Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học tân trào...

Tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học tân trào

.PDF
140
37
65

Mô tả:

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI MẠNH DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÙI MẠNH DŨNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM QUANG HUẤN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Phạm Quang Huấn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đảm bảo khách quan, khoa học và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Tuyên Quang, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau khi học xong chƣơng trình cao học quản lý kinh tế của trƣờng đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, đƣợc sự giúp đỡ của PGS.TS. Phạm Quang Huấn, Ban giám hiệu, Phòng, ban, khoa, trung tâm của trƣờng Đại học Tân Trào, các Cơ quan, Công ty, Doanh nghiệp, Trƣờng học ở các huyện: Hàm Yên, Sơn Dƣơng, Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang. Tôi đã hoàn thành luận văn: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Tân Trào”. Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới sự giúp đỡ vô cùng quý báu trên đến Trƣờng Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên nơi tôi đƣợc đào tạo và trƣờng Đại học Tân Trào - Tuyên Quang, nơi tôi đang công tác, cám ơn các trƣờng Trung học cơ sở, tiểu học, mầm non trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Phạm Quang Huấn đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hƣớng dẫn chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tuyên Quang, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Bùi Mạnh Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT............................................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. x MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 4 4. Đóng góp mới của luận văn về mặt khoa học ............................................... 5 5. Cấu trúc luận văn .......................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC ............................................................................ 6 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng trong ngành giáo dục .................................... 6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lƣợng giáo dục đào tạo ...................... 6 1.1.2. Mục đích, mục tiêu đào tạo ................................................................... 14 1.1.3. Nhiệm vụ đào tạo .................................................................................. 16 1.1.4. Sự cần thiết khách quan phải đánh giá chất lƣợng đào tạo ................... 16 1.2. Hệ thống quản lý chất lƣợng trong ngành giáo dục ................................. 19 1.2.1. Kiểm định chất lƣợng đào tạo ............................................................... 20 1.2.2. Đánh giá, đo lƣờng chất lƣợng đào tạo ................................................. 22 1.2.3. Các nguyên tắc cơ bản của quản lý chất lƣợng đào tạo ........................ 24 1.3. Các mô hình quản lý chất lƣợng .............................................................. 25 1.3.1. Mô hình Kiểm tra chất lƣợng - sự phù hợp (Quality control conformance QC) ............................................................................................ 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.2. Mô hình kiểm tra chất lƣợng toàn diện (Total quality control - TQC)....... 26 1.3.3. Mô hình quản lý chất lƣợng đồng bộ (Total Quality Managemetn TQM) ............................................................................................................... 26 1.3.4. Các mô hình tổng thể đánh giá quá trình đào tạo ................................. 27 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo ......................................... 33 1.4.1. Nhóm các yếu tố bên ngoài ................................................................... 33 1.4.2. Nhóm các yếu tố bên trong ................................................................... 35 1.5. Cơ sở thực tiễn về chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng ......................... 36 1.5.1. Hệ thống đào tạo và kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới ......... 36 1.5.2. Thực tiễn về chất lƣợng đào tạo ở Việt Nam ........................................ 39 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TRONG VIỆC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ......................................... 42 2.1. Những câu hỏi đƣợc đặt ra khi nghiên cứu .............................................. 42 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 42 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập và sử lý số liệu .................................................. 42 2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ................................................................. 43 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................. 46 2.3.1. Hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo ............................... 46 2.3.2. Tiêu chí đánh chất lƣợng và các điều kiện bảo đảm chất lƣợng đào tạo trong đánh giá chất lƣợng giáo dục Đại học, cao đẳng và TCCN ............ 47 2.3.3. Quy trình kiểm định và đánh giá chất lƣợng đào tạo ............................ 48 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ...................................................... 49 3.1. Giới thiệu Trƣờng Đại học Tân Trào ....................................................... 49 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 49 3.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ ................................................................... 50 3.1.3. Cơ cấu tổ chức và biên chế ................................................................... 50 3.1.4. Quy mô, ngành nghề đào tạo ................................................................ 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.5. Qui mô tuyển sinh, đào tạo ................................................................... 53 3.1.6. Hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ ....................................... 54 3.1.7. Hợp tác quốc tế ..................................................................................... 54 3.1.8. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài chính ................................................. 55 3.1.9. Thuận lợi và khó khăn ........................................................................... 57 3.2. Công tác quản lý....................................................................................... 58 3.2.1. Các hồ sơ phục vụ có kế hoạch công tác .............................................. 58 3.2.2. Những văn bản cần trong quản lý ......................................................... 59 3.3. Đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng đại học Tân Trào giai đoạn 2009-2012........................................................................................................ 59 3.3.1. Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá ........................................................... 59 3.3.2. Nội dung đánh giá ................................................................................. 60 3.4. Kết quả đánh giá....................................................................................... 60 3.4.1. Đánh giá chất lƣợng đào tạo theo đánh giá trong ................................. 60 3.4.2. Đánh giá chất lƣợng đào tạo theo đánh giá ngoài ................................. 68 3.4.3. Kết luận ................................................................................................. 93 Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO TRONG THỜI GIAN TỚI.................................................................................................................. 95 4.1. Những căn cứ định hƣớng cho việc xác định các biện pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Tân Trào ........................................... 95 4.1.1. Định hƣớng, chủ trƣơng của Trƣờng Đại học Tân Trào đến năm 2020 .... 95 4.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới ................................................................................. 100 4.2.1. Đổi mới Phƣơng pháp dạy học và phƣơng pháp đánh giá kết quả học tập của học sinh ...................................................................................... 100 4.2.2. Giải pháp về chƣơng trình đào tạo ...................................................... 102 4.2.3. Giải pháp về dội ngũ giáo viên ........................................................... 103 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 4.2.4. Giải pháp về công tác học sinh, sinh viên ........................................... 105 4.2.5. Giải pháp về thông tin thƣ viện ........................................................... 108 4.2.6. Giải pháp về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo....................................... 108 4.2.7. Các giải pháp về tài chính ................................................................... 108 4.3. Kế hoạch thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Đại học Tân Trào ................................................... 109 4.4. Kiến nghị ................................................................................................ 110 KẾT LUẬN .................................................................................................. 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 113 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 116 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CĐTQ : Cao đẳng Tuyên Quang CLĐTĐH : Chất lƣợng đào tạo đại học CNH - HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất GDĐH : Giáo dục đại học HCM : Hồ Chí Minh HSSV : Học sinh sinh viên NCKH : Nghiên cứu khoa học NTD : Ngƣời tuyển dụng SVĐTN : Sinh viên tốt nghiệp SXKD : Sản xuất kinh doanh TDTT : Thể dục thể thao THCN, CĐ, ĐH : Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Mô tả số lƣợng mẫu điều tra ........................................................... 43 Bảng 2.2: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo ....................................... 46 Bảng 2.3: Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng .................................................... 47 Bảng 3.1: Quy mô tuyển sinh hệ chính qui từ năm 2009-2010 đến 20112012............................................................................................... 53 Bảng 3.2: Tổng số HSSV đƣợc đào tạo chính quy từ năm 2009-2010 đến năm 2011-2012 ...................................................................... 53 Bảng 3.3: Kết quả công tác biên soạn chƣơng trình - giáo trình đến năm 2012............................................................................................... 62 Bảng 3.4: Phân loại trình độ chuyên môn của CBQL, giảng viên, nhân viên trong 3 năm 2010 -2012 ........................................................ 63 Bảng 3.5: Số lƣợng học sinh nhập học 3 năm 2009-2012 .............................. 64 Bảng 3.6: Diện tích khuôn viên của nhà trƣờng ............................................. 65 Bảng 3.7: Các khoản thu - chi cho sự nghiệp giáo dục tại trƣờng .................. 66 Bảng 3.8: Kết quả học tập của sinh viên 3 năm học 2009-2012..................... 68 Bảng 3.9: Những năng lực yêu cầu của nhà NTD .......................................... 69 Bảng 3.10: Những năng lực mà SV tốt nghiệp đáp ứng đƣợc yêu cầu của NTD ........................................................................................ 69 Bảng 3.11: Bảng NTD kỳ vọng về phẩm chất nghề nghiệp ........................... 72 Bảng 3.12: Đáp ứng về phẩm chất nghề nghiệp ............................................. 73 Bảng 3.13: Bảng đánh giá mức độ đáp ứng về phẩm chất nghề nghiệp ......... 74 Bảng 3.14: Bảng NTD kỳ vọng về kỹ năng và năng lực tổ chức, điều hành ............................................................................................... 76 Bảng 3.15: Bảng SVĐTN đáp ứng về kỹ năng và năng lực tổ chức, điều hành của Nhà tuyển dụng.............................................................. 76 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ix Bảng 3.16: Mức độ chênh lệch giữa NTD “mong đợi” và CSV ” đáp ứng” .............................................................................................. 77 Bảng 3.17: Nhiệm vụ các sinh viên tốt nghiệp Trƣờng CĐTQ đang đảm nhận có phù hợp với chuyên ngành đƣợc đào tạo không ..... 78 Bảng 3.18: Những giải pháp giúp nâng cao khả năng của SVTN để đáp ứng yêu cầu của các NTD ............................................................. 78 Bảng 3.19: Tỷ lệ những giải pháp giúp nâng cao khả năng của SVTN để đáp ứng yêu cầu của các NTD ...................................................... 79 Bảng 3.20: Những năng lực mà SV tốt nghiệp đƣợc trang bị trong thời gian học ......................................................................................... 82 Bảng 3.21: Bảng cựu sinh viên đánh giá về kỹ năng và năng lực tổ chức, đƣợc trang bị khi học ở trƣờng ............................................ 83 Bảng 3.22: Mức độ đáp ứng các điều kiện học tập và giảng dạy của nhà trƣờng ............................................................................................ 84 Bảng 3.23: Mức độ đáp ứng do cán bộ quản lý đánh giá ............................... 86 Bảng 3.24: Mức độ đáp ứng do cán bộ giảng viên đánh giá .......................... 90 Bảng 4.1: Lộ trình mở các ngành đào tạo bậc đại học từ 2014-2017 ............. 98 Bảng 4.2: Dự kiến quy mô đào tạo chính quy giai đoạn 2011 - 2016 ............ 99 Bảng 4.3: Dự kiến quy mô đào tạo chính quy giai đoạn 4 năm từ 2016 2020............................................................................................... 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ đánh giá trong giáo dục đào tạo ............................................ 24 Hình 1.2. Mô hình TQM trong các cơ sở đào tạo ........................................... 27 Hình 1.3: Mô hình tổng thể của quá trình đào tạo .......................................... 28 Hình 1.4. Sơ đồ của mô hình đánh giá sự khác biệt........................................ 30 Hình 1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng đào tạo ............................... 36 Hình 2.1. Sơ đồ quy trình đánh giá và kiểm định chất lƣợng đào tạo ............ 48 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục ở bất cứ thời đại và quốc gia nào cũng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội. Một vấn đề cấp thiết hiện nay trong ngành giáo dục của nƣớc ta là đảm bảo và nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo. Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ việc “Phát triển, nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo, chất lƣợng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” là khâu đột phá của chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội từ nay đến năm 2020. Tháng 02/2013, Bộ GD&ĐT đã triển khai Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2012-2020 của Chính phủ tại Hội nghị các Cơ sở giáo dục và tuyển sinh toàn quốc. Bƣớc sang thế kỷ XXI, xã hội loài ngƣời đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triển mới với yêu cầu ngày càng cao về chất lƣợng và quản lý chất lƣợng trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội. Chất lƣợng và các phƣơng thức quản lý chất lƣợng hiện đại thực sự đã và đang trở thành nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh và phát triển của các quốc gia nói chung và của từng tổ chức nói riêng. Đối với ngành giáo dục của nƣớc ta cũng vậy, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ mang tính chiến lƣợc trong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá. Chúng ta cũng nhận thấy rằng một trong những rào cản lớn nhất của sự phát triển kinh tế ở nhiều quốc gia là sự thiếu vắng một nền giáo dục có chất lƣợng. Sự thất bại của nền giáo dục bộc lộ ở việc nó không đến đƣợc với tất cả mọi ngƣời, không cung ứng cho mọi ngƣời những cơ hội học tập bình đẳng, đảm bảo chất lƣợng học tập tốt. Cho nên việc xây dựng và vận hành hệ thống bảo đảm chất lƣợng đào tạo đối với cơ sở giáo dục là vô cùng cần thiết. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 Nó sẽ giúp cho chúng ta nhìn nhận lại thực tế những gì mà nền giáo dục của ta đã làm đƣợc để từ đó xác định hƣớng đi cho phù hợp. Đây cũng đã và đang là vấn đề đƣợc đông đảo đội ngũ giáo viên, các nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục ở các cấp quan tâm. Đã từ lâu chúng ta tốn rất nhiều thời gian để bàn về chất lƣợng giáo dục của chúng ta hiện nay, đặc biệt là chất lƣợng đào tạo hệ Cao đẳng, đại học còn thấp vì chƣa thỏa mãn đƣợc yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng cho xã hội. Có lẽ một trong những nguyên nhân quan trọng là do việc quản lý chất lƣợng, tức là việc kiểm định quá trình tạo ra chất lƣợng sản phẩm trong giáo dục, cũng nhƣ xác định các điều kiện cần và đủ để đảm bảo chất lƣợng trong giáo dục chƣa đƣợc thực thi theo một hệ thống chuẩn mực thống nhất. Hay nói cách khác chúng ta chƣa thực sự tuân thủ và vận hành theo quy trình hệ thống đảm bảo chất lƣợng sao cho có hiệu quả nhất. Vậy phải làm thế nào để có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng giáo dục đại học. Đây chính là ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề mà chúng ta đang tìm hiểu, nghiên cứu. Đối với tỉnh Tuyên Quang, Ngày 13/5/2011 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị Quyết số 02-NQ/TU với quan điểm chỉ đạo về phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực của tỉnh cũng đƣợc xác định rõ trong Quyết định số 121/QĐ-UBND ngày 12/5/2012 phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2020: Phát triển và nâng cao chất lƣợng nhân lực là một trong những khâu đột phá sớm đƣa Tuyên Quang thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển và phấn đấu trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực miền núi phía Bắc. Phát triển nhân lực phải gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội. Phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện cả về trí lực, thể lực, khả năng lao động, tính tích cực chính trị - xã hội; phát triển nhân lực có chất lƣợng cao, số lƣợng hợp lý, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trƣớc mắt và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 lâu dài. Nghị quyết của Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XV đã đề ra 4 lĩnh vực đột phá của tỉnh, trong đó đặc biệt quan tâm tới đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của tỉnh.: “Tạo bƣớc chuyển căn bản, toàn diện về chất lƣợng giáo dục đào tạo nhằm phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực từng bƣớc đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh...” Trƣờng Đại học Tân Trào đƣợc thành lập theo Quyết định số 1404/QĐTTg ngày 14 tháng 8 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở nâng cấp từ trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang. Trong những năm qua, nhà trƣờng thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, giáo viên các bậc học và cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, liên kết đào tạo đại học các ngành sƣ phạm và ngoài sƣ phạm cho học sinh, sinh viên, cán bộ, giáo viên trong và ngoài tỉnh. Hiện nay, nhà trƣờng đã mở thêm các ngành mới thuộc khối ngành Khoa học xã hội và Nhân văn nhƣ: Thông tin-Thƣ viện; Nông, lâm, ngƣ nghiệp; Kinh tế-Quản trị kinh doanh; Tài nguyên Môi trƣờng và thực hiện nhiệm vụ đào tạo theo nhu cầu xã hội. Trong giai đoạn hiện nay yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo dù diễn ra nhanh hay chậm nhƣng đó là điều tất yếu. Nhận thức rõ điều đó tôi đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Tân Trào” để nghiên cứu với hy vọng góp phần nhỏ bé trong việc đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo bậc Cao đẳng và TCCN một trong những mảng đào tạo chính của trƣờng, tiến tới là đào tạo bậc đại học, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho các tỉnh miền núi phía Bắc trong tƣơng lai. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về đánh giá chất lƣợng đào tạo trong giáo dục, tiến hành đánh giá thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang trƣớc khi nâng cấp thành trƣờng Đại học, từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 đó đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào, nhằm cung cấp nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho các doanh nghiệp trong thời gian tới 2.2. Mục tiêu cụ thể * Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận chung về đào tạo và đánh giá chất lƣợng đào tạo. * Đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong những năm gần đây. * Phân tích nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo của trƣờng Cao đẳng Tuyên Quang. * Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu chất lƣợng đào tạo bậc đại học ở các trƣờng công lập. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung chủ yếu các vấn đề: + Các vấn đề về lý luận và thực tiễn về đánh giá chất lƣợng đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào. + Thực trạng chất lƣợng đào tạo của trƣờng. + Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới. - Phạm vi về không gian: Trƣờng Đại học Tân Trào và ở các huyện: Hàm Yên, Sơn Dƣơng, Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang sử dụng sinh viên đã học tại trƣờng Đại học Tân Trào. - Phạm vi về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài đƣợc thu thập trong 3 năm học từ năm 2009 - 2012. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 4. Đóng góp mới của luận văn về mặt khoa học - Góp phần hoạch định chiến lƣợc phát triển đội ngũ CBGV của trƣờng Đại học Tân Trào thông qua công tác đào tạo. - Giúp các cơ quan, đơn vị có liên quan đến đào tạo nguồn nhân lực xây dựng đƣợc chính sách đào tạo, sử dụng nhân lực có hiệu quả. - Xây dựng các tiêu chí đánh giá chuẩn năng lực đầu ra các ngành đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào. - Xác định đƣợc nội dung, phƣơng thức, hình thức đào tạo của trƣờng Đại học Tân Trào trong điều kiện Khoa học - Công nghệ hiện đại và tiến trình hội nhập khu vực, quốc tế. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, luận văn gồm 4 chƣơng chính nhƣ sau: * Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng đào tạo bậc đại học * Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào * Chƣơng 3: Thực trạng chất lƣợng đào tạo tại Đại học Tân Trào * Chƣơng 4: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực tại trƣờng Đại học Tân Trào trong thời gian tới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC 1.1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng trong ngành giáo dục 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản về chất lượng giáo dục đào tạo 1.1.1.1. Quan niệm về chất lượng giáo dục đào tạo Chất lƣợng luôn là vấn đề quan trong nhất của tất cả các trƣờng đại học, và việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo bao giờ cũng đƣợc xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của bất kỳ cơ sở đào tạo đại học nào. Mặc dù có tầm quan trọng nhƣ vậy nhƣng chất lƣợng vẫn là một khái niệm khó định nghĩa, khó xác định, khó đo lƣờng, và cách hiểu của ngƣời này cũng khác với cách hiểu của ngƣời kia. Chất lƣợng có một loạt định nghĩa trái ngƣợc nhau và rất nhiều cuộc tranh luận xung quanh vấn đề này đã diễn ra tại các diễn đàn khác nhau mà nguyên nhân của nó là thiếu một cách hiểu thống nhất về bản chất của vấn đề. Dƣới đây là 6 quan niệm về chất lƣợng trong giáo dục đại học. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Đầu vào” Một số nƣớc phƣơng Tây cho rằng “Chất lƣợng một trƣờng đại học phụ thuộc vào chất lƣợng hay số lƣợng đầu vào của trƣờng đó”. và đƣợc gọi là “khái niệm nguồn lực” có nghĩa là: Nguồn lực = chất lƣợng Theo quan niệm này, một trƣờng đại học tuyển đƣợc sinh viên giỏi, có đội ngũ cán bộ giảng dạy uy tín, có nguồn tài chính cần thiết để trang bị các phòng thí nghiệm, giảng đƣờng, các thiết bị tốt nhất đƣợc xem là trƣờng có chất lƣợng cao. Quan niệm này đã bỏ qua sự tác động của quá trình đào tạo diễn ra rất đa dạng và liên tục trong một thời gian dài (3 đến 6 năm) trong trƣờng đại học. Thực tế, theo cách đánh giá này, quá trình đào tạo đƣợc xem là một “hộp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 đen”, chỉ dựa vào sự đánh giá “đầu vào” và phỏng đoán chất lƣợng “đầu ra”. Sẽ khó giải thích trƣờng hợp một trƣờng đại học có nguồn lực “đầu vào” dồi dào nhƣng chỉ có những hoạt động đào tạo hạn chế ; hoặc ngƣợc lại, một trƣờng có những nguồn lực khiêm tốn, nhƣng đã cung cấp cho sinh viên một chƣơng trình đào tạo hiệu quả. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Đầu ra” Một quan niệm khác về chất lƣợng đào tạo đại học (CLĐTĐH) cho rằng “đầu ra” của giáo dục đại học có tầm quan trọng hơn nhiều so với “đầu vào” của quá trình đào tạo. “Đầu ra” chính là sản phẩm của giáo dục đại học đƣợc thể hiện bằng mức độ hoàn thành công việc của sinh viên tốt nghiệp hay khả năng cung cấp các hoạt động đào tạo của trƣờng đó. Có 2 vấn đề cơ bản có liên quan đến cách tiếp cận CLĐTĐH này. Một là, mối liên hệ giữa “đầu vào” và “đầu ra” không đƣợc xem xét đúng mức. Trong thực tế mối liên hệ này là có thực, cho dù đó không phải là quan hệ nhân quả. Một trƣờng có khả năng tiếp nhận các sinh viên xuất sắc, không có nghĩa là sinh viên của họ sẽ tốt nghiệp loại xuất sắc. Hai là, cách đánh giá “đầu ra” của các trƣờng rất khác nhau. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Giá trị gia tăng” Quan niệm thứ 3 về CLĐTĐH cho rằng một trƣờng đại học có tác động tích cực tới sinh viên khi nó tạo ra đƣợc sự khác biệt trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân của sinh viên. “ Giá trị gia tăng” đƣợc xác định bằng giá trị của “đầu ra” trừ đi giá trị của “đầu vào”, kết quả thu đƣợc: là “giá trị gia tăng” mà trƣờng đại học đã đem lại cho sinh viên và đƣợc đánh giá là CLĐTĐH. Nếu theo quan niệm này về CLĐTĐH, một loạt vấn đề phƣơng pháp luận nan giải sẽ nảy sinh: khó có thể thiết kế một thƣớc đo thống nhất để đánh giá chất lƣợng “đầu vào” và “đầu ra” để tìm ra đƣợc hiệu số của chúng và đánh giá chất lƣợng của trƣờng đó. Hơn nữa các trƣờng trong hệ thống giáo dục đại học lại rất đa dạng, không thể dùng một bộ công cụ đo duy nhất cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 tất cả các trƣờng đại học. Vả lại, cho dù có thể thiết kế đƣợc bộ công cụ nhƣ vậy, giá trị gia tăng đƣợc xác định sẽ không cung cấp thông tin gì cho chúng ta về sự cải tiến quá trình đào tạo trong từng trƣờng đại học. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Giá trị học thuật” Đây là quan niệm truyền thống của nhiều trƣờng đại học phƣơng Tây, chủ yếu dựa vào sự đánh giá của các chuyên gia về năng lực học thuật của đội ngũ cán bộ giảng dạy trong từng trƣờng trong quá trình thẩm định công nhận chất lƣợng đào tạo đại học. Điều này có nghĩa là trƣờng đại học nào có đội ngũ giáo sƣ, tiến sĩ đông, có uy tín khoa học cao thì đƣợc xem là trƣờng có chất lƣợng cao. Điểm yếu của cách tiếp cận này là ở chỗ, cho dù năng lực học thuật có thể đƣợc đánh giá một cách khách quan, thì cũng khó có thể đánh giá những cuộc cạnh tranh của các trƣờng đại học để nhận tài trợ cho các công trình nghiên cứu trong môi trƣờng bị chính trị hoá. Ngoài ra, liệu có thể đánh giá đƣợc năng lực chất xám của đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khi xu hƣớng chuyên ngành hoá ngày càng sâu, phƣơng pháp luận ngày càng đa dạng. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Văn hoá tổ chức riêng” Quan niệm này dựa trên nguyên tắc các trƣờng đại học phải tạo ra đƣợc “Văn hoá tổ chức riêng” hỗ trợ cho quá trình liên tục cải tiến chất lƣợng. Vì vậy một trƣờng đƣợc đánh giá là có chất lƣợng khi nó có đƣợc “Văn hoá tổ chức riêng” với nét đặc trƣng quan trọng là không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo. Quan niệm này bao hàm cả các giả thiết về bản chất của chất lƣợng và bản chất của tổ chức. Quan niệm này đƣợc mƣợn từ lĩnh vực công nghiệp và thƣơng mại nên khó có thể áp dụng trong lĩnh vực giáo dục đại học. * Chất lƣợng đƣợc đánh giá bằng “Kiểm toán” Quan niệm này về CLĐTĐH xem trọng quá trình bên trong trƣờng đại học và nguồn thông tin cung cấp cho việc ra quyết định. Nếu kiểm toán tài chính xem xét các tổ chức có duy trì chế độ sổ sách tài chính hợp lý không, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan