Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản x...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhằm góp phần phát triển kinh tế hộ sản xuất tại nhno & ptnt huyện từ liêm

.DOC
68
65
108

Mô tả:

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 0 trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n khoa khoa häc qu¶n lý  CHUY£N §Ò thùc tËp TèT NGHIÖP ¬ §Ò tµi: qu¶n lý rñi ro tÝn dông trong ng©n hµng th¬ng m¹i cæ phÇn b¾c ¸ - chi nh¸nh hµ néi Hµ Néi - 2010 Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp trêng ®¹i häc kinh tÕ quèc d©n khoa khoa häc qu¶n lý  CHUY£N §Ò thùc tËp TèT NGHIÖP ¬ Sinh viªn thùc hiÖn M· sinh viªn : vâ minh hng : cq483661 Líp : KINH TÕ Vµ QU¶N Lý C¤NG Kho¸ : 48 HÖ : ChÝnh quy Gi¸o viªn híng dÉn: PGS.TS. L£ THÞ ANH V¢N Hµ Néi - 2010 Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..................... 1.1 Những vấn đề cơ bản về NHTM................................................................... 1.1.1 Khái niệm NHTM.................................................................................... 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM....................................................... 1.1.3 Đặc trưng hoạt động của NHTM............................................................ 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM.................................................................................. 1.2.1 Khái niệm................................................................................................. 1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng........................................................................... 1.2.3 Nguyên nhân gây ra RRTD.................................................................... 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM................................................................... 1.3.1 Khái niệm............................................................................................... 1.3.2 Mục tiêu quản lý RRTD NHTM............................................................. 1.3.3 Nội dung quản lý RRTD NHTM............................................................ 1.3.3.1. Nhận biết và đánh giá rủi ro tín dụng................................................ 1.3.3.2 Phân tích đo lường RRTD.................................................................. 1.3.3.3 Kiểm soát, phòng ngừa và hạn chế RRTD....................................... 1.3.3.4 Giải quyết rủi ro tín dụng................................................................. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẮC Á- CHI NHÁNH HÀ NỘI (NASB HÀ NỘI)................................................................................................................. 1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển NASB Hà Nội............... 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NASB và NASB Hà Nội................. 1.2 Cơ cấu tổ chức NASB Hà Nội...................................................................... Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2.1 Mô hình tổ chức của NASB Hà Nội hiện nay như sau:....................... 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận :.................................. 1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NASB Hà Nội..................................... 2. Thực trạng RRTD và quản lý RRTD tại NASB Hà Nội.............................. 2.1 Thực trạng về RRTD tại NASB Hà Nội........................................................... 2.2 Thực trạng về quản lý RRTD tại NASB Hà Nội............................................ 2.2.1. Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro của NASB Hà Nội.......... 2.2.2 Thực trạng về công tác nhận biết và đánh giá RRTD........................ 2.2.3 Thực trạng về công tác phân tích đo lường RRTD............................ 2.2.4 Thực trạng về công tác kiểm soát, phòng ngừa và hạn chế RRTD ......................................................................................................................... 2.2.5 Thực trạng về công tác giải quyết RRTD............................................ 3. Đánh giá về thực trạng Quản lý RRTD tại NASB Hà Nội.......................... 3.1 Những mặt đạt được............................................................................... 3.2 Những mặt hạn chế................................................................................. 3.3 Nguyên nhân............................................................................................ CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NASB HÀ NỘI............................................................................................. 1. Định hướng nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng............................. 1.1 Mục tiêu tổng quát................................................................................................ 1.2 Các mục tiêu cụ thể...................................................................................... 2. Các biện pháp nhằm nâng cao năng lực quản lý rủi ro tín dụng của NASB Hà Nội...................................................................................................... 2.1 Các biện pháp hành chính.......................................................................... 2.1.1 Áp dụng các nguyên tắc Basel vào hoạt động của NH...................... 2.1.2 Nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức của các cán bộ tín dụng .................................................................................................................. 2.2 Các biện pháp nghiệp vụ............................................................................ 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống thông tin.......................................................... Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 2.2.2 Chú trọng công tác nhận biết rủi ro và đánh giá các khoản vay....... 2.2.3 Chú trọng công tác phân loại nợ và dự phòng rủi ro tín dụng.......... Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.4 Nâng cao công tác xử lý nợ............................................................... 3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao năng lực Quản lý RRTD của NASB Hà Nội................................................................................................................. 3.1 Kiến nghi đến Chính Phủ............................................................................ 3.2 Kiến nghị đến Ngân hàng Nhà Nước.......................................................... 3.3 Kiến nghị đến NASB Hà Nội....................................................................... KẾT LUẬN............................................................................................................ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................... Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường thì việc cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế cơ bản của các Ngân hàng Thương mại. Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại thu nhập chính cho các Ngân hàng, chiếm đến ½ đến 2/3 tổng thu nhập của các Ngân hàng Thương mại. Và song hành với các khoản thu nhập ấy thì rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng tập trung vào các hoạt động tín dụng, khi Ngân hàng rơi vào trạng thái khó khăn nghiêm trọng thì nguyên nhân chủ yếu chính là phát sinh từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Rủi ro ở đây chính là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực hiện, thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với Ngân hàng, gây tổn thất cho Ngân hàng, đó là khả năng khách hàng không trả, không trả đầy đủ, đúng hạn vả gốc và lãi cho Ngân hàng.Với vai trò là trung gian tài chính lớn nhất trong thị trường tiền tệ của các Ngân hàng Thương mại thì việc xảy ra rủi ro trong Ngân hàng không chỉ tác động đến Ngân hàng đó mà còn có tác động đến cả nền kinh tế. Là một bộ phận trong guồng máy Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Bắc Á là một trong những Ngân hàng mạnh trong lĩnh vực cung cấp tín dụng, đóng góp một phần lớn vào sự phát triển của khu vực Hà Nội cũng như của cả nền kinh tế nước nhà. Và với mức tăng trưởng tín dụng hang năm luôn đạt từ 7% trở lên trong nhiều năm gần đây thì vấn đề quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân Hàng luôn là một vấn đề quan trọng được các nhà quản lý quan tâm, tập trung xem xét và luôn tìm tòi các phương thức quản trị rủi ro mới. Được thực tập tại Ngân hang TMCP Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội (NASB Hà Nội ) là một sự may mắn và là cơ hội để em tìm hiểu những kiến thức mới về quản trị trong Ngân hàng. Và để em có thể hiểu sâu về công việc quản lý tín dụng trong Ngân hàng. Trong đó thì công tác quản trị rủi ro tín dụng là công tác được NASB Hà Nội vô cùng quan tâm chú ý. Cũng vì lẽ đó mà em đã chọn Chuyên đề thực tập : “ Quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang thương mại cổ phần Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội” để nghiên cứu trong thời gian thực tập của mình. Nội dung chuyên đề gồm 3 phần chính đó là : Chương 1 : Tổng quan về Ngân hang Thương mại và Quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang Thương mại Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 2 : Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hang Thương mại cổ phần Bắc Á - Chi nhánh Hà Nội Chương 3 : Hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụng của Ngân hang Thương mại cổ phần Bắc Á – Chi nhánh Hà Nội Qua đây em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô PGS.TS Lê Thị Anh Vân và các anh chị cán bộ công nhân viên làm việc tại NHTMCP Bắc Á trong thời gian qua đã giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, giúp em đã hoàn thành chuyên đề về quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hang thương mại cổ phần Bắc Á của mình. Tuy đã có những tìm tòi và được sự chỉ dẫn của cô giáo hướng dẫn và các cán bộ NHTMCP Bắc Á nhưng do thời gian có hạn, bài làm không tránh khỏi còn nhiều khiếm khuyết mong thầy xem xét và góp ý cho em để em có thể hoàn thiện được bản chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng Thương mại NASB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á NASB Hà Nội Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á- Chi nhánh Hà Nội NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần RRTD Rủi ro Tín dụng TD Tín dụng TCTD Tổ chức Tín dụng TK Tài khoản QĐ Quyết Định NHNN Ngân hàng Nhà Nước TCTDThống Tổ chức tín dụng đốc Ngân hàng nhà nước TĐNHNN ABA Hiệp hội các Ngân hàng Châu Á VNBA Hiệp hội các Ngân hàng Việt Nam SWIFT Tổ chức viễn thông tài chính liên Ngân hàng toàn cầu Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Website: http://www.docs.vn Email : [email protected] Tel (: 0918.775.368 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1 : Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.......................................................... Sơ đồ 2 : 6 yếu tố xem xét trong phân tích tín dụng......................................... sơ đồ 3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy của NASB hà nội............................................. Sơ đồ 4 : Quy trình xử lý nợ xấu ở NASB Hà Nội............................................ Biểu đồ 2.1: Tổng dư nợ và Nợ quá hạn tại NASB hà nội................................ Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ........................................... Bảng 1.1: Nguồn vốn huy động tại NASB HÀ NỘI ........................................ Bảng 1.2: Hoạt động sử dụng vốn tại NASB HÀ NỘI.............................................. Bảng 1.3: Hoạt động cho vay tại NASB HÀ NỘI............................................. Bảng 2.1: Hiệu quả tín dụng tại NASB HÀ NỘI............................................... Bảng 2.2: Nợ quá hạn theo thời hạn cho vay của NASB Hà Nội...................... Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề cơ bản về NHTM 1.1.1Khái niệm NHTM Đầu tiên ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian. Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví dụ: Ở Mỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp: ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính . Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của NHTM Về cơ bản thì hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại có thể chia thành 3 nhóm chính là : (1) Hoạt động huy động vốn , (2) Hoạt động sử dụng vốn và (3) Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính. (1) Hoạt động huy động vốn : Bất kỳ Ngân hàng Thương mại nào cũng bắt đầu hoạt động kinh doanh bằng việc huy động vốn. NHTM huy động tất cả các nguồn tiền nhàn rỗi trong các Doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và dân cư với quy mô và thời hạn khác nhau. Từ các khoản huy động đó để hình thành các tài sản NỢ hay nguồn vốn, quyết định đến toàn bộ hoạt động kinh doanh và khả năng cung cấp dịch vụ của một Ngân hàng Thương Mại. Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 (2) Hoạt động sử dụng vốn : Công tác sử dụng vốn lớn nhất và có hiệu quả của hầu hết các Ngân hàng Thương mại là hoạt động tín dụng. Hoạt động sử dụng vốn thứ hai là đầu tư. Dự trữ hay các khoản mục ngân quỹ là việc các NHTM giữ lại một phần nguồn vốn để đảm bảo khả năng chi trả trong mọi tình huống yêu cầu của khác hàng. Ngoài ra , trong điều kiện nền kinh tế thị trường,các Ngân hàng thương mại còn sử dụng vốn để đầu tư mua sắm tài sản cố định, thực hiện các hoạt động tài trợ, quảng cáo…Một số hoạt động sử dụng vốn : (3) Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính : Ngoài các hoạt động truyền thống huy động nguồn vốn và sử dụng vốn nói trên, thì ngày nay hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính của Ngân hàng không chỉ rất quan trọng mà nó ngày càng có ý nghĩa quyết định đến khả năng kinh doanh và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 1.1.3 Đặc trưng hoạt động của NHTM Ngân hàng Thương mại là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ , hoạt động của NHTM là hoạt động cung cấp các dịch vụ, hoạt động của NHTM phong phú đa dạng và có phạm vi rộng lớn. Nó có các đặc trưng cơ bản sau : Thứ nhất, Ngân hàng Thương mại là Ngân hàng kinh doanh tiền gửi, là hàng hoá đặc biệt luôn mang lại độ thoả dụng cao nhất đối với mọi chủ thể mà nhu cầu lại dường như không có giới hạn Thứ hai, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Ngân hàng là lĩnh vực đặc biệt với sự vận động rất phức tạp của vốn, do vậy khả năng xảy ra rủi ro là rất cao. Kinh doanh Ngân hàng luôn gắn liền với yếu tố rủi ro. Thứ ba, Nguồn vốn Ngân hàng chủ yếu là huy động từ các chủ thể khác và có tính thanh khoản rất cao Thứ tư, Hoạt động của NHTM có tính nhạy cảm cao và luôn chịu sự giám sát chặt chẽ của Pháp luật Thứ năm, Tính chất sản phẩm của NHTM cũng mang những nét riêng biệt của những sản phẩm không thể lưu trữ và chất lượng không ổn định. Các sản phẩm dịch vụ của NHTM mang tính tương đồng, dễ bắt chước và gắn chặt với yếu tố thời gian. Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 Nhưng các NHTM cạnh tranh với nhau chính ở sự khác biệt về chất lượng và sự đa dạng của các sản phẩm cung cấp. Thứ sáu, Khách hàng của Ngân hàng là rất đông đảo và đa dạng; Hiệu quả của Ngân hàng phải được thể hiện thông qua hiệu quả huy động và sử dụng vốn .Sự phù hợp giữa nguồn vốn _ tài sản và tính thanh khoản của Ngân hàng, đòi hỏi sự phù hợp giữa thu nhập với rủi ro. 1.2 Rủi ro tín dụng NHTM 1.2.1 Khái niệm Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh khi một trong các chủ thể tham gia hợp đồng tín dụng không có khả năng thanh toán cho các chủ thể còn lại. Đối với bản thân ngân hàng thương mại, rủi ro tín dụng gây nên hậu quả là ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của các khoản cho vay hoặc thời hạn nhận lại nợ gốc và lãi kéo dài so với hợp đồng đã kí kết giữa ngân hàng với khách hàng. Hay rủi ro tín dụng được hiểu là những khoản lỗ tiềm tàng vốn có được tạo ra khi ngân hàng cấp tín dụng.Những thiệt hại, mất mát mà NH gánh chịu do người vay vốn hay người sử dụng vốn không trả đúng hạn, không thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết trong hợp đồng TD vì bất kể lý do gì. Đó chính là khả năng một khách hàng vay hoặc một đối tác không muốn hay không thể thực hiện được nghĩa vụ đã thoả thuận dẫn đến việc cá khoản cho vay hay các khoản phải thu của ngân hàng giảm giá trị hoặc không thu hồi được. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản nên chỉ cần một tý lệ nhỏ của danh mục cho vay có vấn đề là đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập của ngân hàng, đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng hoặc, trong trường hợp xấu nhất ,làm cho ngân hàng có nguy cơ phá sản. 1.2.2 Các loại rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng xảy ra trong nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng của ngân hàng từ khâu huy động vốn , cho vay, bảo lãnh và cho thuê tài chính.Ở đây ta có thể nhắc đến hai loại rủi ro thường gặp nhất trong rủi ro tín dụng là (i) rủi ro đọng vốn và (ii) rủi ro mất vốn. Rủi ro đọng vốn xảy ra làm ảnh hưởng đến khách hàng sử dụng vốn và gây cản trở khó khăn cho việc chi trả người gửi tiền. Rủi ro mất vốn xảy ra làm tăng chi phí của hoạt động ngân hàng khi gia tăng các nợ quá hạn và nợ khó đòi, tăng chi phí giám sát và chi phí pháp lý của các ngân Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 hàng; làm giảm lợi nhuận của ngân hàng khi tốc độ tín dụng chậm lại và doanh thu ngân hàng bị giảm hoặc có thể mất; ngoài ra có thể khiến cho sản lượng giảm khi mà ngân hàng mất cả khoản vốn gốc và giảm dự trữ của ngân hàng. Và khi đó chúng ta cần thực hiện nhiều khoản cho vay mới để tạo đủ thu nhập cho nguồn vốn gốc đã mất. Có thể hình dung về việc rủi ro xáy ra như bảng sau : Số tiền cho vay ban đầu 3000 Thời hạn cho vay tính theo tuần 46 Số trả nợ hàng tuần 75 Thu nợ thực tế (14 tuần) 1050 Số nợ khó đòi (32 tuần) 2400 Tổng số thu bị mất 2400 Thu từ lãi bị mất 312 Nợ gốc bị mất 2088 Thu nhập kiếm từ mỗi khoản vay 1000 150 cho 46 tuần Số món vay cần thiết để bù đắp khoản 2400/150 =16 khoản vay 1000 vay đã mất 1.2.3 Nguyên nhân gây ra RRTD Qua nghiên cứu và phân tích hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam và các tình huống rủi ro tín dụng điển hình, chúng ta có thể tổng kết được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM Việt Nam về cơ bản bao gốm 4 nhóm nguyên nhân : (1) Các nguyên nhân từ phía Ngân hàng , (2) Các nguyên nhân thị trường (yếu tố hệ thống) , (3) Các nguyên nhân từ phía khách hàng (yếu tố phi hệ thống ) và (4) Các nguyên nhân khác. (1) Các nguyên nhân từ phía Ngân hàng Về chính sách quản lý tín dụng của Ngân hàng : Các ngân hàng chưa có được các chính sách tín dụng hợp lý, thiếu tầm nhìn chiến lược trong việc hoạch định việc quản lý rủi ro.   Quy trình cấp tín dụng và mô hình quản lý rủi ro : Quy trình cấp tín dụng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao.  Năng lực của cán bộ tín dụng còn hạn chế Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5  Công tác giám sát kiểm tra sau khi cho vay bị buông lỏng.  Tốc độ tăng trưởng tín dụng quá cao ,vượt tầm kiểm soát và tâm lý cho vay dễ dãi trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế.  Tâm lý ỷ vào tài sản thế chấp  Rủi ro đạo đức của cán bộ ngân hàng  Thiếu đa dạng hoá danh mục  Chính sách quản lý nguồn nhân lực còn hạn chế. (2) Các nguyên nhân thị trường (yếu tố hệ thống ) Chu kỳ kinh tế : trong thời kỳ tăng trưởng, các ngành nói chung đều kinh doanh thuận lợi hơn, tỷ lệ thu hồi nợ vì thế tăng đồng thời dư nợ đối với nền kinh tế làm giảm các khoản nợ xấu. Nhưng trong thời kỳ kinh tế kém tăng trưởng, các ngành kinh doanh gặp khó khăn,đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm tiêu dùng bền vững, sản xuất vật liệu xây dựng,các hàng cao cấp,các ngành dịch vụ như văn phòng, du lịch , kinh doanh bất động sản… Các món vay,đặc biệt là các món vay trung và dài hạn được quyết định dễ dãi trong thời kỳ tăng trưởng sẽ trở thành khó đòi vài năm sau đó.   Lãi suất và lạm phát thất thường  Thị trường bất động sản bất ổn  Rủi ro về mặt chính sách :Các khoản cho vay chính sách được thực hiện bởi NHTM,Luật pháp thường xuyên thay đổi,Luật không nhất quán, mâu thuẫn,không rõ ràng,Luật đất đai, chính sách thuế với các ngành thường xuyên thay đổi. (3) Các nguyên nhân từ phía khách hàng ( yếu tố phi hệ thống) Do yếu tố tài chính : Khả năng thanh khoản của các doanh nghiệp,khả năng sinh lời, đòn cân nợ, hiệu quả quản lý vốn kém, dòng tiền âm.   Do các yếu tố phi tài chính : Đạo đức uy tín của chủ doanh nghiệp kém, năng lực kinh doanh quản trị kém, triển vọng ngành thấp, khả năng cạnh tranh thấp, thiếu sự đa dạng hoá trong kinh doanh và đối tác.  Do tính khả thi và hiệu quả của bản thân dự án vay vốn Tài sản thế chấp giá cả biến động , khó định giá, có tranh chấp về pháp lý, tính khả mại thấp và là sản phẩm chuyên dụng hay tài sản giảm giá trị thay đổi hiện trạng  Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 (4) Các nguyên nhân khác  Tính chính xác và có sẵn của thông tin thấp  Hành lang pháp lý chưa hoàn thiện 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 1.3.1 Khái niệm Quan điểm về việc quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại được sử dụng là việc sử dụng hệ thống các biện pháp xác định và đo lường rủi ro, lựa chọn và chấp nhận rủi ro, quản lý và kiểm soát rủi ro để thực hiện các quyết định kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu về hiệu quả và an toàn.Ta có thể xem xét quá trình quản lý rủi ro qua sơ đồ sau : Nhận biết và xác định RRTD Lựa chọn về mức độ và phạm vi tác động của rủi ro Phân tích đo lường RRTD Kiểm soát và quản lý RRTD Báo cáo đánh giá về quản lý RRTD Sơ đồ 1 : Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Quản lý rủi ro tín dụng cho phép hoạt động của Ngân hàng thương mại hoàn toàn chủ động và mang tính tích cực dựa trên nguyên tắc đánh đổi giữa “ rủi ro và thu nhập ”. Ngân hàng sẽ lựa chọn một cách khoa học tập hợp các hoạt động với khả năng xảy ra rủi ro ở mức độ và phạm vi nhất định kèm theo những biện pháp Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 quản lý và kiểm soát mức tổn thất khi rủi ro xảy ra nhằm đảm bảo lợi nhuận cho ngân hàng. 1.3.2 Mục tiêu quản lý RRTD NHTM Kinh doanh tín dụng là một trong những hoạt động chủ đạo của Ngân hàng thương mại. Việc quản lý rủi ro tín dụng phải hướng vào việc đảm bảo hiệu quả của hoạt động tín dụng và không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NHTM ngay trong điều kiện thị trường nhiều biến động, nguy cơ rủi ro không ngừng gia tăng. Nói một cách cụ thể thì quản lý rủi ro tín dụng phải nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mưc độ an toàn cho kinh doanh của mỗi NHTM bằng các chính sách ,các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa học và hiệu quả. Để tối đa hoá giá trị cho cổ đông,hoạt động tín dụng ngoài mục tiêu tạo ra giá trị và bảo toàn được giá trị đó,còn phải bảo vệ được thương hiệu của ngân hàng. Mục tiêu của quản lý rủi ro tín dụng là tối đa hoá tỷ lệ thu nhập đã được điều chỉnh rủi ro của ngân hàng bằng việc duy trì mức độ rủi ro tín dụng trong phạm vi chấp nhận được. Các ngân hàng đang ngày càng cố gắng nhiều hơn để quản trị rủi ro bằng cách đánh giá, ước đoán không chỉ mức tổn thất dự kiến trung bình mà còn cả mức tổn thất ngoài dự kiến (hoặc trên trung bình) nữa. 1.3.3 Nội dung quản lý RRTD NHTM 1.3.3.1. Nhận biết và đánh giá rủi ro tín dụng a, Để nhận biết rủi ro tín dụng về căn bản người ta thường dựa vào các dấu hiệu sau : (1) các dấu hiệu tài chính, (2) các dấu hiệu phi tài chính,(3) và các khoản cho vay. (1) Các dâú hiệu tài chính - Các chỉ số thanh khoản có dấu hiệu suy yếu - Các chỉ số khả năng sinh lời có dấu hiệu suy yếu - Các vòng quay hoạt động thể hiện sự suy yếu - Cơ cấu vốn không hợp lý (2) Các dấu hiệu phi tài chính - Dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý với KH Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8  Có sự thay đổi về cơ cấu NS trong hệ thống quản trị  Xuất hiện sự bất đồng trong hệ thống điều hành  Ít kinh nghiệm, xuất hiện nhiều hành đồng nhất thời  Thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên  Tranh chấp trong quá trình quản lý  Chi phí quản lý bất hợp pháp  Quản lý có tính gia đình - Dấu hiệu vấn đề kỹ thuật và thương mại  Khó khăn trong phát triển sản phẩm mới, hoặc không có sản phẩm thay thế  Những thay đổi chính sách của NN  Sản phẩm có tính thời vụ cao  Có biểu hiện cắt giảm chi phí  Thay đổi trên thị trường về lãi suất, tỷ giá, mất KH lớn, vấn đề thị hiếu ,... - Dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính  Sự gia tăng tỷ lệ không cân đối nợ  Chuẩn bị số liệu tài chính không đủ, trì hoãn nộp báo cáo  Khả năng tiền mặt giảm  Phải thu tăng nhanh và thời hạn thanh toán nợ kéo dài  Kết quả KD lỗ  Cố tình làm đẹp BCĐTS bằng tài sản vô hình - Dấu hiệu phi tài chính khác  Có sự xuống cấp của cơ sở kinh doanh  Hàng tồn kho tăng do không bán được, hư hỏng, lạc hậu  Có sự kỷ luật với cán bộ chủ chốt (3) Các khoản cho vay Tỷ lệ các khoản nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê cao Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 Tỷ lệ giữa các khoản nợ ròng so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê cao Tỷ lệ giữa trích lập và sử dụng dự phòng tổn thất hàng năm so với tổng dư nợ cho vay, cho thuê hay với tổng vốn sở hữu thất thường. b, Để đánh giá rủi ro tín dụng, ngân hàng dựa vào các thông số sau đây (1) Hệ số nợ quá hạn: là tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay. Theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nước cho phép hệ số nợ quá hạn của các ngân hàng thương mại không được vượt quá 5%. (2) Hệ số rủi ro tín dụng: là tỷ lệ tổng nợ cho vay trên tổng tài sản có. Hệ số này cho thấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong tài sản có, khoản mục tín dụng trong tổng tài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. 1.3.3.2 Phân tích đo lường RRTD 1.3.3.2a. Mô hình định tính a/ Phân tích tín dụng Đối với mỗi đơn xin vay, cán bộ tín dụng cần phải trả lời được 3 câu hỏi căn bản sau : - Người đi vay có thể tín nhiệm và anh biết họ như thế nào? - Hợp đồng tín dụng có được ký kết một cách đúng đắn và hợp lệ , nhằm bảo vệ ngân hàng và người giữ tiền, và người xin vay có khả năng hoàn trả nợ vay mà không cần đến một sức ép nào ? - Trong trường hợp khách hàng không trả nợ, liệu ngân hàng có thể thu hồi nợ bằng tài sản hay thu nhập của người đi vay một cách nhanh chóng với chi phí và rủi ro thấp? Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 Sơ đồ 2 : 6 yếu tố xem xét trong phân tích tín dụng Character Tư cách Conditions Điều kiện Capacity Nằng lực Cash Thu nhập Control Kiểm soát Collateral Bảo đảm (1) Người đi vay có tín nhiệm? Câu hỏi cần trả lời trứơc hết là : Người vay có thiện chí trả nợ khi khoản vay đến hạn hay không? Điều này liên quan đến việc nghiên cứu “6 khía cạnh - 6C” của người xin vay là : tư cách (Character), năng lực(Capacity) Bảo đảm ( Collateral) , điều kiên ( Conditions) , Thu nhập ( Cash) và kiểm soát (Control) .Tất cả các tiêu chí này phải được đánh giá tốt thì khoản vay mới được xem là khả thi Tư cách của người vay : Cán bộ tín dụng phải chắc chắn tin rằng: Người đi vay có mục đích tín dụng rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn. Nếu cán bộ tín dụng không biết được chính xác tại sao khách hàng lại xin vay tiền , thì cần phải làm cho rõ ràng mục đích xin là gì. Khi mục đích xin vay đã rõ ràng thì cán bộ tín dụng phải xác định xem có phù hợp với chính sách tín dụng hiện hành của ngân hàng hay không. Thậm chí, cho dù mục đích xin vay là tốt thì cán bộ tín dụng cũng phải xác định xem người vay có tỏ thái độ trách nhiệm trong việc sử dụng vốn , trả lời câu hỏi một cách trung thực có thiện chí và nỗ lực hết sức để hoàn trả vốn vay khi đến hạn hay không. Tinh thần trách nhiệm, tính trung thực, mục đích rõ ràng và thiện chỉ trả nợ của người vay được gọi chung là “ tư cách người vay” . Nếu phát hiện thấy người vay giả dối trong kế hoạch sử dụng và trả nợ như Võ Minh Hưng Lớp: KT&QLC 48
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan