Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Gỉai chi tiết đề minh họa 2017

.PDF
13
279
85

Mô tả:

HOÁ HỌC BOOKGOL GIẢI CHI TIẾT ĐỀ MINH HOẠ KÌ THI THPT QUỐC GIA 2017 Môn: HOÁ HỌC Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. Na. C. Ag. D. Fe. Lời giải: Không cần biết thủy luyện là cái gì cả. Theo nguyên tắc kim loại mạnh (về tính khử) đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch thì Ag không đẩy được Cu2+ → Loại C Ca, Na gặp nước trong dung dịch của CuSO4 thì nó tác dụng với nước sau đó OH– tác dụng với Cu2+ → Loại A, B. Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Lời giải: Ag đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tác dụng với HCl Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Lời giải: Cách làm ở B, C, D là phương pháp bảo vệ bề mặt. Cách làm ở A là phương pháp điện hóa, tuy nhiên với cách làm này thì kim loại mạnh hơn bị ăn mòn trước (Fe bị ăn mòn trước) nên không sử dụng được. Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic. Lời giải: Lớp cặn là các thành phần trong nước cứng, chủ yếu chứa muối cacbonat. Ta dùng giấm ăn (thành phần là CH3COOH) để làm sạch cặn, các chất trong các đáp án còn lại thì không hòa tan được muối cacbonat. Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Lời giải: Các kim loại hoạt động hóa học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy các hợp chất của kim loại. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. Lời giải: Hoá học Bookgol Trang 1 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 27x  56y  13,8 Al : x  x  0,2   %Al  39,13% 10,08    Fe : y 3x  2y  2. y  0,15 22, 4  Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai?  Cr2(SO4)3 + 3H2. A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)   CrCl3 + 3H2O C. Cr(OH)3 + 3HCl  Lời giải:  CrSO4 + H2↑ Phản ứng đúng: Cr + H2SO4 loãng  t  2CrCl3. B. 2Cr + 3Cl2  0 t  2NaCrO2 + H2O. D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc)  Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. Lời giải: Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓ (kết tủa nâu đỏ) 0 D. nâu đỏ. Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Lời giải: 2a  BT.Cl: FeCl : mol 3  Fe: a  tØ lÖ 2:1;  H 2O 3 to     FeCl 2 : a mol  Cl : a a  2 BT. F e : Fe(d­): mol  3 FeCl2 dĩ nhiên không tác dụng với Cu; chọn D. Bình luận: Câu này nhiễu ở đáp án C. Cl2 nhiều người tâm lí không vững sẽ chọn C. Câu này dễ thấy nếu dung dịch chứa đồng thời cả Fe3+ và Fe2+ thì không có đáp án nào thỏa mãn; nên hoặc nó chứa Fe2+ hoặc nó chứa Fe3+ loại ngay được A, B. Còn C, D nếu tinh ý dựa vào tỉ lệ mol sẽ chọn ngay được đáp án đúng. Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Lời giải: Cu, Ag đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với H2SO4 loãng. Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Lời giải: NaCl MgCl2 AlCl3 FeCl3 không hiện tượng ↓trắng của Mg(OH)2, không ↓trắng keo Al(OH)3, tan ↓nâu đỏ của Fe(OH)3, không tan trong NaOH dư trong NaOH dư tan trong NaOH dư Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là Hoá học Bookgol Trang 2 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 A. 375. B. 600. C. 300. D. 400. Lời giải: Fe2 : 0,15  BTDT SOLVE dd sau phản ứng với H2SO4 chứa: Al3 : 0,1   0,15.2  0,1.3  2V   V  300 SO2  : V  4 Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Lời giải: Chất rắn không tan là Cu dư nên dung dịch chỉ chứa CuCl2 và FeCl2 (CuCl2 sinh ra do phản ứng Cu + Fe3+) Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+, ... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH. Lời giải: Phân vân giữa Ca(OH)2 và NaOH nhưng chi phí thấp thì Ca(OH)2 thôi. Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Lời giải: Glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho (SGK 12 nhé, phần đầu bài ấy). Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. Lời giải: 10,8  0,1M 1 glucozơ → 2Ag  CM glucozơ = 108.2.0,5 Bình luận: Đừng có lạm dụng máy tính quá nhé; thấy ở mẫu là 2.0,5=1; kết quả chỉ là lấy 10,8 chia 108 thôi. Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. Lời giải: HCOOC3H7 (thẳng + nhánh ở phần C3H7); CH3COOC2H5; C2H5COOCH3 D. 2. Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Lời giải: Dấu hiệu sinh ra trong quá trình quang hợp, tạo với dung dịch iot có màu xanh tím nên chỉ có thể là tinh bột. Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là A. Chất béo. B. Protein. Lời giải: Hoá học Bookgol C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Trang 3 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 Peptit (ngoại trừ đipeptit) và protein có phản ứng màu biure. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Lời giải: Loại trừ: Loại A. Sai Anilin chẳng hạn, không làm quỳ tím chuyển màu xanh. Loại B. Anilin ít tan trong nước là đủ để loại rồi (SGK 12 NC). Hoặc theo sách 12 Cơ Bản. Anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm (trang 42). Tất nhiên đi thi thì những kiến thức nãy là sẵn sàng rồi; không phải dở sách. Loại D. Amin độc. Bình luận: Câu này thực ra thiên về anilin nhiều hơn là tất cả các amin. Chẳng hạn nếu biết anilin tan trong HCl mà ít tan trong nước thì chọn ngay được C luôn. Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35. Lời giải: 15 15 Xem như KOH tác dụng với HCl và Gly  m  (75  38)  (0,25.2  ).(39  35,5)  44,95 75 75 GlyK KCl (BT.K) Câu 22: Chất không có phản ứng thủy phân là A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. Lời giải: Monosacrit (glucozơ, fructozơ) không có phản ứng thủy phân. D. saccarozơ. Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Lời giải: Amin + HCl → Muối (thì muối xem như là amin ghép với HCl vì không sinh ra sản phẩm khác). → m = 2 + 0,05.36,5 = 3,825 gam Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Lời giải: Dạng bài này bẫy ở chỗ este thiếu: mrắn = 0,1.0,2.(CH3COONa) = 1,64 gam Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. Hoá học Bookgol Trang 4 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 Lời giải: Ý tưởng "Chất rắn trước và sau quá trình (= m) nên muối trước và sau cũng bằng nhau, NO3– không đổi nên khối lượng cation bằng nhau" 0,1.56  0, 4.64 624 BT.NO3  M(NO3 )2 : 0,55  M   0,55 11 n Fe(NO3 )2 64  M 10 0,5 §­êng chÐo       m  (0,5  0,1).56  22, 4 gam n Cu(NO3 )2 M  56 1 0,05 Bình luận: Chú ý điều kiện của bài toán là phản ứng xảy ra hoàn toàn; và khi tính được M nằm trong khoảng 56 đến 64 cộng với điều kiện kim loại còn dư ta khặng định nó gồm Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2. Cách làm này phần tính toán đã thể hiện sự biện luận. Không có gì thiếu chặt chẽ cả. Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5. Lời giải 1: Khi kết tủa không đổi (phần đường thẳng) tức là Al(OH)3 đã tan hết. và do Ba(OH)2 "thoải mái" nên mol của BaSO4 bằng mol của SO42n 2   n BaSO4  69,9 / 233  0,3  n Al2 (SO4 )3  0,1  n 3  0,2 mol SO Al 4 T¹i ®iÓm cã täa ®é (V; 69,9) Al(OH)3 tan hÕt: n OH   4.n Al3  0, 4V  4.0,2  V  2 Lời giải 2: Kết tủa không đổi → kết tủa chỉ có BaSO4 và Al(OH)3 đã tan hết thành Ba(AlO2)2 n BaSO4  0,3mol  n Al2 (SO4 )3  0,1mol  n Ba(AlO2 )2  n Ba(OH)2  0,3  0,1  0, 4 mol  V  2 lit Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Lời giải: Do có H2 nên dung dịch không còn NO3-. Có chất rắn (Fe) nên không thể còn Fe3+ Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. Lời giải: Hoá học Bookgol Trang 5 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 NO3  4H   3e  NO  2H 2 O  H  (d­) : 0,2  0,04.4  0,04 0,04 0,2   0,12 2H  + 2e  H 2 0,04 0,04 2 Cu  2e  Cu 0,02 0,04 m Fe Femax  n  2 . n  0,12  0,04  0,04  m Femax  5,6 gam 56 Bình luận: Về mặt hóa học thì khi toàn bộ Cu2+ → Cu (có kim loại Cu) thì Fe → Fe2+ chứ không thể có Fe3+. Về mặt toán học Femax khi vế phải lớn nhất và n nhỏ nhất. Bài này học sinh thường thiếu phương trình của H+ (dư) tạo H2, do đó rơi vào "bẫy". Bài tập tương tự: (Đô Lương 1-Nghệ An-2016): 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,8M và Fe(NO3)3 0,1M hòa tan hoàn toàn tối đa m gam hỗn hợp (Cu, Fe) (tỉ lệ mol tương ứng 2:3). (sản phẩm khử của NO3 là NO duy nhất). Giá trị của m gần nhất với: A. 5,9 B. 6,1 C. 8,3 D. 8,5 BT.e : Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. Lời giải: A. kết tủa Z là AgCl và Ag B. kết tủa Z là AgCl C. kết tủa Z là BaCO3 D. Kết tủa Z là Ag. Ta loại ngay được đáp án B và C vì nó không sinh ra khí không màu hóa nâu khi tác dụng với HNO3. Với đáp án D thì Ag tan hết trong HNO3 dư nên không có chất rắn T nên ta loại nốt. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Lời giải: (a) Sai. Cái này là gang. Thép là 0,01-2% C nhé! Chú ý, ý (e) Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng bông có tẩm dung dịch kiềm  NaNO2 + NaNO3 + H2O Để loại bỏ khí NO2 thì NO2 phải có phản ứng xảy ra nhanh: 2NaOH + 2NO2  Bình luận: Ý (e) là một ý “chưa rõ ràng” vì sẽ có ý kiến cho rằng để quan sát phản ứng của NO với O2 không khí tạo ra NO2 thì không cần nút ống nghiệm v…v… nhưng thực tế cho thấy, trong phản ứng này cho dù có là axit loãng để phản ứng sinh ra NO đi chăng nữa thì trong ống nghiệm chắc chắn chứa khí O2 kết hợp ngay với NO tạo NO2 rất độc nên đối với thí nghiệm ở bậc phổ thông thì cần phải nút ống nghiệm với xút đặc để đảm bảo an toàn. Cùng xem lại ý tương tự ở đề khối A - 2013: Hoá học Bookgol Trang 6 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 (KA-2013) Câu 46: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô. (b) bông có tẩm nước. (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d) B. (c) C. (a) D. (b) Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63. B. 18. C. 73. D. 20. Lời giải: NO : 0,04 mol Fe   KHSO4 :0,32 mol X Fe3O 4  Fe(NO )  3 2  SO24      NaOH:0,44mol  K mol 0,32 mol   0,32 ddZ   NO3  Namol 0,44 59,04gam Fe?   ddY   K 0,32mol SO24    0,32 mol   NO3  H 2 O : 0,16 mol BTĐT dd Z  n NO  0,32  0,44  2  0,32  0,12mol 3 0,04  0,12  0,08mol 2 0,32  0,16 mol BTNT H  n H2 O  2 BTKL  mX  59,04  30  0,04  18  0,16  136  0,32  19,6gam BTNT N  n Fe(NO3 )2  Vậy %mFe(NO3 )2  180  0,08  73, 47% 19,6 Mở rộng: Nếu đề bài hỏi %mFe3O4 : Số mol H+ phản ứng  n Fe3O4  1 1 0,32  4  0,04 nO    0,02 mol ( 2H  O  2e  H2O ) 4 4 2 Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,96 B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50. Lời giải: Hoá học Bookgol Trang 7 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017  Na : x 23x  137y  16z  21,9 x  0,14    X  Ba : y  BT.e : x  2 y  2z  0,05.2  y  0,12  NaOH : 0,14 mol; Ba(OH)2 : 0,12 mol  OH  : 0,38 O : z  z  0,14 20,52   y   171 n  0,38 3  OH   4  n   4.n 3  n Al(OH)3  m Al(OH)3  1,56 OH Al n 3 0,1 Al n Ba 2   0,12  n 0,38 SO24  4.0,1 ???  0,15  m BaSO4  0,12.233  27,96  m  m Al(OH)3  m BaSO4  29,52 (gam) Bình luận:  Dạng bài tập về kết tủa biến thiên. Đây là bài toán xuôi nên học sinh khá, giỏi mắc sai sót là rất khó có khả năng xảy ra. Chỉ lưu ý 1 điều nhỏ là đừng quên kết tủa BaSO4 (kiểu bẫy này thì cũng đã quá quen).  Khúc đầu của bài này lấy ý tưởng (chính xác là bê nguyên) đề khối A 2013: (KA-2013) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 B. 15,76 C. 21,92 D. 39,40 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84. Lời giải: Chất béo có 6O nên 6nchất béo = nO. BT.O: 6nchất béo + 4,83.2 = 3,42.2 + 3,18 → nchất béo = 0,06 mol; BTKL: mchất béo = mC + mH + mO = 3,42.12 + 3,18.2 + 0,06.6.16 = 53,16 (gam) BTKL cho phản ứng xà phòng hóa chất béo: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol → 53,16 + 0,06.3.40 = mmuối + 0,06.92 → b = mmuối = 54,84 (gam). Bình luận: Câu này thực ra là "chế" lại (thực tế là thay số) từ đề thi Cao đẳng 2014: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60. Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Lời giải: Loại trừ: Amin không tác dụng với NaOH nên loại các đáp án chứa Z là A, B, D. Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:  X1 + X2 + H2O; C8H14O4 + NaOH   X3 + Na2SO4; X1 + H2SO4   Nilon-6,6 + H2O X3 + X4  Phát biểu nào sau đây đúng? Hoá học Bookgol Trang 8 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Lời giải: X1 : NaOOC-(CH2)4-COONa; X2 : C2H5OH; X3 : HOOC-(CH2)4-COOH; X4 : H2N-(CH2)6-NH2 Câu tương tự trong đề cũ: (KA-2012) Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 174. B. 216. C. 202. D. 198. Giải luôn ha ♪ Suy luận từ chuỗi phản ứng  X1 sinh ra từ phản ứng thủy phân và X1 phản ứng với H2SO4 sinh ra Na2SO4 nên X1 là muối của axit → X3 là axit.  X3 là axit để chế tạo nilon-6,6 nên X3 là axit ađipic: HOOC[CH2]4COOH.  X + 2NaOH chỉ sinh ra 1 phân tử H2O nên trong X còn chức axit → X là este chứa 1 chứa 1 chức este và 1 chức COOH.  Bảo toàn nguyên tố C,H, O từ công thức C8H14O4 và axit ađipic (chú ý bớt đi 1H vì nó đã bị este hóa) → thấy còn dư 2C và 5H X là: C2H5-OOC-(CH2)4-COOH (a) C2H5-OOC-(CH2)4-COOH + 2NaOH → NaOOC-(CH2)4-COONa + C2H5OH + H2O (b) NaOOC-(CH2)4-COONa + H2SO4 → HOOC-(CH2)4-COOH + Na2SO4 (c) nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2C2H5OH + HOOC-(CH2)4-COOH → C2H5-OOC-(CH2)4-COO-C2H5 + H2O X5: C2H5-OOC-(CH2)4-COO-C2H5 → M = 202. Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Lời giải: Với câu hỏi dạng này nên quan sát hiện tượng trước. Ví dụ hiện tượng kết tủa trắng xác định ngay được Z là anilin. Chú ý Z là chất thứ 3 chứ không phải chất cuối cùng nha. Chọn A chứ không phải D. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Lời giải 1: Hoá học Bookgol Trang 9 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 n CO2  n H2O 1 nX   k  5  3COO  2CC  n X  n H2  0,15 k 1 2 n NaOH  3n X  NaOH dư Y : 39 gam X  NaOH  Rắn  C3H 5 (OH)3 0,7 H :  0,3 mol 0,15  2 BTKL    39  0,3.2  0,7.40  m2  0,15.92  m2  52,6 gam Lời giải 2: n CO2  n H2O  (k  1)n este  b  c  (k  1) a  k  5 4 Do trieste có 3 nhóm -COO- (chiếm mất 3π) nên X có 2 liên kết π ở mạch C. nH n 0,7 0,3  4,67  3. NaOH dư. nX  2   0,15 mol. NaOH  2 2 nX 0,15 nglyxerol  nX  0,15 mol. BTKL : (39  0,3.2)  0,7.40  mr¾n  0,15.92  mr¾n  52,6g Bình luận: Câu này bê nguyên đề thi thử dưới đây, chắc chắn đã nhiều trường ra: (Chuyên Thái Bình lần 3/2016) Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng sau đấy cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 57,2 gam. B. 53,2 gam. C. 61,48 gam. D. 52,6 gam. Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X có ba nhóm –CH3. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Lời giải: k X  3  2COO  1CC X là este tạo bởi một ancol Y và một axit Z  X : HCOO  CH 2  CH  CH  CH 2  OOCH (1)  (2)  X : CH3  OOC  CH  CH  COO  CH3 Loại (1) vì có phản ứng tráng gương X : CH 3  OOC  CH  CH  COO  CH 3   Y : CH 3OH  Z : HOOC  CH  CH  COOH  A sai vì X chỉ có 2 nhóm –CH3 B sai vì Z có nối đôi C = C nên làm mất màu nước brom C sai vì Y là ancol metylic D đúng vì Z là C4H4O4 Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung Hoá học Bookgol Trang 10 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Lời giải 1: E  O2   CO2  H2O 0,36 0,32 0,16   nO trong E  0,08  C : H : O  4 : 4 :1  Hai este có CTPT là C8 H8O2 BTNT O Sau phản ứng thuỷ phân thu được 3 muối  Có este của phenol Gọi este của phenol là A, este của ancol là B A : x n E  x  y  0,04 x  0,03 E   B : y n NaOH  2x  y  0,07 y  0,01 (Chú ý nếu cả hai muối là este của phenol thì khi giải hệ sẽ được y  0 ) H O : 0,03 C 8 H8O2  NaOH   T  2 0,07 6,02 gam 0,04 ancol ROH : 0,01 BTKL   MROH  108  C6 H5  CH2  OH  Este của ancol là HCOO  CH 2  C 6 H 5 Vì phản ứng thuỷ phân sinh ra 3 muối  Este còn lại là CH3COOC 6 H5  Khối lượng muối của axit cacboxylic là: m  mCH3COONa  mHCOONa  0,03.82  0,01.68  3,14 gam Lời giải 2: + Phản ứng cháy tìm công thức phân tử: 5, 44  0,32.12  0,16.2 BTKL  m hh  5, 44 gam  n O   0,08 16 5, 44 quen thuéc este ®¬n chøc nªn n este  0,04  M este   136   C 8 H8O 2 0,04 + Phản ứng thủy phân (tìm công thức cấu tạo và "trả bài"): Tiếp tục như lời giải 1. Bình luận: Các công thức este của phenol dạng C8H8O2; C7H6O3, C9H8O2, C7H6O2…trong quá trình luyện đề các em được tiếp xúc rất nhiều; nên đối với những học sinh có sự nhảy cảm về mặt giải toán hóa thì việc xác định công thức phân tử của bài này không có gì khó khăn cả, có rất nhiều cách. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. Lời giải 1: Sử dụng phép quy đổi Đồng Đẳng Hoá, ta có: C 2 H 5 O 2 N : a C2 H 4 O 2 NaN : a O2  NaOH M  CH 2 : b  Q   CO 2  H 2 O  N 2 CH : b 0,0375  2 H O : c 13,23  2 Kĩ thuật xử lí nhanh dữ kiện đốt muối: Hoá học Bookgol Trang 11 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 1 1   3CO2  4H 2O   Na 2CO3 C H O.Na CO C2 H 4O2 NaN  2 3 Q  Q 2 3 8   2 CH 2   CO  H O CH 2 2 2  Bắt tay vào bấm máy: BTNT N   a  2n N2  0,075 1  44.3  18.4  a   44  18 b  13, 23  b  0, 09 2 BTNT H   5a  2b  2c  0, 445  c  0, 05 m CO2 H 2O    m  mM  75a  14b  18c  5,985 gam Lời giải 2: Ta dễ chứng minh được công thức "thần thánh" khi đốt peptit và đốt muối: §èt pep: n CO2  n H2O  n N2  n peptit ; §èt muèi: n H2O  n CO2  n N2 Áp vào bài: CO : x y  x  0,0375 x  0,2025 §èt muèi  2    y  0,24 H 2 O : y 44x  18y  13,23 Chó ý r»ng 1 phÇn C ®· ®i vµo Na 2 CO3 nªn C trong peptit lµ 0,24 mol (hoÆc suy luËn tõ c«ng thøc muèi C x H 2x NO2 Na th× n CO2 = n H2O ) n CO2 - n H2 O = n N2 -n peptit  n peptit  0,025  n H2O 0,24 0,2275 0,0375 n  peptit  NaOH  C n H 2n NO 2 Na  H 2 O m ??? 0,075.40 0,025 0,0375.2   m  0,075.40  0,24.14  0,075.(46  23)  0,025.18  m  5,895 HoÆc : m pep =m C nx H2 nx2n N n On1 = 0,24.12 + 0,2275.2 + 0,075.30 + 0,025.16 = 5,985 BTKL mC mH m(NO)n mO -------------------- HẾT -------------------- BAN GIẢI ĐỀ & PHÂN TÍCH Đào Văn Yên, Nguyễn Công Kiệt, Đỗ Phú Phát, Võ Minh Ngọc, Vũ Duy Khánh, Nguyễn Vũ Đức Anh ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT Về kiến thức hoàn toàn chương trình hóa học 12 cơ bản. Các câu khó nằm vào các dạng: este - peptit - axit HNO3. Đề có khá nhiều câu este, điều này cũng dễ hiểu vì đề được ra vào thời điểm đầu năm, nên tâm lý giành nhiều câu ở phần hữu cơ, hơn nữa este là dạng bài tập phân loại học sinh mạnh. Điểm đặc biệt đề minh họa không có câu điện phân tuy nhiên không có nghĩa là trong đề chính thức sẽ không có bài tập dạng này. Về các dạng bài tập trong đề minh họa chủ yếu được lấy ý tưởng, thậm chí là bê nguyên từ đề chính thức cũ của Bộ và đề thi thử các trường. Dễ hiểu điều này vì trước áp lực của dư luận xã hội đòi hỏi Bộ cần có đề minh họa sớm để định hướng ôn thi, thì ban ra đề tất nhiên không ra các dạng mới vì dạng bài tập mới rất có thể gặp các sai Hoá học Bookgol Trang 12 Giải chi tiết ĐỀ MINH HOẠ môn HOÁ HỌC - Kì thi THPT QUỐC GIA 2017 sót. Các câu ở mức độ thi tốt nghiệp trong đề cũng không dễ như chúng ta vẫn tưởng. Mặc dù có thể loại được 2 phương áp sai 1 cách dễ dàng nhưng 2 phương án còn lại rất dễ mắc bẫy. Về phân bố thời gian 40 câu 50 phút. Mặc dù là các dạng rất quen thuộc, nhưng để chinh phục trọn vẹn là điều khó khăn. Với sức ép về thời gian như vậy cộng với các em phải hoàn thành 3 bài thi trong cùng 1 buổi là hết sức áp lực. Tuy nhiên vấn đề bây giờ là phải sống chung với lũ, khắc phục luyện tập và luyện tập thôi. BAN GIẢI ĐỀ Hoá học Bookgol Trang 13
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan