Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Sinh học Giải chi tiết đề di truyền cộng đồng sinh học alanet...

Tài liệu Giải chi tiết đề di truyền cộng đồng sinh học alanet

.PDF
38
412
97

Mô tả:

GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET HI VỌNG RẰNG QUA PHẦN GIẢI CHI TIẾT CŨNG NHỮNG KINH NGIỆM QUÍ BÁU CỦA MÌNH SẼ GIÚP CÁC EM TỰ TIN HƠN CHINH PHỤC PHẦN DI TRUYỀN Ở MỨC ĐỘ CAO *Kinh ngiệm: + Khi làm lý thuyết - Những từ đặc biệt như chỉ, mọi, tất cả..90% theo kinh ngiệm của anh đều là những câu sai - Và những câu khi nói về Menđen mà có những khái niệm gen, NST,… Vì vào thời Menden chưa có những khái niệm ấy nên khi gặp những câu đó các em cứ gạch thẳng tay cho anh - Khi đề hỏi đột biến mà liên quan đến 2 cặp NST khác nhau các em nhớ tới chuyển đoạn: tương hỗ và không tương hỗ, nếu nói về 1 cặp NST thôi thì nhớ tới trao đổi chéo, hoán vị… + Khi làm bài tập: - Đối với những bài tập dài chẳng qua là những câu nhỏ họ ghép lại với nhau, nên khi làm những câu dài, khó chúng ta nên chia ra để trị, có nghĩa là các em đọc đến đâu làm đến đó và tự hỏi bản thân câu này cho ta biết điều gì  và sau khi tìm ra những ý đó chúng ta ghép lại với nhau=> bài toán được giải quyết, cái này bên toán, hóa,.. các dạng khó đều như này nhé các em  - Đối với làm các bài toán về phân tử gen phiên mã thành mARN, sau đó dịch mã rồi hình thành protein thì các em cứ lập cho anh sơ đồ ra A T G X Mạch gốc --120---30----60-----90--U mARN X G --120---30-----60-----90--- GS mã bộ ba kết thúc là UAA A tARN - A U G X --119---28-----60-----90-- mARN => tARN trừ đi mã kết thúc ( UAA, UGA, UAG ) Polypep -------------------------------Protein ------------------------------- polypep => Protein từ đi aa mở đầu TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Bài 1: Hình bên mô tả quá trình giảm phân không bình thường của một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n = 4. Hãy quan sát và cho biết có bao nhiêu nhận định đúng 1. Tế bào trên là tế bào sinh dục hoặc tế bào sinh dưỡng 2. Tại kì sau của giảm phân 2 có 1 cặp NST không phân li 3. Kết quả giảm phân 1 tạo 2 tế bào con, mỗi tế bào con gồm 4 NST 4. Kết quả giảm phân 2 tạo 4 loại giao tử khác nhau về số lượng NST 5. Giao tử tạo ra từ quá trình này là n - 1 kết hợp với giao tử cùng n 1 của cơ thể cùng loài luôn tạo cơ thể con có bộ NST 2n = 2n - 2 6. Tế bào lưỡng bội 2n = 4 ở hình trên có số lần nhân đôi bằng số lần phân chia 7. Giả sử không có đột biến, không hoán vị, thì 1 tế bào có bộ NST như trên thì giảm phân cho tối đa 4 loại giao tử 8. Các tế bào con ở kì cuối của giảm phân 1 có bộ NST giống với tế bào mẹ 9. Kết quả GP 1 tạo 2 giao tử có n NST kép 10. Cho các giao tử thu được trong trường hợp này thụ tinh cho một cơ thể tương tự, tối đa thu được 6 loại có bộ NST khác nhau. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Giải: 1 sai vì chỉ có GP ở tế bào sinh dục 2 đúng 3 sai vì GP I tạo ra 2 tế bào con mang n (kép) 4. Sai vì chỉ tạo 3 loại giao tử 5. sai vì có thể tạo thể một kép hoặc thể không 6. Sai vì chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước GP I còn phân chia 2 lần 7. Sai vì tạo 2 loại (nếu ko có TĐC và HVG thì chỉ tạo tối đa 4 giao tử thuộc 2 loại) 8. Sai 9. đúng 10 đúng Đáp án D Bài 2: Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai 1. Đột biến gen xãy ra ở vị trí vùng khởi động làm cho quá trình dịch mã không diễn ra 2. Đột biến gen có thể xãy ra ngay cả khi trong môi trường không có tác nhân đột biến 3. Đột biến gen có thể có thể có lợi có thể có hại hoặc trung tính 4. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu cho tiến hóa 5. Thể truyền có thể ức chế gen của tế bào nhận để gen cần chuyển biểu hiện tính trạng 6. Thể truyền mang được gen cần chuyển 7. Thể truyền tồn tại độc lập và tự nhân đôi trong tế bào nhận 8. Có thể cài gen cần chuyển vào bộ gen của tế bào nhận 9. Những loại đột biến làm cho 2 gen nào đó gần nhau hơn mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST, Chuyển đoạn NST TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 10. Những loại đột biến làm cho 2 gen gần nhau hơn mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn NST ,chuyển đoạn NST, chuyển đoạn tương hỗ A. 3 B. 4 C. 5 D. 1 Giải: 5 sai nó không có khả năng ức chế Đột biến làm 2 gen nào đó trong hệ gen gần nhau hơn là mất đoạn NST, chuyển đoạn tương hỗ, đảo đoạn NST, chuyển đoạn trên 1NST nhiều em thắc mắc không có lặp đoạn vì nếu lặp đoạn thì sẽ làm 2 gen chúng ta đang định xa nhau hơn bằng 1 gen xen giữa=>9,10 sai Đáp án A Bài 3: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Vùng khởi động là nơi cho ARN bám vào khởi động quá trình phiên mã của gen cấu trúc và gen điều hòa 2. Đột biến điểm nằm ở một gen không được sữa sai sẽ trực tiếp làm thay đổi những sản phẩm ARN, Protein 3. Đột biến điểm nằm ở một gen không được sữa sai sẽ trực tiếp làm thay đổi những sản phẩm Gen ,ARN, Protein 4. Đột biến cấu trúc NST do tiếp hợp lệch giữa 2 cromatit khác nguồn trong thời kì đầu của giảm phân 1 5. Đột biến cấu trúc NST do tác nhân đột biến tác động gây đứt và quay 180 độ nối vào vị trí cũ trên NST 5. Đột biến cấu trúc NST do NST nhân đôi nhưng thoi phân bào không hình thành 6. Bộ mã 5’ AUG 3’ là bộ ba mã hóa cho aa metionin 7. Bộ mã 5’ AUG 3’ là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã 8. Bộ mã 5’ AUG 3’ là trình tự Nu nằm tại vị trí đầu tiên trong vùng vận hành của operon 9. Bộ mã 5’ AUG 3’ là tín hiệu kết thúc dịch mã 10. Bộ mã 5’ AUG 3’ là bộ ba mã hóa cho aa lizin TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET A. 6 B. 7 C. 3 D. 2 Giải: 1 sai chỉ có phiên mã gen cấu trúc 3 sai đột biến điểm nằm ở một gen không được sữa sai sẽ trực tiếp làm thay đổi những sản phẩm ARN, Protein ở đây không có gen nhé 6 sai đột biến số lượng NST không phải cấu trúc Đặc điểm 5’ AUG 3’ bộ ba mã hóa cho aa metionin, là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã nên 8, 9, 10 sai Đáp án A Bài 4: cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. NST kép tại kì giữa nguyên phân bao gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động co xoắn cực đại làm đường kính có thể đạt kích thước 1400nm 2. Đơn vị cấu trúc cơ bản của NST là nucleoxom 3. NST có cấu trúc xoắn qua nhiều cấp độ khác nhau 4. Cấu trúc siêu xoắn tạo ra đường kính của NST khoảng 30nm 5. Đặc trưng quan trọng nhất của bộ NST là hình dạng NST 6. Đặc trưng quan trọng nhất của bộ NST là số lượng NST 7. Virut có cấu trúc ADN hoặc ARN 8. Sinh vật nhân sơ có dạng ADN kép, vòng, không liên kết protein histon 9. Số lượng NST phản ánh mức độ tiến hóa 10. Số lượng NST có thể dùng để xác định mỗi loài A. 4 B. 5 C. 1 D. 7 Giải: 4 sai Đặc trưng quan trọng nhất của NST là cấu trúc tức là trình tự sắp xếp các gen trên NST nên 5,6 sai 9 sai không phản ánh mức độ tiến hóa TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Đáp án A Bài 5: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. NST giới tính chỉ tồn tại trong vùng giới tính 2. Tất cả các loài đều có NST giới tính 3. Một số loài chỉ có 1 NST giới tính như châu chấu đực, rệp cái 4. NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng khác nhau ở hình thái kich thước và trình tự các gen 5. NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau ở hình thái kich thước và trình tự các gen 6. Đặc trưng hình thái của NST mang tính đặc trưng cho loài 7. NST quan sát rõ nhất ở kì sau nguyên phân 8. NST biến đổi hình thái trong từng chu kì tế bào 9. NST luôn luôn ổn định hình thái trong từng chu kì tế bào 10. Có 2 loại đột biến NST là cấu trúc và số lượng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Giải: 1 sai nó tồn tại ở hầu hết các vùng 4 sai NST thường tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau ở hình thái kich thước và trình tự các gen 6 sai cấu trúc mới đặc trưng cho loài 9 sai NST biến đổi hình thái trong từng chu kì tế bào Đáp án D Bài 6: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. ở sinh vật nhân sơ chưa có cấu trúc NST, chỉ là 1 phân tử ADN vòng trần 2. NST được cấu tạo từ chất NST, gồm ADN và protein histon 3. NST nằm trong dịch nhân của tế bào TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 4. Mỗi loài đều có bộ NST đặc trưng bởi hình thái, số lượng và đặc biệt là cấu trúc 5. Trong tế bào xoma lưỡng bội, NST tồn tại thành các cặp tương đồng, tập hợp các cặp NST tương đồng tạo thành bộ NST lưỡng bội 6. Giao tử mang bộ NST đơn bội là n 7. Có 2 loại NST giới tính và NST thường 8. Hình dạng, kích thước và cấu trúc NST quan sát rõ nhất vào kì sau nguyên phân khi NST co xoắn cực đại 9. Hình thái NST biến đổi có tính chu kì trong tế bào 10. Vi khuẩn, tảo lam cũng có NST A. 5 B. 6 C. 2 D. 7 Giải: 8 quan sát rõ nhất vào kì giữa của nguyên phân 10 vi khuẩn tảo lam thuộc nhân sơ nên không có NST Đáp án C Bài 7: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Một đoạn ADN gồm 164 cặp Nu quấn quanh khối cầu protein gồm 8 phân tử protein histon tạo thành nucleoxom 2. Giữa các Nucleoxom nối với nhau bằng các đoạn ADN 3. 1 phân tử protein histon tạo thành chuỗi polinucleoxom gọi là sợi cơ bản có đường kính 11nm 4. Sợi cơ bản xoắn lần 1 tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 300nm 5. Sợi siêu xoắn có đường kính 300nm 6. Sợi cromatit có đường kính 1000nm 7. Tâm động chia mỗi cromatit thành 2 cánh không cân 8. Tại kì giữa của phân bào NST tồn tại ở trạng thái kép gồm 2 cromatit khác nhau và dính nhau ở tâm động TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 9. Tại kì giữa của phân bào NST tồn tại ở trạng thái kép gồm 2 cromatit giống nhau và dính nhau ở tâm động 10. Đột biến đảo đoạn ở tâm động làm thay đổi hình thái của NST Giải: 1 sai 1. Một đoạn ADN gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối cầu protein gồm 8 phân tử protein histon tạo thành nucleoxom 4 sai sợi cơ bản xoắn lần 1 tạo thành sợi nhiễm sắc có đường kính 30nm 6 sai Sợi cromatit có đường kính 1400nm 7 sai tâm động chia cromatit thành 2 cánh không cân và cân 8 sai giống nhau không phải khác nhau Bài 8: (TRÍCH ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2015) hình vẽ sau mô tả cả 2 tế bào lưỡng bội đang phân bào Biết rằng không xãy ra đột biến A, a, B, b, C, c. . kí hiệu cho các NST . Theo lí thuyết phát biểu đúng là A. Khi kết thúc quá trình phân bào ở 2 tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra 2 tế bào lưỡng bội, từ tế bào 2 tạo ra 2 tế bào đơn bội B. Bộ NST của tế bào 1 là 2n = 4, bộ NST của tế bào 2 là 2n = 8 C. 2 tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân D. Tế bào 1 đang ở kì sau của giảm phân 2, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân Giải: TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân 2 vì bộ NST trong tế bào là dạng n kép (2n = 8), các NST kép riêng lẻ Tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân vì bộ NST trong tế bào là dạng 2n kép (2n = 4), các NST kép có cặp tương đồng A- a, B- b Đáp án D Bài 9: cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Các gen trên NST không di truyền cùng nhau 2. NST mang gen chứa thông tin di truyền, mỗi gen chứa 1 vị trí xác định 3. ADN kết hợp với protein histon sau đó bện xoắn nhiều lần có tác dụng bảo quản thônh tin di truyền trên NST 4. Đầu mút có tác dụng bảo quản cấu trúc NST 5. Đầu mút chỉ có tác dụng làm cho 2 NST không dính nhau 6. Thông tin trên NST được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ cơ chế nhân đôi, phân ly, tổ hợp NST thông qua cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh 7. Điều hòa hoạt động của gen thông qua hoạt động cuộn xoắn và tháo xoắn NST 8. Cấu trúc tâm động giúp phân chia không đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào 9. Đột biến đảo đoạn ở vùng không chứa tâm động không làm thay đổi hình thái NST 10. Đột biến đảo đoạn ở vùng chứa tâm động làm thay đổi hình thái NST A. 4 B. 7 C. 3 D. 1 Giải: 1 sai các gen trên NST di truyền cùng nhau 5 sai kinh nghiệm câu nào có từ chỉ, tất cả, mọi,. . hầu như 90% là câu sai và các em nhớ cho anh vào thời menden không có khái niệm TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET gen, NST nên gặp câu nào có nhắc tới từ theo menden mà liên quan đến gen, NST gạch câu đó thẳng tay cho anh nhé  8 sai cấu trúc tâm động giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho các tế bào con trong quá trình phân bào Đáp án C Bài 10: Cho các nhận định, sau số nhận định sai 1. Đột biến cấu trúc NST thực chất là những biến đổi trong cấu trúc NST thực chất là hiện tượng sắp xếp lại các gen trên NST 2. Đột biến cấu trúc NST gồm 3 dạng mất đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn 3. Mất đoạn lớn không gây chết cho thể đột biến 4. Mất đoạn nhỏ dùng để loại bỏ 1 gen nào đó không mong muốn 5. Mất đoạn lớn dùng để xác định vị trí gen trên NST 6. Mất đoạn được ứng dụng để lập bản đồ gen 7. Đột biến NST được chia làm 2 loại số lượng và cấu trúc 8. Mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người 9. Mất đoạn do ảnh hưởng của các tác nhân hóa, sinh, lí… 10. Cùng một tác nhân đột biến mà tần số đột biến và dạng đột biến khác nhau A. 5 B. 4 C. 7 D. 3 Giải: 2 sai 4 dạng thiếu đảo đoạn 3 sai mất đoạn lớn gây chết 5 sai mất đoạn nhỏ mới dùng để xác định vị trí, vì mất đoạn lớn gây chết rồi nên không thể xác định và chú ý cho anh đã gây chết thì các ứng dụng khác như lập bản đồ. . cũng không được đâu nhé 6 sai mất đoạn nhỏ mới được dùng làm bản đồ gen Đáp án B TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Bài 11: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Lặp đoạn chỉ làm một đoạn NST lặp một lần hay nhiều lần 2. Lặp đoạn không có ý nghĩa cho đôt biến gen 3. Lặp đoạn tăng số lượng gen trên NST 4. Lặp đoạn làm tăng cường biểu hiện tính trạng 5. Lặp đoạn làm giảm biểu hiện tính trạng 6. Ở ruồi giấm lặp đoạn Barr làm mắt dẹt 7. ở lúa mạch lặp đoạn làm tăng hoạt tính enzym amilaza 8. Lặp đoạn có tác dụng bổ sung vật chất di truyền 9. Lặp đoạn không có ý nghĩa cho tiến hóa 10. Lặp đoạn làm cho thành phần các gen trên NST thay đổi A.5 B.7 C.2 D.3 Giải: 2 sai có ý ngĩ đối với đột biến gen 9 sai lặp đoạn có ý nghĩa tiến hóa Miễn là đột biến tạo ra cái gì khác so với ban đầu đều có ý nghĩa đối với tiến hóa Đáp án C Bài 12: cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST là hiện tượng một đoạn bị đứt ra rồi nối lại vị trí cũ 2. Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST làm cho thành phần các gen trên NST thay đổi 3. Chuyển đoạn không tương hỗ đoạn NST bị đứt ra gắn vào NST khác tương đồng 4. Chuyển đoạn tương hỗ là hiện tượng 2 NST không tương đồng trao đổi đoạn NST cho nhau TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 5. Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ đều làm thay đổi nhóm gen liên kết 6. Các dạng chuyển đoạn lớn thường không làm mất khả năng sinh sản 7. Chuyển đoạn nhỏ ít ảnh hưởng và có thể có lợi 8. Hoán vị, lặp đoạn, mất đoạn xãy ra trong 1 cặp NST 9. Chuyển đoạn xãy ra ở 2 cặp NST khác nhau 10. Hiện tượng mất đoạn xãy ra đồng thời với lặp đoạn là do hiện tượng trao đổi chéo bất thường A.5 B.4 C.6 D.2 Giải: 1 sai Đột biến chuyển đoạn trên 1 NST là hiện tượng một đoạn bị đứt ra rồi nối lại vị trí khác 2 sai đột biến chuyển đoạn trên 1 NST làm cho thành phần các gen trên NST không thay đổi vì chuyển đoạn trên 1 NST thì các Nu A,T,G,X không đổi về số lượng 3 sai chuyển đoạn không tương hỗ đoạn NST bị đứt ra gắn vào NST khác không tương đồng 6 sai các dạng chuyển đoạn lớn thường làm mất khả năng sinh sản Nhớ cho anh một điều: Hoán vị, lặp đoạn, mất đoạn xãy ra trong 1 cặp NST và chuyển đoạn xãy ra ở 2 cặp NST khác nhau chú ý cái này khi đề hỏi xãy ra ở 2 cặp thì ta nghĩ ngay đến chuyển đoạn và 1 cặp thì nghĩ ngay đến hoán vị, lặp đoạn, mất đoạn Đáp án B Bài 13: Cho các nhận định sau nhận định sai 1. Đột biến đảo đoạn NST là hiện tượng 1 đoạn NST bị đứt ra quay 180 độ rồi nối lại vị trí cũ không làm thay đổi sắp xếp các gen trên NST 2. Đảo đoạn không gây hậu quả gì cho thể đột biến nếu điểm đứt gãy không rơi vào các gen TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 3. Đảo đoạn có thể gây hại cho thể đột biến kể cả có thể làm mất khả năng sinh sản 4. Một gen đang hoạt động có thể trở thành bất hoạt nếu đảo đoạn làm gen mất đi promoter 5. Đảo đoạn có thể làm tăng hoặc giảm hoạt động của gen khi gắn gen vào 1 loại promoter có ái lực yếu hoặc mạnh với enzim 6. Đảo đoạn tái sắp xếp các gen tạo sự đa dạng giữa các nòi 7. Đảo đoạn làm mất vật chất di truyền 8. Trao đổi chéo diễn ra trong vùng đảo đoạn dẫn tới giao tử không bình thường dẫn tới hợp tử không sống 9. Đảo đoạn có ý nghĩa đối với tiến hóa 10. Đảo đoạn là đột biến số lượng NST A.5 B.4 C.6 D.3 Giải: 1 sai đột biến đảo đoạn NST là hiện tượng 1 đoạn NST bị đứt ra quay 180 độ rồi nối lại vị trí cũ làm thay đổi sắp xếp các gen trên NST 7 sai đảo đoạn không làm mất vật chất di truyền 10 sai đảo đoạn là đột biến cấu trúc NST Đáp án D Bài 14: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Đột biến số lượng là những biến đổi về số lượng NST trong tế bào và cơ thể 2. Đột biến lệch bội là dạng đột biến làm thay đổi số lượng NST ở 1 hay 1 số cặp NST 3. Lệch bội xãy ra trong nguyên phân sẽ làm 1 phần cơ thể mang đột biến hình thành thế khảm 4. Thể lệch bội ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể 5. Thực vật có khả năng chống chịu kém hơn với các dạng lệch bội ở động vật và người TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 6. Lệch bội tạo ra sự đa dạng cho sinh vật và có thể từ đó quá trình tiến hóa làm phát sinh các dạng sinh vật mới 7. Lệch bội không thể dùng để xác định vị trí gen trên NST 8. Sự trao đổi chéo không cân giữa các cromatit trong một cặp NST kép tương đồng dẫn đến đột biến lặp đoạn và mất đoạn 9. Lặp đoạn là loại đột biến có vai trò quan trọng trong hình thành gen mới 10. Chuyển đoạn là loại đột biến có vai trò quan trọng trong hình thành gen mới A.3 B.5 C.6 D.4 Giải: 4 sai thể lệch bội ảnh hưởng nhiều đến sức sống của cá thể 5 sai thực vật có khả năng chống chịu tốt hơn với các dạng lệch bội ở động vật và người 7 sai lệch bội dùng để xác định vị trí gen trên NST 10 sai lặp đoạn là loại đột biến có vai trò quan trọng trong hình thành gen mới Đáp án D Bài 15: Cho các nhận định sau, số nhận định sai 1. Mất đoạn NST làm giảm số lượng gen 2. Chuyển đoạn NST do rối loạn quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo nhưng không tạo ra gen mới 3. Đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí các gen, số lượng gen trên NST không thay đổi 4. Lặp đoạn làm tăng số lượng gen trên NST tạo nguồn vật chất di truyền bổ sung, trong quá trình tiến hóa đoạn vật chất di truyền này cso thể làm thay đổi chức năng tạo ra các gen mới 5. Mất đoạn là hiện tượng có 1 đoạn NST bị đứt ra sau đó bị enzim phân giải TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 6. Lặp đoạn làm số lượng gen trên NST tăng lên 7. Chuyển đoạn làm thay đổi nhóm gen liên kết 8. Đột biến làm thay đổi hình thái NST là mất đoạn NST, lặp đoạn NST, chuyển đoạn không tương hỗ 9. Đột biến làm thay đổi hình thái NST là mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đảo đoạn 10. Đột biến làm thay đổi hình thái NST là mất đoạn NST, lặp đoạn NST, đột biến thay thế 1 cặp Nu A.2 B.4 C.7 D.1 Giải: Đột biến làm thay đổi hình thái NST là mất đoạn NST, lặp đoạn NST, chuyển đoạn không tương hỗ=> 9,10 sai Đáp án A Bài 16: Cho các nhận định sau số nhận định sai 1. Đột biến đa bội gồm 2 dạng tự đa bội và dị đa bội 2. Đột biến đa bội lẻ là 3n, 5n, 7n 3. Đột biến đa bội chẵn là 2n, 4n, 6n 4. Đột biến đa bội phát sinh do rối loạn phân li NST trong phân bào, tất cả các NST đều phân li 5. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào 6. Lai xa và đa bội hóa là hình thức hình thành loài mới nhanh nhất 7. Đột biến đa bội lẻ có khả năng sinh sản 8. Người ta thường dùng đột biến đa bội để kích thích sự phát triễn 9. Đột biến đa bội chỉ xãy ra ở thực vật 10. Đột biến đa bội lẻ được dùng để tạo các dạng cây ăn quả không hạt A.2 B.4 C.6 D.1 TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Giải: 7 sai đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản 9 sai đột biến đa bội xãy ra ở thực vật nhưng ít gặp ở động vật chớ không phải chỉ có thực vật Đáp án A Bài 17: (Trích đề thi thpt Quốc Gia 2016): Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đôi bình thường liên tiếp, thu được các tế bào con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây sai? (1) Quá trình phân bào của vi khuẩn này không có sự hình thành thoi phân bào. (2) Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con. (3) Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit. (4) mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử adn vùng nhân và không xác định được số plasmit. (5) trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, luôn có 1 phân tử adn vùng nhân và 1 plasmit. A.2 B.3 C.5 D.6 Giải:Thấy 1,4 sai Đáp án A Bài 18: (Trích đề thi thpt Quốc Gia 2015) gen M ở sinh vật nhân thực có Mạch bổ sung 5’’ATG/AAA/GTG/XAT.. XGA/GTA TAA..3’’ Mạch mã gốc 3’’TAX/TTT/XAX/GTA.. GXT/XAT ATT…5’’ Số thứ tự nu 1 63 64 88 91 Biết rằng axit amin valin chỉ mã hóa bởi 4 triplet 3’’XAA5’’,3’’XAG5’’,3’’XAT5’’,3’’XAX5’’và chuỗi poli do gen M quy định tổng hợp có 31 aa. Có bao nhiêu dự đoán đúng TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 1. đột biến thay thế G - X ở vị trí 88 bằng A- T tạo alen mới quy định tổng hợp chuỗi poli ngắn hơn chuỗi poli do gen M quy định 2. đột biến thay thế một cặp nu ở vị trí 63 tạo alen mới quy định tổng hợp chuổi poli giống với chuỗi poli do gen M quy định tổng hợp 3. đột biến mất một cặp nu ở vị trí 64 tạo ra alen mới quy đinh tổng hợp chuỗi poli có thành phần aa thay đổi từ aa thứ 2 đến aa thứ 21 so với chuỗi poli do gen M quy định 4. đột biến thay thế một cặp nu ở vị trí 91 tạo ra alen mới quy định chuỗi poli thay đổi 1 aa so với chuỗi poli do gen M quy định A.2 B.1 C.3 D.4 Giải: Sai: đột biến 5’XGA3’5’UAG3’ làm kết thúc dịch mã. Chuỗi polipeptit mất đi 2 axit amin (2) sai đột biến 3’XAX5’ - >3’XAA5’ 3’XAX5’ - >3’XAA5’ hoặc 3’XAT5’ Đây là các codon mã hóa cho axit amin valin nên chuỗi polipeptit mới giống với chuỗi ban đầu 3) Sai. Đột biến mất cặp làm thay đổi trình tự chuỗi axit amin từ aa số 21 trở đi 4) Sai. Đột biến ở vị trí thứ 91 khiến 3’XAT5’ biến thành 3’GAT5’ ,3’AAT5’ ,3’GAT5’ đều không mã hóa cho axit amin valin nên alen mới quy định tổng hợp chuỗi polipeptit khác một axit amin so với chuỗi ban đầu. Câu 19: (THPT 2016) Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau: Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pôlipeptit có trình tự axit amin: Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G). Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET A.3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B.3’ GAG XXX TTT AAA 5’. C.5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D.5’ GAG TTT XXX AAA 3’. Hướng dẫn giải: Pro - Gly – Lys – Phe Qua mARN 5’ XXX – GGG – AAA –UUU 3’ hoặc 5’ XXX – GGG – AAA –UUX 3’ Mạch gốc sau đột biến 3’ GGG – XXX – TTT – AAA 5’ hoặc 3’ GGG – XXX – TTT – AAG 5’ Mạch gốc trước đột biến 3’ GAG – XXX –TTT – AAA 5’ hoặc 3’ GAG – XXX –TTT – AAG 5’ Chọn đáp án B Bài 20:Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai 1. Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hóa không liên tục, xen kẽ các đoạn, mã hóa axitamin ( exon ) là các đoạn không mã hóa axitamin (intron) 2. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’’ của mạch gốc của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã 3. Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hóa liên tục, không chứa các đoạn không mã hóa axitamin (intron) 4. Mỗi gen mã hóa protein điển hình gồm 3 vùng trình tự nu: vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc 5. Sự khác nhau giữa gen cấu trúc và gen điều hòa là chức năng sản phẩm 6. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu AUG mã hóa axitamin meetionin ở sinh vật nhân thực 7. Mã di truyền có tính phổ biến, chúng tỏ tất cả các loài sinh vật hiện nay được tiến hóa từ một tổ tiên chung 8. Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một loại axitamin TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET 9. Vì có 4 loại nu khác nhau nên mã di truyền là mã bộ ba 10. Một trong những đặc điểm của mã di truyền là mã bộ ba A. 1 B. 2 C. 9 D. 5 Giải: 2 sai vùng điều hòa nằm ở đầu 3’ của mạch gốc 9 sai => Đáp án B Bài 21: cho các phát biểu sau, phát biểu sai 1. Vai trò của enzim ADN polimeraza trong quá trình nhân đôi là lắp ráp các nu theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN 2. Mỗi ADN con sau khi nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nu tự do là cơ sở của nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn 3. ADN và ARN ở sinh vật nhân thực giống nhau đều được tổng hợp từ mạch khuôn của phân tử ADN mẹ 4. tARN có bộ ba đối mã là 5’UAX 3’ làm nhiệm vụ vận chuyển aa có tên là metionin ở nhân thực 5. mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipeptit không phải là sự khác nhau về phiên mã ở sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ 6. Các loại bazo nito trong cấu trúc ARN là adenin, xitozin, uraxin, guanin 7. mARN chứa thông tin để tổng hợp một số loại chuỗi polipepetit ở sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ 8.mARN chứa thông tin để tổng hợp một loại chuỗi polipeptit ở sinh vật nhân thực hay một số chuỗi polipeptit ở sinh vật nhân sơ 9. Phiên mã duy trì thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể 10. ARN polimeraza trượt dọc theo gen, tổng hợp mạch mARN bổ sung với mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung theo chiều 3’ đến 5’ A.2 B.3 C.6 D.1 TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG GIẢI CHI TIẾT ĐỀ DI TRUYỀN CỘNG ĐỒNG SINH HỌC ALANET Giải: 2 sai chỉ có nguyên tắc bán bảo tồn 10 sai sữa lại theo chiều 5’ đến 3’ mới sai nhé Đáp án A Bài 22: Cho các phát biểu sau, số phát biểu sai 1. Tự nhân đôi ADN thực hiện theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo toàn 2. ADN polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 5’’ đến 3’ 3. Từ một ADN mẹ tạo ra 2 ADN con giống nhau cà giống mẹ 4. Có sự tham gia của nhiều loại ADN polimeraza giống nhau 5. Quá trình nhân đôi bắt đầu ở nhiều vị trí trên ADN 6. Gyraza là enzim đầu tiên tham gia tổng hợp ADN 7. Enzim ADN polimeraza luôn di chuyển sau enzim tháo xoắn 8. Enzim nối ligaza luôn có mặt trên cả hai mạch mới được tổng hợp 9. Enzim ADN polimeraza trượt theo hai chiều ngược nhau trên một mạch khuôn 10. Trong quá trình nhân đôi ADN, một mạch mới được tổng hợp liên tục, một mạch được tổng hợp gián đoạn A.3 B.4 C.2 D.6 Giải: 4 sai vì hệ thống enzim ADN polimeraza có nhiều loại alpha, beta… nên phải là ADN khác nhau mới sai 5 sai nhân sơ chỉ có 1 vị trí để tái bản 7 sai không phải lúc nào cũng luôn di chuyển sau Đáp án A Bài 23: Cho các nhận định sau về nhân đôi ở E. coli, số nhận định sai 1. Trong chu kì tế bào chỉ có 1 lần nhân đôi ở pha S, số lần phiên mã thuộc nhu cầu tế bào TRÊN BƯỚC ĐƯỜNG THÀNH CÔNG KHÔNG CÓ DẤU CHÂN CỦA KẺ LƯỜI BIẾNG
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan