Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại nhno&ptnt hà nội...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại nhno&ptnt hà nội

.PDF
85
125
94

Mô tả:

Lời nói đầu Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế đất n ớc đang từng b ớc vƠo đời sống kinh tế xư hội. Tuy nhiên hiện nay tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đang bị chững lại bởi nhiều nguyên nhơn khác nhau mƠ một trong những nguyên nhơn quan trọng nhất lƠ vấn đề về vốn. Có thể nói vốn lƠ tiền đề, lƠ c sở đầu tiên để các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh vƠ đổi mới công nghệ. Các doanh nghiệp có thể tạo vốn bằng nhiều cách khác nhau: có thể tích luỹ từ hoạt động sản xuất kinh doanh, huy động vốn, liên doanh liên kết, hay vay m ợn chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Nh ng muốn ổn định vƠ có lợi thế nhất giúp các doanh nghiệp tăng c ờng c sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ lƠ nguồn vốn trung vƠ dƠi hạn từ các Ngơn hƠng th ng mại. Hiện nay các doanh nghiệp đang thiếu vốn nhất lƠ vốn trung vƠ dƠi hạn trong khi vốn tồn đọng trong các Ngơn hƠng th ng mại không phải lƠ ít. Nh vậy, không phải chúng ta thiếu vốn mƠ lƠ chúng ta ch a có cách chuyển vốn huy động đ ợc vƠo sản xuất kinh doanh. NHNo&PTNT HƠ Nội cũng không nằm ngoƠi tình trạng đó. Hiện nay nguồn vốn cho vay trung vƠ dƠi hạn của Ngơn hƠng kém đa dạng vê c cấu khách hƠng. Hầu nh Ngơn hƠng chỉ tập trung vƠo doanh nghiệp NhƠ n ớc, ch a quan tơm tới các đối t ợng khách hƠng khác đặc biệt lƠ các doanh nghiệp ngoƠi quốc doanh. Vì lý do đó “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NHNo&PTNT Hà Nội đ ợc chọn lƠm đề tƠi nhằm đáp ứng đòi hỏi thiết thực của thực tiễn, vừa mang tính thời sự trong kinh doanh tiền tệ của Ngơn hƠng hiện nay. Từ những lý luận c bản về tín dụng trung vƠ dƠi hạn của Ngơn hƠng th ng mại, bƠi viết nƠy sẽ phơn tích vƠ đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhơn dẫn đến các mặt hạn chế hiện nay tại NHNo&PTNT HƠ Nội. Đối t ợng vƠ phạm vi nghiên cứu của bƠi viết nƠy lƠ hoạt động tín dụng trung vƠ dƠi hạn tại NHNo&PTNT HƠ Nội từ 2000 đến năm 2002. BƠi viết nƠy đ ợc kết cấu nh sau: Chương I. Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung và dài hạn Chương II Thực trạng chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Chương III Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội. Do trình độ còn hạn chế nên bƠi viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong sẽ nhận đ ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo vƠ bạn bè để vấn đề nghiên cứu đ ợc hoƠn thiện h n. Chương I Tín dụng Ngân hàng và chất lượng tín dụng trung và dài hạn I. Ngân hàng Thương mại. 1. Khái niệm. Ngân hƠng lƠ một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung vƠ đối với từng cộng đồng địa ph ng, chủ thể tham gia nói riêng. Với vai trò quan trọng nh vậy, nh ng quan niệm nh thế nƠo về một Ngơn hƠng, vƠ sự phơn biệt nó với các tổ chức phi Ngơn hƠng không phải lƠ điều đ n giản. Rõ rƠng, có thể định nghĩa Ngơn hƠng thông qua chức năng mƠ chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ không chỉ chức năng của các Ngơn hƠng thay đổi, mƠ có sự “thơm nhập” vƠo chức năng hoạt động Ngơn hƠng của các đối thủ cạnh tranh. Do đó tuỳ theo đIều kiện của mỗi n ớc vƠ sự phát triển của hệ thống tƠi chính n ớc đó mƠ có những định nghĩa khác nhau về Ngơn hƠng. Theo luật Ngơn hƠng của Pháp thì Ngơn hƠng đ ợc định nghĩa:”Ngơn hƠng th ng mại lƠ những xí nghiệp hay c sở nƠo đó th ờng xuyên nhận của công chúng d ới hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mƠ họ dùng cho chính họ vƠo nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tƠi chính.” Còn luật pháp ấn Độ lại có cái nhìn về Ngơn hƠng nh sau, họ định nghĩa:” Ngơn hƠng th ng mại lƠ c sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tƠi trợ vƠ đầu t .” Đó lƠ các quan niệm về Ngơn hƠng đứng trên giác độ luật pháp. Còn đứng trên giác độ tƠi chính Ngơn hƠng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàng đ ợc Giáo s Peter Rose đ a ra nh sau: ”Ngơn hƠng lƠ loại hình tổ chức tƠt chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tƠi chính đa dạng nhất - đặc biệt lƠ tín dụng, tiết kiệm vƠ dịch vụ thanh toán – vƠ thực hiện nhiều chức năng tƠi chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nƠo trong nền kinh tế.” Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngơn hƠng đ ợc định nghĩa nh sau: “ Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác” (trích trang 12 Luật các tổ chức tín dụng). Nh vậy thông quơ một số kháI niệm về Ngơn hƠng th ng mại, ta có thể hiểu Ngơn hƠng th ng mại lƠ một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, vƠ nó có những đặc tr ng nh sau: -Ngơn hƠng th ng mại lƠ một tổ chức đ ợc phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoƠn trả. -Ngơn hƠng th ng mại lƠ một tổ chức đ ợc phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu vƠ thực hiện các dịch vụ tƠI chính khác. Căn cứ vƠo tính chất vƠ mục tiêu hoạt động, ở n ớc ta các loại hình Ngơn hƠng th ng mại đ ợc hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Ngơn hƠng th ng mại, Ngơn hƠng phát triển, Ngơn hƠng đầu t , Ngơn hƠng chính sách, Ngơn hƠng hợp tác vƠ các loại hình Ngơn hƠng khác. 2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị tr ờng, hoạt động chủ yếu của Ngơn hƠng th ng mại tập trung chủ yếu vƠo nhiệm vụ nhận tiền gửi vƠ cho vay, đó lƠ hai mặt hoạt động tín dụng. Trong xu thế hiện nay, các Ngơn hƠng th ng mại hoạt động theo loại hình đa năng thì hoạt động của nó tập trung vƠo ba hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian. Hoạt động huy động vốn đối với Ngơn hƠng đơy lƠ hoạt động “đầu vƠo” của Ngơn hƠng. Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của một Ngơn hƠng đ ợc hình thƠnh từ những nguồn chính sau đơy: vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay (vay của các tổ chức tƠi chính, vay của dơn c , vay của Ngơn hƠng trung ng), lợi nhuận để lại, ngoƠi ra đối với một số Ngơn hƠng nguồn vốn hoạt động có thể hình thƠnh từ vốn đIều lệ hay vốn uỷ thác...Trong quá trình hoạt động của mình, Ngơn hƠng th ng mại phần lớn dựa vƠo việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhƠn rỗi trong nền kinh tế. Hoạt động nguyên thuỷ của Ngơn hƠng lƠ nhận tiền gửi của khách hƠng vƠ đơy vẫn lƠ nguồn đầu vƠo chủ yếu của Ngơn hƠng. Có nhiều yếu tố ảnh h ởng tới quy mô tiền gửi của khách hƠng tại Ngơn hƠng nh : lưi suất, ph ng thức huy động của Ngơn hƠng, tình hình kinh tế xư hội từng thời kỳ, phong tục tập quán của từng vùng, uy tín của từng Ngơn hƠng, các dịch vụ do Ngơn hƠng cung cấp...vv. Nắm đ ợc yếu tố đó, Ngơn hƠng có thể đIều chỉnh l ợng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình. Các loại tiền gửi mƠ Ngơn hƠng cung cấp để huy động vốn lƠ: tiền gửi thanh toán không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm. NgoƠi ra, để đáp ứng nhu cầu tín dụng vƠ đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, Ngơn hƠng có thể vay vốn từ dơn c , các đ n vị kinh tế, các tổ chức tín dụng khác thông qua một số hình thức nh : phát hƠnh trái phiếu, kỳ phiếu hoặc vay tái chiết khấu từ Ngơn hƠng trung ng. Để đ ợc hoạt động vƠ thực hiện huy động vốn, Ngơn hƠng phải có một l ợng nhất định gọi lƠ vốn tự có. L ợng vốn nƠy chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn sử dụng song nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động của Ngơn hƠng. Vốn tự có lƠ đIều kiện bắt buộc để Ngơn hƠng có đ ợc giấy phép tổ chức vƠ hoạt động tr ớc khi nó có thể huy động đ ợc những khoản tiền gửi đầu tiên. Vốn tự có còn đóng vai trò lƠ một tấm đệm giúp chống lại rủi ro phá sản, những thua lỗ về tƠI chính trong hoạt động tạm thời. Nó tạo niềm tin cho công chúng vƠ lƠ sự đảm bảo đối với chủ nợ về sức mạnh tƠi chính của Ngơn hƠng. VƠ nó còn cung cấp năng lực tƠi chính cho sự tăng tr ởng vƠ sự phát triển dịch vụ mới, cho những ch ng trình vƠ trang thiết bị mới. Đối với hoạt động sử dụng vốn, đơy lƠ hoạt động cho vay vƠ đầu t bao gồm hoạt động ngơn quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu t chứng khoán. Hoạt động ngơn quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán th ờng xuyên của Ngơn hƠng cho khách hƠng. Đơy lƠ tƠi sản không sinh lời hoặc sinh lời thấp nh ng tính lỏng cao đ ợc coi nh tiền mặt. Do đó Ngơn hƠng phải duy trì l ợng tiền mặt ở một mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanh khoản vừa đảm bảo tính sinh lời. Hoạt động cho vay lƠ hoạt động quan trọng nhất quyết định sự thƠnh bại của Ngơn hƠng vì đơy lƠ hoạt động sinh lời chủ yếu của Ngơn hƠng. Cũng vì vậy mƠ đơy lƠ hoạt động chứa nhiều rủi ro nhất. Để tránh đIều đó, việc quản lý tiền cho vay đ ợc tiến hƠnh rất chặt chẽ, đặc biệt lƠ món vay lớn, với thời hạn dƠi. Ngơn hƠng th ng mại có thể cho vay theo nhiều hình thức khác nhau. NgoƠi ra Ngơn hƠng còn sử dụng vốn vƠo hoạt động đầu t chứng khoán trên thị tr ờng để thu lợi nhuận vƠ một phần đảm bảo khả năng thanh toán của Ngơn hƠng. Hoạt động trung gian lƠ việc Ngơn hƠng cung cấp cho khách hƠng một loạt các dịch vụ có liên quan. Ngơn hƠng sẽ nhận đ ợc một khoản thu d ới hình thức hoa hồng. Công nghệ Ngơn hƠng cƠng phát triển thì hoạt động nƠy cƠng phong phú vƠ doanh thu cƠng lớn. Các hoạt động tiêu biểu lƠ: chuyển tiền, thanh toán hộ khách hƠng thông qua các hình thức ghi chép trên tƠi khoản của khách hƠng tại Ngơn hƠng, phát hƠnh séc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng, môi giới mua bán chứng khoán, quản lý hộ tƠi sản cho khách hƠng, t vấn cho doanh nghiệp...vv. NgƠy nay, xu h ớng của Ngơn hƠng lƠ hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực với nhiều nghiệp vụ khác nhau. Các nghiệp vụ có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau nhằm đạt đ ợc mục tiêu cuối cùng lƠ lợi nhuận cao nhất. 3. Các loại hình tín dụng Ngân hàng. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, tuỳ theo yêu cầu của khách hƠng vƠ mục tiêu quản lý của Ngơn hƠng Th ng mại mƠ có cách phơn loại tín dụng nh sau: 3.1. Nếu căn cứ vƠo thời hạn, tín dụng chia thƠnh các loại sau đơy: - Tín dụng ngắn hạn: có thời hạn từ 12 tháng trở xuống - Tín dụng trung hạn: có thời gian từ 1 năm đến 5 năm (có n i quy định lƠ 7 năm). - Tín dụng dƠi hạn: có thời hạn từ 5 năm trở nên (có n i quy định lƠ 7 năm). Thời hạn tín dụng đó chính lƠ thời hạn mƠ trong đó ngơn hƠng cam kết cấp cho khách hƠng một khoản tín dụng vƠ nó đ ợc xác định cụ thể ngƠy, tháng, năm. Hay thời hạn tín dụng còn đ ợc hiểu lƠ thời hạn đ ợc tính từ lúc đồng vốn đầu tiên của ngơn hƠng đ ợc phát ra cho đến lúc đồng vốn vƠ lưi cuối cùng phải thu về. Tín dụng ngắn hạn th ờng gắn với những khoản vay của doanh nghiệp để bổ sung vƠo tƠi sản l u động, bởi vì tƠi sản l u động th ờng có vòng quay trên một vòng thấp h n một năm. Do vậy trong một năm doanh nghiệp có thể hoƠn trả đ ợc số tiền vay ở Ngơn hƠng. Các tƠi sản cố định nh ph ng tiện sản xuất, ph ng tiện vận tải, một số cơy trồng vật nuôi ... các trang thiết bị nhanh hao mòn có nhu cầu nguồn vốn từ 1 năm đến 5 năm. Ng ợc lại, những công trình đầu t lớn, thu hồi vốn lơu, thuộc tầm vĩ mô nh : máy móc thiết bị công nghiệp nặng, xơy dựng cầu đ ờng... có nhu cầu nguồn vốn từ 5 năm đến 10 năm có khi tới 20 năm. Tất nhiên cùng với độ dƠi của thời gian, việc thu hồi vốn đối với các dự án có thời hạn dƠi gặp nhiều khó khăn h n do ở thời điểm hiện tại doanh nghiệp khó có thể tính đ ợc hết khó khăn sẽ gặp trong t ng lai. Do vậy mức độ rủi ro của các khoản tín dụng có thời gian lớn đối với Ngơn hƠng sẽ tăng nên. Điều nƠy một phần lý giải tại sao lưi suất các khoản cho vay dài hạn th ờng cao h n các khoản các khoản cho vay ngắn hạn. Phơn loại Tín dụng theo thời gian có ý nghĩa rất quan trọng đối với Ngơn hƠng Th ng mại. Nó phản ánh khả năng hoƠn trả, độ rủi ro cũng nh ảnh h ởng trực tiếp đến tính an toƠn vƠ sinh lợi của một Ngơn hƠng Th ng mại. 3.2. Phân loại theo hình thức cho vay. Căn cứ theo hình thức cho vay ta có các loại tín dụng sau: - Chiết khấu lƠ việc Ngơn hƠng Th hƠng t ng mại ứng tr ớc tiền cho khách ng ứng với giá trị của th ng phiếu sau khi đư trừ đi phần thu nhập của Ngơn hƠng để sở hữu một th ng phiếu ch a đến hạn. Về mặt pháp lý thì Ngơn hƠng không phải lƠ nhƠ cho vay với chủ sở hữu th ng phiếu vƠ chỉ lƠ hình thức trao đổi trái quyền. Tuy nhiên đối với Ngơn hƠng, việc bỏ tiền ở thời điểm hiện tại để thu về một khoản tiền lớn h n trong t ng lai với lưi suất ấn định tr ớc đ ợc coi nh lƠ hoạt động tín dụng, nh ng có lẽ coi đơy lƠ một hoạt động đầu t của Ngơn hƠng h n lƠ một hoạt động tín dụng. - Cho vay đ ợc hiểu lƠ việc Ngơn hƠng cấp tín dụng cho khách hàng với sự cam kết khách hƠng phải hoƠn trả gốc vƠ lưi trong khoảng thời gian xác định với mức lưi suất cam kết. Cho vay đ ợc gọi lƠ một trong các nghiệp truyền thống của Ngơn hƠng Th ng mại, nó đ ợc hình thƠnh ngay từ buổi s khai của các Ngơn hƠng, vƠ đ ợc đánh giá lƠ hoạt động sinh lời cao nhất cho các Ngơn hƠng Th ng mại. - Bảo lưnh lƠ việc Ngơn hƠng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tƠi chính thay khách hƠng của mình khi khách hƠng của mình không có khả năng trả nợ. Mặc dù không phải xuất tiền ra, song Ngơn hƠng vẫn thu đ ợc lợi từ khách hƠng nhờ uy tín của mình. Nghiệp vụ nƠy đ ợc đ a vƠo tƠi khoản ngoại bảng của Ngơn hƠng. Tuy nhiên nếu có nghiệp vụ phát sinh tức lƠ Ngơn hƠng đứng ra thực hiện nghĩa vụ tƠi chính thay cho khách hƠng của mình thì nó lại đ ợc đ a vƠo tƠi khoản nội bảng. - Cho thuê đó lƠ việc Ngơn hƠng đứng ra bỏ tiền mua tƠi sản để cho khách hƠng thuê theo những điều kiện nhất định. Sau thời gian đó khách hƠng phải trả cả gốc lẫn lưi cho Ngơn hƠng. Đơy lƠ hoạt động khá mới mẻ với Ngơn hƠng. Tuy nhiên hoạt động nƠy sinh lời khá cao, nh ng nó cũng chứa đựng nhiều rủi ro trong đó có yếu tố về công nghệ. Điều nƠy đòi hỏi cán bộ tín dụng không những phải có chuyên môn về nghề nghiệp mƠ còn có cả sự hiểu biết về kỹ thuật, về công nghệ. 3.3. Phân loại tín dụng theo tài sản đảm bảo. Nếu căn cứ vƠo tƠi sản đảm bảo thì ta có các loại hình tín dụng sau đơy: - Tín dụng đảm bảo đó lƠ sự cam kết của ng ời nhận tín dụng về việc dùng tƠi sản đảm bảo thuộc sở hữu của mình để thực hiện nghĩa vụ tƠi chính đối với Ngơn hƠng trong tr ờng hợp không trả đ ợc nợ. Trong tr ờng hợp nƠy khi khách hƠng không trả đ ợc nợ, hoặc vì sử dụng sai mục đích nguồn vốn vay dẫn đến không thanh toán đ ợc thì Ngơn hƠng sẽ bán tƠi sản đi để thu hồi nguồn vốn. Tín dụng đảm bảo đ ợc áp dụng đối với các khách hƠng có độ rủi ro cao nh khách hƠng mới hay những khách hƠng có tình hình tƠi chính không tốt... - Tín dụng không có tƠi sản đảm bảo đó lƠ loại hình tín dụng mƠ khách hƠng có nhu cầu vay vốn với một hạn mức nhất định mƠ không cần tƠi sản đảm bảo. Loại tín dụng nƠy th ờng đ ợc cấp cho các khách hƠng có uy tín cao, những khách hƠng có mối quan hệ tốt vƠ lơu dƠI đối với Ngơn hƠng, họ có tình hình tƠi chính lƠnh mạnh, có mối quan hệ tốt với các tổ chức tƠi chính. Cũng có thể lƠ các khoản vay thực hiên theo chỉ thị của Chính phủ, hay Chính phủ yêu cầu không cần tƠi sản đảm bảo. Bên cạnh những tiêu thức phơn loại trên, các Ngơn hƠng Th ng mại còn sử dụng các tiêu thức khác tuỳ theo đối t ợng cho vay, tính đa dạng của sản phẩm hay tính chuyên môn hoá trong ngƠnh để phơn chia ví dụ nh : Tín dụng lƠnh mạnh, tín dụng có vấn đề, tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng... II. Vai trò tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường 1. Tín dụng trung và dài hạn Tín dụng trung vƠ dƠi hạn “ là hoạt động tài chính cho khách hàng vay vốn trung và dài hạn nhằm thực hiện các dự án phát triển sản xuất kinh doanh, phục vụ đời sống”. Tín dụng lƠ một trong những hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu vƠ nó chiếm phần lớn hoạt động trong các Ngơn hƠng Th ng mại, song không phải tất cả các Ngơn hƠng Th ng mại đều thực hiện tốt hoạt động nƠy. Một số Ngơn hƠng gặp khó khăn trong việc quản lý vƠ thu hồi nợ, một số khác lại gặp khó khăn trong việc không thể tìm đ ợc dự án thích hợp để cho vay hoặc gặp khó khăn trong việc huy động vốn. Vì vậy việc xem xét chất l ợng hiệu quả hoạt động tín dụng nhất lƠ tín dụng trung vƠ dƠi hạn lƠ hết sức cần thiết. Nó giúp các Ngơn hƠng có thể đánh giá lại hoạt động tín dụng của mình từ đó đ a ra các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, thiếu sót vƠ đẩy mạnh h n nữa hoạt động tín dụng. Chất l ợng, hiệu quả công tác tín dụng Ngơn hƠng đ ợc nhìn nhận từ 3 phía: các nhƠ Ngơn hƠng, các doanh nghiệp, vƠ từ nền kinh tế. Trong bƠi viết này, chúng ta tạm giới hạn việc nghiên cứu chất l ợng tín dụng d ới giác độ của Ngơn hƠng. Nếu xét theo quan điểm của các nhƠ Ngơn hƠng thì hoạt động tín dụng trung vƠ dƠi hạn đ ợc xem lƠ có hiệu quả khi nó đảm bảo đ ợc 3 yếu tố: khả năng sinh lợi, khả năng thu hồi cả gốc vƠ lưi đúng hạn vƠ khả năng thanh khoản từ phía nguồn. Điều nƠy có nghĩa lƠ các Ngơn hƠng khi tiến hƠnh cho vay trung dƠi hạn thì khoản vay đó phải đảm bảo trang trải đ ợc chi phí trả cho lưi suất huy động hoặc đi vay, chi phí hoạt động của Ngân hàng vƠ lưi dự tính. Song không phải các Ngơn hƠng cứ cho vay nhiều, mang lại nhiều lợi nhuận lƠ có hiệu quả cao bởi vì nếu chỉ cho vay ra mƠ không thu hồi đ ợc vốn cho vay hoặc cho vay không cơn xứng với nguồn huy động đ ợc thì sớm hay muộn, Ngơn hƠng cũng r i vƠo tình trạng thua lỗ, đổ bể. Hoạt động tín dụng trung vƠ dƠi hạn có các hình thức sau: - Hoạt động tín dụng theo hình thức dự án đầu t - Hình thức cho thuê tƠi chính - Thấu chi - Bảo lưnh trung vƠ dƠi hạn 2. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn. 2.1. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp - Tín dụng trung và dài hạn là nguồn tài trợ giúp doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường. Đó lƠ mục tiêu hƠng đầu của doanh nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nƠo cũng muốn mở rộng thị tr ờng hoạt động của mình vƠ nếu vậy phải mở rộng sản xuất. Mở rộng sản xuất không phải lƠ hoạt động mƠ doanh nghiệp có thể tiến hƠnh một sớm một chiều. Đó lƠ hoạt động lơu dƠi vƠ cần có nguồn vốn dƠi hạn. Nh ng không phải doanh nghiệp nƠo cũng đủ vốn để tiến hƠnh mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp rất cần thiết. Với những lợi thế đặc thù, tín dụng trung vƠ dƠi hạn của ngơn hƠng đ ợc các doanh nghiệp a thích h n hình thức phát hƠnh cổ phiếu. - Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất. Điều đó giúp doanh nghiệp thích nghi với tình hình thị tr ờng cũng nh đặc thù của chính doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả h n. Về dƠi hạn, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc mở rộng sản xuất, xơy dựng nhƠ x ởng, mua sắm máy móc, đổi mới công nghệ để không ngừng nơng cao năng suất, chất l ợng sản phẩm vƠ giảm chi phí đến mức tối thiểu. Đặc biệt đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, nhu cầu vốn xơy dựng c bản lƠ rất lớn trong lúc các nhƠ kinh doanh ch a tích luỹ đ ợc nhiều, ch a có nhiều thời gian để tích luỹ vốn, tơm lý đầu t trực tiếp của công chúng vƠo các doanh nghiệp còn hạn chế. Việc vay vốn trung vƠ dƠi hạn ở ngơn hƠng th ng mại sẽ lƠm cho doanh nghiệp có thể tự chủ vƠ có khả năng kiểm soát độc lập đ ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mƠ không phải phơn chia quyền kiểm soát với các cổ đông nếu huy động vốn bằng phát hƠnh cổ phiếu. - Tín dụng trung và dài hạn còn là trợ thủ đắc lực của doanh nghiệp trong việc thoả mãn và chớp cơ hội kinh doanh. Khi có c hội kinh doanh, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng vay vốn của Ngơn hƠng để mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng sản l ợng để chiếm lĩnh thị tr ờng. Khi doanh nghiệp đi vay vốn trung dƠi hạn tại Ngơn hƠng th ng mại sẽ có thể điều chỉnh đ ợc kỳ hạn nợ, nghĩa lƠ họ có thể trả nợ sớm h n thời gian đến hạn trả nợ khi họ không cần đến việc sử dụng vốn trung vƠ dƠi hạn nữa. Khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ tại một thời điểm nhất định nƠo đó thì có xin Ngơn hƠng gia hạn nợ. NgoƠi ra, tín dụng trung vƠ dƠi hạn tránh đ ợc các chi phí phát hƠnh, lệ phí bảo hiểm, lệ phí đăng ký... Việc trả nợ trung vƠ dƠi hạn cũng đ ợc xơy dựng theo một sự phơn chia ổn định vƠ hợp lý do đó doanh nghiệp có thể chủ động tìm kiếm các nguồn trả nợ một cách dễ dƠng h n. 2.2. Vai trò của tín dụng trung dài hạn đối với nền kinh tế - Tín dụng trung và dài hạn thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn, điều hoà lượng cung cầu về vốn trong nền kinh tế. Với chức năng lƠ trung gian tƠi chính, các Ngơn hƠng tập trung các nguồn vốn nhƠn rỗi trong nền kinh tế vƠ cho vay đối với các đối t ợng có nhu cầu điều đó đ ợc thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng trung vƠ dƠi hạn của Ngơn hƠng, nó giúp các doanh nghiệp nói riêng vƠ cả nền kinh tế nói chung hoạt động một cách liền mạch không ngắt quưng vƠ lƠ một kênh truyền dẫn vốn có hiệu quả. Thông qua cho vay trung vƠ dƠi hạn mƠ xơy dựng c sở hạ tầng, đổi mới công nghệ, góp phần đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng, đầu t phát triển nền kinh tế. Hoạt động tín dụng thúc đẩy l u thông hƠng hoá, đẩy nhanh chu chuyển tiền tệ, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng. - Tín dụng trung và dài hạn cũng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, tăng tỷ trọng các ngƠnh sản xuất vật chất lƠ nền tảng cho phát triển kinh tế đất n ớc, đáp ứng nhu cầu tr ớc mắt cũng nh lơu dƠi. Đầu t cho vay trung dƠi hạn trực tiếp hay gián tiếp góp phần phát triển khoa học công nghệ, tạo công ăn việc lƠm, ổn định lạm phát, nơng cao đời sống của dơn c , phát triển lực l ợng lao động, giúp nền kinh tế tăng tr ởng ổn định. - Tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại. trong điều kiện hiện nay sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn với thị tr ờng thế giới, nền kinh tế đóng tr ớc đơy đư nh ờng b ớc cho nền kinh tế mở phát triển. Tín dụng trung vƠ dƠi hạn đư trở thƠnh một trong những ph ng tiện nối liền kinh tế các n ớc với nhau d ới các hình thức: tín dụng tƠi trợ xuất nhập khẩu, tín dụng hỗ trợ phát triển, cho vay viện trợ... Nơng cao hiệu quả hoạt động tín dụng lƠ nhiệm vụ có ý nghĩa với sự phát triển kinh tế trong cả hiện tại vƠ t ng lai. Vấn đề nƠy cƠng trở nên cấp thiết với thực trạng nền kinh tế n ớc ta hiện nay: Nhu cầu vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá lƠ rất lớn trong khi việc sử dụng vốn còn có nhiều bất cập, hiệu quả sử dụng vốn không cao, còn thất thoát vƠ gơy lãng phí lớn. 2.3. Vai trò của tín dụng trung và dài hạn đối với hoạt động của Ngân hàng Thương mại . - Tín dụng trung và dài hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngân hàng, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của Ngân hàng. Tín dụng trung dƠi hạn cả về số l ợng vƠ chất l ợng lƠ hoạt động mang tính chiến l ợc của các Ngơn hƠng Th ng mại. Với những khoản tín dụng trung vƠ dƠi hạn có quy mô lớn vƠ lưi suất cao, thời gian dƠi, tín dụng trung vƠ dƠi hạn mang lại lợi nhuận chủ yếu cho Ngơn hƠng. Do vậy tín dụng trung và dƠi hạn mang lại thu nhập chủ yếu trong tổng thể các hoạt động của Ngơn hƠng Th ng mại từ tr ớc đến nay. - Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng chính là ngân hàng đang tạo ra và duy trì khách hàng của mình trong tương lai. Tạo điều kiện để Ngơn hƠng mở rộng phạm vi hoạt động của mình vƠ ngƠy cƠng khẳng định vai trò, vị thế của mình trong nền kinh tế. Khi Ngơn hƠng không đa dạng hoá hoạt động cho vay, đa dạng hoá khách hƠng, thời hạn vay tiền thì ngơn hƠng không thể đứng vững đ ợc trong nền kinh tế thị tr ờng với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngơn hƠng khác. Mặt khác, tín dụng trung vƠ dƠi hạn còn lƠ công cụ cạnh tranh hiệu quả của Ngơn hƠng nhằm thu hút khách hƠng về phía mình. Khi có đ ợc mối quan hệ, Ngơn hƠng có điều kiện lôi kéo khách hƠng sử dụng các dịch vụ khác do mình cung cấp - Mặt khác tín dụng trung và dài hạn còn là cách thức khả thi để giải quyết nguồn vốn huy động còn dư thừa tại mỗi ngân hàng thương mại. Đồng thời lƠ cách để Ngơn hƠng gọi vốn từ nền kinh tế đáp ứng nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp. Vì vậy cần phải nơng cao chất l ợng tín dụng trung vƠ dƠi hạn để giải quyết vấn đề huy động vƠ sử dụng vốn có hiệu quả, thu đ ợc lợi nhuận qua đó phát triển hoạt động của mình, tăng c ờng khả năng cạnh tranh với các Ngơn hƠng khác. III. Nội dung nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn. 3.1. Mục đích cho vay. Nếu nh tín dụng ngắn hạn đ ợc cho vay chủ yếu để bổ sung vƠo nguồn vốn l u động của doanh nghiệp, thì tín dụng trung vƠ dƠi hạn lại nhằm đầu t vƠo các dự án có thời gian t ng đối dƠi nh mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới trang thiết bị vƠ công nghệ, xơy dựng sửa chữa nhƠ x ởng c sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, vƠ phát triển trong t ng lai của doanh nghiệp. 3.2. Đối tượng cho vay. Với mục đích cho vay nh trên, nên đối t ợng cho vay của tín dụng trung vƠ dƠi hạn lƠ các chi phí cấu thƠnh trong tổng mức đầu t của dự án không phơn biệt thƠnh phần kinh tế, lƠ tổ chức, cá nhơn hay lƠ doanh nghiệp, bao gồm: giá trị vật t , máy móc thiết bị, công nghệ chuyển giao, chi phí nhơn công, giá thuế vƠ chuyển nh ợng đất đai, giá thuê mua các tƠi sản, chi phí mua bảo hiểm vƠ các chi phí khác. 3.3. Điều kiện cho vay Để đ ợc vay vốn, đ n vị xin vay phải gửi đến ngơn hƠng đ n xin vay, luận chứng kinh tế, kỹ thuật vƠ dự toán đư đ ợc thẩm định vƠ cấp trên phê duyệt vƠ các báo cáo tƠi chính của mình trong một vƠi năm tr ớc. NgoƠi ra, đ n vị xin vay phải gửi đến Ngơn hƠng bản tính toán hiệu quả của dự án, lợi nhuận mƠ dự án mang lại qua các năm, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của dự án nh NPV, IRR...Bên cạnh đó có tính toán đầy đủ các số tiền xin vay, các nguồn trả nợ vƠ lệnh trả nợ. Ngơn hƠng cho vay sẽ xem xét kỹ các tƠi liệu nhằm đánh giá đầy đủ khả năng của đ n vị vay vốn tr ớc khi quyết định cho vay, tình hình tƠi chính vƠ nghiư vụ của họ với NhƠ n ớc vƠ các tổ chức tƠichính nh thế nƠo. Khi ngơn hƠng quyết định cho các doanh nghiệp vay trung vƠ dƠi hạn, ngơn hƠng cần phải nắm chắc hiệu quả của ph ng án, dự án, ch ng trình sản xuất của bên vay vốn. Một trong các điều kiện để cho các Ngơn hƠng Th ng mại cho vay lƠ thế chấp. Đó cũng lƠ đảm bảo tín dụng đ ợc thực hiện d ới nhiều hình thức khác nhau nh ng nhìn chung có thể chia lƠm hai loại: đảm bảo đối vật vƠ đảm bảo đối nhơn. - Đảm bảo đối vật: đảm bảo đối vật lƠ hình thức đảm bảo tín dụng mƠ trong đó Ngơn hƠng đóng vai trò lƠ chủ nợ đ ợc thừa h ởng một số quyền hạn nhất định đối với tƠi sản của khách hƠng nhằm lƠm căn cứ để thu hồi nợ trong tr ờng hợp khách hƠng không trả hoặc không có khả năng trả nợ. Có 2 hình thức đảm bảo đối vật chính lƠ thế chấp vƠ cầm cố. + Thế chấp lƠ ph ng tiện chuyển dịch quyền lợi về tƠi sản sang cho chủ nợ với mục đích lƠm đảm bảo cho món nợ hoặc miễn trừ một nghĩa vụ. Ng ời đi vay đ ợc gọi lƠ ng ời thế chấp vƠ ng ời cho vay đ ợc gọi lƠ ng ời đ ợc thế chấp. + Cầm cố lƠ hƠnh vi giao nộp tƠi sản hoặc các chứng từ chứng nhận quyền sở hữu tƠi sản của con nợ (ng ời đ ợc cầm cố) để thực hiện một nghĩa vụ. Nghĩa vụ cầm cố trong quan hệ tín dụng lƠ ng ời đi vay thực hiện nghĩa vụ hoƠn trả nợ đúng hạn hợp đồng. Trong tr ờng hợp ng ời đi vay không thanh toán nợ đúng hạn theo hợp đồng thì Ngơn hƠng có quyền bán tƠi sản cầm cố vƠ đ ợc u tiên thu nợ tr ớc các chủ nợ khác. Những loại tƠi sản cầm cố thông dụng để đảm bảo cho vay Ngơn hƠng gồm: cầm cố hƠng hoá, chiết khấu th ng phiếu, cầm cố các chứng khoán khác. - Đảm bảo đối nhân: Đảm bảo đối nhơn lƠ sự cam kết của một hoặc nhiều ng ời về việc trả nợ Ngơn hƠng thay cho khách hƠng vay vốn khi ng ời nƠy không trả đ ợc nợ. Trong đảm bảo đối nhơn có 3 chủ thể liên quan với nhau nh sau: Người đ i vay 1 Ngân hàng 2 Người bả o lãnh 1: Hợp đồng tín dụng đ ợc ký giữa ngơn hƠng vƠ ng ời đi vay. 2: Hợp đồng bảo lưnh đ ợc ký giữa ngơn hƠng vƠ ng ời bảo lưnh. Khi xét duyệt một bảo lưnh ngơn hƠng cần chú ý đến một số điểm nh sau: + Ng ời bảo lưnh phải có đủ năng lực bảo lưnh theo quy định của pháp luật. Nếu lƠ pháp nhơn thì ng ời đứng ra bảo lưnh phải lƠ ng ời đại diện hợp pháp của pháp nhơn. + Thể nhơn hoặc pháp nhơn đứng ra bảo lưnh phải có đủ năng lực tƠi chính để thực hiện nghĩa vụ đư cam kết. + Uy tín của ng ời bảo lưnh. Đảm bảo tín dụng đ ợc coi lƠ tiêu chuẩn khi xét duyệt cho vay nh ng phải thấy rằng đơy không phải lƠ tiêu chuẩn quan trọng nhất hay nói cách khác không phải lƠ tiêu chuẩn mang tính nguyên tắc. Tuy nhiên trong thời gian qua, các Ngơn hƠng th ng mại n ớc ta vẫn xếp đảm bảo tiền vay vƠo vị trí số một 3.4. Nguồn vốn Ngơn hƠng có thể sử dụng các nguồn vốn sau để cấp tín dụng trung vƠ dƠi hạn cho khách hƠng. - Vốn tự có: Đơy lƠ nguồn vốn chủ yếu hình thƠnh nguồn vốn cho vay trung vƠ dƠi hạn của các Ngơn hƠng Th ng mại góp vốn hoặc tích luỹ trong quá trình kinh doanh. Các Ngơn hƠng Th ng mại có vốn tự có lớn sẽ có nhiều u thế trong cho vay trung dƠi hạn. Đối với các Ngơn hƠng Th ng mại Việt Nam hiện nay thì đơy lƠ một trở ngại vì vốn tự có của bản thơn mỗi ngơn hƠng còn rất nhỏ bé so với nhu cầu đầu t phát triển kinh tế. - Ngơn hƠng có thể huy động vốn của dơn c d ới hình thức phát hƠnh trái phiếu dƠi hạn hoặc huy động tiền gửi định kỳ dƠi hạn để cho vay trung dƠi hạn. Nguồn vốn nƠy hiện nay rất hạn chế do dơn chúng ít ng ời muốn gửi tiền dƠi hạn vƠ kỳ hạn của trái phiếu huy động không dƠi. - Vốn vay từ Ngơn hƠng Trung ng: Nguồn tiền nƠy cũng bị hạn chế vƠo chính sách tiền tệ của Ngơn hƠng Trung ng - Vay nợ n ớc ngoƠi để cho vay trung dƠi hạn: Đơy lƠ một hình thức đ ợc các Ngơn hƠng trên thế giới sử dụng th ờng xuyên với khối l ợng lớn. u điểm của nguồn vốn nƠy lƠ có khối l ợng lớn vƠ lưi suất chấp nhận đ ợc nh ng các Ngơn hƠng chỉ nên sử dụng nguồn vốn nƠy nếu có dự án đầu t có hiệu quả cao tránh việc không hoƠn trả đ ợc nợ vay. - Vốn nhận uỷ thác vƠ vốn tƠi trợ để cho vay theo ch ng trình hoặc dự án đầu t của NhƠ n ớc, tổ chức kinh tế-tƠi chính, tín dụng, xư hội trong vƠ ngoƠi n ớc. Đặc điểm của nguồn vốn nƠy lƠ không ổn định, các dự án đầu t th ờng đ ợc chỉ định tr ớc, Ngơn hƠng chỉ lƠ ng ời trung gian đóng vai trò quản lý, giải ngơn vƠ thu hồi vốn đầu t mƠ không có quyền lựa chọn. - NgoƠi những nguồn vốn trên, đối với các Ngơn hƠng quốc doanh Việt nam thì hƠng năm các Ngơn hƠng nƠy còn nhận đ ợc một khoản vốn điều lệ từ Ngơn hƠng Trung ng. Đó cũng lƠ nguồn vốn hình thƠnh vốn vay trung vƠ dƠi hạn tại các Ngơn hƠng Th ng mại, nhất lƠ đối với dự án vay theo sự chỉ định của Chính phủ. 3.5. Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay lƠ trên 1 năm, đ ợc xác định căn cứ vƠo yêu cầu của dự án, khả năng trả vốn của dự án đầu t vƠ tính chất nguồn vốn của bên cho vay. Thời gian cho vay đ ợc tính từ khi bên vay nhận đ ợc khoản vốn đầu tiên cho đến khi trả hết nợ. Thông th ờng, Ngơn hƠng căn cứ vƠo thời gian khấu hao để để xác định thời gian cho vay. Thời gian cho vay ngắn h n hoặc dƠi h n quá nhiều so với thời gian khấu hao đều ảnh h ởng tới quá trình hoƠn trả của khách hƠng vì khấu hao từ tƠi sản lƠ một trong những nguồn chủ yếu để trả nợ cho khách hƠng. Thời hạn cho vay bao gồm thời gian ơn hạn (nếu có) vƠ thời gian trả nợ. - Thời gian ơn hạn đ ợc tính t ng xứng với thời gian xơy dựng công trình, thời gian lắp đặt máy móc vƠ sản xuất thử sản phẩm. - Thời gian trả nợ: tuỳ vƠo đặc điểm sản xuất kinh doanh của đ n vị vay, tuỳ vƠo khả năng thu nhập của bên vay mƠ hai bên thoả thuận kỳ hạn trả nợ vƠ số tiền trả nợ từng kỳ. 3.6. Lãi suất cho vay Về c bản, khoản đầu t có kỳ hạn cƠng dƠi thì rủi ro cƠng lớn. Vì thế lưi suất cho vay trung dƠi hạn th ờng cao h n lưi suất cho vay ngắn hạn. Lưi suất cho vay đ ợc xác định tuỳ vƠo dự án, ngƠnh nghề, lĩnh vực đầu t , chính sách của ngơn hƠng cũng nh sự thoả thuận giữa Ngơn hƠng vƠ khách hàng. Lưi suất cho vay có thể đ ợc tính theo lưi suất cố định hoặc lưi suất biến động. Lưi suất cố định lƠ lưi suất giữ nguyên không thay đổi trong suốt thời kỳ thực hiện hợp đồng. Lưi suất biến đổi lƠ lưi suất có thể thay đổi lên xuống trong thời hạn vay. Trong cho vay trung dƠi hạn, phần lớn các ngơn hƠng sử dụng lưi suất biến đổi để tránh rủi ro cho ngơn hƠng vƠ ng ời vay khi lưi suất trên thị tr ờng biến động. Thông th ờng, đối với các khoản vay trung vƠ dƠI hạn tại các Ngơn hƠng Th ng mại thì lưi suất đ ợc đIều chỉnh 6 tháng một lần vƠ đ ợc tính theo công thức sau: lưi suất đIều chỉnh = lưi suất huy động tiết kiệm 12 tháng + 0,1%/tháng 3.7. Hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng lƠ mức d nợ vay tối đa đ ợc duy trì trong một thời hạn nhất định mƠ Ngơn hƠng có thể cung cấp cho một khách hƠng theo thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Hạn mức tín dụng phụ thuộc vƠo rất nhiều yếu tố: - Quy định của Ngơn hƠng NhƠ n ớc, mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. - Hạn mức tín dụng còn phụ thuộc vƠo chính bản thơn các Ngơn hƠng Th ng mại, vƠo khối l ợng vốn huy động của Ngơn hƠng cƠng lớn thì mức tín dụng mƠ Ngơn hƠng có thể cung cấp cho từng khách hƠng cƠng nhiều, vƠ vƠo chính sách tín dụng của Ngơn hƠng Th ng mại từng thời kỳ vƠ đối với mỗi dự án cũng có khác nhau. - Nhu cầu vay vốn của ng ời vay, tình hình tƠi chính vƠ uy tín của ng ời vay ảnh h ởng trực tiếp tới hạn mức tín dụng. Các Ngơn hƠng Th ng mại th ờng căn cứ vƠo tình hình tƠi chính của khách hƠng có tốt hay không, uy tín của họ với các tổ chức tƠi chính để ra quyết định hạn mức tín dụng. - Sự ổn định hay bất ổn của nền kinh tế. Khi nền kinh tế bất ổn thì rủi ro trên thị tr ờng sẽ cao nên. Do vậy khả năng thu hồi vốn sẽ xấu đi. 8. Thẩm định dự án Khi tiến hƠnh thẩm định hồ s vay vốn, Ngơn hƠng cần chú ý thẩm định hai nội dung: Thẩm định chủ đầu t vƠ thẩm định dự án đầu t . Trong khơu thẩm định, Ngơn hƠng cần nắm chắc ph ng diện tƠi chính của dự án nhằm xác định đ ợc đầy đủ hiệu quả của dự án thể hiện trên các chỉ tiêu: khả năng sinh lời, thời gian hoƠn vốn vƠ điểm hoƠ vốn. * Thẩm định chủ đầu tư Mục đích của việc thẩm định chủ đầu t lƠ để xem xét chủ đầu t có nguyện vọng cũng nh khả năng trả nợ cho Ngơn hƠng hay không, nói cách khác lƠ để thẩm định xem có nhu cầu vay vốn thực sự, tránh tr ờng hợp
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan