Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam phân tích...

Tài liệu Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa việt nam phân tích trên cơ sở các doanh nghiệp chế biến nông sản thực phẩm

.PDF
132
143
112

Mô tả:

Bộ GIÁO DỰC V À Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GIẢI PHÁP H O À N THIỆN T ổ CHỨC QUẢN L Ý DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM (PHÂN TÍCH TRÊN cơ SỞ CÁC DOANH NGHIỆP CHÊ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHẨM) M à S : B2002-40-27 Chủ nhiệm đề tài mom] í gQLJ : Th.s Đặng Thị Lan Những người tham gia : Th.s Bùi Liên Hà Th.s. Trần Việt Hùng Th.s Nguyền Lệ Hằng Hà Nôi 6-2005 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ GIẢI PHÁP H O À N THIỆN Tổ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM (PHÂN TÍCH TRÊN cơ SỞ CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHịM) M à SỐ: B2002-40-27. Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Th.s Đặng Thị Lan CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ XHCN DN DN&CTyTN DNNN Ban Chấp hành Trung ương Xã hội chủ nghĩa Doanh nghiệp Doanh nghiệp và công ty của tư nhân Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD Doanh nghiệp ngoài quốc doanh DNN&V Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNTN Doanh nghiệp tư nhân QLNN Quản lý Nhà nước CBNSTP CNH-HĐH HTX VSATTP ĐKKD ƯNLDO MPDF VCCI SMEPC VICOOPSME Chế biến nông sản thực phẩm Công nghiệp hoa, hiện đại hoa Hợp tác xã Vệ sinh an toàn thực phẩm Đăng ký kinh doanh Tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc Chương trình Phát triển Dự án M ê Rông Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Trung tâm h trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Hội đồng Trung ương liên minh các Hợp tác xã NEDCEN Trung tâm h trợ phát triển các DNNQD STAMEQ Trung tâm xúc tiến doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEDEC Trung tâm h trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ UAIC WASME JICA JETRO SMEDF Hiệp hội Công Thương Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thế giới Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Tổ chức xúc tiến h trợ Nhật Bản Quĩ phát triển DNN&V của cộng đồng Châu  u MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA Tổ CHỨC QUẢN LÝ DOANH 4 NGHIỆP N H Ỏ V À V Ừ A 1.1. Vị TRÍ, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG 4 NỀN KINH TẾ QUỐC D  N Ì .1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giói và VN 5 1.1.2. Vai trò của các DNN& V Việt Nam đối với nền kinh tế và xã hộ Ì .2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 11 1.2.1 Quản lý và các chức năng quản lý li 1.2.2. Tổ chức quản lý doanh nghiệp 14 Ì .3. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V 16 1.3.1. Một số vấn đề đòi hỏi phải tăng cường tổ chức quản lý đối với D nói chung và DNN&V CBNSTP nói riêng 1.3.2. Yêu cầu về hoàn thiện tổ chức quản lý DNN&V trong đó có DNN&V 20 CBNSTP 1.4. KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V 21 V À BÀI HẨC ĐỐI VÓI VIỆT NAM 1.4.1. Một số kinh nghiệm nưóc ngoài về tổ chức quản lý DNN&V 21 1.4.2. bài học kinh nghiệm của các nước đối với công tác tổ chức quản lý 25 DNN&V ở Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V 27 T R Ê N C ơ SỞ P H  N TÍCH DNN&V C H Ế BIÊN N Ô N G SẢN T H Ự C PHẨM 2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DNN&V NÓI CHUNG VÀ 27 DNN&V TRONG N G À N H CBNSTP 2.1.1. Về DNN&V nói chung 27 2.1.2. về DNN&V trong lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm 29 2.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỐI DNN&V CBNSTP 35 2.2.1. Về bộ máy Nhà nước quản lý doanh nghiệp nói chung 36 2.2.2. Về cơ quan đầu mối quản lý và khuyến khích phát triển DNN&V. 40 2.2.3. Vê tổ chức quản lý ngành đối với DNN&V CBNSTP 41 2.2.4. Đánh giá tổ chức quản lý Nhà nước đối với DNN&V CBNSTP 44 2.3. CÁC TỔ CHỨC ĐẠI DIỆN Hỗ TRỌ CHO DNN&V 49 2.3.1. Các tổ chức đại diện phi chính phủ do Nhà nước thành lập 49 2.3.2. Các tổ chức và chương trình hỗ trợ DNN&V 50 2.3.3. Đánh giá chung 57 2.4. CÁC HÌNH THỨC Tổ CHỨC LIÊN KẾT DNN&V NÓI CHUNG VÀ DNN&V CBNSTP NÓI RIÊNG 58 2.4.1. Làng nghề và vai trò của làng nghề đối với phát triển và quản l đối với DNN&V CBNSTP nông thôn 2.4.2. Hiệp hội và vai trò hiệp hội doanh nghiệp đối với DNN&V nói c trong đó co DNN&V CBNSTP 2.4.3. Liên kết giữa nhà máy chế biên và các nông hộ thông qua Hợp đồng 78 tiêu thụ - liên kết 4 nhà CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V 81 3.1. PHƯƠNG HUỐNG PHÁT TRIỂN DNN&V ĐẾN NĂM 2010 VÀ P H Ư Ơ N G HUỐNG H O À N THIỆN Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V CBNSTP 3.1.1. Phương hướng phát triển DNN&V đến năm 2010 81 3.1.1. Phương hướng Hoàn thiện tổ chức quản lý DNN&V CBNSTP 82 82 81 3.2. H O À N THIỆN HỆ THỐNG Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V CBNSTP 3.2.1. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước DNN&V 8 CBNSTP ở cấp Trung ương 3.2.2. Mô hình hoàn thiện tổ chức quản lý DNN&V CBNSTP ở địa phương 84 3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ Tổ CHỨC 85 HỖ TRỌ 3.4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC ỨNG DỤNG CÁC HÌNH THỨC Tổ 86 CHỨC LIÊN KẾT KINH TẾ 3.4.1. Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý DNN&V trong làng nghề 86 3.4.2. Giải pháp nâng cao vai trò hiệp hội doanh nghiệp 93 3.4.3. Giải pháp hoàn thiện mô hình liên kết "4 nhà" 96 KẾT LUẬN 98 PHỤ LỤC Ì: SỐ LIỆU VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN NÔNG SẢN THỰC PHỂM 99 DNN&V CBNSTP. PHỤ LỤC 2: BỘ MÁY Tổ CHỨC QUẢN LÝ DNN&V. 103 PHỤ LỤC 3: CÁC cơ QUAN VÀ CHƯƠNG TRÌNH Hỗ TRƠ PHÁT 109 TRIỂN DNN&V. PHỤ LỰC 4: LIÊN KẾT KINH TẾ in TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 LỜI M ỏ Đ Ầ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNN&V) là loại hình doanh nghiệp đông đảo và có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội ở các nước cũng như ở Việt Nam, đặc biệt loại hình doanh nghiệp này chiếm tuyệt đại đa số trong ngành chế biến nông sản thầc phẩm. Chế biến nông sản thầc phẩm là một trong những ngành thiết yếu đã có từ lâu cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng xã hội và có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế. Trong cơ cấu công nghiệp chúng thường chiếm khoảng-25% ở các nước đang phát triển, 10-15% ở các nước công nghiệp phát triển. Cùng với sầ phát triển vượt bậc của ngành nông nghiệp, chế biến nông sản thầc phẩm đã phát triển nhanh chóng, bình quân giá trị sản xuất của ngành giai đoạn 1996 2000 tăng 9,44%, Từ năm 2001 đến nay tăng trung bình trên 1 2 % năm. Hiện nay tỷ trọng của ngành trong cõng nghiệp chế biến khoảng 35 % và chung trong toàn ngành công nghiệp là 28 %. Ngành được đánh giá là có lợi thế cạnh tranh hàng đầu trong các ngành công nghiệp, dầ kiến kim ngạch xuất khẩu của ngành sẽ đạt 5-6 tỷ USD vào cuối năm 2005, chiếm khoảng 3 0 % tổng kim ngạch xuất khẩu. Đóng góp cho ngành là cả một cộng đồng doanh nghiệp đa dạng, đại đa số có quy m ô nhỏ và vừa, chủ yếu hoạt động ở địa bàn nông thôn. Việc phát triển D N N & V chế biến nông sản thầc phẩm góp phần tạo nhiều việc làm, khai thác nguồn nguyên liệu địa phương. Các doanh nghiệp này sẽ là thành phần của mạng lưới đô thị nhỏ ở các địa phương có thể phát triển trong tương lai và hứa hẹn những tiềm năng tăng trưởng mạnh mẽ trong quá trình công nghiệp hoa đất nước, đặc biệt là góp phần quan trọng vào C N H - H Đ H nông nghiệp nông thôn. Tuy nhiên so với các nước khác, DNN&V nói chung D N N & V CBNSTP Viêt Nam nóiriêngcòn kém phát triển, gặp nhiều trở ngại, trình độ sản xuất và tổ chức quản lý doanh nghiệp vẫn ở mức thấp. Những văn đề như khủng hoảng nguyên liệutranh mua tranh bán gay gắt dẫn tói thua thiệt trong xuất khẩu; liên kết giữa khâu nuôi trồng và chế biến rất yếu; chất lượng sản phẩm thấp; vệ sinh an toàn thầc phẩm kém ... làm giảm hiệu quả toàn ngành, dẫn tới tình trạng: "xuất khẩu nhiều mà vẫn n»hèo được mùa m à vẫn lo". Đ ể nâng cao hiệu quả hoạt động D N N & V và hiệu quả chung toàn Ì ngành rất cần phải hoàn thiện khâu tổ chức quản lý ở tầm vĩ m ô cũng như vi mô, cần có những chính sách, những đầu mối quản lý thống nhất cho loại hình doanh nghiệp này; quản lý thống nhất các thành phần tham gia trong ngành và xây dựng m ô hình tổ chức quản lý doanh nghiệp có hiệu quả. Do vậy việc nghiên cứu các vấn đề hoàn thiện tổ chức quản lý hệ thống các doanh nghiệp này là vấn đề cấp thiết để phát triển kinh tế theo hướng cóng nghiệp hoa hiện đại hoa và đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Mục đích của đề tài là làm sáng tồ những vấn đề lý luận và thực tiễn của tổ quản lý các DNN&V. Đề ra một số giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý Nhà nước và giải pháp hoàn thiện m ô hình tổ chức quản lý đối với DNN&V nói chung và D N N & V CBNSTP nói riêng. Nhiệm vụ của đề tài bao gồm: - Nghiên cứu cơ sở khoa học về tổ chức quản lý doanh nghiệp nhồ và vừa - Nghiên cứu làm sâu sắc thêm vấn đề đổi mới tổ chức quản lý D N N & V và những tồn tại thông qua thực tiễn của các DNN& V trong ngành chế biến nông sản thực phẩm ở Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức quản lý D N N & V nói chung D N N & V CBNSTP nói riêng - Tun ra những giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước; tổ chức hỗ trợ và m ô hình liên kết các DNN&V nói chung cũng như D N N & V phần tham gia lĩnh vực chế biến nông sản thực phẩm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài lựa chọn việc giới hạn nghiên cứu vấn đề ở tầm vĩ mô. Do lĩnh vực củ tài rộng, phức tạp; đồng thời xuất phát từ đặc điểm của D N N & V nó chung trong đó DNN&V CBNSTP, việc nghiên cứu tập trung vào 3 vấn đề chủ yếu: - Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Nhà nước D N N & V - Giải pháp hệ thống tổ chức hỗ trợ DNN&V - Giải pháp hoàn thiện các tổ chức liên kết, đại diện DNN&. 2 4. Phương pháp nghiên cứu : Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà nước được coi là tư tưởng chủ đạo khi xem xét kinh nghiệm phát triển DNN&V của các nước và giải pháp phát triển DNN&V ở Việt Nam, để cụp trong đề tài. Mặt khác, đề tài cũng tiếp cặn những kiến thức kinh doanh hiện đại về kinh tế thị truồng, Marketing, quản trị kinh doanh ... và vụn dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau: tổng hợp và phân tích, diễn giải và quy nạp, thống kê, so sánh... để khái quát, hệ thống và khẳng định các kết quả nghiên cứu. 5. Kết cấu của đề tài Nội dung chính của đề tài dược thể hiện ở 3 chương: Chương Ì: Cơ sở lý luụn của tổ chức quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa Chương 2: Đánh giá thực trạng tổ chức quản lý DNN&V trên cơ sò phân tích DNN&V chế biến nòng sản thực phẩm Chương 3: Giải pháp hoàn thiện tổ chức quản lý các DNN&V ở Việt Nam trong giai đoạn tới. 3 CHƯƠNG ì CO SỞ LÝ LUẬN CỦA Tổ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1. Vị TRÍ, VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC D  N Khi sản xuất đại công nghiệp chưa ra đời thì đa số các doanh nghiệp trên thế giới có qui m ô rất nhỏ. Với sự ra đời phương pháp tổ chức sản xuất Taylor, dặc biệt khi các tơ-rớt (trusts) xuất hiện, nền kinh tế toàn cầu cũng như các cuông quốc Anh, Đức, Mỹ.. . đã chứng kiến sự trỗi dậy cừa các tập đoàn doanh nghiệp khổng lồ: u. s. Steel, Dupont, General Motors, Ford, DÌM, Exxon ... cuối thế kỷ X I X và xuyên suốt các thập kỷ trong thế kỷ XX. Giai đoạn này, doanh nghiệp vừa và nhỏ nhiều khi chỉ được biết đến là loại hình kinh doanh kém hiệu quả, tiền công thấp, cơ sở sản xuất lạc hậu . . . ! Nhưng cùng với sự phát triển xã hội thông tin, sự đi lên cừa thời đại tri thức, trong môi trường cạnh tranh gay gắt và không ngừng biến đổi, thực tiễn cho thấy quan niệm cho rằng qui m ô lớn hơn là hiệu quả hơn đã chuyển sang quan niệm "nhỏ là đẹp" (sách Nhỏ là đẹp - cừa tác giả Schumacher [44]. Và "Nền kinh tế thế giới càng lớn và rộng mở hơn, thì các công ty nhỏ và trung bình sẽ càng thống trị nhiều hơn". [27] Sức sống và vai trò quan trọng cừa quy m ô nhỏ do bản chất đặc thù cừa D N N & V [33]. Những đặc điểm ấy đã được phân tích trong nhiều công trình nghiên cứu, tóm tắt như sau: - Lợi thế mà quy m ô lớn không có: Dễ dàng khởi sự, năng động và nhạy bén với thị trường; Vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh; Tận dụng các nguồn lực nhỏ lẻ, lấp đầy những thị trường nhỏ mà doanh nghiệp lớn không quan tâm; Tổ chức sản xuất, quản lý gọn nhẹ góp phần tiết kiệm chi phí quản lý; tạo thế duy trì cạnh tranh, làm cơ sở vệ tinh, gia công, cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp lớn, tạo nhiều việc làm, là lớp đệm giảm sốc mỗi khi có khừng khoảng kinh tế và thuận lợi để kết hợp tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội, để thể hiện trong kinh tế bản sắc văn hoa bản sắc dân tộc và những nétriêngưu trội cừa địa phương. Dù vậy, do quy m ô nhỏ và các nguồn đầu vào hạn hẹp nên các D N N & V cũng có nhiều bất lợi so với doanh nghiệp lớn. 4 - Bất lợi thế của DNN&V là: Thiếu nguồn lực để tiến hành các công trình lớn; công nghệ thường lạc hậu; thiếu vốn, thiếu thông tin, thiếu cán bộ giỏi; trình độ quản lý hạn chế... Do các hạn chế này DNN&V thường bị các doanh nghiệp lớn chèn ép, gừp khó khàn trong cạnh tranh vì thế các nước trên thế giới đều có những chính sách ưu đãi hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đ ể việc hỗ trợ có hiệu quả các nưốc đều có những tiêu chí xác định thế nào là quy m ô vừa và nhỏ, những tiêu chí của các nước có nét chung, đồng thời có sự khác nhau và thường thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển. 1.1.1. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa trên thế giới và Việt Nam Trên thế giới có sự khác biệt lòn giữa tiêu chí xác định D N V V N ở các nước khác nhau, ngay trong một nước tiêu chí này cũng thay đổi theo thời kỳ phát triển, nguyên nhân là: Thứ nhất, do trình độ kinh tế và văn hoa của mỗi nước có sự khác biệt lớn. Ví dụ như quan niệm " vừa và nhỏ" của Mĩ, một quốc gia rộng lớn với nền kinh tế phát triển mạnh tất sẽ phải khác quan niệm "vừa và nhỏ" của Hồng Rông hay của Hàn Quốc, những nước có nền kinh tế mới nổi. Thứ hai, sự khác nhau có thể xuất phát từ các ngành nghề. Nếu xét quy m ô DNVVN theo số lượng công nhân và mức vốn đầu tư thì ngay trong các ngành nghề, hai chỉ tiêu đó đã không cố định và không giống nhau. Quy m ô của doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ tích tụ và tập trung hoa sản xuất. Do mức độ và phương thức thực hiện tích tụ và tập trung sản xuất ở các doanh nghiệp không giống nhau nên trong cùng một thời kỳ, trong các ngành tồn tại những doanh nghiệp có quy m ô khác nhau. Ví dụ: xí nghiệp chỉ cần có 5 người nếu là xí nghiệp điện tử, nhưng cũng có thể là 500 người nếu là khai thác đá. Vốn có khi lên tới 5 triệu USD vẫn còn là nhỏ. Thứ ba, việc kinh doanh của các doanh nghiệp cũng bị thăng trầm theo từng thòi kỳ, theo chính sách của từng nước. Việc xác định D N V V N có xu hướng thay đổi theo bản chất những hoạt động của nó, vào mục đích của việc xác định và trình độ phát triển ở nơi xí nghiệp được xây dựng. Tiêu chí để xác định các DNN&V ở mỗi một quốc gia là không giống nhau nhưng nhìn chung các quốc gia đều dựa vào 3 tiêu chí sau: số lao động, số vốn và doanh thu (xem bảngl.l) 5 Bảng 1.1: Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước Nước EU Đài loan Philippin Số lao động <10 <50 <250 0-200 0-50 Số vốn Không 10-99 Dn vừa 100-199 1, 5-15 triệu Không Pêxô 15-60 triệu Pêxô Không Không Không Không Dn nhỏ Dn vừa Nguỗn:[58ỉ Bai an Doanh thu Phân loai D N cực nhỏ Dn nhỏ Dn vừa Chế tác, Nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vu Dn nhỏ <50 51-200 80 triệu NT$ Không 7 triệu ecu 27 Không 100 triệu NT$ Ở Việt Nam, mặc dù chính phủ đã quan tâm đến hoạt động của D N N & V và có nhiều hỗ trợ cho nó, song cho đến trước 1998 vẫn chưa có khái niệm chính thức cho DNN&V, vi vấy mỗi địa phương, mỗi ngành, mỗi tổ chức phi chính phủ áp dụng khác nhau nhưng chủ yếu lấy quy m ô vốn và lao động (xem bảng 1.2) Bảng 1.2. Phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trước 1998 Vốn (đồng) Quy m ô doanh nghièp Đối với doanh nehiêD sản xuất: Dưới 10 tỷ - Doanh nghiệp quy m ô vừa và nhỏ Dưới 1 tỷ - Trong đó doanh nghiêp quy m ô nhỏ Đối với doanh nshiêD buôn bán, đích vu: Dưới 5 tỷ - Doanh nghiệp quy m ô vừa và nhỏ Dưới 500 triều - Trong đó doanh nghiêp quy m ô nhỏ Nguồn: [10] Lao động Dưới 500 người Dưới 100 người Dưới 250 người Dưới 50 người Các tổ chức kinh tế Việt Nam cũng đưa ra Ì số tiêu chí như: - Ngân hàng Ngoại thương Việt nam quy định một doanh nghiệp với không quá 500 lao động, trị giá tài sản cố định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng và doanh thu hàng năm không quá 20 tỷ đồng là DNVVN. 6 - Bộ tài chính và Bộ Lao động thương binh xã hội quy định D N V V N là doanh nghiệp có số lao động thường xuyên dưới 100 người, doanh thu hàng năm không quá 10 tỷ đồng và có số vốn pháp định dưới Ì tỷ đồng . - Chương trình hỗ trợ D N V V N tại Việt nam VIE/US/95/004 được tài trợ bởi 1 ƯNIDO, đối tác của Bộ Kế hoạch và đầu tư cho rằng một doanh nghiệp có số lao động không quá 30 người và có vốn đăng ký dưới Ì tỷ đồng là doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp có số lao động tữ 31 người trờ lén và vốn đăng ký dưới 5 tỷ đồng là doanh nghiệp vữa. - Quỹ phát triển D N V V N (chương trình SMEDF-VN-EU) quy định những doanh nghiệp có tữ 10 đến 500 lao động và vốn pháp định tữ 50000 USD đến 300000 USD được chương trình này hỗ trợ . 2 - Quỹ Phát triển Nông thôn (Ngân hàng Nhà nưóc) cho rằng D N V V N là doanh nghiệp có số lao động không quá 500 người và có số vốn dưới 2 tỷ đồng . Tữ 1998 đến 2001, tiêu chí xác định DNN&V ở Việt Nam chính thức được quy định theo tinh thần của Công văn số 681/CP-KTN, ngày 20-6-1998 của thủ tướng chính phủ. Theo đó doanh nghiệp vữa và nhỏ ở Việt nam là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng (tương đương 387 000 USD) và có số lao động trung bình hàng năm không quá 200 người. Trong đó cũng quy định, doanh nghiệp nhỏ có số lao động dưới 50 người (đối với các doanh nghiệp công nghiệp) hoặc 30 người (đối với các doanh nghiệp thương mại) và vốn không lớn hơn Ì tỷ đồng. Tữ năm 2001 đến nay, Nhà nước xác định DNN&V theo tiêu chí quy định tại nghị định số90/2001 NĐ- CP (ngày 23 tháng l i năm 2001) về "Trợgiúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa". Nghị định 90 quy định: "doanh nghiệp nhỏ và vữa là cơ sò sản xuất, kinh doanh dốc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá l o tỷ đồng hoặc số lao động trung bình năm không quá 300 người". Đối tượng áp dụng bao gồm: - Các doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật doanh nghiệp có hiệu lực tữ năm 2000 - Doanh nghiệp thành lập và hoạt động theo Luật D N Nhà nước. (Luật DNNN có hiệu lực tữ 2004 thay thế cho luật DNNN năm 1995) 1 Thông tư 21/LĐTT ngày 17/06/1993 của Bộ Lao động - Thưong binh - Xã hội - Tài chính. 2 Vieinam Economics Times, Issue 43, September 1997. 7 - Các Hợp tác xã thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã.(Luật HTX có hiệu lực từ 2004 thay thế cho luật HTX năm 1997) - Các hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo nghị định số 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004( thay thế cho N Đ số 02/2000/NĐ của chính phủ về Đăng ký kinh doanh) Các hộ phải đăng ký kinh doanh là các hộ kinh doanh cá thể do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, kinh doanh tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối vói hoạt động kinh doanh. Nhửng hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và nhửng người bán hàng rong, quà vặt, làm dịch vụ có thu nhập thấp không phải đăng ký kinh doanh [69], [70]. Hộ kinh doanh cá thể chỉ được đăng ký kinh doanh tại một địa điểm cố định, sử dụng không quá 10 lao động. Nếu hộ sử dụng quá 10 lao động và có hơn một địa điểm kinh doanh phải chuyển đổi thành doanh nghiệp. Mức thu nhập do UBND cấp tỉnh quy định áp dụng trên phạm vi địa phương, nếu hộ có thu nhập cao hơn mức này phải đăng ký kinh doanh. Mức thu nhập thập không vượt qua mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao. [Nghị định 109] 1.1.2. Vai trò của DNN&V đối với nền kinh tế và xã hội Vai trò quan trọng và tác dụng về nhiều mặt của D N N & V đối với nền kinh tế và xã hội ở tất cả các quốc gia trên thế giới đã được khẳng định bởi nhiều nhà phân tích kinh tế và quản lý. Nhìn chung, ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển, D N N & V chiếm 90-98% tổng số doanh nghiệp một quốc gia (như Mỹ, Nhật Bản chiếm tói 97, 9%; Đài Loan chiếm 97, 7%; Thái Lan là 97, 9 % và giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 2/3 lực lượng lao động xã hội [58] Đối với Việt nam, vị trí và vai trò của DNN&V lại càng quan trọng. Hiện nay Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của thòi kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa với cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý yếu kém so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Yếu kém cơ bản vẫn là năng suất lao động thấp, đất đai bình quân đầu người thấp (khoảng 0, lha/ngưòi), do đó tình trạng dư thừa lao động khá nghiêm trọng. Khoảng chênh lệch giửa mức sống giửa thành thị và nông thôn cũng như chênh lệch giửa các vùng Bắc, Trung, Nam rất lớn và có xu thế ngày càng mở rộng dưới tác động của phát triển kinh tế thị trường trong nhửng năm gần đây. Quá trình đô thị 3 Tài chính doanh nghiệp ở Việt nam - Tô Văn Nhật, Viện công nghệ Châu á. 1999 8 hoa nông thôn chậm, tỷ lệ đô thị hoa rất thấp chỉ bằng 2 0 % so với các nước khiến cho quá trình tạo việc làm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ diễn ra cũng chậm chạp. Trong bối cảnh này D N N & V có một vai trò hết sợc quan trong, cụ thể là: a) Cung cấp một khối lượng lớn, đa dạng và phong phú về sản phẩm, đóng góp vào kết quả hoạt động kinh tế Ở Việt Nam, chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp, trung bình hàng năm các D N N & V đã tạo ra 3 0 % giá trị sản lượng; hơn 5 0 % giá trị công nghiệp địa phương và dóng góp khoảng 2 5 % GDP. Con số này ở M ỹ là hơn 5 0 % , ở Đ ợ c là 5 3 % , ở Nhật Bản là hơn 5 5 % GDP. N ă m 2003, xét vềmặt giá trị sản lượng, khu vực ngoài quốc doanh (mà tuyệt đại bộ phận là D N N & V ) ở Việt Nam chiếm 7 8 % tổng mợc bán lẻ, 6 4 % tổng lượng vận chuyển hàng hoa, sản xuất ra 100% sản lượng của một số loại sản phẩm như đồ mộc, chiếu cói, mây tre đan, thủ công mỹ nghệ. Hàng năm D N N & V tạo ra khoảng 700. 000 chỗ làm mới; 4 6 % giá trị tổng sản phẩm xã hội; 3 1 % giá trị tổng sản lượng công nghiệp. [7] Trong tổng mợc hàng hoa và dịch vụ bán lẻ, hàng năm D N N & V cung cấp khoảng gần 8 0 % tổng mợc bán lẻ của thị trường xã hội. Nếu không có sự tồn tại của DNN&V với mọi loại hình sở hữu, thì thị trường nội địa rất có thể đã bị chiếm lĩnh bởi hàng hoa Trung Quốc, hàng ngoại nhập lậu trong nhiều lĩnh vực các doanh nghiệp lớn còn bỏ ngỏ, như ăn uống, may mặc, hàng tiêu dùng ... b) Các DNN&V là nơi tạo ra công ăn việc lảm và thu nhập cho hàng triệu người lao động, góp phần ổn định xã hội. Ở Việt Nam, vấn đềviệc làm luôn là sợc ép ở cả nông thôn lẫn thành thị. Thực tế cho thấy,riêngkhu vực nhà nước, năm cao nhất cũng chỉ thu hút được 1,6 triệu lao động. Trong khi đó, chỉ riêng khu vực kinh tế tư nhân và hộ gia đình m à đại đa số có quy m ô nhỏ và vừa đã cung cấp hơn 9 0 % cơ hội việc làm cho lao động ở Việt Nam. Vai trò tạo ra công ăn việc làm của DNN&V còn lớn hơn khi chi phí để tạo ra công ăn việc làm cho một người lao động trong DNN&V rẻ hơn nhiều so với các khu vực khác. Theo báo cáo của Ngàn hàng thế giới thì để tạo một việc làm từ Doanh nghiệp Nhà nước cần 1800 USD, trong khi khu vực tư nhân chỉ cần khoảng 800 USD [67]. 9 c) Thu hút có hiệu quả nhất các nguồn vốn trong dân và tận dụng các nguồn lực xã hội khác. Do đòi hỏi vốn không nhiều, thời gian thu hồi vốn nhanh D N N & V tạo cơ hội và tập quán đầu tư cho đông đảo dân cư góp vốn kinh doanh. Kết quả điều tra cho thấy, đối với DNN&V đầu tu vào thành lập doanh nghiệp cần dưới 500 triệu đồng, vốn cho một chỗ làm việc cần khoảng 10 triệu đồng (bằng 1/5 đến 1/10 của doanh nghiệp lớn). Ước tính phát triển trên 400. 000 DN công nghiệp ụ mọi thành phần kinh tế đã thu hút khoảng 25. 000 tỷ đồng, chưa kể phần thu hút hàng ngàn tỷ đồng nhàn rỗi khác phục vụ cho nhu cầu ngắn hạn về vốn của doanh nghiệp [23], [103] Đồng thời, với qui m ô nhỏ, gọn các DNN&V thường sử dụng nguyên vật liệu tại chỗ, thuộc phạm vi địa phương dẻ khai thác sử dụng. d) Góp phẩn quan trọng vào việc tăng nguồn hàng xuất khẩu Kinh nghiệm các nước cho thấy các D N N & V rất tích cực tham gia vào hoạt động xuất khẩu. Tại Mỹ, hơn 5 0 % giá trị hàng xuất khẩu là do các công ty chỉ với 19 công nhân trụ xuống làm ra, chỉ có 7 % giá trị xuất khẩu được tạo ra bụi các công ty có từ 500 công nhân trụ lên; ụ Đức cũng tương tự [29]. Trong khi dó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ụ Đài Loan sản xuất được 6 0 % trong tổng giá trị hàng xuất khẩu. Trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam hiện nay, có lẽ chỉ dầu thô là sản phẩm không phải của DNN&V. e) Đóng vai trò rất quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở nước ta. Trong quá trình công nghiệp hoa, D N N & V hoạt động rất hiệu quả trong vai trò thầu phụ, gia công sản phẩm cho các ngành công nghệ cao. Có thể nói các D N N & V như những "vệ tinh" hay "mạng lưới" là chân rết của các doanh nghiệp lớn, hỗ trợ, bổ sung cho các khu công nghiệp lớn tạo thành mối liên hệ cùng hợp tác, cùng cạnh tranh để phát triển. D N N & V nếu kinh doanh tốt sẽ là doanh nghiệp lớn trong tương lai. Hơn nữa, việc tồn tại nhiều DNNVV rộng khắp trong cấc cụm, trung tâm công nghiệp ở các vùng lãnh thổ của đất nước có thể giảm bớt được những căng thẳng xã hội như: di dân ra thành phố lớn, giải quyết nhà ỏ và hạ tầng xã hội trong quá trình công nghiệp hoa. f) Đóng vai trò quan trọng trong thích ứng với xu thế mới trong sản xuất kinh doanh với sự phát triển c a cách mang khoa học- kỹ thuật và xu thế toàn cầu hoa, tự do hoa thương mại. 10 Trong giai đoạn hiện nay, do sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin làm xuất hiện nhanh chóng các loại hình kinh doanh mới. Mặt khác xu thế toàn cầu hoa, tự đo hoa thương mại và đầu tư làm sâu sắc thêm quá trình phân công, hợp tác sản xuất, kinh doanh. Loại hình D N N & V với ưu thế nhỏ gọn linh hoạt có thể nhanh chóng tiếp cận các xu thế phát triển này, phân công chuyên sâu trong một lĩnh vực, một thụ trưcmg nghách, một công đoạn hẹp nhưng ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại. Sau thử nghiệm thành công có thể phát triển thành quy m ô lớn hoặc liên kết ở các mức độ khác nhau. 1.2. TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.2.1. Quản lý và các chức năng quản lý Xã hội loài người là xã hội của các tổ chức. Thông thường tổ chức dùng để chỉ một đơn vụ xã hội như: trường học, bệnh viện, các doanh nghiệp, cơ quan nhà nước, câu lạc bộ, các hiệp hội, đoàn thể... có mục đích tồn tại và phương thức hoạt động khác nhau. Tổ chức luôn gắn liền với quản lý: quản lý con người, tiền của, phương tiện của tổ chức, vì một tổ chức không được quản lý thì đi đến tiêu vong. Ngược lại hoạt động quản lý chỉ nẩy sinh khi có "tổ chức" để đến mục tiêu. Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động trong một tổ chức nhằm đạt được hiệu quả, năng xuất cao hơn hoạt động cá lẻ. Đ ể đạt được điều này cần phải có quản lý tức là cần có người đứng đầu lo việc chỉ huy, điều hành công việc chung, phối hợp các hoạt động của các cá nhân, kiểm tra, chỉnh lý ... và cuối cùng đạt được mục tiêu chung của cả hệ thống. [90], [93], [2], [14]. Các tổ chức có quy m ô và phạm vi hoạt động rất khác nhau. Trong lĩnh vực hoạt động kinh tế, các doanh nghiệp đươc coi là tổ chức kinh tế cơ sở. Còn các ngành kinh tế và cả nền kinh tế quốc dân là những tổ chức kinh tế vĩ m ô có quy m ô và phạm vi hoạt động rộng lớn trên toàn bộ lãnh thổ. Trong khoa học quản lý tổ chức được xem xét chủ yếu dưới góc độ toàn thế và hệ thống. Theo quan điểm hệ thống, toàn bộ nền kinh tế quốc dàn, tập hợp một số ngành kinh tế hoặc một ngành kinh tế là những hệ thống kinh tế lớn ở tầm vĩ mô. Còn ở cấp cơ sở, doanh nghiệp là hệ thống kinh tế vi mô. Gắn với các hệ thống này là quản lý vĩ m ô và quản lý vi mô. a) Chủ thể và đối tượng quản lý 11 Trong một hệ thống kinh tế người ta phân biệt 2 phân hệ: phân hệ quản lý (chủ thể) và phân hệ bị quản lý (đối tượng quản lý), ở tầm vĩ m ô đối tượng quản lý là hệ thống sản xuất theo nghĩa rộng. [91] Để quản lý một hệ thống kinh tế như một doanh nghiệp, một ngành kinh tế hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân, chủ thể quản lý phải thực hiện các tác động quản lý lên đối tượng bị quản lý để đạt mục tiêu của hệ thống. Quản lý là nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu, mục tiêu này có thể do chủ thể quản lý áp đễt, song cũng có thể do sự cam kết giữa chủ thể và đối tượng quản lý. Sự tham gia của đối tượng quản lý vào việc xác định mục tiêu sẽ ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả quản lý. [89, tr. 177]. • Xét ờ tầm vĩ mô, toàn bộ nền kinh tế quốc dân với tư cách là một hệ thống có đối tương quản lý là các quá trình kinh tế đang diễn ra với cơ cấu kinh tế tương ứng bao gồm hoạt động của các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế . . . và chủ thế quản lý là hệ thống các cơ quan quản lý từ trung ương đến các cơ sở gắn với cơ chế quản lý tương ứng, làm chức năng quản lý quản lý các quá trình kinh tế -xã hội ở các cấp khác nhau. Hiện nay, cơ cấu hệ thống kinh tế Việt Nam được phân chia thành 6 thành phần kinh tế, phân theo ngành rộng (3 khu vực), theo ngành hẹp, sắp xếp 61 tỉnh thành 8 vùng kinh tế. (tháng 11/2003, mới tách thành 64 tỉnh thành) Phân hê chủ thể quản lý nếu xét một cách độc lập lại bao gồm 2 phân hệ không kém phần phức tạp đó là hệ thống tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý kinh tế. Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý kinh tế với tư cách là chủ thể quản lý bao gồm những bộ phận, cá nhân có trách nhiệm quyền hạn nhất định, có m ố i quan hệ phụ thuộc theo chiều dọc, chiều ngang để thực hiện các chức năng quản lý (các cơ quản lý từ trung ương đến cơ sở). Cơ chế quản lý kinh tế XÀ phương thức m à qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định hướng nền kinh tế tự vận động đến các mục tiêu đã định. Cơ chế quản lý kinh tế do chủ thể quản lý hoạch định, nó mang tính chủ quan. Chủ thể quản lý thông qua cơ cấu tổ chức quản lý (bộ máy quản lý) xây dựng, sử dụng, hoàn thiện cơ chế để tấc động có hiệu quả nhất lên đối tượng quản lý và đạt mục tiêu đề ra. Bản thân cơ chế quản lý kinh tế cũng là một hệ thống bao gồm các bộ phận như: các mục tiêu quản lý kinh tế, các chính sách, công cụ quản lý kinh tế (chiến lược, kế hoạch, pháp luật, phương pháp kinh t ế . . . ), ngoài ra cơ chế quản lý kinh tế còn chịu sự 12
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan