Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH RLC CÓ ω BIẾN THIÊN...

Tài liệu GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH RLC CÓ ω BIẾN THIÊN

.DOC
10
969
72

Mô tả:

GIẢI BÀI TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH RLC CÓ ω BIẾN THIÊN (Hướng theo việc giải nhanh bài thi trắc nghiệm- trên cơ sở ý tưởng mới của thầy Lâm Văn Thu- THPT Yên Viên) Tác giả: Nguyễn Thiệu Hoàng- Trường THPT Trần Phú. Đối tượng học sinh bồi dưỡng: Lớp 12. Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 4 I.LÝ THUYẾT: 1 1.Khi   LC thì (I, P, UR, cos  ) đạt giá trị cực đại. 2.Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng (I, P, UR, cos  ) thì 1   LC . 3.Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng (I, P, UR, cos  ) thì (I, P, UR, cos  ) đạt giá trị cực đại khi ω2=ω1ω2. 2 1 2 4.a.Khi b.Khi 5.Khi 6.Khi 1   L  C   C  L R2  C 2 �U CMAX  L    L � U LMax   C � U CMax   L R2  C 2 � U LMAX  Max L �UL   C � U CMax U R 2C R 2C (2  ) 2L 2L U R 2C R 2C (2  ) 2L 2L � (U R , I , P,cos  ) đạt giá trị cực đại khi ω2=ωLωC. 1 � Lc  � LC � � 2 �C  1  R C � 2L �L 7. a. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng UL thì ULmax khi 2 1 1      . b. Khi ω=ω1 và khi ω=ω2 mà mạch có cùng UC thì UCmax khi 2     . II.BÀI TẬP MẪU Bài 1: (ĐH 2013) Đặt điện áp u=120 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f=f1 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f=f 2= f 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây? A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V. LG 1 f 22 2 f12 f1 f 3  f � f3    2 f1 f1 f1 2 2 C 1 f1 R 2C 1 R 2C R 2C 1    1 �  1 �   L 2 f 2 2L 2 2L 2L 2 U 120 U LMax    80 3V 1� R 2C � R 2C � 1 � 2 � 2 � � � 2L � 2L � 2 � 2 � Bài 2: (Khảo sát ĐH lần 2-2014-Tỉnh Vĩnh Phúc) Đặt điện áp  xoay chiều u  200 2cos( t+ 6 )V với ω biến thiên vào hai đoạn mạch RLC ZL 9 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi  cho đến khi tỉ số Z  41 thì điện áp hai đầu tụ C cực đại. Xác định điện áp cực đại giữa hai đầu tụ? A. 250V B. 200 2V C. 200V D. 205V LG C  L ZL 9 9 1 41 41 41  � C  C2 LC  �  C2 � C2  CL � L  C Z C 41 1/ C C 41 LC 9 9 9 C R 2C 9 R 2C 32  1  �  L 2 L 41 2 L 41 � U CMAX  U 2 2 RC RC (2  ) 2L 2L  200  205V 32 � 32 � 2 � � 41 � 41 � Bài 3: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần  cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  200 cos(t  3 )V với  biến thiên. Khi ω=60π(rad/s) và khi ω=80π(rad/s). a. Tìm  để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại? b. Tìm điện áp hiệu dụng cực đại của tụ điện và cuộn cảm khi  biến thiên. LG a.   12  60 .80  40 3( rad / s) . c R 2C 1 100 2 400 2  1  � U CMax  U LMax   V 2L 4 1 1 7 b. L (2  ) 4 4 Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm với L=0,3mH, C=4μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay  chiều u  U 2 cos(t  3 )V với  biến thiên. Thay đổi  cho đến khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại Tính R? LG U CMax  U 2 2 RC RC (2  ) 2L 2L  3 2 2 � x � � 2 � 9x -18x+8=0 � � �x  � U �1  9 x(2  x) 8 với x U CMax thì thấy U CMax  3 2 2 U . R 2C 2L 4 3 2 2 R 2C 4 L 4.3.10 4 �  � R2    100 � R  10 3 3 2L 3C 3.4.10 6 Bài 5: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và R2C<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều  u  U 2 cos(t  )V với  biến thiên. Tăng  từ giá trị nhỏ sao cho lần 3 lượt hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử đạt giá trị cực đại. Xác định thứ tự đạt giá trị cực đại của các phần tử theo thời gian? LG Ký hiệu  ,  ,  là tần số góc để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần, cuộn cảm, tụ điện cực đại. R L C � � � 1 � LC  �� C  R  L Thứ LC � C R 2C �  1 � L 2L � R2  1 LC tự đạt giá trị cực đại là: Điện áp hai đầu tụ điện, điện áp hai đầu điện trở, điện áp hai đầu cuộn cảm. Bài 6: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và R2C<2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều  U u  U 2 cos(t  )V với  biến thiên. Khi ω=ωC thì U U  . và khi đó 3 10 Xác địn hệ số công suất của mạch khi ω=ωC? LG Max C L R UR R R � Z L  � C L  � R  10C L 10 10 10 2 2 2 � R C 100C L C   50C2 LC � � R 2C 50C 2L 2L  �� 2L L 1 � LC  � LC C 50C R 2C  1  1 � L  51C L 2L L UL  1 1 51U R � 51C C  � 51Z L  ZC � 51U L  U C � U C  LC LC 10 U R 51U R  U L  U C 10 10  5 � cos   1 tan    UR UR 26 LC  Bài 7: (ĐH 2012) : Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn 4 cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi =1 hoặc =2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 . D. 50 . LG I Max U cos  U 2 �  � cos   � tan   �1 R 2 2 R 2 1 12  � Z 2 L  Z1C LC Z  Z C 1 Z L1  Z L 2 tan 1  1 � tan 1  L1  � R  L(1  2 )  150 R R I III.BÀI TẬP TỰ GIẢI Câu 1: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L=1H, C=50μF và R=50. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện ápxoay chiều u=220cos(2ft)(V), trong đó tần số f thay đổi được. Khi f=fo thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại Pmax. Khi đó A. Pmax = 480W B. Pmax = 484W C. Pmax = 968W@ D. Pmax = 117W Câu 2: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u=220cos(2ft)V, trong đó tần số f thay đổi được. Khi f=f 1 thì ZL=80 và ZC=125hi f=f2=50(Hz) thì cường độ dòng điện i trong mạch cùng pha với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào? A. L=100/H và C=10-6/(F) B. L=100/H và C=10-5/(F) C. L=1/H và C=10-3/(F) D. L=1/H và C=100/μF) @ Câu 3: Mạch RLC nối tiếp có R=100  , L=2 3 /  (H). Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức u=U ocos2  ft, f thay đổi được. Khi f=50Hz thì i chậm pha  /3 so với u. Để i cùng pha với u thì f có giá trị là A. 100Hz B. 50 2 Hz C. 25 2 Hz@ D. 40Hz Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u=220 2 cos  t ( có  thay đổi ) vào 4 hai đầu đoạn mạch có R,L,C nối tiếp. Cho biết L=  (H). Khi  1=25  và khi  2=400  thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là như nhau. Điện dung của tụ điện C là 10 10 10 10 A.  (F). B. 2 (F). C. 3 (F). D. 4 (F).@ Câu 5: Cho một mạch điện RLC. Điện áp xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0 cos  t. Cho R=150  . Với ω thay đổi được. Khi ω1=200  (rad/ s) và ω2=50  (rad/s) thì dòng điện qua mạch có cường độ qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau . Tần số góc ω để cường độ hiệu dụng đạt cực đại là A. 100  (rad/s).@ B. 175  (rad/s). C. 150  (rad/s).. D. 250  (rad/s). Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost có U0 không đổi và  thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi =1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi =2. Hệ thức đúng là : 2 1 2 1 A.     LC . B.  .  LC .@ C.     LC . D.  .  LC . Câu 7: Cho đoạn mạch RLC với L / C  R , đặt vào hai đầu đoạn mạch trên điện áp xoay chiều u  U 2 cos t , (với U không đổi,  thay đổi được). Khi    và     9 thì mạch có cùng hệ số công suất, giá trị hệ số công suất đó là A. 3 / 73. @ B. 2 / 13. C. 2 / 21. D. 4 / 67. 4 1 4 2 1 4 1 2 4 2 1 2 1 2 1 2 Câu 8: Một mạch điện RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm được mắc vào một hiệu điện thế xoay chiều u U cos 2ft (V ), U không đổi còn f thay đổi được. Khi f  f 36Hz và f  f 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch bằng nhau P  P ; khi f  f 48Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P ; khi f  f 50 Hz công suất tiêu thụ của mạch bằng P . So sánh các công suất ta có: A. P  P . B. P  P . @ C. P  P . D. P  P . Câu 9 (ĐH 2012) : Đặt điện áp u = U0 cost (V) (U0 không đổi,  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn 4 cảm thuần có độ tự cảm 5 H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi =0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m. Khi =1 hoặc =2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết 1 – 2 = 200 rad/s. Giá trị của R bằng A. 150 . B. 200 . C. 160 .@ D. 50 . Câu 10: Mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch là u=Uocosωt. Chỉ có ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thấy khi giá trị của nó là ω1 hoặc ω2 (ω2 < ω1) thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại n lần (n > 1). Biểu thức tính R là (   ) L(   ) L(   ) A. R  L n  1 . B. R  n  1 .@ C. R  n  1 . D. 0 1 1 3 0 2 2 3 4 4 2 4 4 1 2 4 3 1 2 3 3 2 1 1 2 2 2 L12 . Câu 11: Mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm L, điện trở R  150 3 và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u=Uocos2 (V).Khi f=f1=25 Hz hay f=f2=100 Hz thì R n2  1 cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng như nhau nhưng 2 lệch pha nhau 3 .Tính hệ số tự cảm của cuộn dây? 3 1 3 2 A. 2 H B.  H C.  H .@ D.  H . Câu 12: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh RLC có tần số dòng điện thay đổi được. Gọi f 1, f2, f3 lần lượt là các giá trị của tần số dòng điện làm cho URmax, ULmax, UCmax. Ta có biểu thức: f f A. f12 = f2.f3@ B. f1 = f  f C. f1 = f2 + f3 D. f12 = f22 + f32 2 3 2 3 Câu 13(ĐH 2012): Đặt điện áp u = U0cos2  ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở? A. Thay đổi C để URmax@ B. Thay đổi R để UCmax C. Thay đổi L để ULmax D. Thay đổi f để UCmax Câu 14: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R=40, L=1H và C=625μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos(ωt)V, trong đó  thay đổi được. Khi =o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại. o có thể nhận giá trị nào sau đây? A. o = 35,5(rad/s) B. o  33,3(rad/s) C. o  28,3(rad/s) @ D. o = 40(rad/s) Câu 15: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R=80, L=1H và C=200μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u=120 2 cos(ωt)V, trong đó  thay đổi được. Khi =o hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ C đạt giá trị cực đại U Cmax. Khi đó UCmax bằng bao nhiêu? A. UCmax = 192V B. Chưa xác định được cụ thể C. UCmax = 75V D. UCmax = 128,6V @ Câu 16: Đặt một điện áp u=U0 cos t ( U0 không đổi,  thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện: CR2 < 2L. Gọi V1,V2, V3 lần lượt là các vôn kế mắc vào 2 đầu R, L, C. Khi tăng dần tần số thì thấy trên mỗi vôn kế đều có 1 giá trị cực đại, thứ tự lần lượt các vôn kế chỉ giá trị cực đại khi tăng dần tần số là A. V1, V2, V3. B. V3, V2, V1. C. V3, V1, V2. @ D. V1, V3,V2. Câu 17 (ĐH 2013): Đặt điện áp u= 120 2 cos 2ft (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f=f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f=f 2= f 2 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây? A. 173 V B. 57 V C. 145 V@ D. 85 V. Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR2 < 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u=U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi . Khi =C thì điện áp hai đầu tụ C cực đại và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây U L=UR /10. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là A. 0,6 B. 1/ 15 C. 1/ 26 @ D. 0,8 Câu 19: Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp , cuộn dây thuần cảm với CR2< 2L; điện áp hai đầu đoạn mạch là u=U 2 cos t , U ổn định và  thay đổi . Khi =L thì điện áp hai cuộn cảm L cực đại và ULmax=41U/40. Hệ số công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch là A. 0,6 @ B. 1/ 15 C. 1/ 26 D. 0,8 Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều có RLC (L thuần cảm) với điện áp hiệu dụng U; tần số góc  thay đổi và khi tỉ số ZL/ZC=0,5 thì điện áp hai đầu tụ C cực đại. Giá trị cực UCmax tưng ứng là A. 2U B. U 2 C. 2U/ 3 @ D. 4U Câu 21: Đoạn mạch xoay chiều có RLC (L thuần cảm) với điện áp hiệu dụng U không đổi; tần số góc  thay đổi và khi tỉ số ZC/ZL=0,5 thì điện áp hai đầu cuộn dây cực đại. Giá trị của tổng trở Z của đoạn mạch là A. Z = 2ZC B. Z = ZC 3 @ C. Z = ZL D. Z = ZL/ 2 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R,cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,với CR2<2L. Khi =1 hoặc =2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có cùng một giá trị.Khi =0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1,2 và 0 là : 1 A. 02  2 (12   22 ) 1 B. 0  2 (1   2 ) 1 C. 02 1 =2 1 ( 12 1 +  22 D. 0 = )@ 1 2 Câu 23(ĐH 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (U0 không đổi và  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn càm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2<2L. Khi =1 hoặc =2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi =0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa 1, 2 và 0 là 1 1 A.   2 (   ) B.   2 (   ) @ C.     D. 0 1 2 0 2 2 1 2 2 0 1 2 1 1 1 1  ( 2  2) 2 0 2 1 2 Câu 24: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp có tần số góc thay đổi, cuộn dây thuần cảm. Khi ω1=100π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại, còn khi ω2=400π(rad/s) thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại. Để điện áp trên điện trở đạt cực đại thì ω có giá trị là: A. 200π(rad/s) . @ B. 300π(rad/s). C. 250π(rad/s) . D. 500π(rad/s) . Câu 25: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoặc f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm cực đại thì phải điều chỉnh tần số f tới giá trị: A. f  2( f  f ) B. f  ( f  f ) / 2. C. 2 / f  1 / f  1 / f @ D. 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 1 / 2 f 2  1 / f12  1 / f 22 Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có 6,25 10 độ tự cảm L   H , tụ điện có điện dung C  4,8 F . Đặt vào hai đầu 3 mạch điện áp xoay chiều u  200 2cos  t   V có tần số góc thay đổi được. Thay đổi , thấy rằng tồn tại 1  30 2 rad/s hoặc   40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây có giá trị bằng nhau. Điện áp hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là: A. 120 5V B. 150 2V @ C. 120 3V D. 100 2V 1 Câu 27: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi. Khi =0 thì trong mach có cộng hưởng điện. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc  bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R? A.  = 0 B.  = 0. 2 C.  = 0 2 D.  = 20 @ Câu 28(ĐH 2013): Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f=50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f=60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng A. 3,6 A. B. 2,5 A. @ C. 4,5 A D. 2,0 A Câu 29: Một mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện C nối tiếp với một cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=100 2 costV thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện C và hai đầu cuộn dây lần lượt là 100 2 V và 100V. Tính tần số góc , biết rằng tần số dao động riêng của mạch 0=100 2 π ( rad/s). A. 100π ( rad/s).@ B.50π ( rad/s). C. 60π ( rad/s). D. 50 2 π ( rad/s). Câu 30(ĐH 2011): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u 1= U 2 cos(100 t   ) ; u2= U 2 cos(120 t   ) và u3 = U 2 cos(110 t   ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong 2 đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1= I 2 cos100 t ; i2= I 2 cos(120 t  3 ) 1 2 3 2 và i3= I ' 2 cos(110 t  3 ) . So sánh I và I’, ta có: A. I = I’. B. I = I ' 2 . C. I < I’.@ D. I > I’.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan