Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng công thương - chi nhánh ngu...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng công thương - chi nhánh nguyễn trãi

.DOC
104
52469
159

Mô tả:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Tôi đã xây dựng chuyên đề này trên cơ sở những số liệu trung thực có nguồn gốc rõ ràng, được lấy từ Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh Nguyễn Trãi. Ngày 18 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI LỜI CẢM ƠN Để hòan thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Hồi Thu cùng các anh chị tại NHTMCP Công thương Việt NamChi nhánh Nguyễn Trãi đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập cũng như quá trình hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn ./. Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các phòng ban................................................................... BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu huy động vốn 2009-2011................................................ Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ theo một số chỉ tiêu 2009-2011........................... Bảng 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn từ năm 2009 - 2011......................................... Bảng 2.4: Nợ quá hạn theo chỉ tiêu thành phần kinh tế............................... Bảng 2.5: Nợ quá hạn phân loại theo thời gian........................................... Bảng 2.6: Tình hình nợ xấu năm 2009 -2011.............................................. Bảng 2.7: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ năm 2009 - 2011 ..................................................................................................... Bảng 2.8: Tình hình thu nợ năm 2009 - 2011.............................................. Bảng 2.10: Vòng quay vốn tín dụng năm 2009-2011.................................... Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động tín dụng năm 2009-2011........................ BIỂU Biểu đồ 2.1: Tổng nguồn vốn huy động qua các năm 2009- 2011.................. Biểu đồ 2.2: Cơ cấu huy động vốn năm 2009- 2011....................................... Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dư nợ theo thời gian năm 2009 – 2011........................... Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dư nợ theo loại tiền năm 2009 – 2011............................. Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo đối tượng năm 2009 – 2011.......................... Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ theo TSĐB............................................................ Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế................................................. Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI Biểu đồ 2.8: Tình hình nợ xấu năm 2009 - 2011............................................. BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT 1. TMCP : Thương mại cổ phần 2. LC : Thư tín dụng 3. NHTM : Ngân hàng thương mại 4. TCTD : Tổ chức tín dụng 5. TSCĐ :Tài sản cố định 6. DN :Doanh nghiệp 7. CN : Chi nhánh 8. NHCT : Ngân hàng Công thương 9. NHTMCP : Ngân hang thưong mại cổ phần 10.TGTK : Tiền gửi tiết kiệm 11.NV : Nguồn vốn 12.DNNN : Doanh nghiệp nhà nước 13.DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 14.TSĐB : Tài sản đảm bảo 15.CIC : Trung tâm phân tích tín dụng 16. DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................... CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................................................................... 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI........ 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của ngân hàng................................................ 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng............................................................ 1.1.3 Các hình thức tín dụng......................................................................... 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI....12 1.2.1 Quan niệm về chất lượng tíndụng NHTM...........................................12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng.................................12 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM......................15 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của NHTM............20 Kết luận chương I..............................................................................................29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI...................................................................................................................30 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG – CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI...............................................................................30 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển......................................................30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động.................................................31 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT – Chi nhánh Nguyễn Trãi 32 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI - NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM...................41 Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI 2.2.1 Nợ quá hạn.........................................................................................41 2.2.2 Nợ xấu................................................................................................43 2.2.3 Doanh số cho vay và doanh số thu nợ................................................45 2.2.4 Vòng quay vốn tín dụng.....................................................................47 2.2.5 Thu nhập từ hoạt động tín dụng........................................................48 2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI – NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM...............49 2.3.1 Những kết quả đạt được.....................................................................49 2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế của công tác nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng...............................................50 Kết luận chương II............................................................................................52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI.................................................................................................53 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHI NHÁNH TỪ NĂM 2012 – 2015 VỀ NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG 53 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGUYỄN TRÃI...............................................................................55 3.2.1 Chính sách khách hàng........................................................................55 3.2.2.. Duy trì và phát triển cho vay khách hàng truyền thống....................56 3.2.3. Phát triển khách hàng mới..................................................................57 3.2.4. Đa dạng hóa các hình thức cho vay và đầu tư....................................58 3.2.5 Tăng cường công tác đánh giá và phân loại khách hàng.....................58 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát...........................................59 3.2.7. Chú trọng công tác đảm bảo tín dụng chắc chắn................................60 3.2.11. Cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động ngân hàng..................61 3.2.12. Tuyển dụng, sắp xếp và đào tạo cán bộ............................................62 3.2.13. Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các ngân hàng.................................66 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ...............................................................................66 Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ và ban ngành có liên quan..........................66 3.3.2 . Kiến nghị NHNH...............................................................................68 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Công Thương.............................................72 Kết luận chương III...........................................................................................73 KẾT LUẬN........................................................................................................74 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................75 Nguyễn Thị Thanh Tâm TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập đó mang đến cho các doanh nghiệp rất nhiều thời cơ thuận lợi, đồng thời nó cũng đặt cho các doanh nghiệp vào thế phải cạnh tranh khốc liệt không chỉ với các doanh nghiệp cùng ngành, cùng quốc gia mà còn cả với các doanh nghiệp thuộc các ngành, các quốc gia, các khu vực khác trên toàn cầu. Tài chính – Ngân hàng cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Đặc biệt trong những năm gần đây hoạt động của ngành này có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền tài chính quốc gia, kích thích, ổn định duy trì sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, để có nền kinh tế vững mạnh thì điều kiện cần là phải có một hệ thống Ngân hàng ổn định, hiện đại đủ khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và điều tiết nền kinh tế. Thực chất hoạt động của Ngân hàng bao gồm rất nhiều nghiệp vụ, nhưng quan trọng nhất là nghiệp vụ tín dụng vỡ nó là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Do đó, thực hiện công tác tín dụng có hiệu quả, chất lượng tốt, giảm thiểu rủi ro có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh thương hiệu, uy tín, tạo lợi thế cạnh trên thị trường liên ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung, giúp Ngân hàng thu hút được khách hàng về phía mình. Việt Nam là một đất nước đang phát triển, trong khi đó ngành Ngân hàng cũn rất yếu về chuyên môn, nghiệp vụ và công nghệ. Do đó, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng luôn là công tác được quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế tối thiểu những rủi ro tối thiểu có thể xảy ra, tác động xấu đến nền kinh tế. Đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Công thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi” những lý luận khái niệm về chất lượng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Mặt khác, nó gắn liền với thực tiễn: đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng từ đó phân Nguyễn Thị Thanh Tâm 1 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI tích, tìm ra những yếu tố hợp lý, những tồn tại và các căn nguyên đưa ra các giải pháp khắc phục, đổi mới sao cho phù hợp hơn, hiệu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của Chi nhánh. Ngoài phần mở đầu và kết luận, khóa luận được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Nguyễn Trãi. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương - Chi nhánh Nguyễn Trãi. Đề tài khóa luận này là một lĩnh vực rộng và phức tạp. Do trình độ lý luận cũng như thực tiễn cũn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong nhận được sự tham gia góp ý của các thầy cô giáo, các anh chị tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Nguyễn Trãi để khóa luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Tâm 2 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm và đặc trưng của ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng Khó có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng. Vì vậy tùy theo góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Với mục đích xem xét tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (Ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến thời hạn thanh toán. 1.1.1.2 Đặc trưng của tín dụng ngân hàng - Dựa trên cơ sở lòng tin: Tín dụng là sự cung cấp một lượng giá trị dựa trên cơ sở lìng tin người cho vay tin tưởng người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó cú khả năng trả được nợ. Với ngân hàng, để có thể tin được vào khách hàng, ngân hàng luôn thẩm định khách hàng trước khi cho vay. Nếu khâu này thực hiện một cách khách quan, chính xác thì việc cho vay của ngân hàng gặp ít rủi ro và ngược lại. Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI - Tính thời hạn: Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy người cho vay khi chuyển giao tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn. Đây là yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng. Trong thực tế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà lại chú trọng đến các bảo đảm, chính quan điểm này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. - Tính hoàn trả: Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác là người đi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc. Để thực hiện được nguyên tắc này phải xác định lãi suất danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát, hay nói cách khác phải xác định lãi suất thực dương (Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát). Tuy nhiên, vì lãi suất chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, nên trong một trường hợp cụ thể lãi suất danh nghĩa có thể thấp hơn lạm phát, ngoại lệ này chỉ tồn tại trong một giai đoạn ngắn hạn. Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hồn trả vô điều kiện. Về khía cạnh pháp lý, những văn bản xác định quan hệ tín dụng như hợp đồng tín dụng, khế ước… thực chất là lệnh phiếu, trong đó bên đi vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng Sản xuất phát triể mạnh sẽ thúc đẩy nền kinh hàng h phát tển Nguyễn Thị Thanh Tâm 4 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI ở mỗi quốc gia trên thế giới. Song để cho quá t sảxuất được mở rộng và ngày càng hoàn thiện phải nói đến vai trò to lớn của tín dụng Ngân à ng. Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu về vốn chn nh tế là người trung gian điều hồ quan hệ cung cầu về vốn tronn h tế , hoạt động tín dụng đã thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa vốn đến nơi thi vốn. Ngân hàng ra đời gắn liền với sự vận động trong quánh n xuất và lưu thông hàng Nền sản xuấhàng hoá phát triển nhanh chóng đã thúc đẩy hàng hoá - tiền tệ ngày càng sâu sắc, phức tạp Nguyễn Thị Thanh Tâm 5 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI và bao trùm lên sinh ho kinh tế xã hội. Mhác, chí sản xuất và lưu thông hàng hoá ra đờ và được mở rộng đ ó kéo theo sự vận động vốn và là nền tảng tạo những tổ ức kinh doanh tiền tệ đầu tiên mang những đặc trưng của một ngân hàng. Vì vậy, chúng ta thấy rằng còn tồn tại quan hệ hàng hoá tiền tệ thì hoạt động tín dụng không thể mất đi mài lại ngàyàng phát triển một cách mạẽ. Bởi ng nền kinh tế , tại một thời điểm tất yếu sẽ phát sinh hai loại nhu cầu là người thừa vốn cho vay để hưởng lãi và người thiếu vố vay để ếnh sảuất Nguyễn Thị Thanh Tâm 6 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI kinh doanh . Hai loại nhu cầu này ngược nhau nhưng cũng chung một đối tượng đó là tiền, chung nhau về tính tạm thời và cả hai bên đều thoả mãn nhu cầu và đều có lợi. Ngân hàng ra đời với vai trò là nơi hiểu biết rõ nhất về tình hình cân đối giữa cung và cầu vốn trên thị trường như thế nào.Và với hoạt động tín dụng, ngân hàng đã giải quyết được hiện tượng thừa vốn, thiếu vốn này bằng cách huy động mọi nguồn tiền nhàn rỗi để phân phối lại vốn trên nguyên tắc có hoàn trả phụckịp thờio cầu sxuấ , kinh doanh ... Thứ hai: Tín dụng ngân hàng tạo ra nguồn hỗ trợho quá trình sản xuất được thực hbình thườnliên tục và phát triển nhằm góp phần đẩy nhanh trìnhá xuất mở rg đầu tư phát triển Nguyễn Thị Thanh Tâm 7 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI kinh , mở r ạm vi quy mô sản xuất . Hoạt động tín dụng ngân hàng ra đời đã biến các phương tiện tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong xã hội thnhững phươ tiện hoạt động kinh doanh có hiệu quả, động viên nhanh chóng nguồn vật tư, lao động và cguồn lựcn có khác đưa vào xuất phục vụ và thúc đẩy sản xuất lưu t hàng hođẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng. Mặt khác việc cung ứng vốn một cách kịp thời của tín dụng Nguyễn Thị Thanh Tâm 8 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI ngân hàng để đáp ứng được nhu cầu về vốn lưu động, vốn cố định của các doaghiệp, t điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục tránh tình trạng ứ tắc, đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có vốn để ứng dụng các tiến bộ khoa họ thuật nm thúc đhanh quárình sản xuất và tái sản xu mở rộng từ đó thúc đẩy n kinh tế phát triển nhanh chóng. Thứ ba: Tín dụng ngân hàng thúc đẩy việc sử dụng vố hiệu qv củng cố chế độ hoạch toán kinh tế . Đặc trưng cơ bản của tín dụng là cho vay có hoàn trả và có lợi tức Ngân hàng huy động vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rà cho vakọ cần vốn bổ xung cho Nguyễn Thị Thanh Tâm 9 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI sản xuất kinh doanh . Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng, doanh nghiệp phải tôn trọng mọi điều kiện ghi trong hợp đồng tín dụng, trả nợ vay đúng hạn cả gốc và lãi. Do đó thúc đẩy các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp tăng hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí, tăng vòng quay vốn... để tạo điều kiện nâng cao doanh lợi cho doanh nghiệp. Muốn vậy các doanh nghiệp phải tự vươn lên thông qua các hoạt động của mình, một tronững hoạộng khá quan trọng lch toán kinh tế . Quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lí đồng vốn sao cho có hiệ quả. Để quản lí đồng vốn có hiệu quả thì hạch toán k inh tế phải giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn để nó được sử dụng đúng mục đích, tạo ra doanh lợi cho doanh nghiệp. Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp ngà càng hoàn thiện hơ quá trình hạch toán của đơn vị mì Thứ tư: T dụng n gàng tạoiều kiện mở ộng và triển Nguyễn Thị Thanh Tâm 10 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI qn kinhế đối ngoại. Ngày nay sự phát trnh tế của mỗi quốc gia luôn gắn qu hệ kinh tế với thị trường thế giới, nền kinh t“đúng” cung ấp trước đnay đã nhường chỗ nền kinh tế “mở” phát triển , mở rộng quan hệ nh tế vớcác nước trên thế giới. Một quốa được i là Nguyễn Thị Thanh Tâm 11 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI phát triển thì trước hết phải có mền nh tế chính trị ổn định, có vị thế trên thị trường quốc tế , có một lượng vốn lớn trong đó vốn dự trữ ngoại tệ là rất quan trọngn dụng ân hàng trở thành một trong những phương tiện niền kinh tế các nước với nhau bằng các hoạt động tín dụng quốc tế như các hình thức tín dụng giữa các chính phủ, giữa tổ chức cáhân với chính phủ, giữa các cá nhân với cá nhân... S phát triển ngày càng tăng trong hoạt động ngoại thương và số t hành viên tham dự hoạt động ngày càng lớn làm cho nhu cầu về hoạt động tài chính càng trở nên cần thiết. Vì vậy việc tạo điều kiện thuận lợi về tài chính là một công cụ tranh có ệu quả bên cạnh các tố cạnh tr khác như giá cả, Nguyễn Thị Thanh Tâm 12 TC14B GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCPCT NGUYỄN TRÃI chất lượng sản phẩm, dịch vụ, thương mại ... đã vượt ra khhạm vi c một nước rạm vi c thế giới có tác dụng thúc đẩy nền sản xuất mang tính quốc hoá, hìnhhành thị trường khu vực và thị trường thế giới, tạo ra bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa các nước với nhau. Như vậy các hình thực thanh toncũng sẽ đa dạng hơn như thanh toán qua mạng SWIFT, thanh toán LC... mỗi hình th ứ anh toán đ hỏi hình thức tín dụng phù hợp và đảm bảo cho nó an toàn và hiệu quả. chất g của hođộng tín dụng ngoại thương là cơ sở để tạo lòng tin cho bạn hàng trong Nguyễn Thị Thanh Tâm 13 TC14B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan