Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại nhno&ptnt huyện tiên lữ t...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại nhno&ptnt huyện tiên lữ tỉnh hưng yên

.DOC
42
86
56

Mô tả:

Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................ CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ ................... 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng................................................. 1.2 Bộ máy tổ chức cuả Ngân Hàng ............................................................................ 1.3. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban............................................................ 1.4. Tình hình kinh doanh của nhno&ptnt huyện Tiên Lữ 3 năm gần đây........................ CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo& PTNT HUYỆN TIÊN LỮ............................................. 2. Kết quả đầu tư vốn................................................................................................. 2.3. Kết quả cho vay thu nợ....................................................................................... 2.3.1. Quan hệ với khách hàng..................................................................................12 2.3.2 Diễn biến dư nợ hộ sản xuất:...........................................................................13 2.3.3 Cơ cấu dư nợ hộ theo nghành nghề..................................................................17 2.3.4.Chất lượng tín dụng hộ sản xuất.......................................................................17 2.3- Đánh giá chung về tín dụng với hộ sản xuất tại NHNO&PTNT HUYỆN Tiên Lữ .......................................................................................................................... 2.3.1- Những kết quả đạt được:.................................................................................23 2.3.2- Một số tồn tại:.................................................................................................25 2.3.3- Nguyên nhân của những tồn tại trên:..............................................................25 CHƯƠNG III: Một số GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO cHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo&PTNT HUYỆN TIỀN LỮ......................................................................................... 3.1 - Định hướng về hoạt động tín dụng hộ sản xuất:............................................... 3.2- Định hướng phát triển kinh tế hộ huyện Tiên Lữ giai đoạn 2006- 2011:..................... 3.3- Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Lữ:...................................... 3.3.1- Giải pháp về công tác cán bộ:.........................................................................29 SV: Nguyễn Thị Phương MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý 3.3.2- Cho vay tập trung có trọng điểm:....................................................................32 3.3.3- Đẩy mạnh cho vay qua các tổ, nhóm đơn vị làm đại lý tại đÞa phương........33 3.3.4- Tổ chức món vay có hiệu quả:.........................................................................34 3.3.5- áp dụng các biện pháp phân tích tài chính kỹ thuật trong quy trình tín dụng:...........35 3.3.6- Đưa ra các sản phẩm khuyến khích:...............................................................35 3.3.7 - Duy trì mối quan hệ thường xuyên giữa Ngân hàng và khách hàng:....................36 3.3.8- Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn:.............................................................................................36 3.3.9 - Ngân hàng nông nghiệp có chính sách tín dụng ưu đãi ....................................... 3.3.10- Công tác kiểm tra, kiểm toá............................................................................... 3.3.11- Tăng cường hoạt động Marketing.................................................................37 Kết luận..................................................................................................................... Tài liệu tham khảo................................................................................................... SV: Nguyễn Thị Phương MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý LỜI NÓI ĐẦU Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình, từ ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do đó phải mở rộng đầu từ vốn cho kinh tế Hộ để tận dụng khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai mặt nước, lao động, tài nguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên trong thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với Hộ sản xuất ngày càng khó khăn do món vay nhỏ, chi phí nghiệp vụ cao, hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều kiện thời tiết, nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay, khả năng luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Với chủ trương CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn, xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mối thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng lớn, hoạt động kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay Hộ sản xuất có nhiểu rủi ro. Bởi vậy mở rộng tín dụng của Ngân hàng. Có như vậy hoạt động kinh tế của Ngân hàng mới thực sự trở thành "Đòn bẩy" thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Nhận thức được vấn đề trên và xuất phát từ thực tế cho vay vốn đến Hộ sản xuất tại NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ. Em mạnh dạn chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Hộ sản xuất tại NHN O&PTNT huyện Tiân Lữ tỉnh Hưng Yân". Nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế và từ đó tìm ra giải pháp để đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo an toàn vốn đầu tư. Kết cầu chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Hộ sản xuất và chất lượng tín dụng đối với Hộ sản xuất tại ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với Hộ sản xuất NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ. Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với Hộ sản xuất tại NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ. SV: Nguyễn Thị Phương 1 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Đề tài rất rộng và phức tạp trình độ bản thân còn nhiều hạn chế, việc thu tập tài liệu và thời gian nghiên cứu có hạn, do đó không tránh khỏi những thiếu sót, nhược điểm. Rất mong được sự góp ý của các thày cô giáo cùng các đồng nghiệp trong NHNO& PTNT huyện Tiân Lữ. Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Phương 2 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT HUYỆN TIÊN LỮ 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng Là một chi nhánh trực thuộc NHNO&PTNT tỉnh Hưng Yân với chức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng trên mặt trận nông nghiệp, nông thôn và các thành phần kinh tế trên địa bàn .Được hình thành sau khi tái lập huyện năm 1997 theo quyết định số 107/q§-nhn0 ngày 28/12/1996 của tổng giám đốc NHNO&PTNT Việt Nam. Từ một chi nhỏnh ngân hàng còn nhiÒu khó khăn. Nhờ kiên trì khắc phục khó khăn, quyết tâm đổi mới, chi nhánh NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ không những đã khẳng định được mình , mà còn vươn lên phát triển trong cơ chế thị trường – Thật sự là một chi nhánh của một NHTM Quốc doanh lớn, kinh doanh tổng hợp , có xu hướng mở rộng tới tất cả các dịch vụ Tài chính ngân hàng . Hiện nay NHNO&PTNT huyện TiênLữ có 1 hội sở NHNo huyÔn, 2 phòng giao dịch trực thuộc, là một chi nhánh Ngân hàng duy nhất trên địa bàn huyện có sự phân bố đồng đều rộng khắp tới tất cả các xã trong huyện . Khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là hộ nông dân , hộ sản xuất kinh doanh , các doanh nghiệp , công ty TNHH thuộc các thành phần kinh tế . Nhờ hoạt động ngày càng có hiệu quả uy tín của NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ ngày càng được trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được của bà con nông dân . Với trách nhiệm của một ngành cung ứng vốn cho phát triển kinh tế địa phương . Ngành ngân hàng nói chung , NHNO&PTNT huyện Tiên Lữ nói riêng đã có những đóng góp tích cực phục vụ cho chương trình phát triển kinh tế xã hội của toàn tỉnh nói chung và huyện nhà nói riêng, nhất là những năm gần đây, trên lĩnh vực huy động vốn và cho vay các chương trình chuyển dịch cơ cấu của huyện , thể hiện thông qua tăng trưởng khối lượng tín dụng và thay đổi cơ cấu dần qua các năm . 1.2 Bộ máy tổ chức cuả Ngân Hàng . Hiện nay NHNO&PTNT huyện Tiân Lữ có 38 cán bộ công nhân viên độ tuổi trung bình là 35 tuổi. SV: Nguyễn Thị Phương 3 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Trong đó: - Trình độ Đại học là: 18 chiếm 47.30%. - Trình độ Cao Đẳng là : Khụng - Trình độ Trung cấp là : 20 chiếm 52.70%. Mô hình tổ chức GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KẾ TOÁN - NGÂN QUỸ PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH Phòng nghiệp vụ Kinh doanh Phòng kế toán ngân quỹ Phòng giao dich Phòng Giao dịch 1.3. Chức năng nhiệm vụ của mỗi phòng ban - Ban Giám Đốc: Điều hành tất cả các mặt của công ty. - Phòng kinh doanh: Là một phòng chuyên trách với chức năng chính là thực hiện các hoạt động bán hàng hóa hàng ngày của công ty trên cơ sở các phương án kinh doanh được H§QT hoặc Giám đốc phê duyệt. Từ tình hình thực tế thị trường, phòng kinh doanh đưa ra kiên nghị tham mưu cho lãnh đạo về chiến lược kinh doanh, ngắn hạn và dài hạn, phát triển và mở rộng thì phần. Tổ chức thực hiện các chính sách, kế hoạch sản xuất đã được giám đốc phê duyệt, các chiến dịch quảng bá, giới thiệu sản phẩm. - Phòng tài chính kế toán: Với chức năng hạch toán, kế toán mọi khoản thu chi của công ty, phòng tài chính kế toán quản lý nguồn ngân sách của công ty, cân đối thu chi. Từ đó đưa ra kiến nghị, giải phapscair thiện, nâng cao khả năng tài chính của công ty. SV: Nguyễn Thị Phương 4 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý 1.4. Tình hình kinh doanh của nhno&ptnt huyện Tiên Lữ 3 năm gần đây. - Công tác huy động vốn. * Phương pháp huy động vốn. Xác định rõ chức năng của NHTM là: “Đi vay để cho vay ” do đó không thể trông chờ vào nguồn vốn cấp trên mà phải tìm mọi biện pháp để khai thác nguồn vốn để đảm bảo hoạt động của mình . thực hiện đa dạng hoá cả về hình thức huy động vốn , cả về hình thức lãi suất huy động. Kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn với huy động vốn ngoài địa bàn. Sử dụng các hình thức huy động vốn : Tiền gửi tiết kiệm các loại , kỳ phiếu tiền gửi kho bạc , tiền gửi các tổ chức kinh tế …. Với thời hạn và mức lãi suất khác nhau. Vận động mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân Hàng ….Vừa qua NHNo&PTNT huyện áp dụng hình thức tiết kiệm bậc thang với cách tính lãi linh hoạt được khách hàng nhiệt tình hưởng ứng. Ngoài ra Ngân hàng còn sử dụng hoạt động Marketing trong việc huy động vốn bằng các hình thức quà tặng theo giá trị khoản tiền gửi vào Ngân hàng, khen thưởng và tuyên dương các Hộ sản xuất kinh doanh làm ăn hiệu quả từ đồng vốn của Ngân hàng….. Với mạng lưới đồng đều rộng khắp 1 trụ sở chính , 2 chi nhánh trực thuộc và các tổ chức hội , các tổ làm đại lý dịch vụ cho Ngân Hàng xuống tận thôn xóm để cho vay và huy động , cho vay, thu nợ , lãi…. Trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ, luôn là một trong những huyện có thành tích xuất sắc về công tác huy động vốn , đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vay vốn của nhân dân địa phương. Vốn đầu tư cho nông nghiệp được huy động đó vốn trong nước có tính chất quyết định vốn ngoài nước có vị trí quan trọng. * Kết quả Huy động vốn. SV: Nguyễn Thị Phương 5 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu 1- Số VHĐ tại địa phương Khoa quản lý 2008 106.985 Tiền gửi không kỳ hạn 25.543 Tiền gửi có kỳ hạn (1 22.584 năm) Tiền gửi có KH 1 năm trở nên 58.858 2-Vốn uỷ thác đầu tư 12.855 Nguồn uỷ thác đầu tư Tổng nguồn 12.855 119.840 20079 2010 2010 so với năm 2009 Số tuyệt đối 133.461 175.705 26.476 24,74 24.382 28.057 116.1 4,545 34.444 37.961 + 3.517 + 10.21 11.860 52,51 109.687 + 35.052 + 46.96 15.777 26,80 14.678 - 1.896 - 11,44 3.719 28,93 16.574 14.678 150.035 190.383 - 1.896 40.348 - 11.44 26.89 3.719 30.195 28,93 25,20 74.635 16.574 + 42.244 % + 3.675 + 31,65 2009 so với năm 2010 Số tuyệt % đối + 15.07 Bảng 1: Bảng cơ cấu nguồn vốn ĐV: Triệu đồng ( Nguồn : Báo cáo kết quả công tác tín dụng 3 năm ) Qua số liệu 3 năm ta thấy: Tổng nguồn huy động tăng nhanh từ 119.840 triệu đồng năm 2008 lên 150.035 triệu đồng năm 2009 và lên 190.383 triệu đồng năm 2010. Bình quân đầu người đạt 5.440 triệu người, tăng 1.153 triệu đồng/ người so với năm 2009 (tư lệ tăng 26.89%) Trong đó nguồn vốn huy động tại địa phương đến 31/12/2010 đạt 175.705 triệu đồng chiếm tỷ trọng 92.29% so với tổng nguồn, tăng 42.244 triệu đồng bằng (31.65%) so với năm 2009. Cơ cấu nguồn vốn như sau: - Tiền gửi không kỳ hạn 28.057 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15.96% trong tổng nguồn vốn huy động tại điạ phương tăng 3.675 triệu đồng so với năm 2009. Tiền gửi có kỳ hạn dưới 1 năm: 37.961 triệu đổng, chiếm tỷ trọng 21.62% SV: Nguyễn Thị Phương 6 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 3.517 triệu đồng so với năm 2009. - Tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở nên 109.687 triệu đồng chiếm tỷ trọng 62.42% so với tổng nguồn vốn huy động tại địa phương tăng 35.232 triệu đồng so với năm 2009 tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng đầu tư cho vay trung và dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn vay nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng cho Hộ sản xuất trong tình hình hiện nay. - Nguồn uỷ thác đầu tư: Nguồn uỷ thác đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng 7.7% trong tổng nguồn, về số tuyết đối giảm 1.896 triệu đồng so với năm 2009, tức là giảm 11.44%. Qua số liệu trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn của NHN o&PTNT huyện Tiân Lữ có xu hướng tăng các nguồn huy động dài hạn do NHN o&PTNT huyện Tiân Lữ đã chú trọng tăng cường huy động từ các nguồn vốn trong khu vực dân cư, tạo điều kiện nhanh chóng thuận tiện chính xác cho khách hàng yên tâm gửi tiền. Trong thời gian qua, nguồn vốn huy động của NHN o&PTNT huyện Tiân Lữ tăng truởng ngày càng nhanh và mạnh là yếu tố đầu vào quan trọng để đảm bảo các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. - Tình hình sử dụng vốn: * Về dư nợ cho vay. NHN o&PTNT huyện Tiân Lữ cho vay các Hộ sản xuÊt là chủ yếu. Tín dụng cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của Ngân Hàng. Bảng 2: Tình hình dư nợ của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2008 Tổng dư nợ 93.581 Dư nợ bình quân trên mỗi cán bộ tín dụng 2.674 2009 114.950 3.284 2010 140.341 4.010 (Nguồn : báo cáo tổng kết công tác tín dụng năm 2006-2007-2008) SV: Nguyễn Thị Phương 7 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý * Về cơ cấu cho vay: Có rất nhiều cách phân loại cơ cấu cho vay, với mỗi cách phân loại có thể đánh giỏ thực trạng cho vay của Ngân hàng. Bảng 3: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay. Đơn vị: % Năm 2006 2007 2008 Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn 67.83 67.83 68.13 Tỷ trọng dư nợ trung-dài hạn 32.17 32.17 31.87 ( Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm) SV: Nguyễn Thị Phương 8 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Xét về kỳ hạn cho vay, hoạt động tín dụng có nhiều biến đổi tích cực, phù hợp với yêu cầu phát triển của các thành phần kinh tế . Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả tín dụng giai đoạn 2006- 2008 có thể thấy tỷ trọng cho vay ngắn hạn đạt tỷ lệ cao trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng. Điều đó cho thấy dư nợ có tính ổn định hơn, chi phí cho việc thiết lập hồ sơ xin vay giảm đi, giảm tải khó khăn cho cán bộ tín dụng. Tuy nhiên NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ cần phải có biện pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng vì rủi ro tín dụng trung hạn lớn hơn ngắn hạn và là các yếu tố tiềm ẩn trong tương lai nên rất khó đoán biết. * Về chất lượng tín dụng: Chất lượng tín dụng được xem là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả hoạt động tín dụng trong một giai đoạn nhất định của Ngân Hàng Thương Mại. Bảng 4: Tình hình dư nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ. Đơn vị: triệu đồng. Năm Dư nợ quá hạn Tỷ lệ % so với tổng dư nợ 2006 1.503 1.60 2007 1.692 1.47 2008 1.668 1.28 ( Nguồn : Báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm) Từ năm 2006 thực hiện quy định số 493/2005/Q§-NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quyết định 165/Q§-H§QT ngày 06/6/2005 của Hội đồng quản trị NHN0&PTNT Việt Nam về trích quỹ dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để phù hợp với thông lệ Quốc tế, cùng với các biện pháp quyết liệt trong xử lý nợ quá hạn đã có chiều hướng giảm xuống. Qua số liệu nợ quá hạn trong 3 năm 2006 , 2007, 2008 có thể thấy tình hình nợ quá hạn chiếm tỷ lệ rất thấp . Năm 2008 tư lệ nợ quá hạn thấp hơn bình quân chung toàn ngành và hệ thống. SV: Nguyễn Thị Phương 9 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý * Về Kết quả Tài Chính. Bảng 5: Kết quả tài chính của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ. Đơn vị : triệu đồng. Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng thu 16.334 17.297 21.922 Tổng chi 13.834 14.310 18.184 Lợi nhuận 2.500 2.987 3.738 ( Nguồn : báo cáo tổng kết công tác tín dụng 3 năm 2006-2008) Từ kết quả tài chính trên cho thấy một cách toàn diện hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những năm gần đây NHNo&PTNT huyện tiân lữ đã tăng tối đa nguồn thu, giảm tối đa chi phí trên cơ sở lợi nhuận hợp lý bằng các biện pháp thích hợp. Từ bảng số liệu ta thấy lợi nhuận tăng đều qua các năm. So với năm 2006 lợi nhuận tăng từ 2.500 triệu đồng lên 2.987 triệu đồng năm 2007, về số tuyệt đối tăng 487 triệu đồng tức là tăng 19.48%. Năm 2007 lợi nhuận của ngân hàng tăng từ 2.987 triệu đồng lên 3.738 triệu đồng năm 2008, về số tuyệt đối tăng 751 triệu đồng tức là tăng 25.14%. Lợi nhuận của Ngân hàng tăng chủ yếu do doanh thu từ hoạt động ngân hàng tăng, mà nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ lãi của hoạt động cho vay chứng tỏ hoạt động tín dụng với Hộ sản xuất rất có hiệu quả, chất lượng khoản vay tốt. Mặt khác lợi nhuận cũng tăng do chi phí qua các năm thấp chứng tỏ đơn vị đã cân đối được nguồn thu, chi...Đây là biểu hiện tích cực. điều đó cho thấy những định hướng và chính sách của ngân hàng là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của thị trường. * Hoạt động Ngân quỹ. Phân tích thu chi tiền mặt qua quỹ ngân hàng 2006-2008 SV: Nguyễn Thị Phương 10 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý BẢNG 6: KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG NGÂN QUỸ HUYỆN 2006- 2008 Năm Tổng thu Tổng chi 2006 530.397 530.026 2007 688.724 688.560 2008 876.320 875.714 ( Nguồn : báo cáo công tác tín dụng 3 năm 2006, 2007, 2008) Qua bảng số liệu trên ta thấy khối lượng tiền mặt đua vào lưu thông hợp lý tương ứng với tăng trưởng dư nợ và tốc độ tăng trưởng kinh tế, công tác thanh toán không dùng tiền mặt tuy đã phát triển nhưng còn ở mức độ khiêm tốn, do thói quen và nhu cầu chi trả bằng tiền mặt của dân cư. Năm 2008 toàn chi nhánh đã phát hiện 120 tờ tiền giả với số tiền 16.990 đồng đã kịp thời nộp cho NSNN. Trả tiền thừa cho khách hàng 17 món với số tiền là 26.818.000 đồng.. Qua đó đã tạo được niềm tin và tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng. Công tác an toàn kho quỹ được đảm bảo chấp hành tốt quy trình thu chi, giao nhận , kiểm tra, đóng gói, niêm phong tiền mặt theo đúng văn bản 269/2002/QĐ-NHNN. Kiểm kê tiền mặt cuối ngày đảm bảo đủ thành phần quy định. Điều chuyển hàng đặc biệt đảm bảo đúng quy định, an toàn. Hệ thống kho tiền mặt chất lượng tốt do mới xây dựng cơ bản theo quy chuẩn. Hệ thống két sắt đựơc trang bị mới đầy đủ khó mã số. Canh gác bảo vệ an toàn kho quỹ tốt. Năm 2008: thu tiền mặt 876.320 triệu đồng so với 2006 tăng 187.596 triệu đồng, tăng 27.24%. Tổng chi tiền mặt 875.714 triệu đồng tăng 187.154 triệu đồng, tư lệ tăng 27.18%. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SV: Nguyễn Thị Phương 11 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý SẢN XUẤT TẠI NHNo& PTNT HUYỆN TIÊN LỮ 2. Kết quả đầu tư vốn. Để huy động mạnh mẽ các nguồn vốn đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được. Giải pháp quan trọng trước tiên của NHN o là lựa chọn đúng hướng đầu tư, việc lựa chọn này không thể thoát ly định hướng phát triển kinh tế, nhiệm vụ CNH-HĐH trong nông nghiệp và nông thôn và không thể xa rời yêu cầu sử dụng và khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng thế mạnh của huyện. Thực trạng tín dụng của NHN o&PTNT đối với phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn huyện được xem xét, đánh giá trên giác độ sau. 2.3. Kết quả cho vay thu nợ. 2.3.1. Quan hệ với khách hàng. Khách hàng của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ chiếm trên 90% là Hộ sản xuất , chủ yếu là Hộ nông dân, khách hàng là người bạn đồng hành của Ngân hàng.Năm 2004 NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ tiếp tục triển khai tuyên truyền QĐ 67/1999/QQĐ-TTg tới các cuộc họp tại thôn xóm nhằm giúp người dân hiểu thấu đáo chế độ chính sách của Đảng , Nhà nước, Ngân hàng và từ đó Ngân hàng và khách hàng hiểu rõ về nhau hơn , thông cảm và tin tưởng hơn. Bảng 7: Quan hệ khách hàng của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1 Tổng số Hộ trên địa bàn 25.050 25.120 25.275 2 Số Hộ có quan hệ vay vốn 5.843 6.657 6.814 3 Tỷ trọng 23.24 26.50 26.96 4 Số lượt hộ vay trong năm 5.807 6.354 6.586 5 Doanh số cho vay BQ/ hộ 16.31 20.63 32.27 (Nguồn : Số liệu tích luỹ năm 2006-2008) Năm 2008 NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ tiếp tục triển khai nghị quyết liên tịch 2308 của Tư Hội nông dân Việt Nam với NHNo&PTNT Việt Nam, chương SV: Nguyễn Thị Phương 12 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý trình phối hợp giữa NHNo&PTNT Việt Nam với TW Hội LHPN Việt Nam để cho Hộ sản xuất do vậy đã nâng tổng số hộ có quan hệ tín dụng với Ngân hàng từ 6.657 hộ năm 2007 lên 6.814 năm 2008, NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ đã nâng được mức cho vay bình quân từ 16.31 triệu/hộ năm 2006 lên 20.63 triệu/hộ năm 2007, lên 26.13 triệu Hộ năm 2008 Ngân hàng tổ chức việc điều tra khảo sát nhu cầu vay vốn đến Hộ sản xuất, nắm bắt được nhu cầu vay vốn của khách hàng và những khó khăn vướng mắc giữa Ngân hàng và khách hàng và đầu tư vốn nâng cao chất lượng tín dụng để từ đó có biện pháp triển khai giải quyết bước đầu có hiệu quả. 2.3.2Diễn biến dư nợ hộ sản xuất: Bảng 8: Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ sản xuất của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ TT Chỉ tiêu 2006 2007 2008 1 Doanh số cho vay Hộ 133.788 176.786 212.576 2 Doanh số thu nợ Hộ 113.191 155.417 187.185 3 Dư nợ kinh tế hộ 93.581 114.950 140.341 (Nguồn : Số liệu tích luỹ năm 2006- 2008) Qua bảng tổng hợp trân cho ta thấy trong 3 năm: 2006, 2007, 2008 doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 tăng từ 133.788 triệu đồng lên 176.786 triệu đồng về số tuyệt đối tăng 42.998 triệu đồng từ là tăng 32.31%. Doanh số cho vay năm 2008 so với năm 2007 tăng từ 176.786 triệu đồng lên 212.576 triệu, về số tuyệt đối tăng 35.790 triệu đồng tức là tăng 20.24% . Doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006 tăng từ 113.191 triệu đồng lên đến 155.417 triệu đồng về số tuyệt đối tăng là 42.226 triệu đồng từ là tăng 16.68%. SV: Nguyễn Thị Phương 13 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Doanh số thu nợ năm 2008 so với năm 2007 tăng từ 155.417 triệu đồng lên đến 187.185 triệu đồng về số tuyệt đối tăng là 31.768 triệu đồng từ là tăng 20.44% . Dự nợ kinh tế hộ năm 2007 so với năm 2006 tăng từ 93.581 triệu lên 114.950 triệu, về tuyệt số đối tăng 21.369triệu đồng, tăng 22.83%. Năm 2008 so với năm 2007 tăng từ 114.950 triệu lên 140.341 triệu, về số tuyệt đối tăng 15.364 triệu đồng từ là tăng 22.08,%. Đặc thù của huyện Tiân Lữ là huyện nông nghiệp trên 80% số Hộ ở vùng nông nghiệp, nông thôn, số lượng doanh nghiệp chưa nhiều và các doanh nghiệp vay vốn vơi số lượng vốn chưa cao. Vì thể ngân hàng nông nghiệp huyện Tiân Lữ chủ yếu là cho vay kinh tế Hộ. SV: Nguyễn Thị Phương 14 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý 2.2.2.3. CƠ CẤU DƯ NỢ THEO THỜI GIAN Bảng 9: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 % 100 2008 - Dư nợ kinh tế hộ Số tiền 93.581 Số tiền 114.950 % 100 - Dư nợ ngắn hạn 63.539 67.89 77.697 67.59 98.856 70.44 - Dư nợ thông thường 62.398 66.68 76.780 66.79 97.634 69.50 - Dư nợ tài trợ uỷ thác 1.141 1.22 1.187 1.03 1.222 0.94 - Dư nợ trung và dài hạn 30.042 32.10 37.253 32.40 41.485 29.56 - Dư nợ thông thường 18.329 19.59 21.866 19.02 28.029 19.24 - Dự nợ tài trợ uỷ thác 11.713 12.51 15.387 13.38 13.456 10.32 (Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp 3 năm) SV: Nguyễn Thị Phương MSV:07D19687 15 Số tiền 140.341 % 100 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý Qua nghiên cứu số liệu trên cho thấy tốc độ tăng trưởng chung của kinh tế Hộ qua các năm đều tăng nhanh kể cả ngắn, trung và dài hạn, hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển chung của toàn ngành Ngân Hàng và chiếm lược phát triển NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn trung dài hạn phù hợp, dư nợ có tính ổn định hơn chi phí cho việc thiết lập hồ sơ cho vay giảm đi, giảm tải cho CBTD. Tuy nhiên NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ cần phải có biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro. Vì rủi ro tín dụng trung - dài hạn lớn hơn ngắn hạn đồng thời cũng phải có chính sách huy động vốn hợp lý về cơ cấu nguồn vốn, thời hạn nguồn vốn để có sự phụ hợp giữa sử dụng vốn và huy động vốn. * Đối với tín dụng thông thường: Doanh số cho vay Hộ sản xuất năm 2007 tăng 42.998 triệu đồng so với năm 2006 . Năm 2008 tăng 35.790 triệu đồng so với năm 2007. §ây là một bước đi có tính chất đột phá của NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ. Điều đó chứng tỏ Ngân hàng đã có chính sách tín dụng hợp lý để ổn định và tăng trưởng tín dụng . *Cho vay từ vốn uỷ thác đầu tư: Tiân Lữ là một trong huyện có nhiều nguồn vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài, chính nguồn vốn của các tổ chức tài trợ nước ngoài, chính nguồn vốn này đã tạo điều kiện cho ngân hàng Tiân Lữ tăng trưởng dư nợ, mở rộng đối tượng đầu tư. Năm 2008 việc giải ngân các dự án đạt hiệu qủa cao hơn và. *Về thời hạn cho vay NHNo&PTNT huyện Tiân Lữ đã tăng cường cho vay trung và dài hạn để đảm bảo tính ổn định của dư nợ. Tỷ trọng cho vay trung dài hạn và ngắn hạn không thay đổi mấy, luôn chiếm tỷ trọng trung dài hạn, ngắn hạn tăng đồng đều. Điều này giúp cho những Hộ sản xuât có nhu cầu vay vốn trung dài hạn có thể thoả mãn được nhu cầu nhưng đối với NHN o&PTNT huyện Tiân Lữ thì làm thể nào để phòng tránh rủi ro tín dụng là một vấn đến quan trọng cầu được quan tâm và có các giải pháp khắc phục hiệu quả. SV: Nguyễn Thị Phương 16 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý 2.3.3 Cơ cấu dư nợ hộ theo nghành nghề BẢNG 10: CƠ CẤU DỰ NỢ HỘ SẢN XUẤT THEO NGÀNH NGHỀ: Đơn vị tính triệu đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Số tiền 93.581 % 100 Số tiền 114.950 % 100 Số tiền 140.341 % 100 Trồng trọt 48.549 51.88 64.780 56.36 81.173 57.84 Chăn nuôi 35.167 37.58 38.020 33.07 44.418 31.04 Ngành nghề khác 9.875 10.54 12.150 10.57 14.750 11.32 Dư nợ kinh tế Hộ (Nguồn: báo cáo tổng kết năm 2006-2008) Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng tích cực phù hợp và định hướng phát triển kinh tế tại địa phương. Ngân hàng cho vay chuyển đổi cơ cÂu cây trồng và vật nuôi bằng cách cho vay cải tạo vườn tạp thành vườn cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Cho vay phát triển nghỊ truyền thống tại các địa phương: chế biến hạt sen, long nhãn. 2.3.4.CHÊT LƯỢNG tín dụng hộ sản xuất Nợ quá trong hoạt động kinh doanh tín dụng là hiện tượng đến thời gian thanh toán khoản nợ, người đi vay không có khả năng thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình đối với Ngân hàng (người cho vay) đúng thoả thuận. Nợ quá hạn thể hiện mỗi quan hệ tín dụng không hoàn hảo, gây đổ vỡ về uy tín, lòng tin của Ngân hàng đối với khách hàng. Nợ quá hạn cũn biểu hiện về rủi ro tín dụng, đe doạ khả năng thu hồi vốn (gốc, lãi) các ngân hàng , nó là mối quan hệ tín dụng không lành mạnh. 2.3.4.1Tình hình nợ quá hạn của Kinh tế Hộ. 2.3.4.1.1Quy trình thẩm định: (Về chỉ tiêu định tính) Trong thời gian qua nhìn chung cán bộ tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Lữ tuân thủ đầy đủ theo quy trình tín dụng chung bao gồm những công việc phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Nó được bắt đầu từ khi SV: Nguyễn Thị Phương 17 MSV:07D19687 Luận văn tốt nghiệp Khoa quản lý điều tra, thẩm định, thiết lập hồ sơ, xét duyệt cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng vốn vay, thu lãi cho đến khi thu hồi được nợ. Đặc biệt trong quá trình thẩm định chi nhánh xác định bước điều tra thẩm định cho vay, thiết lập hồ sơ và xét duyệt cho vay là rất quan trọng bởi đây là cơ sở định lượng rủi ro trong quá trình cho vay. Có làm tốt công tác thẩm định tín dụng mới đảm bảo nguyên tắc quản lý tiền cho vay. Bảo toàn và phát triển hoạt động tín dụng, tránh các rủi ro đổ bể tín dụng, tạo ra uy tín cho hoạt động của ngân hàng. Việc thẩm định đã được chi nhánh hết sức chú trọng đối với cả loại hình tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn. Việc làm này bao hàm tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng từ việc quy định lãi suất đến hạn chế rủi ro tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng khác. Ngoài ra chi nhánh đã chú trọng đến bước kiểm tra trong quá trình cho vay để có thể nắm được nguyên nhân diễn biến của khoản tín dụng đã cho vay để có những hành động điều chỉnh hoặc can thiệp khi cần thiết nhằm ngăn ngừa rủi ro có thể xẩy ra. Bên cạnh đó công tác thu nợ, thu lãi và thanh lý cũng đã được chi nhánh thực hiện tương đối nghiêm túc. 2.3.4.1.2Về chỉ tiêu định lượng: Hiện nay các Ngân hàng thương mại Việt Nam chưa có một hệ thống các chỉ số mang tính chuẩn mực, rõ ràng để có thể thống nhất đánh giá và so sánh chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Do đó để đánh giá về chất lượng tín dụng của một tổ chức tín dụng theo một tiêu chí trong chuẩn mực thể hÔn ở hệ thống các chỉ số là rất khó dựa vào phần lý luận chung về các chỉ tiêu đã nêu ở chương I sau đây em xin trình bày cơ thể việc thực hiện các chỉ tiêu để đánh giá chất lượng tín dụng được sử dụng ở chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Lữ như sau: - Tư lệ nợ quá hạn: Theo thông lệ quốc tế bất cứ khoản vay nào không trả được nợ gốc, hoặc lãi đều được coi là không sinh lời và toàn bộ số dự nợ vay còn lại được chuyển sang nợ quá hạn. Việc làm này nhằm cảnh báo sớm đối với các nhà quản trị SV: Nguyễn Thị Phương 18 MSV:07D19687
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan