Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giá trị tu từ của ẩn dụ tu từ trong tập thơ lỡ bước sang ngang của nguyễn bính...

Tài liệu Giá trị tu từ của ẩn dụ tu từ trong tập thơ lỡ bước sang ngang của nguyễn bính

.PDF
72
181
68

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NỤ GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA ẨN DỤ TU TỪ TRONG TẬP THƠ “LỠ BƯỚC SANG NGANG” CỦA NGUYỄN BÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC TRẦN THỊ NỤ GIÁ TRỊ TU TỪ CỦA ẨN DỤ TU TỪ TRONG TẬP THƠ “LỠ BƯỚC SANG NGANG” CỦA NGUYỄN BÍNH NHÓM NGÀNH: XH2a KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS. Bùi Kim Tuyến SƠN LA, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN được oà t à với sự ướ g dẫ giúp đỡ t tì , sát sao củ cô giáo, T ạc sĩ Bùi im T yế – giả g viê bộ mô Tiế g Việt, cù g với sự độ g viê cổ vũ iệt tì củ các t ầy cô giáo tro g tổ bộ mô Tiế g Việt, k o Ngữ vă , trườ g Đại ọc Tây Bắc. Q đây, em xi trâ trọ g bày tỏ ò g biết ơ sâ sắc tới cô giáo – T ạc sĩ Bùi im T yế và các t ầy cô tro g tổ bộ mô tiế g Việt đã giúp đỡ, ướ g dẫ và c ỉ bảo t tì tro g q á trì t ực iệ k . Em xi c â t à cảm ơ ! Sơ L , t á g 05 ăm 2013 Người iế Trầ T ị Nụ K50 Đại học Sư phạm Ngữ Văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................1 1. L d chọn 2. L ch n 3. Mục iêu i ..........................................................................................................1 ..............................................................................................................2 phạm i nghiên cứu ...............................................................................4 3.1. Mục iêu nghiên cứu ................................................................................................4 3.2. Phạm i nghiên cứu .................................................................................................5 4. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................5 4.1. Phương pháp hống kê phân l ại ...........................................................................5 4.2. Phương pháp ánh – ối chiếu ...........................................................................6 4.3. Phương pháp phân ch u ừ học ..........................................................................6 5. Những 6. C u ng g p c c kh kh lu n .................................................................................7 lu n .....................................................................................................7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT ...................................................................................8 1.1 Mộ ố khái niệm cơ bản ..........................................................................................8 1.1.1 M u ắc u ừ ..........................................................................................................8 1.1.2. Phương iện u ừ ................................................................................................10 1.1.3. Biện pháp u ừ....................................................................................................10 1.1.4. Sự khác nh u giữ phương iện u ừ biện pháp u ừ ..............................11 1.1.4.1. Cấp độ từ vựng ..................................................................................................11 1.1.4.2. Cấp độ ngữ nghĩa ...............................................................................................13 1.1.4.3. Cấp độ cú pháp ..................................................................................................14 1.1.4.4. Cấp độ văn bản ..................................................................................................14 1.1.5. Phân ch u ừ học ..............................................................................................16 1.2. Ẩn dụ u ừ ..............................................................................................................19 1.2.1. Khái niệm.............................................................................................................19 1.2.2. Đặc iểm c u c nghĩ , kiểu l ại....................................................................20 1.2.2.1. Căn cứ vào từ loại và chức năng của từ ẩn dụ có thể chia ẩn dụ ra làm ba loại .........................................................................................................................................20 1.2.2.2. Các dạng ẩn dụ...................................................................................................21 1.2.3. Ý nghĩ dụng ..................................................................................................24 1.2.3.1. Trong sinh hoạt hàng ngày ................................................................................24 1.2.3.2. Trong văn chính luận .........................................................................................24 1.2.3.3. Trong thơ văn nghệ thuật...................................................................................24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ...............................................................................................25 Chương 2: ẨN DỤ TU TỪ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNH ...................................26 2.1. Thống kê phân l ại ................................................................................................26 2.1.1. Tư liệu hống kê .................................................................................................26 2.1.2. Mục ch hống kê ..............................................................................................26 2.1.3. Kế quả hống kê. ................................................................................................26 2.1.3.1. ảng th ng v ẩn dụ tu từ trong tập thơ b c sang ngang"....................26 2.1.3.2. Nhận xét .............................................................................................................27 2.2. Giá ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh .........................................................29 2.2.1. Ẩn dụ u ừ biểu h ch 2.2.2. Giá biểu cảm c 2.2.3. Giá c ặc iểm hơ Nguy n B nh ......................................29 ẩn dụ u ừ ẩn dụ u ừ ng hơ Nguy n B nh ..............................35 ng b i hơ "Tương ư" ..........................................43 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ...............................................................................................52 KẾT LUẬN ....................................................................................................................53 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................55 MỞ ĐẦU 1. L d chọn i Đi ng ợc dòng thời gian, vào đầu thế ỉ XX, khi phong trào thơ cũ (theo truy n th ng) hông còn phát triển nữa, thơ m i đ ợc trỗi dậy nh trăm hoa đua nở. Trong hi ng ời ta nô nức đua nhau theo phong trào thơ m i, làm thơ m i, thì Nguyễn ính vẫn tiếp tục đi theo con đ ờng thơ cũ. Giữa những huôn mặt sáng chói của v ờn thơ m i nh Xuân Diệu, Thế ữ, Huy Cận t n tu i của Nguyễn ính vẫn hông h b lu mờ, mà ng ợc lại ông còn tạo đ ợc bản sắc rất ri ng của mình. Nguyễn ính đ ợc mệnh danh là nhà thơ chân u , là con ng ời của tình u , h n u . ng đ dựng l n trong thơ của mình những bức tranh v làng u c truy n v i đầy đủ những nét đặc sắc của thi n nhi n, con ng ời, của văn hóa truy n th ng v ng đ ng b ng ắc ộ nói ri ng và làng u iệt Nam nói chung. Có thể nói, đ c thơ Nguyễn ính, ng ời ta nh đ ợc s ng lại v i một thời uá hứ v i những ỉ niệm đ p đ , trong sáng Thơ Nguyễn ính đ đánh thức ng ời nhà u vẫn ẩn náu trong lòng ta"[ 41, 347 . à một ng ời y u thích thơ Nguyễn ính từ hi còn là h c sinh ph thông, tôi b lôi cu n bởi những vần thơ mang đậm màu sắc dân gian, vừa giản d uen thuộc, vừa gần gũi v i đời s ng th ờng ngày. ột trong những yếu t góp phần tạo n n sự thành công trong thơ Nguyễn ính đó là những hám phá độc đáo v nghệ thuật biểu hiện con đ ờng ngắn nhất để đi đến trái tim của ng ời đ c thơ. Trong sự nghiệp sáng tác văn ch ơng của mình, Nguyễn ính đ sử dụng rất nhi u biện pháp nghệ thuật nh điệp từ, điệp ngữ, so sánh, hoán dụ, từ láy và không thể hông nhắc đến biện pháp ẩn dụ tu từ. Ẩn dụ tu từ là một trong những biện pháp nghệ thuật tạo n n sự thành công, tạo n n phong cách l ng mạn, trữ tình trong thơ Nguyễn ính. ì vậy, trong hóa luận này chúng tôi đi sâu tìm hiểu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ của nhà thơ Nguyễn ính". là t n bài thơ, nh ng sau này cũng là t n của tập thơ (1 4 ), trong đó ti u biểu có những bài nh : T ơ t ... Tập thơ này đ đ a t n tu i thi sĩ v ợt l n tr n nhi u tác giả đ ơng thời hác. Chúng tôi thiết nghĩ, việc nghi n cứu giá tr nghệ thuật của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ nói chung và giá tr của ẩn dụ tu từ trong tập thơ ng ngang của Nguyễn ính nói riêng là một việc làm thiết thực để chúng ta có thể th m một cách nhìn sâu sắc v phong cách nghệ thuật của nhà thơ. Ẩn dụ tu từ là một biện pháp tu từ đ ợc nhà thơ sử 1 dụng nhi u và có giá tr rất l n trong việc diễn đạt t t ởng, uan điểm và tình cảm của nhà thơ. Trong ch ơng trình trung h c ph thông từ x a đến nay, môn ăn vẫn giữ đ ợc v trí u thế, các tác phẩm của nhà văn chân chính vẫn có chỗ đứng b n vững trong ch ơng trình giảng dạy. C ng v i những tác phẩm của các tác giả t n tu i thì thơ Nguyễn ính cũng đ ợc đ a vào giảng dạy cho h c sinh. Trong ch ơng trình Ngữ ăn 11, tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục có đ a vào gi i thiệu bài thơ T ơ t . Có thể nói r ng đây là bài thơ ti u biểu nhất trong tập thơ g của Nguyễn ính. Nh ng thực tế hiện nay trong nhà tr ờng ph thông cho thấy những ph ơng tiện, biện pháp tu từ xuất hiện trong tác phẩm ít đ ợc giáo vi n và h c sinh phân tích ĩ l ng, tỉ mỉ. Giáo vi n chỉ đ nh h ng hái uát cho h c sinh. H ch a coi đây là một ph ơng pháp có hiệu uả rất l n để đi vào chi u sâu nội dung, t t ởng bài thơ. Chính vì vậy mà hi phân tích thơ Nguyễn ính, có những giáo vi n ch a giúp h c sinh cảm nhận thật sâu sắc cái hay, cái đ p của các ph ơng tiện và biện pháp tu từ, trong đó có ẩn dụ tu từ mang lại. Để góp một phần nhỏ vào việc hắc phục tình trạng tr n, chúng tôi đ lựa ch n tìm hiểu nghi n cứu v “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ ”. Thiết nghĩ, đây là việc làm cần thiết v i những ai y u thích, có m i uan tâm sâu sắc đến thơ Nguyễn ính. 2. L ch n Nguyễn ính là đại biểu danh dự, một cây bút xuất sắc của phong trào thơ i 1 32 - 1 4 . Tìm hiểu sâu v thơ của Nguyễn ính tr c cách mạng ta thấy, thơ ông mang một phong cách giản d , dân d , gần gũi v i đời s ng của ng ời dân u , mỗi vần thơ của ông đ u phảng phất một chút gì đó của ca dao, dân ca ng ời x a để lại. Ch ng thế mà Hoài Thanh đ nói Giá mà Nguyễn ính sinh ra thời tr c, tôi chắc ng ời đ làm những câu ca dao mà dân u vẫn hát uanh năm"[41 . Chút u m a, dân d ấy đ làm n n một nhà thơ Nguyễn ính độc đáo v i phong cách chân u giữa làng thơ i đ ơng thời. Từ hi xuất hiện tr n thi đàn thơ ca l ng mạn 1 3 - 1 4 , Nguyễn ính đ trở thành một đ i t ợng nghi n cứu, tìm hiểu của nhi u bạn văn, bạn thơ và gi i ph bình nghi n cứu. Nhi u công trình nghi n cứu, bình luận v thơ của Nguyễn ính ở nhi u ph ơng diện đ xuất hiện Ng ời nói v phong cách thơ Nguyễn ính, nội dung thơ Nguyễn ính, ng ời nói v bút pháp nghệ thuật thơ Nguyễn ính hay con ng ời trong thơ Nguyễn ính... Có thể điểm ua một s tác giả n i tiếng nghi n cứu v Nguyễn ính nh Hoài Thanh, Chu ăn ơn, 2 Hà inh Đức, Đoàn Đức h ơng, Tô Hoài, Thanh iệt, Trí Nhàn, Hoàng Nh ai, Đỗ ai Thúy, Đình , Nguyên Ân... Giang ân, ơng ũ uần h ơng, ại Nhận xét v tài năng độc đáo của Nguyễn ính, Hà inh Đức trong bài viết Nguyễn ính nhà thơ chân u , chân tài , đ chỉ ra r ng Thơ Nguyễn ính có nhi u chất thơ mộng, l ng mạn... ng luôn b cuộc s ng của làng u nh mảnh đất thi ng, thu hút níu éo, nơi đ phát sinh ng n ngu n thơ ca và phát lộ tài năng của Nguyễn ính. Đặc biệt, Hà inh Đức đ phát hiện ra điểm hác biệt của Nguyễn ính v i một s nhà thơ m i đ ơng thời hi c ng viết v đ tài thôn u . Nếu các nhà thơ hác chỉ hai thác đ ợc phần n i của cảnh vật, của con ng ời thì Thơ Nguyễn ính ẩn chứa đ ng sau những câu chữ giản d , mộc mạc, theo một câu hát, một làn điệu ca dao, ẩn chứa đ ng sau những hình ảnh thân uen, những tình mộc mạc, chân u , cái h n u nh có tự muôn đời"[ 14, 16]. Có c ng uan điểm nhận xét v nét chân u trong phong cách thơ Nguyễn ính, Tô Hoài trong ời gi i thiệu tuyển tập thơ Nguyễn ính , năm 1 , đ phát biểu r ng Nguyễn ính ch ng hác nào một ng ời tài ể chuyện, cứ nhẩn nha nói v m i thứ uen thuộc uanh mình hiến ta phải chú " [14,72 . n cạnh đó, tác giả cũng chỉ ra điểm n i bật trong phong cách thơ Nguyễn ính, đó là việc sử dụng thi liệu một cách đầy sáng tạo và tài hoa Cái thần của sự sáng tạo cũng chính là ở một ng ời ấy, việc ấy, cảnh ấy, ngòi bút đ tìm ra những dáng v ri ng biệt trong hi ta trễ nải nhác ua ch ng thấy hơi gợi đ ợc đi u gì m i m " [ 14, 73]. Chu ăn ơn, trong a đỉnh cao thơ m i Xuân Diệu - Nguyễn ính Hàn ặc Tử (2 ) đ đ a ra iến nhận xét v thơ ca Nguyễn ính Nguyễn ính là làn m a xuân rắc mình l n ch n h ơng thôn, là lá dâu xanh dập dờn b m vàng cu i b i. Nguyễn ính là chiếc lá lìa cành đầu ng , là chiếc mo cau rụng vội góc v ờn, Nguyễn ính là sắc nắng chi u man mác tr n mỗi thân cau, là ng n m ng tơi ngập ngừng nơi l ng giậu. Nguyễn ính là tiếng tr ng ch o động lòng đ m hội, là cỗ tam cúc thắc thỏm giao thừa. Nguyễn ính là mảnh hăn đi u trẩy hội ch a, là cây lụa trắng đang v chợ làng xa...Nguyễn ính là nỗi tủi hờn của những con đò, Nguyễn ính là nỗi đoái trông của mỗi v ờn cam, mái gianh. Nguyễn ính là đôi mắt đau đáu trong th m sâu lòng ng ời xa xứ..."[36]. Tác giả đ thâu tóm toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn ính, những b c đi trong cuộc đời giang h , những tình cảm v i gia đình, tình y u đôi lứa, v thân phận tha h ơng... ua bấy nhi u hình ảnh mang đầy tính nghệ thuật. 3 Giang ân hi bình bài thơ “T ơng t ” trong tập thơ ngang trong cu n Thơ hiện đại iệt Nam - những lời bình , năm 2 3, có nhận xét ài thơ “T ơng t ” biểu hiện một m i tình, một nỗi nh tr n cái n n thi n nhi n uen thuộc gợi cảm của làng u iệt Nam. Thi n nhi n ấy ẩn chứa cái h n u sâu đậm, có hả năng làm rung động chúng ta. Đó chính là nét đặc sắc của bài thơ và cũng là cái riêng biệt của thơ Nguyễn ính"[29, 99]. Tóm lại, nhìn một cách t ng thể các bài viết, công trình nghi n cứu có nhận xét há chính xác v phong cách thơ Nguyễn ính. Tuy nhi n, do mục đích hác nhau mà các bài viết, công trình nghi n cứu ấy ch a đi sâu tìm hiểu v biện pháp nghệ thuật “Ẩn dụ tu từ trong tập thơ của Nguyễn ính. ậy n n, hóa luận tiến hành tìm hiểu, phân tích, nghi n cứu v biện pháp ẩn dụ tu từ trong tập thơ v i mong mu n ế thừa và phát huy những thành tựu đ nghi n cứu v thơ Nguyễn ính. ua đó, hi v ng hóa luận có thể góp th m chút ít iến vào việc nghi n cứu, tìm hiểu v bộ phận sáng tác có giá tr nhi u mặt này của nhà thơ. 3. Mục iêu phạm i nghiên cứu 3.1. Mục iêu nghiên cứu ục đích của hóa luận này là tìm hiểu hiện t ợng chuyển nghĩa mà cụ thể là chuyển nghĩa ẩn dụ tu từ. Đặc biệt là tìm hiểu giá tr ẩn dụ trong tập thơ của Nguyễn ính. Từ đó, thấy đ ợc vai trò, tác dụng của ph ơng tiện này trong việc góp phần tạo n n sự thành công trong thơ của Nguyễn ính. n cạnh đó, hóa luận này đóng góp tiếng nói của mình vào việc tìm hiểu thơ Nguyễn ính, nhất là v ph ơng diện nghệ thuật, nâng cao sự hiểu biết, năng lực hám phá, cách tiếp cận, th m một cách phân tích hác v thơ Nguyễn ính. hóa luận nghi n cứu thành công chính là tài liệu tham hảo cho những ai y u mến, thích thú, uan tâm t i thơ Nguyễn ính nói chung và các bạn sinh viên ngành Ngữ văn nói ri ng trong h c tập, nghi n cứu và giảng dạy. hi nghi n cứu hóa luận này, chúng tôi tiến hành các b c sau Thứ nhất Tìm hiểu chung v ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ và ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa Ẩn dụ tu từ, làm cơ sở vững chắc để soi r i vào trong thơ ca Nguyễn ính nh m tìm ra những biện pháp, ph ơng tiện tu từ này một cách hoa h c, chính xác và hách uan. Thứ hai Tiến hành hảo sát thơ ca Nguyễn ính, đặc biệt là những bài thơ trong tập thơ của ông, tìm ra những bài thơ, câu thơ có 4 sử dụng ẩn dụ tu từ để từ đó rút ra nhận xét, đánh giá hái uát v phong cách sử dụng các ph ơng tiện và biện pháp tu từ trong thơ Nguyễn ính. Thứ ba hân tích giá tr nghệ thuật của ph ơng tiện và biện pháp tu từ ẩn dụ trong việc biểu đạt nội dung, nghĩa, t t ởng, tình cảm của tác phẩm thơ Nguyễn ính. i n v i đó là đi sâu vào phân tích giá tr cụ thể của ẩn dụ tu từ trong bài thơ “T ơng t ” đ ợc đ a vào giảng dạy trong sách giáo hoa của ch ơng trình trung h c ph thông (l p 11). Thông ua đó, đ xuất một s cách cảm thụ, phân tích, tiếp cận hác hi giảng dạy và h c tập thơ Nguyễn ính, thấy đ ợc bút pháp mi u tả, sử dụng ngôn ngữ tinh tế của tác giả. 3.2. Phạm i nghiên cứu Nguyễn ính sử dụng nhi u ph ơng tiện và biện pháp tu từ trong các tác phẩm thơ của mình. Trong tập thơ , Nguyễn ính đ sử dụng những ph ơng tiện và biện pháp tu từ nh D ng từ láy, phép điệp cấu trúc, ẩn dụ...để thể hiện sự tinh tế, sắc sảo trong nghệ thuật thơ của ông. Nguyễn ính đ sự dụng nhi u ph ơng tiện và biện pháp tu từ nh ng ở đ tài này chúng tôi chỉ đi sâu vào nghi n cứu ẩn dụ tu từ trong những bài thơ trong tập thơ của tác giả. Chúng tôi nghi n cứu “Ẩn dụ tu từ” ở ba phạm vi, góc nhìn: Phong cách h c, tu từ h c và điểm nhìn thẩm mĩ để thấy đ ợc cái độc đáo, m i lạ trong sử dụng ngôn từ của nhà thơ Nguyễn ính. 4. Phương pháp nghiên cứu hóa luận nghi n cứu theo các ph ơng pháp cơ bản sau 4.1. Phương pháp hống kê phân l ại Ph ơng pháp th ng phân loại s giúp ng ời làm hóa luận có ết uả cụ thể, hách uan và đảm bảo độ chính xác cao. ua đó, ta thấy đ ợc ph ơng tiện nào, biện pháp nào đ ợc sử dụng nhi u hay ít, tỉ lệ cao hay thấp. Từ đó, ta s nhận thấy giá tr của ph ơng tiện, biện pháp tu từ nào chiếm u thế. Có thể h ng đ nh Đây là một ph ơng pháp rất uan tr ng và cần thiết cho việc nghi n cứu đ tài. Nó hông chỉ giúp cho đ tài đ ợc logic, rõ ràng, sâu sắc, mang tính hoa h c và hách uan cao mà nó còn giúp ng ời đ c nghi n cứu có cái nhìn t ng uan hơn, cụ thể hơn v biện pháp nghệ thuật trong thơ Nguyễn ính. Từ đó, việc nghi n cứu ĩ các văn bản nghệ thuật để 5 r i tìm ra các dạng ết cấu th ờng gặp của các ph ơng tiện, biện pháp tu từ mà tác giả hay sử dụng. Tr n cơ sở của ph ơng pháp này, ta có thể hắc phục đ ợc một phần những thiếu sót th ờng gặp và lựa ch n ph ơng h ng thích hợp để hắc phục hi đi vào tìm hiểu, phân tích giá tr của ẩn dụ tu từ trong các bài thơ của Nguyễn ính. 4.2. Phương pháp ánh – ối chiếu h ơng pháp so sánh – đ i chiếu v i các công trình nghi n cứu hác v Nguyễn ính là một việc cần làm để thấy sự gi ng nhau, hác nhau, hía cạnh nào các tác giả đ cập t i hay có đ cập t i thì cũng m i tản mạn, rải rác ở một s công trình mà ch a thành hệ th ng, lấy đó làm cơ sở làm n n tảng hách uan hỗ trợ đắc lực cho việc nghi n cứu. 4.3. Phương pháp phân ch u ừ học h ơng pháp phân tích tu từ h c là ph ơng pháp uan tr ng và chính yếu bởi nó có thể giúp ta giải m một cách đầy đủ hơn sự độc đáo trong sử dụng ngôn ngữ lựa ch n hình ảnh, t duy nghệ thuật độc đáo của tác giả trong việc làm n n sự biến đ i phong cách thể loại trong văn h c. hi sử dụng ph ơng pháp này vào phân tích các ph ơng tiện, biện pháp nghệ thuật trong thơ Nguyễn ính cần chú t i các thao tác phân tích tu từ h c sau - Xác đ nh thành phần thông tin cơ bản của văn bản ngôn từ. - Tìm ra những hình thức biểu đạt gần nghĩa hoặc đ ng nghĩa của biểu đạt lựa ch n. Tiến hành so sánh, đ i chiếu dựa tr n những m i uan hệ của ngữ cảnh t từ để thấy đ ợc những đặc điểm đ ng nhất và đ i lập của từng yếu t . - Đ a ra những phán đoán v giá tr , hiệu uả của hình thức nghệ thuật đ ợc lựa ch n trong việc biểu đạt nội dung. Tuy nhi n, sự phân tích tu từ h c chỉ là chất xúc tác cho tác động của nghệ thuật v t t ởng và cảm xúc thẩm mĩ. ự phân tích này hông thể tách rời uá trình t ng hợp để hôi phục tính chỉnh thể của tác phẩm văn h c, nh m xác đ nh r giá tr của mỗi yếu t , mỗi ph ơng tiện, biện pháp tu từ trong cái toàn thể đó là tác phẩm. Ngoài ba ph ơng pháp tr n, chúng tôi còn nghi n cứu các tài liệu hoa h c để b sung iến thức, hoàn thiện hóa luận một cách đầy đủ hơn. 6 5. Những ng g p c kh lu n Nguyễn ính là một nhà thơ l n, có nhi u đóng góp cho n n văn h c Việt Nam. Đặc biệt, tác phẩm của ông đ ợc ch n giảng dạy trong nhà tr ờng trung h c ph thông đ chứng tỏ ông là một nhà thơ l n và có v trí uan tr ng trong n n văn h c của n c nhà. Vì vậy, sự thành công của hóa luận s là một trong những tài liệu tham hảo tìm hiểu v thơ Nguyễn ính, đặc biệt là v phong cách tác giả v giá tr ẩn dụ tu từ trong thơ tình của thi nhân và v sự thể hiện “sức s ng” của ẩn dụ tu từ trong tác phẩm nghệ thuật. 6. C u c kh lu n Ngoài phần mở đầu và phần ết luận, hóa luận g m 2 ch ơng Ch ơng 1 Cơ sở lí thuyết Ch ơng này dành cho việc điểm lại những vấn đ lí thuyết có li n uan đến hóa luận nh 1. í do ch n đ tài. 2. ch sử vấn đ . 3. ục đích nghi n cứu. 4. hạm vi nghi n cứu. 5. Cấu trúc chung và nội dung cơ bản của khóa luận. Để từ đó lấy làm căn cứ lí giải các hiện t ợng cụ thể mà hóa luận đặt ra. Ch ơng 2 Ẩn dụ tu từ trong thơ Nguyễn ính Ngoài ra hóa luận còn có phần mục lục và danh mục tài liệu tham hảo. 7 Chương 1 CƠ SỞ LÍ THUYẾT h ơng pháp phân tích tác phẩm văn h c từ góc độ nghệ thuật luôn tạo ra những ết uả bất ngờ thú v . Nhà văn háp are euy cho r ng ăn h c nh chiếc cầu thang l n, mu n đi đến bậc cu i c ng bạn phải đặt chân l n bậc đầu ti n . ậc thang đầu ti n ấy chính là ph ơng diện v hình thức, nội dung và nghệ thuật. ậy tác phẩm văn h c là nơi hội tụ, gặp g và giao thoa, m i uan hệ hữu cơ hăng hít giữa hình thức con chữ, ngôn ngữ, nội dung và nghệ thuật. gotx i cho r ng Hình thức nghệ thuật là nhân t đầu ti n tác động đến cảm xúc thẩm mĩ của độc giả . ột iến hác của nhà ph bình văn h c n i tiếng acxim Gor i cho r ng Ngôn ngữ là yếu t đầu ti n của văn h c". ột iến hác cho r ng “Tác phẩm nghệ thuật đích thực, nhất là tác phẩm ngôn từ, bao giờ cũng là một phát minh v hình thức và một hám v nội dung” ( eonop). Nh vậy, hình thức và nội dung có uan hệ hữu cơ, uan hệ biện chứng v i nhau. ì vậy, hi đi sâu vào nghi n cứu, tìm hiểu thơ Nguyễn ính, chúng tôi chú tr ng nhi u đến hình thức diễn đạt, đặc biệt là ph ơng tiện ẩn dụ tu từ trong thơ của Nguyễn ính. Ch ơng này chúng tôi s tìm hiểu cơ sở lí thuyết của ph ơng tiện tu từ, biện pháp tu từ để làm ti n đ cho ch ơng sau (Ch ơng 2). 1.1 Mộ ố khái niệm cơ bản 1.1.1 M u ắc u ừ Đinh Tr ng ạc [23 h ng đ nh r ng “ph ơng tiện ngôn ngữ ngoài nghĩa cơ bản ( nghĩa sự vật – logic) ra còn có nghĩa b sung” mà tu từ h c còn g i là màu sắc tu từ. àu sắc tu từ là hái niệm phong cách h c chỉ phần thông tin có tính chất b sung b n cạnh phần thông tin cơ bản của một thực từ. Nói cách hác, màu sắc tu từ là hía cạnh biểu cảm – cảm xúc của nghĩa thuộc từ (diễn đạt những tình cảm, những đánh giá, những đ nh ) b n cạnh sự vật – logic của nghĩa. í dụ Các từ hết h h từ trầ ất q ờ tắt thở những từ đ ng nghĩa nh ng hác nhau v sắc thái biểu cảm. 8 hẻo là Cụ thể hết là mất khả năng s ng, không còn có biểu hiện của sự s ng màu sắc trung hòa. Hi sinh là nói đến cái chết vì đất n mang c, vì nghĩa vụ và lí t ởng cao đ p. Từ trầ là từ biệt cõi đời, th ờng nói v những ng ời có tu i, những ng ời có đ a v trong xã hội. ất q ờ là những từ chỉ cái chết, không còn s ng nữa. Đây là một cách nói giảm, nói tránh, hàm thuơng tiếc. Ch ng hạn hi nói - A h Hù h hởQ ả Trị. Anh H ng là liệt sĩ, và anh đ hi sinh hi đang chiến đấu ở Thái độ của nguời nói mang màu sắc trân tr ng, nghi m trang. - Ông ừ q ờ t uảng Tr . r ! Thái độ của ng ời nói mang màu sắc bu n đau, thuơng tiếc. hần l n các từ trong ngôn ngữ chỉ có phần thông tin cơ bản (còn g i là nghĩa chỉ xuất) nh bàn, ghế, truờng, l p, sách vở, chạy, t t Nh ng trong ngôn ngữ cũng có nhi u từ, ngoài phần thông tin cơ bản ra, còn có phần thông tin b sung (còn g i là nghĩa hàm chỉ). í dụ các từ nh tót, l n, chu n, công chúa àu sắc tu từ chính là nghĩa hàm chỉ. I . Acnon xác đ nh nghĩa hàm chỉ nh sau “ hi xem xét thông tin đ ợc chứa đựng một cách t ơng ứng trong thông báo tr n cấp độ các từ, có thể thấy r ng các từ b n cạnh nghĩa chỉ xuất nêu r đ i t ợng của lời nói còn có nghĩa hàm chỉ v n đ ợc hình thành từ những thành t cảm xúc, biểu cảm, bình giá và tu từ h c chức năng” [15]. àu sắc tu từ là phần nghĩa b sung, là yếu t nhỏ bé, tinh tế làm n n sự đ i lập giữa các ph ơng tiện trung hòa của ngôn ngữ v i các ph ơng tiện tu từ của ngôn ngữ. Còn trong các biện pháp tu từ, thì cách sử dụng các ph ơng tiện ngôn ngữ có trung hòa lẫn tu từ c ng đi đến một tác dụng, một hiệu uả là làm nảy sinh những màu sắc tu từ. Các tác phẩm văn ch ơng mẫu mực đ u chứng tỏ r ng các nhà văn l n luôn luôn là những ng ời nắm bắt đ ợc một cách tinh tế những màu sắc tu từ trong sự diễn đạt vừa chính xác, vừa sinh động của sự vật, của thực tế hách uan lẫn tình cảm, thái độ chủ uan của mình. 9 ì vậy, có thể nói r ng, các ph ơng tiện ngôn ngữ d ng để giao tiếp trong x hội hông thể hông có màu sắc tu từ. 1.1.2. Phương iện u ừ Những ph ơng tiện tu từ th ờng đ ợc g i là những ph ơng tiện diễn cảm, nh ng g i nh vậy dễ gây hiểu lầm là chúng chỉ diễn đạt cảm xúc. Thực ra những ph ơng tiện tu từ là những ph ơng tiện ngôn ngữ, mà ngoài nghĩa cơ bản ( nghĩa sự vật – logic) ra, chúng còn mang nghĩa b sung, còn có màu sắc tu từ. àu sắc tu từ nhi u hi đ ợc g i là sắc thái tu từ (c t để nhấn mạnh sự đ i lập giữa phần nghĩa cơ bản và phần nghĩa b sung) nh ng từ “sắc thái” n n d ng để chỉ những sắc thái nhỏ bé, tinh tế, đậm nhạt hác nhau của màu sắc. í nh màu sắc cảm xúc có những sắc thái h ng hách, hách d ch, uan liêu, gia tr ởng Các ph ơng tiện tu từ cần đ ợc đ nh nghĩa một cách hái uát và nhất uán ở m i cấp độ. h ơng tiện tu từ g m có - h ơng tiện tu từ từ vựng. - h ơng tiện tu từ ngữ nghĩa. - h ơng tiện tu từ cú pháp. - h ơng tiện tu từ văn bản. h ơng tiện tu từ tiếng iệt rất đa dạng và phong phú, ở mỗi cấp độ ph ơng tiện tu từ có những đặc điểm, đặc tr ng và nét hu biệt ri ng. 1.1.3. Biện pháp u ừ Theo Đinh Tr ng ạc [24 , biện pháp tu từ, đ nh nghĩa một cách hái uát nhất “đó là những cách ph i hợp sử dụng trong hoạt động lời nói. Đó là những cách ph i hợp sử dụng trong hoạt động lời nói các ph ơng tiện ngôn ngữ ( hông ể là trung hòa hay diễn cảm) để tạo ra hiệu uả tu từ (tác dụng gợi hình gợi cảm, nhấn mạnh làm n i bật ) do sự tác động ua lại giữa các yếu t trong ngữ cảnh rộng”. iện pháp tu từ còn là những cách diễn đạt m i m trong những ngữ cảnh cụ thể b n cạnh những cách diễn đạt bình th ờng uen thuộc m i ngữ cảnh. Ví dụ: Trong câu thơ: E trở ề B ết à hĩ tr ố hữ h 10 t e ầ ã hết Xuân uỳnh đ sử dụng hình ảnh nhân hóa để h ng đ nh sức mạnh vô hạn của tình y u. Nhờ có tình y u con ng ời ta s ng mạnh m hơn, có thể làm đ ợc những đi u mà bình th ờng hông thể làm đ ợc. Chính các biện pháp tu từ đ làm n n những câu văn hay, những câu thơ đ p, những tác phẩm đặc sắc. ởi cái hay, cái đ p, cái đặc sắc hông chỉ do nội dung hay mà còn do hình thức hay, hình thức diễn đạt ngôn ngữ m i m , độc đáo. ì vậy, hi ta nắm chắc v biện pháp tu từ ta s nhận thấy đ ợc một “cơ thể” (tác phẩm văn ch ơng) hoàn chỉnh, vi n m n, sáng tạo ngôn từ của ng ời nghệ sĩ – Nguyễn ính. Căn cứ vào cấp độ ngôn ngữ, các ph ơng tiện đ ợc ph i hợp sử dụng, các biện pháp tu từ đ ợc chia ra thành các cấp độ sau - iện pháp tu từ từ vựng. - iện pháp tu từ ngữ nghĩa. - iện pháp tu từ cú pháp. - iện pháp tu từ văn bản. - iện pháp tu từ ngữ âm – văn tự. Chúng ta đ u biết, đ c một câu thơ, câu văn thấy rất hay nh ng hông biết hay ở chỗ nào (nghĩa là hông biết tác dụng ra sao của biện pháp tu từ nào) thì có nghĩa là m i thấy hay một nửa. hong cách h c chính là nh m giúp ng ời sử dụng biết cái hay đó. Hơn nữa, phạm vi nghi n cứu của đ tài là ph ơng tiện tu từ ẩn dụ một trong những ph ơng tiện, mang lại giá tr biểu cảm cho tác phẩm văn ch ơng, đặc biệt trong tập thơ bu c sang ngang của Nguyễn ính. 1.1.4. Sự khác nh u giữ phương iện u ừ biện pháp u ừ h ơng tiện tu từ v i biện pháp tu từ có sự hác nhau đ ợc thể hiện rất r ở các cấp độ nh Cấp độ từ vựng, cấp độ ngữ nghĩa, cấp độ cú pháp, cấp độ văn bản. 1.1.4.1. ấp từ ự Tác giả Đinh Tr ng ạc [23] uan niệm Các ph ơng tiện tu từ từ vựng đ ợc xác đ nh là những đơn v từ vựng đ ng nghĩa mà ngoài nghĩa cơ bản ra ( nghĩa sự vật – lôgic) chúng còn có nghĩa b sung (g i là màu sắc tu từ) đ ợc hình thành từ b n yếu t iểu cảm (chứa đựng yếu t hình t ợng), cảm xúc (diễn đạt những tình cảm, cảm xúc), bình giá ( hen, ch , t t, xấu...) và phong cách chức năng (chỉ r phạm vi sử dụng th ờng xuy n, c đ nh). Ta háo sát ví dụ sau 11 Từ ă là ph ơng tiện từ vựng trung hòa thì các từ sau đây là những ph ơng tiện tu từ Tọ hố p là những từ mang màu sắc hinh th ờng, r rúm. Xơ mang màu sắc tôn tr ng, l ch sự. Căn cứ vào phạm vi đ ợc sử dụng những từ ngữ đ ng nghĩa tu từ đ ợc chia ra nh sau Những từ ngữ có điệu tính tu từ cao à những từ g t giũa đ ợc u ti n sử dụng trong lời nói sách vở, văn hóa. Đó là những từ ngữ mang màu sắc cao u , bác h c và th ờng bắt ngu n từ các l p từ nh Từ thi ca, từ cũ, từ Hán – iệt. Những từ ngữ có điệu tính tu từ thấp à những từ ngữ đ ợc u ti n sử dụng trong lời nói đ i thoại, tự nhi n trong sinh hoạt hàng ngày. Đó là những từ mộc mạc, bình d , bắt ngu n từ các l p từ nh hẩu ngữ, từ lóng, từ ngh nghiệp, từ đ a ph ơng. Còn những từ ngữ hông có nghĩa t ơng li n, từ hông n m trong d y đ ng nghĩa, hông đi vào hệ hình từ vựng tu từ. Tuy hông phải là những ph ơng tiện tu từ ở cấp độ thấp từ vựng, nh ng chúng ta có thể sử dụng để tạo ra các biện pháp tu từ ở các l p nh Thuật ngữ từ trong danh mục, từ l ch sự, từ ngoại lai. Các biện pháp tu từ từ vựng là một cách ph i hợp sử dụng các đơn v từ vựng trong phạm vi của một đơn v hác thuộc bậc cao hơn (trong câu, trong chỉnh thể câu) có hả năng đem lại hiệu uả tu từ do m i uan hệ giữa các đơn v trong ngữ cảnh. i uan hệ có tính chất cú đoạn này đứng ở góc độ tu từ h c thì rất phong phú và đa dạng. ong nếu sử dụng cách phân loại chức năng do .Hjelms ev đ a ra thì có thể tách ra làm ba dạng chính uan hệ uy đ nh, uan hệ hòa hợp và uan hệ t ơng phản. Trong uan hệ uy đ nh Yếu t đ ợc đánh dấu v tu từ h c ở điệu tính cao hay điệu tính thấp đ ợc sử dụng tr n cái n n của các đơn v trung hòa v tu từ h c đ uy đ nh màu sắc tu từ của toàn bộ phát ngôn. Trong uan hệ hòa hợp Những đơn v đ ợc đánh dấu v tu từ h c trong c ng một l p tu từ h c thuộc một hay nhi u cấp độ ngôn ngữ ết hợp v i nhau dẫn đ ợc hiện t ợng li n t ởng có sức biểu hiện mạnh m . Trong uan hệ t ơng phản Những yếu t đ ợc đánh dấu v tu từ h c thuộc các l p tu từ h c hác nhau b ngoài t ởng đ i ch i, mâu thuẫn v i nhau nh ng thật ra lại th ng nhất v i nhau một cách biện chứng, có hả năng gợi li n t ởng đến bản chất của những hình t ợng, sự vật, hiện t ợng phức tạp. 12 1.1.4.2. ấp ữ hĩ Theo Đinh Tr ng ạc [16] thì: Các ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa là những đ nh danh thứ hai mang màu sắc tu từ của sự vật, hiện t ợng. Ví dụ Nhan đ tiểu thuyết trào phúng đỏ” và t n nhan đ đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia của ũ Tr ng hụng đ ợc coi là ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa, tức là t n g i thứ hai b ng hình t ợng ũ Tr ng hụng đ đánh tráo nghĩa nội hàm của tang gia tang gia thông thuờng gắn v i mất mát v mặt tinh thần. Nh ng đám tang của cụ c H ng lại đem lại rất nhi u cái đuợc v mặt vật chất, đám con cháu đó vừa đuợc phô tr ơng sự giàu có, vừa đuợc chia gia tài. à những gì mà đám tang mang lại hoàn toàn có thể tạo n n những ni m vui, ni m hạnh phúc. ua truyện ngắn, ũ Tr ng hụng hu ng t i phơi bày bản chất của một loại nguời trong x hội - loại nguời chỉ biết có ti n và rất háo danh. ì thói háo danh và vì lòng tham mà chúng sẵn sàng chà đạp l n đạo lí, tình nghĩa. Căn cứ vào loại hình ảnh đ ợc sử dụng ph ơng tiện tu từ ngữ nghĩa đ ợc chia ra nh sau - h ơng tiện tu từ đ ợc d ng hình ảnh v l ợng g m nhỏ, nói giảm... hóng đại, thu - h ơng tiện tu từ d ng hình ảnh v chất g m Ẩn dụ, cải danh, nhân hóa, phúng dụ, hoán dụ, t ợng tr ng... Còn biện pháp tu từ ngữ nghĩa là toàn bộ những cách ết hợp có hiệu uả tu từ theo trình tự tiếp n i của các đơn v từ vựng ( ể cả các ph ơng tiện tu từ) thuộc một cấp độ trong phạm vi của một đơn v hác thuộc bậc cao hơn nh o sánh, đ ng nghĩa ép, thế đ ng nghĩa, phản ngữ, ngh ch ngữ tiệm thế. í dụ ổ t y e trắ ắt e ế ắ h h à àd o (Ca dao) Trong hai câu ca dao trên, tác giả dân gian đ sử dụng l i so sánh giữa “c tay” (cái so sánh) v i tính chất “ngà” (cơ sở so sánh) ua (từ so sánh) là “nh ”, mắt em liếc (cái so sánh) v i dao cau (cơ sở so sánh) ua (từ so sánh) là nh . ua đó, ta thấy đuợc v đ p rạng ngời, tình tứ, d u dàng của nguời phụ nữ iệt Nam. 13 1.1.4.3. ấp ph p Các ph ơng tiện tu từ cú pháp là những iểu câu mang màu sắc tu từ do đ ợc cải biến từ những iểu câu cơ bản (chủ - v ) nh iểu câu rút g n, mở rộng thành phần hay đảo trật tự. í dụ iểu câu đảo trật tự o kho d tề ê à h h ấy hà ( ua đ o Ngang – Huyện Thanh uan) Nếu đảo trật tự thành D à h tề Bê h o kho ấy hà . Thì giá tr biểu cảm v sự th a vắng, ít ỏi của cảnh vật và con ng ời nơi đây s b giảm đi. Các biện pháp tu từ cú pháp là những cách ph i hợp sử dụng các iểu câu để đ ợc hiệu uả tu từ trong phạm vi của một đơn v thuộc bậc cao hơn (trong chỉnh thể tr n câu, trong đoạn văn, trong cả văn bản) nh sóng đôi, đảo, đ i, lặp đầu, lặp cu i, câu hỏi tu từ, tách biệt i n ết tu từ h c. í dụ hép d ng điệp ngữ và ẩn dụ để cấu tạo những câu thơ sau tế h t ầ trờ ấy tế h t h ết ấy tế h t tr ọt tế h t r g ròng t hảy (Đàn ghita của orca – Thanh Thảo) 1.1.4.4. ấp ă ả Các ph ơng tiện tu từ văn bản là các mô hình văn bản đem lại hiệu uả tu từ do đ ợc cải biến từ mô hình văn bản trung hòa (mở đầu, phần chính, ết thúc) nh các mô hình mở rộng hay rút g n hay đảo trật tự thành t . 14 Còn các biện pháp tu từ văn bản là cách ph i hợp sử dụng các mảnh đoạn của văn bản có hả năng đem lại hiệu uả tu từ. Do sự tác động ua lại của các mảnh đoạn này v i nhau tr n cơ sở ba iểu uan hệ sau đây - uan hệ uy đ nh mảnh đoạn đ ợc đánh dấu v tu từ h c của văn bản xác đ nh điệu tính tu từ của toàn văn bản. - uan hệ hòa hợp Các mảnh đoạn văn bản đ ng nhất v màu sắc và phong cách cũng thuộc vào một iếu mô hình văn bản. - uan hệ t ơng phản Các mảnh đoạn của văn bản có sự hác nhau v đặc tr ng tu từ hoặc đặc tr ng phong cách. Nh vậy ở các cấp độ nào của ngôn ngữ, các biện pháp tu từ cũng cần đ ợc phân biệt v i ph ơng tiện tu từ ở những đặc điểm sau Thứ nhất iện pháp tu từ là những cách ph i hợp sử dụng các đơn v lời nói trong gi i hạn của một đơn v cao hơn. Còn ph ơng tiện tu từ là những yếu t ngôn ngữ thuộc các cấp độ hác nhau đ ợc đánh dấu v tu từ h c trong gi i hạn của một cấp độ nào đó của ngôn ngữ. Thứ hai Ý nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ nảy sinh trong ngữ cảnh của một đơn v lời nói nào đó. Còn nghĩa tu từ h c của ph ơng tiện tu từ đ ợc củng c ở ngay ph ơng tiện đó. Thứ ba Ý nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ đ ợc uy đ nh bởi những uan hệ cú đoạn giữa các đơn v của một bậc hay của một bậc hác nhau. Còn nghĩa tu từ h c của biện pháp tu từ đ ợc uy đ nh bởi những hệ hình của các yếu t c ng bậc. Mặc d giữa các ph ơng tiện tu từ và biện pháp tu từ có những đặc điểm hác nhau nh vậy nh ng giữa chúng vẫn có m i uan hệ biện chứng. ột mặt, việc sử dụng các ph ơng tiện tu từ s tạo ra biện pháp tu từ. ặt hác, việc sử dụng một s biện pháp tu từ nào đó trong lời nói cũng có thể chuyển hóa nó thành một ph ơng tiện tu từ. Đây chính là tr ờng hợp của những cái g i là so sánh phóng đại đ mòn đi trong thời gian. Hơn nữa, c ng một ph ơng tiện tu từ có thể đ ợc d ng để xây dựng n n những biện pháp tu từ rất khác nhau. Và ng ợc lại, những ph ơng tiện tu từ hác nhau có thể cũng tham gia vào việc xây dựng một biện pháp tu từ duy nhất. iệc xác đ nh, phân loại và mi u tả các ph ơng tiện tu từ, cũng nh các biện pháp tu từ đạt đ ợc những hệ th ng nhất uán trong tất cả các hệ th ng ngôn ngữ s giúp chúng ta thức đ ợc sự t n tại của những ph ơng tiện tu từ trong thể đ i lập (tu từ h c) v i những ph ơng tiện trung hòa, đ ng thời còn 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu xem nhiều nhất