......................................................................................................... 92 Hình 3.7. Tương quan giữa CPUE và cường lực khai thác của đội tàu lưới vây .......... 93 Hình 3.8. Tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của đội tàu lưới vây theo mô hình Schaefer .......................................................................................................... 93 Hình 3.9. Tương quan giữa CPUE và cường lực khai thác của đội tàu lưới rê ............ 93 Hình 3.10. Tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của đội tàu lưới rê theo mô hình Schaefer .......................................................................................................... 93 Hình 3.11. Tương quan giữa CPUE và cường lực khai thác của đội tàu câu ............... 94 Hình 3.12. Tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của đội tàu câu theo mô hình Schaefer ................................................................................................................ 94 Hình 3.13. Tương quan giữa CPUE và cường lực khai thác của đội tàu nghề khác ..... 94 Hình 3.14. Tương quan giữa sản lượng và cường lực khai thác của đội tàu nghề khác theo mô hình Schaefer .................................................................................................. 94 Hình 3.15. Biến động số lượng hộ dân chuyển sang nghề trồng rong tại vịnh Vân Phong từ năm 2012-2015 ............................................................................................ 114 Hình 3.16. Thu nhập bình quân của hộ ngư dân khi chuyển sang nghề trồng rong tại vịnh Vân Phong ..................................................................................................... 115 xiii TÓM TẮT NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề tài luận án: Giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản tại Vịnh Vân Phong tỉnh Khánh Hoà Ngành: Kỹ thuật khai thác thủy sản Mã số: 62620304 Nghiên cứu sinh: Vũ Kế Nghiệp Khoá: 2010 Người hướng dẫn: 1. TS. Phan Trọng Huyến 2. TS. Trần Đức Phú Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nha Trang Nội dung: 1. Luận án đã xây dựng bộ dữ liệu toàn diện về khai thác thuỷ sản tại vịnh Vân Phong bao gồm thực trạng số lượng tàu thuyền các nghề, cơ cấu các nghề. Đặc biệt, những nghề gây hại đến nguồn lợi như: khai thác bằng chất nổ, khai thác sử dụng chất độc, nghề lưới kéo và các tàu có công suất ≥ 20CV mặc dù đã bị cấm (theo Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ và quyết định số 05/2014/QĐUBND ngày 10/02/2014 của UBND tỉnh Khánh Hoà) nhưng vẫn hoạt động khai thác thuỷ sản trong vịnh Vân Phong. 2. Luận án đã sử dụng phương pháp hiện đại để tính toán cường lực, sản lượng khai thác bền vững tối đa cho vùng biển vịnh Vân Phong. Đã xác định tương đối chính xác cường lực, sản lượng khai thác tại vịnh Vân Phong hiện nay vượt quá ngưỡng cường lực và sản lượng khai thác bền vững tối đa. 3. Luận án đã phân tích, đánh giá toàn diện các nguyên nhân làm cho nguồn lợi thuỷ sản ở vịnh Vân Phong ngày càng cạn kiệt. Từ đó, đã đề ra năm nhóm giải pháp nhằm hạn chế những nguy cơ trên. - Giải pháp 1: Điều chỉnh hoạt động khai thác thuỷ sản thông qua ngăn ngừa hoạt động của tàu lưới kéo, tàu có công suất ≥20CV trong vùng biển vịnh Vân Phong bằng cách điều chỉnh tổng cường lực nhỏ hơn mức cường lực khai thác hợp lý và biện pháp tuyên truyền giáo dục, chủ tàu đăng ký vùng hoạt động cho tàu của mình, chủ tàu cam kết thực hiện đúng bản đăng ký và kiểm tra, giám sát việc thực hiện. - Giải pháp 2: Điều chỉnh lại cơ cấu các nghề khai thác bằng cách cắt giảm 220 tàu lưới kéo có công suất dưới 20CV và phân bổ số tàu này cho các nghề nghề lưới xiv vây, nghề lưới rê, nghề câu và nghề khác. Đồng thời đề tài cũng đã đề xuất 2 bước để thực hiện việc cắt giảm các tàu thuyền làm nghề lưới kéo hoạt động trong vịnh Vân Phong (là nghề đã bị cấm hoạt động trong vịnh Vân Phong theo quyết định số 05/2014/QĐ-UBND ngày 10/02/2014 của UBND tỉnh Khánh Hoà). - Giải pháp 3: Xử lý đối với số tàu thuyền dôi dư sau khi cơ cấu lại các nghề khai thác bằng cách chuyển đổi số tàu thuyền nêu trên sang nghề khác ít gây hại đối với nguồn lợi thuỷ sản ở vùng biển vịnh Vân Phong hoặc cải hoán, nâng cấp vỏ tàu, máy tàu để khai thác tại vùng lộng và vùng khơi. - Giải pháp 4: Phục hồi, tái tạo một số nơi cư trú điển hình của các loài hải sản bằng cách: trồng mới, trồng bổ sung để phục hồi các khu vực rạn san hô, cỏ biển và rừng ngập mặn đã bị tàn phá ở vịnh Vân Phong; giáo dục tuyên truyền để người dân xung quanh vịnh Vân Phong thấy rõ tầm quan trọng của rừng ngập mặn, thảm cỏ biển và rạn san hô đối với môi trường và nguồn lợi thuỷ sản. - Giải pháp 5: Đã xây dựng được phân vùng khai thác thuỷ sản với tổng diện tích mặt nước là 151,8 km2. Trong đó vùng khai thác của nghề lưới vây - 68,05 km2; nghề lưới rê - 57,52 km2 và nghề câu - 26,23km2. Người hướng dẫn TS. Phan Trọng Huyến Nghiên cứu sinh TS. Trần Đức Phú xv Vũ Kế Nghiệp KEY FINDINGS Thesis title: Solutions to increase the effectiveness of protection and development of fishery resources in Van Phong Bay, Khanh Hoa Province Major: Fishing Technology Major code: 62620304 Ph.D Student: Vu Ke Nghiep Course: 2010 Supervisors: 1. Dr. Phan Trong Huyen 2. Dr. Tran Duc Phu Institution: Nha Trang University Key Findings: 1. The thesis has developed a comprehensive set of data, full of fishing at Van Phong including the number of vessels situation occupations, professions structure. Especially harmful to the resource profession as: fishing using explosives, toxic substances exploitation, trawlers and ships with capacity of above 20CV though has been banned (Decree No. 33/2010/ND-CP dated 31/3/2010 of the Government and decision No. 05/2014/QD-Committee dated 10/02/2014 of People's Committee of Khanh Hoa province), the remains of fishing activities in Van Phong Bay. 2. The thesis uses modern methods to calculate maximum sustainable yields and maximum sustainable fishing capacity in Van Phong bay. Determined fairly accurately the fishing capacity, yields in Van Phong Bay has exceeded maximum sustainable yields and maximum sustainable fishing capacity. 3. The thesis has analyzed, evaluated and fully comprehensive reasons for fishery resources in Van Phong increasingly exhausted. Since then, the group has proposed five measures to limit these risks. - Solution 1: Adjust fishing activities by preventing activities of trawlers and other ships with capacity of above 20CV in Van Phong Bay via measures such as: communication, education, registration for operation zones for ships, signing commitments with ship owners to comply with the registration, as well as inspection and supervision of the implementation. xvi - Solution 2: Adjust the structure of fisheries professions by cutting down 220 trawl with capacity of below 20CV and allocating this number to other netting: seine fishing, gillnet fishing, line-fishing and other fishing. The study has also proposed two steps to implement the downsizing of fishing ships operating in Van Phong Bay (fishing activities in Van Phong Bay have actually been banned according to Decision No. 05/2014/QD-UBND dated 10/02/2014 of Khanh Hoa Province People's Committee). - Solution 3: After the restructure, the above ships can be redirected to other fishing activities that are less harmful to fishery resources in the waters of Van Phong Bay or be transformed, upgraded with new hulls and machines to operate in other inshore and offshore areas. - Solution 4: Recover and renew habitats for sea species by planting, supplementing, restoring damaged coral reefs, mangroves and sea grass beds in Van Phong Bay; educating people around Van Phong Bay to raise awareness of the importance of mangroves, sea grass beds and coral reefs to the environment and fishery resources. - Solution 5: Establish a partition for fishing with a total area of 151.8 km2; in which, the exploitation area for seine fishing is 68.05 km2; for gillnet fishing is 57.52 km2 and for line-fishing is 26.23km2. Ph.D Student Vu Ke Nghiep xvii MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Vùng biển vịnh Vân Phong (VVP) là nơi có nguồn lợi thủy sản đa dạng và phong phú với nhiều hệ sinh thái, rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn. Đây là nơi sinh sản, nuôi dưỡng ấu trùng, cá con để cung cấp nguồn lợi cho vùng biển ven bờ, vùng lộng, vùng khơi [22,28]. Nguồn lợi cá ở VVP đa dạng về chủng loại: có 351 loài cá thuộc 19 bộ, 100 họ và 215 giống; nhóm cá đáy ven bờ và cá rạn san hô có 283 loài, nhóm cá nổi có 68 loài. Trong đó, loài có giá trị kinh tế là 68 loài như cá thu, cá ngừ, cá mú, cá cơm, cá trích, cá đối, cá phèn, cá nhồng…[19]. Các rạn san hô trong VVP không còn duy trì ở tình trạng tốt: độ phủ san hô sống chỉ xếp ở mức trung bình (26,1 ± 3,6%), san hô cứng chiếm ưu thế (19,7 ± 3,3%) và san hô mềm chiếm không đáng kể (6,4 ± 2,3%) [26]. Cỏ biển ở VVP khá đa dạng với 9 loài cỏ biển, phổ biến và chiếm ưu thế là loài cỏ lá dừa, cỏ vích. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Hoà và nhóm nghiên cứu thì diện tích và cấu trúc của các thảm cỏ biển tại Bến Rong (Tuần Lễ, xã Vạn Thọ) và Xuân Hà (xã Vạn Hưng) tiếp tục suy giảm giai đoạn 2007-2013 [18]. Diện tích rừng ngập mặn suy giảm nghiêm trọng, hiện chỉ còn các dải rừng nhỏ hẹp phân bố rất rải rác dọc theo đường bờ biển, sông, lạch và trong vùng ao, đìa nuôi thủy sản ở các xã Vạn Thọ, Vạn Khánh, Vạn Hưng, Ninh Thọ với tổng diện tích khoảng 17,7 ha). Diện tích rừng ngập mặn Tuần Lễ (năm 2001) có khoảng 15 ha, đến năm 2009 chỉ còn lại 8,83 ha và tiếp tục thu hẹp diện tích tính đến tháng 6/2013 do người dân phá rừng để làm nhà, nuôi trồng thuỷ sản [18]. Qua khảo sát sơ bộ trong nhiều năm qua, VVP là ngư trường thuận lợi cho các hộ dân sống xung quanh VVP với tổng số tàu thuyền là 1068 tàu của các nghề lưới kéo, lưới vây, lưới rê, nghề câu và các nghề khác. Điều này làm cho áp lực khai thác đã vượt 3,23 lần so với quy hoạch tổng thể ngành thuỷ sản đến 2020 [13]. Đặc biệt, ở đây có những nghề khai thác gây hại đối với nguồn lợi thuỷ sản, phá hoại rạn san hô như nghề khai thác bằng chất nổ, khai thác sử dụng chất độc. Bên cạnh đó, mặc dù Nghị định 33/2010/NĐ-CP [12], Thông tư 02/2006/TT-BTS [8] và quyết định 05/2014/QĐUBND [36] đã quy định cấm các nghề lưới kéo, các tàu có công suất ≥20CV hoạt 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan