Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giải pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ đề oxi m...

Tài liệu Giải pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ đề oxi môn hóa học 8

.PDF
20
15
110

Mô tả:

ỤC ỤC T n ề mục Trang ẦU 1 1.1. Lí do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích của nghiên cứu 1 1.3. Đối tƣợng nghiên cứu 1 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 1 1.5. Những điểm mới trong sáng kiến kinh nghiệm 2 1. 2. DU 2.1. Cơ sở SÁ KẾ K H HỆ uận của SKKN 2 2 2.2. Thực trạng vấn đề trƣớc khi áp dụng SKKN 3 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 4 2.3.1. Những giải pháp chung 4 2.3.2. Vận dụng vào bài học cụ thể 7 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 16 3. KẾT UẬ VÀ K Ế 17 HỊ 3.1.Kết uận 17 3.2.Kiến nghị 18 TÀ ỆU THA DA H KHẢO ỤC 19 19 0 1. ẦU 1.1. í do chọn ề tài. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành trung ƣơng khóa XI đã xác định “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo”. Mặc dù, chƣơng trình sách giáo khoa mới chính thức chƣa công khai, song từ thành quả của cuộc đổi mới gần đây, và cùng những tƣ tƣởng đổi mới, toàn thể Nghành Giáo dục và Đào tạo tiếp tục hƣởng ứng công cuộc đổi mới giáo dục. Từ đó có nhiều cuộc thi, nhiều chƣơng trình tập huấn bồi dƣỡng cán bộ giáo viên, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau 2018. Qua đó tôi cũng mạnh dạn đóng góp một phần nhỏ bé của mình trong công tác nghiên cứu khoa học – viết sáng kiến kinh nghiệm. Biểu hiện của đổi mới phƣơng pháp dạy học (PPDH) ở bộ môn Hóa học bậc THCS à đổi mới về chƣơng trình, về SGK theo quan đểm tích cực hóa hoạt động của học sinh – ấy học sinh àm trung tâm. Ở chƣơng trình THCS đến lớp 8 học sinh mới bắt đầu làm quen với môn hóa học, học sinh phải tiếp thu nhiều khái niệm trừu tƣợng nhƣ nguyên tử nguyên tố, phân tử …. Giáo viên thƣờng nghỉ môn hóa học 8 dễ, kiến thức lí thuyết nhiều, các dạng bài tập còn ít nhƣng thực tế những kiến thức, khái niệm ở lớp 8 là nền tảng để hình thành, phát triễn hóa học 9 nếu giáo viên không chú ý hình thành tốt các khái niệm, các năng lực hóa học, các kĩ năng cho học sinh, học sinh rất rế nhầm ẫn, không phân biệt rõ ràng giữa các khái niệm dẫn đến không hiểu bài, rỗng kiến thức, chán học. Với yêu cầu đó giáo viên không chỉ à ngƣời mang kiến thức đến cho học sinh mà còn định hƣớng cho học sinh cách tìm kiếm chiếm ĩnh kiến thức để học sinh có thể học tập suốt đời và điều quan trọng à àm thế nào để kích thích đƣợc sự hứng thú, đam mê trong học tập đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy và học trong thời đại mới. Vì những í do trên tôi chọn đề tài: " iải pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ ề OXI môn Hóa học 8" 1.2. ục ích nghi n cứu. Với đề tài này, bản thân muốn góp phần giải quyết tình trạng ƣời học, không hứng thú học môn hóa học của học sinh trong nhà trƣờng hiện nay. Sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực tạo tâm í thoải mái cho học sinh khi học, chủ động tích cực trao đổi hợp tác với bạn bè, tăng khả năng sáng tạo. Giúp học sinh khắc phục đƣợc ối học thụ động, từ đó dần dần củng cố đƣợc những kiến thức cũ và tiếp thu kiến thức mới một cách tự giác. 1.3. ối tƣợng nghi n cứu. - Các phƣơng pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực bộ môn hóa học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 8. - Các tài liệu giáo dục liên quan. 1.4. Phƣơng pháp nghi n cứu. Để tiến hành nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phƣơng pháp sau: 1 - Tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua những năm công tác tại Trƣờng. - Tiếp thu kinh nghiệm của một số bạn bè đồng nghiệp gần xa. - Tìm hiểu nghiên cứu các phƣơng pháp dạy học tích cực, các kĩ thuật dạy học. - Đọc các tài iệu về tâm sinh ứa tuổi và tài iệu iên quan. - Phƣơng pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh. -Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra. - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp. 1.5. hững iểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. - Sáng kiến có sự tích hợp theo hƣớng chƣơng trình sách giáo khoa mới mà giáo dục đang hƣớng đến. - Sáng kiến trú trọng đến các hoạt động của học sinh đặc biệt à phát huy đƣợc năng ực của từng đối tƣợng học sinh để học sinh khá giỏi không cảm thấy nhàm chán khi học, các đối tƣợng trung bình cũng cảm thấy các bài tập các hoạt động vừa sức từ đó tích cực tham gia cùng các bạn. - Qua sáng kiến cũng đánh giá đƣợc năng lực thành phần tham gia các hoạt động của từng học sinh theo các tiêu trí và ba mức để từ đó phân oại các đối tƣợng học sinh mà giao các hoạt động, các bài tập cho phù hợp để phát huy năng ực của từng học sinh. 2. DU SÁ KẾ K H HỆ 2.1. Cơ sở lí luận của SKKN: Đổi mới phƣơng pháp dạy học đang chuyển chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng ực của ngƣời học, nghĩa à từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó, phải thực hiện chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo ối "truyền thụ một chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn uyện kỹ năng, hình thành năng ực và phẩm chất. Tăng cƣờng việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hƣớng cộng tác có nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng ực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng ẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp iên môn nhằm phát triển năng ực giải quyết các vấn đề phức hợp. Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của ngƣời học, hình thành và phát triển năng ực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thông tin...) trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất inh hoạt, độc ập, sáng tạo, tƣ duy. Có thể chọn ựa một cách inh hoạt các phƣơng pháp trung và phƣơng pháp đặc thù của môn học để thực hiện Trong chƣơng trình giáo dục phổ thông, mỗi môn học đều có đặc thù riêng và có thế mạnh để hình thành và phát triển đặc thù của môn học. Và trong môn hóa học bao gồm 6 năng ực đặc thù. * ăng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. 2 Qua các bài học, học sinh sẽ nghe và hiểu đƣợc nội dung các thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học và các biểu tƣợng hóa học (kí hiệu, hình vẽ, mô hình cấu trúc các phân tử các chất, các iên kết hóa học). Các em sẽ viết và biểu diễn đúng công thức hóa học của các hợp chất vô cơ và các hợp chất hữu cơ các dạng công thức. * ăng lực nghi n cứu và thực hành hóa học. Năng ực này bao gồm các năng ực ực tiến hành thí nghiệm, sử dụng và vận dụng thí nghiệm; năng ực quan sát, mô tả, giải thích các hiện tƣợng tự nhiên. Học sinh đƣợc yêu cầu mô tả và giải thích đƣợc các hiện tƣợng thí nghiệm và rút ra những kết uận về tính chất của chất. Các bài học sẽ giúp các em sử dụng thành thạo các đồ dùng thí nghiệm. * ăng lực tính toán. Thông qua các bài tập hóa học sẽ hình thành năng ực tính toán cho học sinh. Các em có thể vận dụng thành thạo phƣơng pháp bảo toàn trong việc tính toán giải các bài toán hóa học. Đồng thời sử dụng hiệu quả các thuật toán để biện uận và tính toán các dạng bài toán hóa học. * ăng lực giải quyết vấn ề thông qua môn hóa học. Qua quá trình học tập trên ớp, học sinh phân tích đƣợc tình huống, phát hiện và nêu đƣợc tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống. Các em thu thập và làm rõ các thông tin có iên quan đến vấn đề. Đề xuất và phân tích đƣợc một số giải pháp giải quyết vấn đề, ựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp. * ăng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống. Quá trình học tập sẽ giúp học sinh có năng ực hệ thống hóa kiến thức, phân oại kiến thức hóa học, hiểu rõ đặc điểm, nội dung, thuộc tính của oại kiến thức hóa học đó. Khi vận dụng kiến thức chính à việc ựa chọn kiến thức một cách phù hợp với mỗi hiện tƣợng, tình huống cụ thể xảy ra trong cuộc sống, tự nhiên và xã hội. Học sinh sẽ định hƣớng đƣợc các kiến thức hóa học một cách tổng hợp và khi vận dụng kiến thức hóa học phải thức rõ ràng về oại kiến thức hóa học đó đƣợc ứng dụng trong các ĩnh vực gì, ngành nghề gì trong cuộc sống. Các em phát hiện và hiểu rõ đƣợc các ứng dụng của hóa học trong các vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sức khỏe, khoa học, sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và môi trƣờng. * ăng lực sáng tạo. Môn hóa học giúp học sinh đề xuất phƣơng án thực nghiệm tìm tòi để kiểm chứng giả thuyết nghiên cứu, thực hiện phƣơng án thực nghiệm. Sau đó, các em xây dựng báo cáo kết quả nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu một cách khoa học, sáng tạo. 2.2. Thực trạng của vấn ề trƣớc khi áp dụng SKKN. 3 Năm học 2019-2020 tôi đƣợc cấp trên luân chuyển đến công tác tại trƣờng THCS Phùng Giáo và đƣợc nhà trƣờng phân công trực tiếp giảng dạy bộ môn hóa học tại trƣờng THCS Phùng Giáo trong quá trình dạy học tôi nhận thấy các em không mấy hứng thú học bộ môn này qua khảo sát ấy kiến 2 ớp 8 với tổng số 48 học sinh thì có tới 30 học sinh nói không thích bộ môn này, về giảng dạy trên ớp mặc dù đã áp dụng các biện pháp song vẫn chƣa thực sự phát huy hết năng ực của học sinh, chỉ có một số ít học sinh là chủ động học bài và àm bài tập số còn ại các em học rất thụ động, thiếu tính hợp tác từ thực trạng đó tôi đã tiến hành khảo sát kết quả thể hiện ở bảng sau: Giỏi Lớp Số học sinh Khá Yếu - kém TB SL % SL % SL % SL % 8A 24 0 0 2 8,33 10 41,67 12 50 8B 24 0 0 1 4,17 10 41,67 13 54,16 Sở dĩ có kết quả thực trạng trên à do những nguyên nhân sau: - Về mặt tâm lí các em chƣa có hứng thú học bộ môn hóa học. - Về í thuyết các em nắm các kiến thức, các định uật, các khái niệm chƣa thật sâu sắc. - Khả năng tƣ duy sáng tạo của các em chƣa cao, thiếu các kĩ năng học tập. - Các em thiếu các tài iệu tham khảo, chƣa biết cách học, cách vận dụng và đặc biệt à chƣa biết cách giải các bài tập dạng toán định ƣợng. Để khắc phục tình trạng trên bản thân tôi đƣợc giao nhiệm vụ dạy bộ môn hoá học và ôn thi học sinh giỏi môn hóa, tôi thấy cần thiết phải có một giải pháp dạy học mới phù hợp để phát huy năng ực của học sinh qua mỗi bài học trên ớp cũng nhƣ giải quyết vấn đề thực tiễn. Bên cạnh đó mỗi bài học cần có một hệ thống các bài tập để phát triễn năng ực của học sinh theo từng mức độ qua đó mới phát huy tối đa các đối tƣợng học sinh trong một ớp tích cực học bài và àm bài tập. 2.3. Các giải pháp ã sử dụng ể giải quyết vấn ề. 2.3.1. hững giải pháp trung. Các phƣơng pháp dạy học tích cực vận dụng trong dạy học: - Phƣơng pháp dạy học nhóm: (còn gọi à dạy học hợp tác) trong đó học sinh của một ớp đƣợc chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự ực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác àm việc. Kết quả àm việc của nhóm sau đó đƣợc trình bày đánh giá trƣớc toàn ớp. Dạy học nhóm nếu đƣợc tổ chức tốt sẽ phát huy đƣợc tính tích 4 cực, tính trách nhiệm, phát triễn năng ực cộng tác àm việc và năng ực hợp tác của học sịnh. * Quy trình thực hiện: Tiến trình dạy học nhóm có thể đƣợc chia thành 3 giai đoạn cơ bản. + Làm việc toàn lớp: Nhập đề và giao nhiệm vụ. - Giới thiệu chủ đề - Xác định nhiệm vụ của các nhóm - Thành ập nhóm + Làm việc nhóm: - Chuẩn bị chỗ àm việc ( kê bàn ghế phù hợp) - Lập kế hoạch àm việc - Thỏa thuận quy tắc àm việc - Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết quả + Làm việc toàn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá - Các nhóm trình bày kết quả - Đánh giá kết quả. * Dạy học nhóm thƣờng đƣợc áp dụng để đi sâu, uyện tập, cũng cố một chủ đề đã học hoặc có thể tìm hiểu một chủ đề mới. Khi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm giáo viên cũng nên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác nhau để gây hứng thú cho học sinh, đồng thời tạo cơ hội cho các em đƣợc học hỏi, đƣợc giao ƣu với nhiều bạn khác nhau trong ớp ví dụ nhƣ chia nhóm theo danh sách điểm danh, theo các màu sắc, theo các oài hoa,….. - Phƣơng pháp nghi n cứu trƣờng hợp iển hình: Là phƣơng pháp sử dụng một câu chuyện, một hiện tƣợng có thật hoặc chuyện đƣợc viết dựa trên những trƣờng hợp thƣờng xãy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay môt số vấn đề, Phƣơng pháp này có thể đƣợc thực hiện qua video hoặc băng đĩa….. - Phƣơng pháp giải quyết vấn ề: Bản chất dạy học phát hiện vấn đề và giaỉ quyết vấn đề là phƣơng pháp dạy học đặt ra trƣớc học sinh các vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chƣa biết, chuyển học sinh vào tình huống có vấn đề, kích thích tự ực, chủ động và có nhu cầu mong muốn giải quyết vấn đề. * Quy trình thực hiện: - Xác định nhận dạng vấn đề (tình huống) - Thu thập thông tin có iên quan đến vấn đề đặt ra - Liệt kê các cách giải quyết có thể có. - Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết (thấy đƣợc mặt tích cực, tiêu cực trong cách giải quyết) 5 - So sánh kết quả trong các cách giải quyết. - Lựa chọn cách giải quyết tối ƣu nhất. - Thực hiện theo cách đã ựa chọn. - Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác. - Phƣơng pháp óng vai: Đây à phƣơn pháp tổ chức cho học sinh thực hành “ Làm thử” phƣơng pháp này giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một việc cụ thể. - Phƣơng pháp trò chơi: Đây à phƣơng pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu một vấn đề hay ôn ại những kiến thức đã học thông qua một trò chơi nào đó. + Quy trình thực hiện: - Giáo viên phổ biến trò chơi, nội dung và uật chơi cho học sinh. - Chơi thử (nếu cần thiết) - Học sinh tiến hành chơi. - Đánh giá sau trò chơi. - Thảo uận về nghĩa giáo dục của trò chơi. - Phƣơng pháp dạy học theo dự án: Đây à phƣơng pháp trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, kết hợp í thuyết với thực hành, nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính tự ực cao từ việc ập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. - Phƣơng pháp bàn tay nặn bột: Là một phƣơng pháp dạy học tích cực dựa trên thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môm học tự nhiên. Phƣơng pháp này trú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả ời cho các vấn đề đặt ra. - Phƣơng pháp dạy học theo góc: Là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó ngƣời học thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian ớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau qua đó ngƣời học có cơ hội khám phá, thực hành, mở rộng, phát triễn, sáng tạo từ đó kích thích ngƣời học tích cực thông qua các hoạt động. Để có phương pháp dạy học phù hợp, hiệu quả, nâng cao chất lượng giáo dục thì người giáo viên phải thường xuyên: - Nghiên cứu nội dung của từng bài, từng mục để ựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp với đối tƣợng học sinh, cũng nhƣ chọn những kĩ thuật dạy học, tƣ iệu, tranh ảnh đƣa vào bài học nhằm tạo hứng thú cho các em trong tiết học, qua đó giúp các em nhớ âu khắc sâu kiến thức và đặc biệt à biết vận dụng kiến thức vào để giải quyết các bài tập cũng nhƣ các tình huống cụ thể mà thực tiễn các em gặp. - Giáo viên cần biên soạn một hệ thống bài tập theo bốn mức độ biết, hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao để phát huy năng ực của từng đối tƣợng học sinh. 6 - Giao bài tập hoặc yêu cầu học sinh giải thích hoặc sử lí một tình huống cụ thể trong cuộc sống mà các em đã từng gặp. - Biết áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. - Đánh giá bài học qua mỗi tiết học thông qua hệ thống câu hỏi trong phiếu học tập mà giáo viên đã chuẩn bị cho mỗi bài học qua đó rút kinh nghiệm cho các bài học tiếp theo. 2.3.2. Vận dụng vào bài học cụ thể. Chủ ề: . OXI ục ti u bài học. 1. Kiến thức. Học sinh biết đƣợc các kiến thức sau: + Trong điều kiện thƣờng về nhiệt độ và áp suất, oxi à chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nƣớc, nặng hơn không khí. + Khí oxi à một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim oại, phi kim, nhiều hợp chất. Oxi có hoá trị II. + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, định nghĩa phản ứng phân hủy. + Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của ngƣời và động vật, cần để đốt nhiên iệu trong đời sống và sản xuất 2. Kỹ năng: - HS có kỹ năng àm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, quan sát tranh, có kỹ năng so sánh các hiện tƣợng hoá học. - Biết thảo uận chia sẻ tƣởng hợp tác để ập một sơ đồ tƣ duy mới của nhóm trên cơ sở tổng hợp tƣởng của các thành viên trong nhóm. - Biết cách thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và xử í các thông tin thu nhận đƣợc (Phân tích, tổng hợp...) - Học sinh viết đƣợc PTPƢ của oxi với P, S, Fe, với hợp chất...Có kỹ năng nhận biết trạng thái của chất và đọc tên chất. - Giải thích đƣợc một số hiện tƣợng, tình huống trong thực tế. 3. Thái ộ: - Có thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, hứng thú với môn học, hợp tác trong các hoạt động. 4. Các năng lực hƣớng tới - Năng ực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng ực nghiên cứu và thực hành hóa học. - Năng ực tính toán hóa học. - Năng ực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học. - Năng ực hợp tác. - Năng ực sáng tạo. . Thiết bị của giáo vi n và học sinh: 7 1.GV: - Thông tin, tranh ảnh, videoc ip về ứng dụng của oxi trong hô hấp và trong đốt nhiên iệu . + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm, ống thuỷ tinh hình trụ + Hoá chất: 4 ọ khí oxi nguyên chất, P đỏ, S, Fe + Tranh : Ứng dụng của khí oxi, và các tranh ảnh iên quan. + Thông tin giáo giục theo chủ đề + Phiếu câu hỏi . + Trang thiết bị đồ dùng dạy học iên quan đến công nghệ thông tin, máy tính kết nối mạng intrnet; 2. HS: Tìm hiểu trƣớc các kiến thức về oxi qua SGK các tài iệu khác, sƣu tầm tranh, ảnh, tƣ iệu trên sách báo ứng dụng của oxi. III. Tiến trình dạy học. 1. Ổn ịnh tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, ổn định tổ chức ớp học. 2. Bài học: Hoạt ộng 1: Hoạt ộng khởi ộng Thông tin và hình ảnh về sự quang hợp của cây xanh Hình ảnh trên gợi mở cho các em về nguyên tố nào? - HS: Hình ảnh trên nói về nguyên tố oxi. - GV: Trong tự nhiên oxi đƣợc tạo ra nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Vậy các em biết gì về nguyên tố này chúng ta cùng tìm hiểu qua chủ đề “OXI” ồ thị tỉ lệ phần trăm về các nguy n tố trong vỏ trái ất 8 Hoạt ộng của V và HS ội dung Hoạt ộng 2: Tìm hiểu sơ lƣợc về nguy n tố oxi ? Từ đồ thị % các nguyên tố em có nhận xét - Trong tự nhiên, oxi có nhiều gì về nguyên tố oxi trong vỏ trái đất. trong không khí (đơn chất) và - Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu? trong nƣớc ( hợp chất ). - HS: Thảo uận cặp đôi nội dung trên ghi - Kí hiệu hóa học : O. kết quả vào phiếu học tập. - CTHH: O2 . - GV: Yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả - Nguyên tử khối: 16 đ.v.C. thảo uận trƣớc ớp. - Phân tử khối: 32 đ.v.C.  Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng: + Đơn chất : Khí oxi + Hợp chất : Đƣờng, nƣớc, quặng , đất, đá, cơ thể động thực vật. - GV: Nhận xét chốt kiến thức ên bảng. Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyên tử khối và phân tử khối của oxi? - Đại diện học sin trình bày. - HS khác nhận xét bổ sung nếu cần. - GV: Chốt kiến thức ên bảng. Hoạt ộng 3: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi. Hình ảnh về khí oxi và oxi lỏng * Giao nhiệm vụ: HS quan sát ọ khí oxi. Nêu nhận xét về trạng thái , màu sắc của oxi, tính tỉ khối của oxi so với không khí ?  Từ đó cho biết: oxi năng hay nhẹ hơn không khí, oxi tan nhiều hay tan ít trong nƣớc * Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Quan sát ọ khí oxi thảo uận theo bàn nội dung trên ghi kết quả vào phiếu học tập * Báo cáo thảo luận: - GV: Yêu cầu đại diện một bàn trình bày I. Tính chất vật lí: - Oxi à chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nƣớc. - Oxi hóa ỏng ở -1830C và có màu xanh nhạt. 9 trƣớc ớp HS nghe nhận xét bổ sung nếu có. * ánh giá: Nội dung các em thảo uận bổ sung chính là tính chất vật í của oxi. - GV: Chốt kiến thức tính chất vật lí. - GV: Oxi có thể tác dụng đƣợc với những chất nào chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 4 Hoạt ộng 4: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi Hình ảnh thể hiện một số tính chất hóa học của oxi Sắt cháy trong khí oxi Metan cháy trong không khí Qua hình ảnh trên em hãy nêu dự đoán về . Tính chất hóa học. tình chất hóa học của oxi? 1. Tác dụng với phi kim. - HS : Thảo uận cặp đôi nêu dự đoán về tính a.Với lƣu huỳnh. chất hóa học của oxi và nêu phƣơng án àm - Thí nghiệm: Đốt ƣu huỳnh thí nghiệm kiểm chứng hoặc àm theo hƣớng trong không khí và trong oxi dẫn sách giáo khoa hóa học 8 trang 82,83. + S cháy trong không khí ngọn - GV: Chốt phần dự đoán về tính chất của ửa nhỏ, xanh nhạt. oxi ở góc bảng và tiến hành thí nghiệm kiểm + S cháy trong oxi mãnh iệt chứng hơn, ngọn ửa màu xanh tạo 10 * iao nhiệm vụ: Chia ớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 6 thành viên tiến hành các thí nghiệm đốt S và P trong khí oxi theo hƣớng dẫn sách giáo khoa và ghi kết quả vào phiếu theo mẫu sau: BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1. Tên thí nghiệm: ................ 2. Cách tiến hành thí nghiệm:................ 3. Hiện tƣợng quan sát đƣợc:................ 4. Phƣơng trình hóa học: ............... * Thực hiện nhiệm vụ: - HS: Phân công công việc cho từng thành viên nhƣ nhóm trƣởng, thu kí .....tiến hành nhiệm vụ đƣợc giao. - GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm nếu cần khi thí nghiệm: * Báo cáo thảo luận: - HS đại diện một nhóm trình bày trƣớc ớp kết quả hoạt động của nhóm các nhóm còn ại ắng nghe góp bổ sung nếu cần. * ánh giá: GV nhận xét đánh giá chốt ại kiến thức ghi bảng nội dung oxi tác dụng với phi kim. - V: àm thí nghiệm oxi tác dụng với kim loại. - hiệm vụ HS quan sát và nhận xét các hiện tƣợng rút ra từ thí nghiệm ? HS: Thí nghiệm 1: không có dấu hiệu nào chứng tỏ không có phản ứng xảy ra. *Thí nghiệm 2: Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu dây sắt  đốt nóng đỏ và đƣa vào bình khí oxi. HS: Thí nghiệm 2: Mẩu than cháy trƣớc, dây sắt nóng đỏ ên. Khi đƣa vào bình chứa khí oxi  sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn ửa và không có khói. - Có các hạt nhỏ màu nâu bám thành bình. GV: Lớp nƣớc ở đáy bình nhằm mục đích bảo vệ bình, hạt màu nâu à (Fe3O4) thành chất khí không màu có mùi hắc đó à SO2 to PTTH : S + O2  SO2 b. Tác dụng với P. P cháy mạnh trong oxi với ngọn ửa sáng chói tạo khói dày đặc bám vào thành ọ dƣới dạng bột, đó à đi phot pho pentaoxit P2O5 to PTPƢ : 4P + 5 O2  2P2O5 2. Tác dụng với kim loại: - Thí nghiệm: Đốt dây sắt nhỏ trong ọ chứa khí oxi. - Sắt cháy mạnh, sáng chói tạo ra các hạt nhỏ màu nâu, đó à oxit sắt từ (Fe3O4) to PTHH: 3Fe + 2 O2  Fe3O4 11 - Đại diện HS ên bảng viết PTHH. - GV: Chốt lại kiến thức về tính chất oxi tác dụng với kim loại. * Hình ảnh khí metan cháy trong không khí ó là tính chất oxi tác dụng với hợp chất. - GV:Giới thiệu một số hợp chất. Khí metan, 3. Tác dụng với hợp chất: butan, cồn, xăng,...khi cháy trong không khí VD: Khí metan khi cháy trong tạo ra khí CO2 và H2O không khí. ? Viết phƣơng trình của phản ứng của khí PTHH: to CH4 + 2 O2  CO2 + 2H2O metan (CH4) tác dụng với oxi. - HS: Hoạt động cá nhân thực hiện nội dung (Khí metan) trên đại diện ên bảng trình bày. ? Em hãy viết PTHH khi đốt Butan C4H10 - HS : Hoạt động cá nhân hoàn thành câu hỏi * KL : Sgk- trang 83 trên, dại diện một HS ên trình bày. ? Em rút ra kết uận gì về đơn chất khí oxi HS: Kết uận: Hoạt ộng 5: Tìm hiểu iều chế oxi phản ứng phân hủy - Theo em những hợp chất nào có thể đƣợc . iều chế khí oxi- phản ứng dùng àm nguyên iệu để điều chế oxi trong phân hủy. phòng thí nghiệm? 1. iều chế oxi trong phòng thí - Hãy kể 1 số hợp chất mà trong thành phần nghiệm. cấu tạo có nguyên tố oxi? - Trong phòng thí nghiệm, khí - Trong các giàu oxi, chất nào kém bền và dễ oxi đƣợc điều chế bằng cách đun bị phân huỷ ở nhiệt độ cao? nóng những hợp chất giàu oxi và - Những chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao nhiệt độ cao nhƣ : KMnO4, KClO3  đƣợc nhƣ : KMnO4 và KClO3. chọn àm nguyên iệu để điều chế oxi trong - Điều chế O2 từ KMnO4 và phòng thí nghiệm. KClO3 - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1a SGK/ 92. + Phƣơng trình hóa học: - GV hƣớng dẫn HS àm thí nghiệm KMnO4  Chất rắn + O2 - Yêu cầu HS nhắc ại tính chất vật của (K2MnO4 và MnO2) oxi. + Phƣơng trình hóa học:  Ta có thể thu khí oxi bằng 2 cách: 2 KClO3  2 KCl + 3 O2 + Đẩy nƣớc. - Có 2 cách thu khí oxi: + Đẩy không khí. + Đẩy nƣớc. - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm  Biểu diễn + Đẩy không khí 12 thí nghiệm thu khí oxi (HS làm) - GV: Điều chế oxi trong công nghiệp khuyến khích học sinh tự tìm hiểu. 2. Phản ứng phân hủy. GV: Yêu cầu học sinh quan sát các phản ứng 1) Xét các phản ứng: to trong bài và điền vào chỗ trống (theo yêu 2KClO3  2KCl + 3O2 to cầu SGK) 2KMnO4  K2MnO4 + ? Hãy cho biết số chất tham gia và số chất MnO2 + O2 tạo thành. 2) Định nghĩa: Đó à những phản ứng phân hủy. Phản ứng phân hủy à phản ứng ? Hãy nêu định nghĩa phản ứng phân hủy? hóa học trong đó một chất sinh ? So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ra hai hay nhiều chất mới. ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Hoạt ộng 6: Tìm hiểu ứng dụng của oxi. Hình ảnh về ứng dụng của oxi Cung cấp oxi cho bệnh nhân Cung cấp oxi cho phi công Cung cấp oxi cho thợ lặn * ốt nhi n liệu: ốt nhi n liệu tàu vũ trụ Hô hấp của cá dƣới nƣớc Khí ga cháy èn xì oxi – axetilen 13 Phá á bằng hổn hỗn hợp chứa oxi lỏng Oxi trong lò luyện gang V. Ứng dụng của oxi. HS: Quan sát tranh ứng dụng của oxi, hãy kể ra những ứng dụng của oxi trong cuộc sống. 1.Sự hô hấp ? Tại sao chúng ta không n n i vào rừng *Khí Oxi rất cần trong việc oxi vào ban m và lúc mặt trời chƣa mọc. hóa các chất dinh dƣỡng, cung - HS thảo uận theo bàn trả ời câu hỏi trên. cấp năng ƣợng cho cơ thể. ? Vì sao oxi nhi n liệu. ƣợc ứng dụng trong ốt 2. Sự ốt nhi n liệu * Các chất đốt trong oxi có nhiệt + Các nhiên iệu cháy trong khí oxi tạo ra độ cao hơn trong không khí nên nhiệt độ cao hơn trong không khí nên oxi đƣợc sử dụng để àm nhiên iệu đƣợc dùng trong uyện gang, thép và đƣợc cho tên ửa, chế tạo mìn phá đá, dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn hoặc dùng trong đèn xì Oxi-Axetilen cắt các tấm kim oại. để hàn cắt kim oại. Hoạt ộng 7: Củng cố * iao nhiệm vụ: - HS: nhân nhiệm vụ và nhận Thiết kế sơ ồ tƣ duy chủ ề oxi. nội dụng cụ nữa tờ giấy Ao bút dạ dung thể hiện mối li n hệ tính chất vật lí, Sơ đồ gợi mở cho học sinh tính chất hóa học, ứng dụng của oxi và iều chế oxi trong phòng thí nghiệm . - GV: Chia ớp thành 4 nhóm mỗi nhóm gồm 6 thành viên sếp theo danh sách ớp đã điểm danh và đƣợc đánh số từ 1 đến 4. * Thực hiện nhiệm vụ: (10 phút) - Học sinh nhận nhiệm vụ chuẩn bị chỗ àm - Mỗi nhóm cử đại diện treo kết việc. quả ên bảng và trình bày trƣớc - Lập kế hoạch àm việc. ớp. - Thỏa thuận quy tắc àm việc. 14 - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm và tiến hành giải quyết các - Sơ đồ đối chứng: HS nhận xét nhiệm vụ. bổ sung nếu cần. * Báo cáo thảo luận: - Sau khi thống nhất kiến, các nhóm cử đại diện nhóm ên trình kết quả hoạt động của nhóm mình trƣớc toàn ớp. * Kiểm tra ánh giá: - GV: Kiểm tra đánh giá kết quả của 4 nhóm về việc hoàn thành nhiệm vụ. Phiếu ánh giá hoạt ộng sau chủ ề: * Cá nhân, nhóm tự đánh giá đóng góp của các thành viên trong nhóm các nội dung bằng cách đánh dấu X vào các mức độ A,B,C,D Nội dung Mức độ Tinh thần àm việc Hiệu quả àm việc Trao đổi, thảo uận nhóm nhóm trong nhóm A B C D A B C D A B C D Họ và tên thành viên Bạn A X X X * Giáo viên đánh giá năng lực hoàn thành nhiện vụ của HS theo bảng sau bằng cách đánh dấu X vào mức hoàn thành theo tiêu trí. Họ tên HS Tiêu chí ức 3 ức 2 ức 1 Mức độ tham Nhiệt tình sôi Có tham gia Tham dự gia hoạt động nổi tích cực nhƣng không nhóm tập trung Đóng góp Có nhiều Có kiến Chỉ nghe kiến kiến và kiến tƣởng Tiếp thu trao Lắng nghe Có ắng nghe Lắng nghe đổi kiến kiến của phản hồi thành viên khác, phản hồi Ng Văn A X Ng Văn B X 15 3. Dạn dò giao nhiệm vụ học tập ở nhà: *Câu hỏi minh họa các mức y u cầu cần ạt của chủ ề: ức ộ nhận biết : Câu 1: Oxi có những tính chất vật í nào ? Câu 2: Nêu tính chất hóa học của oxi ? Lấy ví dụ minh họa ? Câu 3: Nêu ứng dụng của oxi trong đời sống ? ức ộ thông hiểu : Câu 1: Em hãy viết hai phƣơng trình phản ứng điều chế oxi trong phòng TN ? Câu 2: Viết và cân bằng các phƣơng trình hóa học: a. S + O2  SO2 (1) b. P + O2  P2O5 (2) c. Fe + O2  Fe3O4 (3) d. CH4 + O2  CO2 + H2O (4) Câu 3: Các hoạt động nào của con ngƣời và của thiên nhiên àm giảm ƣợng Oxi trong khí quyển ? Câu 4: Tại sao chúng ta nên bảo vệ rừng ức ộ vận dụng thấp : Câu 1: Ngoài S, P oxi còn tác dụng đƣợc với nhiều phi kim khác nhƣ: C, H2, .Hãy viết phƣơng trình hóa học của các phản ứng trên ? Câu 2: Vì sao phản ứng cháy của các chất chứa trong bình chứa oxi ại mãnh iệt hơn khi cháy trong không khí? Câu 3: Nêu định nghĩa về phản ứng phân hủy ấy 4 ví dụ minh họa ? Câu 4: Tính số mo Ka i C orat cần thiết để điều chế đƣợc 48g oxi ? ức ộ vận dụng cao : Câu 1: Giải thích vì sao càng ên cao ta cảm thấy càng khó thở ? Câu 2: Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hoàn toàn khí Metan CH4 có trong 1 m3 khí chứa 2% tạp chất không cháy .Các thể tích đo ở đktc . Câu 3: Viết PTHH khi đốt hợp chất C2H6O trong khí oxi ? Câu 4: Tính khối ƣợng KMnO4 cần dùng để thu đƣợc thể tích khí ở (đktc) vừa đủ tác dụng với 12 g phot pho. Nếu không dùng KMnO4 thì cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để thu đƣợc thể tích khí đủ dùng cho phản ứng trên ? - Làm bài tập theo năng ực ở từng mức độ vào phiếu học tập 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. Kết quả khảo sát khi chƣa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu - kém SL % SL % SL % SL % 8A 24 0 0 2 8,33 10 41,67 12 50 8B 24 0 0 1 4,17 10 41,67 13 54,16 16 Kết quả đạt đƣợc sau khi áp dụng sáng kiến kịnh nghiệm thông qua các bài kiểm tra khảo sát chất ƣợng học kì I cũng nhƣ trấm phiếu học tập có câu hỏi theo mức độ của các em nhƣ sau : Lớp Số học sinh Giỏi Khá TB Yếu - kém SL % SL % 8A 24 7 29,17 6 8B 24 6 25 25 11 45,83 SL % SL % 10 41,67 1 4,16 7 29,17 0 0 Kết quả ánh giá năng lực thành phần : Tổng HS 48 Tiêu chí ức 3 ức 2 ức 1 Số HS ạt 18 22 8 Nhƣ vậy sau khi vận dụng sáng kiến vào dạy học tại trƣờng tôi nhận thấy đã mang ại kết quả rõ rệt. - Về chất ƣợng học sinh đƣợc nâng ên số học sinh khá giỏi tăng ên số học sinh yếu kém giảm, đặc biệt à các em yêu thích bộ môn hơn chủ động tích cực sôi nổi tham gia các hoạt động, hoàn thành tốt các bài tập đƣợc giao, các em đã àm chủ kiến thức, tìm tòi và vận dụng kiến thức vào cuộc sống, tóm ại sáng kiến đã phát huy tối đa các năng ực thành phần của từng học sinh khi tham gia các hoạt động. - Về bản thân từ hiệu quả trên của sáng kiến cho phép tôi tiếp tục áp dụng sáng kiến này vào các bài học để phát huy năng ực của các em trong năm học này cũng nhƣ các năm học tiếp theo. - Về phía đồng nghiệp sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học tại trƣờng tôi đã chia sẽ với đồng nghiệp, đƣợc đồng nghiệp góp và đánh giá cao. Sáng kiến cũng đƣợc đồng nghiệp học tập và an truyền đến phong trào giáo dục trong nhà trƣờng qua các kì thao giảng, dự giờ thăm ớp của các giáo viên bộ môn tại nhà trƣờng. 3. KẾT UẬ : 3.1. Kết luận: Sáng kiến kinh nghiệm đƣợc áp dụng tại trƣờng THCS Phùng Giáo với đối tƣợng học sinh ớp 8. Sở dĩ tôi chọn chủ đề OXI bởi lẽ đây là bài học đầu tiên các em đƣợc làm quen, tìm hiểu, nghiên cứu về một chất cụ thể rất gần gủi với các em. Để đạt kết quả tốt trong quá trình dạy học, mỗi giáo viên cần phải nhận thấy vai trò của mình trong công tác giáo dục, cần phải uôn đổi mới phƣơng pháp dạy học, không ngừng bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng ực, nghiệp vụ sƣ phạm, học hỏi kinh nghiệm tìm ra những phƣơng pháp dạy học tích cực những cách giải bài toán hóa học hay phù hợp với từng dạng bài, phù hợp với từng đối tƣợng học sinh, khắc phục những khó khăn và những 17 điều kiện khách quan đem ại. Sau mỗi bài học giáo viên cần có một hệ thống bài tập phù hợp, để phát huy hết năng ực của từng học sinh. Khi thầy dạy hấp dẫn thì trò sẽ say mê học tập, trò tiến bộ thì thầy càng phấn khởi, tìm mọi cách để dạy tốt hơn. 3.2. Kiến nghị. Với đề tài “ iải pháp dạy học theo hƣớng phát triển năng lực học sinh thông qua chủ ề OXI môn hoa học 8" đã một phần gây hứng thú hơn trong tiết học, học sinh đã có sự chuyển biến hơn, tích cực giao ƣu với thầy cô với bạn hơn, trong mỗi giờ học tất cả học sinh đều muốn tham gia vào quy trình dạy học, các em không còn thụ động ngồi nghe giáo viên giảng bài mà đã hứng thú hơn, tích cực hơn. Đối với các thầy cô giáo: - Cần inh động, sáng tạo trong việc đổi mới PPDH. - Xác định đối tƣợng, ựa chọn phƣơng pháp cho phù hợp mang tính hiệu quả. Về phía nhà trường: - Thƣờng xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy ẫn nhau, nhất à phƣơng pháp giảng dạy đổi mới theo tinh thần SGK mới. - Thay đổi hình thức họp chuyên môn không đơn thuần à dự giờ – góp ý, mà tổ chức hội thảo bằng chuyên đề cụ thể. - Cần đầu tƣ thêm tài iệu tham khảo, phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ dạy học, sắp xếp để các em học sinh có điều kiện tham khảo, nghiên cứu. Về phía lãnh đạo Phòng Giáo dục: - Kịp thời trang bị đầy đủ thiết bị và đồ dùng dạy học, sách tham khảo có chất ƣợng cho các trƣờng. Mặc dù trong quá trình giảng dạy, áp dụng, đúc rút kinh nghiệm bản thân đã có nhiều trăn trở, tìm tòi song vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Tuy nhiên cũng xin đƣợc chia sẻ cùng các bạn đồng nghiệp mong góp một chút sức mình vào công tác đổi mới PPDH trong nhà trƣờng. Tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp qu báu của đồng nghiệp, hội đồng khoa học, để đề tài ngày càng thiết thực hơn. XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƢỞNG Thanh Hóa, ngày 28 tháng 05 năm 2020 ĐƠN VỊ Tôi cam đoan SKKN này à của cá nhân, không coppy của tác giả khác. gƣời thực hiện guyễn ình Thức 18 TÀ ỆU THA KHẢO 1. Sách giáo khoa hóa học 8. 2. Sách giáo viên hóa học 8. 3. Các tài iệu tập huấn về các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. 4. Tài iệu tập huấn chƣơng trình sách giáo khoa mới năm 2019. 5. Tài iệu về tâm sinh ứa tuổi và tài iệu iên quan. 6. Các nguồn từ Internet. DA H ỤC CÁC Ề TÀ SÁ KẾ K H HỆ Ã ƢỢC H Ồ Á H Á XẾP OẠ CẤP PHÒ D& T, CẤP S D& T VÀ CÁC CẤP CAO HƠ XẾP OẠ TỪ C TR Ê Họ và tên tác giả: guyễn ình Thức Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trƣờng THCS Phùng Giáo TT 1. 2. 3. 4. T n ề tài SKK Giải bài tập hóa học vận dụng định uật bảo toàn khối ƣợng Một số kinh nghiệm giúp HS THCS giải các bài toán oxitaxit tác dụng với dung dịch kiềm Một số kinh nghiệm giải bài tập về hi đrocacbon Cấp ánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh...) Sở GD&ĐT Tỉnh Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc Phòng GD&ĐT Ngọc Lặc Dạy học tích hợp phát triễn năng Phòng ực cho học sinh trong môn hóa GD&ĐT học ở cấp THCS Ngọc Lặc Kết quả ánh giá xếp loại (A, B, hoặc C) C ăm học ánh giá xếp loại 2010-2011 B 2011-2012 B 2012-2013 A 2014-2015 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất