Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Ga công nghệ 7 mới hay

.DOCX
71
240
121

Mô tả:

Tiết 19 – Bài 17 + 18: Thực hành: XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết được cách xử lí hạt giống (lúa, ngô…) bằng nước ấm theo đúng quy trình. - Làm được các thao tác trong quy trình xử lí, biết cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 17 + 18, SGK + SGV. - GV thực hành trước để rút kinh nghiệm. 2. Đồ dùng: Mỗi nhóm: - Mẫu hạt giống: Ngô, lúa, đỗ (0,3 – 0,5kg/nhóm). - Nhiệt kế: 1 chiếc/nhóm - Phích nước nóng - Chậu, xô đựng nước, rổ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN * Hoạt động 1: Giới thiệu bài TH. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu cần đạt của bài. * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV phân công, giao nhiệm vụ TH cho các nhóm, chia chỗ cho các nhóm TH. I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT: - Mẫu hạt giống: Ngô, lúa, đỗ (0,3 – 0,5kg/nhóm). - Nhiệt kế: 1 chiếc/nhóm - Phích nước nóng - Chậu, xô đựng nước, rổ - Muối. * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình thực hành . - GV giải thích quy trình thực hiện các bước xử lí hạt giống bằng nước ấm. - GV làm mẫu các thao tác cho HS quan sát. - HS thực hành theo nhóm đã được phân công, theo các bước đã được hướng dẫn. - GV theo dõi các nhóm TH, sửa chữa, uốn nắn các thao tác chưa đúng. - Duy trì kỷ luật lớp học. III. QUY TRÌNH THỰ HÀNH: 1. Xử lí hạt giống bằng nước ấm: * Bước 1: Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, lửng. * Bước 2: Rửa sạch các hạt chìm. * Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. * Bước 4: Ngâm hạt trong nước ấm. VD: Lúa: 540C, ngô: 400C 2. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống: HS tự tìm hiểu 4. Đánh giá kết quả bài TH: - HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành. - GV hướng dẫn các nhóm đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa vào mục tiêu của bài. - GV nhận xét giờ TH: + Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ + Thời gian và thái độ thực hành + Kết quả thực hành. - GV rút kinh nghiệm cho các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 19 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn:24/12/2016 Ngày giảng: 31/12/2016 Tiết 20 – Bài 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: - Biết được ý nghĩa, quy trình và nội dung của các khâu kỹ thuật chăm sóc cây trồng như: làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc... - Rèn luyện ý thức lao động có kỹ thuật, tinh thần chịu khó, tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 19 SGK + SGV. - Đọc tài liệu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “ Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật làm cỏ, vun xới, tỉa, dặm cây. - HS đọc thông tin mục I – SGK/44, trả lời câu hỏi: ? Thế nào là phương pháp tỉa, dặm cây? ? Tỉa và dặm cây nhằm mục đích gì? I. TỈA, DẶM CÂY: - Tỉa bỏ những cây yếu, cây bị sâu, bệnh, dặm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc (cây bị chết). - Đảm bảo mật độ, khoảng cách trên ruộng. - GV treo bảng phụ ghi 5 nội dung về mục đích của làm cỏ, vun xới: ? Mục đích của làm cỏ, vun xới? II. LÀM CỎ, VUN XỚI: * Mục đích: - Diệt cỏ dại - Làm cho đất tơi xốp - Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn - Chống đổ. ? Khi làm cỏ, vun xới cần chú ý điều gì? ? Tại sao cần phải bấm ngọn, tỉa cành cho cây? * Chú ý: - Làm cỏ, vun xới kịp thời - Không làm tổn thương cây và bộ rễ. - Cần kết hợp bón phân, bấm ngọn, tỉa cành, trừ sâu bệnh. * Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật tưới, tiêu nước . ? Có phải loại cây trồng nào cũng cần một lượng nước như nhau không? ? Em biết những cách tưới nước nào trong thực tế? - HS làm BT SGK/46? ? Tại sao cần phải tiêu nước? ? Tiêu nước bằng các biện pháp nào? ? Các biện pháp chống ngập, úng ở gia đình và địa phương em? III. TƯỚI, TIÊU NƯỚC: 1. Tưới nước: Tưới đầy đủ và kịp thời để cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt. 2. Phương pháp tưới nước: - Tưới theo hàng, vào gốc cây. - Tưới thấm - Tưới ngập - Tưới phun mưa 3. Tiêu nước: - Tiêu nước kịp thời và nhanh chóng để chống ngập, úng bằng các biện pháp: + Tháo nước + Tát nước + Bơm nước. * Hoạt động 4: Giới thiệu cách bón thúc phân cho cây trồng: ? Tại sao cần phải bón thúc phân cho cây? ? Sử dụng nào phân bón nào? ? Kể tên các cách bón thúc phân cho cây trồng? IV. BÓN THÚC PHÂN: - Bón bằng phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học theo quy trình: + Bón phân + Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất. 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/46. - Chăm sóc cây trồng nhằm mục đích g
Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn:24/12/2016 Ngày giảng: 27/12/2016 Tiết 19 – Bài 17 + 18: Thực hành: XỬ LÍ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM XÁC ĐỊNH SỨC NẢY MẦM VÀ TỈ LỆ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU: - Biết được cách xử lí hạt giống (lúa, ngô…) bằng nước ấm theo đúng quy trình. - Làm được các thao tác trong quy trình xử lí, biết cách sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của nước. - Rèn luyện tính cẩn thâ ân, chính xác, đảm bảo an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 17 + 18, SGK + SGV. - GV thực hành trước để rút kinh nghiệm. 2. Đồ dùng: Mỗi nhóm: - Mẫu hạt giống: Ngô, lúa, đỗ (0,3 – 0,5kg/nhóm). - Nhiệt kế: 1 chiếc/nhóm - Phích nước nóng - Chậu, xô đựng nước, rổ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài TH. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu cần đạt của bài. * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. I. VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ CẦN THIẾT: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Mẫu hạt giống: Ngô, lúa, đỗ (0,3 – - GV phân công, giao nhiệm vụ TH 0,5kg/nhóm). cho các nhóm, chia chỗ cho các nhóm - Nhiệt kế: 1 chiếc/nhóm TH. - Phích nước nóng - Chậu, xô đựng nước, rổ - Muối. 1 Giáo án Công nghê ê lớp 7 * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình III. QUY TRÌNH THỰ HÀNH: thực hành . 1. Xử lí hạt giống bằng nước ấm: - GV giải thích quy trình thực hiện các * Bước 1: bước xử lí hạt giống bằng nước ấm. Cho hạt vào trong nước muối để loại bỏ hạt lép, lửng. - GV làm mẫu các thao tác cho HS * Bước 2: quan sát. Rửa sạch các hạt chìm. * Bước 3: Kiểm tra nhiệt độ của nước bằng nhiệt kế trước khi ngâm hạt. * Bước 4: - HS thực hành theo nhóm đã được Ngâm hạt trong nước ấm. phân công, theo các bước đã được VD: Lúa: 540C, ngô: 400C hướng dẫn. - GV theo dõi các nhóm TH, sửa chữa, uốn nắn các thao tác chưa đúng. - Duy trì kỷ luật lớp học. 2. Xác định sức nảy mầm và tỉ lệ nảy mầm của hạt giống: HS tự tìm hiểu 4. Đánh giá kết quả bài TH: - HS thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi thực hành. - GV hướng dẫn các nhóm đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình dựa vào mục tiêu của bài. - GV nhận xét giờ TH: + Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ + Thời gian và thái độ thực hành + Kết quả thực hành. - GV rút kinh nghiệm cho các nhóm. 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 19 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 2 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn:24/12/2016 Ngày giảng: 31/12/2016 Tiết 20 – Bài 19: CÁC BIÊÊN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: - Biết được ý nghĩa, quy trình và nô i dung của các khâu kỹ thuâ ât chăm sóc â cây trồng như: làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân thúc... - Rèn luyện ý thức lao đô ng có kỹ thuâ ât, tinh thần chịu khó, tính cẩn thâ .n â â II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 19 SGK + SGV. - Đọc tài liê âu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Em hiểu thế nào về câu tục ngữ: “ Công trồng là công bỏ, công làm cỏ là công ăn” - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuâtâ I. TỈA, DĂÊM CÂY: làm cỏ, vun xới, tỉa, dăm cây. â - HS đọc thông tin mục I – SGK/44, trả lời câu hỏi: - Tỉa bỏ những cây yếu, cây bị sâu, ? Thế nào là phương pháp tỉa, dă âm bê ânh, dă m cây khỏe vào chỗ hạt không â cây? mọc (cây bị chết). ? Tỉa và dă âm cây nhằm mục đích gì? - Đảm bảo mâ ât đô , khoảng cách trên â ruô ng. â - GV treo bảng phụ ghi 5 nô i dung II. LÀM CỎ, VUN XỚI: â về mục đích của làm cỏ, vun xới: * Mục đích: ? Mục đích của làm cỏ, vun xới? - Diê ât cỏ dại - Làm cho đất tơi xốp - Hạn chế bốc hơi nước, bốc mă ân, bốc phèn - Chống đổ. 3 Giáo án Công nghê ê lớp 7 ? Khi làm cỏ, vun xới cần chú ý điều * Chú y: gì? - Làm cỏ, vun xới kịp thời - Không làm tổn thương cây và bô â rễ. ? Tại sao cần phải bấm ngọn, tỉa cành - Cần kết hợp bón phân, bấm ngọn, tỉa cho cây? cành, trừ sâu bê nh. â * Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuâtâ III. TƯỚI, TIÊU NƯỚC: tưới, tiêu nước . 1. Tưới nước: ? Có phải loại cây trồng nào cũng cần Tưới đầy đủ và kịp thời để cây trồng mô ât lượng nước như nhau không? sinh trương và phát triển tốt. ? Em biết những cách tưới nước nào 2. Phương pháp tưới nước: trong thực tế? - Tưới theo hàng, vào gốc cây. - Tưới thấm - HS làm BT SGK/46? - Tưới ngâ p â - Tưới phun mưa ? Tại sao cần phải tiêu nước? 3. Tiêu nước: ? Tiêu nước bằng các biê ân pháp nào? - Tiêu nước kịp thời và nhanh chóng để chống ngâ âp, úng bằng các biê n pháp: â ? Các biê ân pháp chống ngâ p, úng ơ + Tháo nước â gia đình và địa phương em? + Tát nước + Bơm nước. * Hoạt động 4: Giới thiêu cách bón IV. BÓN THÚC PHÂN: â thúc phân cho cây trồng: - Bón bằng phân hữu cơ hoai mục và ? Tại sao cần phải bón thúc phân cho phân hóa học theo quy trình: cây? + Bón phân ? Sử dụng nào phân bón nào? + Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất. ? Kể tên các cách bón thúc phân cho cây trồng? 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/46. - Chăm sóc cây trồng nhằm mục đích gì? - Nêu các biê ân pháp chăm sóc cây trồng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 20 – SGK/47. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 4 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn:28/12/2016 Ngày giảng: 3/1/2017 Tiết 21 – Bài 20:THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được mục đích và yêu cầu của các phương pháp thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản. - Có ý thức tiết kiệm, tránh làm hao hụt, thất thoát trong thu hoạch. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 20 SGK + SGV. - Đọc tài liê âu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Mục đích của làm cỏ, vun xới là gì? Khi làm cỏ, vun xới cho cây cần chú ý những điều gì? - Có mấy cách tưới nước cho cây? Lấy ví dụ? Nêu ưu và nhược điểm của các cách tưới này? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu I. THU HOẠCH: hoạch nông sản. ? Tại sao cần phải thu hoạch đúng độ 1. Yêu cầu: chín, nhanh gọn và cẩn thận? - Thu hoạch đúng độ chín - GV cho HS TLN → lấy VD trong - Nhanh gọn thực tế → trả lời câu hỏi. - Cẩn thận “Xanh nhà hơn già đồng? - HS quan sát hình 31 – SGK/47: 2. Thu hoạch bằng phương pháp nào? ? Thu hoạch bằng những phương pháp * Thu hoạch bằng phương pháp thủ nào? công: - Hái: đậu, đỗ, cam, quýt... 5 Giáo án Công nghê ê lớp 7 - Nhổ: su hào, cà rốt, củ cải... - Đào: khoai lang, khoai tây... - Cắt: hoa, lúa.. * Thu hoạch bằng phương pháp cơ giới: - Máy gặt... * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo II. BẢO QUẢN: quản nông sản . 1. Mục đích: ? Bảo quản nhằm mục đích gì? - Hạn chế hao hụt về số lượng và - GV phân tích → lấy VD minh họa. giảm sút về chất lượng của nông sản. 2. Các điều kiện để bảo quản tốt: ? Muốn bảo quản tốt nông sản cần - Các loại hạt: phơi, sấy khô. phải có những điều kiện gì? - Rau, quả tươi: sạch sẽ, không dập nát - Kho bảo quản: cao, thoáng khí, có hệ thống thông gió và khử trùng trừ mối mọt... ? Gia đình (địa phương) em? Bảo 3. Phương pháp bảo quản: quản nông sản bằng cách nào? - Bảo quản thông thoáng - Bảo quản kín ? Bảo quản lạnh thường áp dụng cho - Bảo quản lạnh loại nông sản nào? * Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chế III. CHẾ BIẾN: biến nông sản: 1. Mục đích: ? Tại sao cần phải chế biến nông - Làm tăng giá trị của nông sản và sản? kéo dài được thời gian bảo quản. 2. Phương pháp chế biến: ? Em biết những cách chế biến nào? * Sấy khô: Rau, củ, quả... * Chế biến thành bột mịn, tinh bột: Sắn, khoai, các loại hạt... ? Gia đình em muối chua những loại * Muối chua: Rau, quả tươi... nông sản nào? * Đóng hộp: Rau, quả tươi... 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/49. - Nêu mục đích của thu hoạch và bảo quản nông sản? - Nêu các phương pháp chế biến nông sản? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 21 – SGK/50. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 6 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn:2/1/2017 Ngày giảng: 7/1/2017 Tiết 22 – Bài 21 LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất và trồng trọt. - Hiểu được tác dụng của các phương pháp canh tác này. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 21 SGK + SGV. - Đọc tài liê âu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu mục đích của thu hoạch và bảo quản nông sản? - Chế biến nông sản nhằm mục đích gì? Nêu các phương pháp chế biến nông sản? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các khái I. LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ: niệm về luân canh, xen canh, tăng vụ ? Ruộng nhà em đang trồng gì? (đỗ), thu hoạch xong trồng gì? (lúa), thu 1. Luân canh: hoạch lúa xong trồng gì? a. Khái niệm: ? Thế nào là luân canh? Luân canh là gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng 1 diện tích đất. b. Các loại hình luân canh: ? Có những loại hình luân canh nào? - Luân canh giữa các cây trồng nước: Lúa → khoai nước → lúa - Luân canh giữa các cây trồng cạn: Đậu (lạc) → Rau → Khoai 7 Giáo án Công nghê ê lớp 7 - Luân canh giữa các cây trồng cạn với các cây trồng nước: Lúa → Đỗ tương → khoai (ngô) 2. Xen canh: ? Thế nào là xen canh? Trồng xen? a. Khái niệm: - Trên cùng 1 diện tích đất, trồng 2 loại hoa màu cùng lúc hoặc cách nhau một thời gian không lâu để tận dụng đất, ? Muốn xen canh có hiệu quả cần chú chất dinh dưỡng và ánh sáng. ý đến những yếu tố nào? - Khi trồng xen cần chú ý đến khả ? Lấy VD về trồng xen trong thực tế? năng tiêu thụ chất d2, độ sâu của rễ, tính (Trồng hành + rau cải, ngô + đậu chịu bóng râm...) tương...) 3. Tăng vụ: ? Địa phương em đã gieo trồng được Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên mấy vụ trong năm trên 1 mảnh ruộng? một diện tích đất trồng. - Có 3 vụ gieo trồng chính: - GV cho HS làm BT – SGK/50? + Vụ Đông – Xuân + Vụ Hè – Thu + Vụ Mùa Miền Bắc còn có thêm vụ Đông. * Hoạt động 3: Tìm hiểu về tác dụng của luân canh, xen canh, tăng vụ: ? Luân canh có tác dụng gì? - GV cho HS TLN → làm BT điền từ vào chỗ trống? II. TÁC DỤNG CỦA LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ: - Luân canh: làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh. - Xen canh: giúp sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng và làm giảm sâu bệnh. - Tăng vụ: góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/51. - Thế nào là luân canh, xen canh, tăng vụ? Ở địa phương em đã áp dụng phương thức canh tác nào? - Tác dụng của việc luân canh, xen canh, tăng vụ trong sản xuất, trồng trọt? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 22 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 8 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 6/1/2017 PhÇn 2 Ngày giảng: 10/1/2017 L©m nghiÖp Ch¬ng I kü thuËt gieo trång vµ ch¨m sãc c©y rõng Tiết 23 - Bài 22:VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được vai trò to lớn của rừng đối với cuộc sống của toàn xã hội - Biết được nhiệm vụ của trồng rừng. - Có ý thức bảo vệ rừng và tích cực trồng cây gây rừng. * Trọng tâm: vai trò của rừng và trồng rừng II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 22 SGK + SGV. - Đọc tài liê âu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Nếu không có rừng thì cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào? - GV nêu yêu cầu, mục tiêu bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của I. VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ TRỒNG rừng và trồng rừng. RỪNG: - HS quan sát hình 34 – SGK/55 → - Làm sạch môi trường không khí: thảo luận nhóm về vai trò của rừng. + Hấp thụ các loại khí độc hại, bụi.. + Nhả ra ôxi trong không khí - Đại diện nhóm trình bày. - Phòng hộ: + Chắn gió, cố định cát ven biển. + Hạn chế tốc độ dòng chảy, chống xói mòn đất, chống lũ lụt. 9 Giáo án Công nghê ê lớp 7 - Cung cấp lâm sản: cho gia đình, công - Lớp nhận xét + bổ sung. sơ, làm công cụ sản xuất, làm nguyên liệu cho sản xuất, xuất khẩu. - Là nơi nghiên cứu khoa học và sinh hoạt văn hóa: ? Phá rừng đầu nguồn thì sẽ gây hậu + Bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, quả gì? các nguồn gen động, thực vật rừng + Di tích lịch sử, nơi tham quan, dưỡng ? Có các biện pháp nào để bảo vệ bệnh... rừng? * Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhiệm II. NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG Ở vụ của trồng rừng ở nước ta: NƯỚC TA: - HS quan sát hình 35 – SGK/56: 1. Tình hình rừng nước ta: ? Nhận xét tình hình rừng nước ta từ - Bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích và năm 1943 - 1995? độ che phủ của rừng giảm nhanh. - Diện tích đồi trọc, đất hoang ngày ? Rừng nước ta bị suy giảm do càng tăng. những nguyên nhân nào? 2. Nhiệm vụ của trồng rừng: - Trồng rừng sản xuất: phục vụ đời sống và xuất khẩu. - Trồng rừng phòng hộ: chắn gió, bão, cát bay, chắn sóng, chống lũ lụt... ? Ở địa phương em nhiệm vụ trồng - Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia. rừng nào là chủ yếu? Vì sao? Khu bảo tồn thiên nhiên để nghiên cứu khoa học, du lịch... 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/56. - Vai trò của rừng trong đời sống và sản xuất của xã hội? - Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là gì? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 23 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 10 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 09/01/2017 Ngày giảng: 14/1/2017 Tiết 24 - Bài 23 LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được các điều kiện khi lập vườn gieo ươm - Hiểu được các công việc cơ bản trong quy trình làm đất hoang (dọn và làm đất tơi xốp) - Hiểu được cách tạo nền đất để gieo ươm cây rừng. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 23 SGK + SGV. - Tham khảo kỹ thuật làm đất trong thực tế. 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Rừng có vai trò như thế nào trong sản xuất và đời sống xã hội? - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là gì? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Lập vườn gieo ươm cây rừng. - HS đọc thông tin mục 1 - SGK/57 ? Điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng? I. LẬP VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG: 1. Điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng: - Đất cát pha (đất thịt nhẹ) không có ổ sâu bệnh hại. - Đất trung tính, độ pH: 6 - 7 ? Tại sao lại đặt vườn ươm ơ nơi đất - Mặt đất bằng hoặc hơi dốc (2 – 40 ) cát pha? - Gần nguồn nước hoặc gần nơi trồng rừng 2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm: HS tự nghiên cứu - HS tự nghiên cứu sơ đồ 5 – SGK/57 11 Giáo án Công nghê ê lớp 7 * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình II. LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG: làm đất gieo ươm cây rừng: 1. Dọn cây hoang dại và làm đất tơi xốp: theo quy trình kỹ thuật Đất hoang (đã qua sử dụng) Dọn cây hoang dại (Dọn vệ sinh) Đập và san phẳng đất Cày sâu, bừa kỹ, khử chua, diệt sâu bệnh Đất tơi xốp ? Quy trình làm đất tơi xốp trong trồng 2. Tạo nền đất gieo ươm cây rừng: trọt? a. Luống đất: - Kích thước luống: ? Quan sát hình 36 – SGK/59? Kích + Dài : 10 – 15m thước luống đất như thế nào? + Rộng: 0,8 – 1 m + Cao : 0,15 – 0,2m - Khoảng cách giữa 2 luống: 0,5m - Phân bón lót: phân chuồng ủ mục + ? Làm luống theo hướng nào là tốt phân lân nhất? - Hướng luống: Bắc - Nam ? Vật liệu làm vỏ bầu? ? Hình dáng và kích thước vỏ bầu? ? Gieo hạt trên bầu đất có ưu điểm gì? b. Bầu đất: - Vỏ bầu: + Bằng nilon sẫm màu, hơ 2 đầu. + kích thước: cao 11 – 15cm; đường kính 6 – 10 cm. - Ruột bầu: + 80 – 89% đất tơi xốp + 10% phân hữu cơ + 1 – 2% super lân. 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/59. - Nơi đặt vườn gieo ươm cần có những điều kiện gì? - Nêu quy trình làm đất gieo ươm cây rừng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo câu hỏi cuối bài. - Đọc trước bài 24 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 12 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 12/01/2017 Ngày giảng: 17/1/2017 Tiết 25 - Bài 24 GIEO HẠT VÀ CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: - Biết cách kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm - Biết được thời vụ và quy trình gieo hạt cây rừng. - Hiểu được các công việc chăm sóc chủ yếu ơ vườn gieo ươm cây rừng. - Có ý thức tiết kiệm hạt giống, tác phong làm việc cẩn thận đúng quy trình. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 24 SGK + SGV. - Đọc tài liê âu tham khảo 2. Đồ dùng: - Tranh SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu điều kiện lập vườn gieo ươm cây rừng? - Quy trình làm đất gieo ươm cây rừng như thế nào? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ? Gieo hạt trong vườn ươm có tầm quan trọng như thế nào? - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kích I. KÍCH THÍCH HẠT GIỐNG CÂY RỪNG thích hạt giống cây rừng nảy mầm. NẢY MẦM: - HS đọc thông tin mục I – SGK/60 1. Đốt hạt: - Đốt hạt (không làm cháy hạt) → trộn, ? Có những cách nào để kích thích hạt ủ hạt với tro ẩm → vẩy nước hàng ngày. giống cây rừng nảy mầm? - Áp dụng cho loại hạt có vỏ dày và cứng: Lim, Dẻ, Xoan... 2. Tác động bằng lực: ? Tác động bằng lực với những loại - Gõ (khía) hạt cho nứt vỏ (không làm hạt nào? hại phôi) → trộn, ủ hạt với tro ẩm. - Áp dụng cho các loại hạt có vỏ dày Khó thấm nước: Trẩu, Lim, Trám... 13 Giáo án Công nghê ê lớp 7 ? Em biết những loại hạt nào được kích thích bằng nước ấm? ? Mục đích của việc kích thích hạt giống cây rừng nảy mầm? * Hoạt động 3: Tìm hiểu về phương pháp gieo hạt. ? Tại sao cần phải gieo hạt đúng thời vụ? ? Thời vụ gieo hạt ơ nước ta như thế nào? 3. Kích thích hạt nảy mầm bằng nước ấm: - Đây là biện pháp phổ biến. - Áp dụng cho nhiều loại hạt II. GIEO HẠT: 1. Thời vụ gieo hạt: - Gieo hạt đúng thời vụ để đỡ công chăm sóc và hạt có tỷ lệ nảy mầm cao. - Miền Bắc: tháng 11 – tháng 2 năm sau. - Miền Trung: tháng 1 – tháng 2. - Miền Nam : tháng 2 – tháng 3. 2. Quy trình gieo hạt: ? Em biết những cách gieo hạt nào? Gieo hạt → lấp đất → che phủ → ? Nêu quy trình gieo hạt ơ vườn gieo tưới nước → phun thuốc trừ sâu, bệnh → ươm? bảo vệ luống gieo. * Hoạt động 4: Tìm hiểu cách chăm III. CHĂM SÓC VƯỜN GIEO ƯƠM CÂY sóc vườm gieo ươm cây rừng. RỪNG: - HS quan sát hình 38 – SGK/61 - Che phủ: tránh thời tiết xấu cho cây: ? Tên và mục đích các biện pháp sương muối, nắng... chăm sóc vườn gieo ươm? - Tưới nước: Tạo độ ẩm cho cây - Phun thuốc phòng trừ sâu, bệnh hại: chống côn trùng cắn, bệnh thối hạt, thối rễ mầm. - Làm cỏ, vun xới: diệt cỏ dại, làm cho đất tơi xốp. - Bón thúc phân: cung cấp chất dinh ? Ngoài các biện pháp này ra, còn dưỡng cho cây. cần phải có biện pháp nào nữa không? - Tỉa và dặm cây: đảm bảo mật độ và khoảng cách. 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ SGK/62. - Hạt đã nứt nanh đem gieo nhưng tỷ lệ nảy mầm thấp, do những nguyên nhân nào? - Nêu các biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 25 – SGK. - Chuẩn bị đất và túi bầu, cây con – giờ sau thực hành. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 14 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 18/01/2017 Ngày giảng: 21/1/2017 Tiết 26 - Bài 25 Thực hành GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT I. MỤC TIÊU: - Làm được các thao tác kỹ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. - Rèn luyện ý thức cẩn thận, chính xác và lòng hăng say lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 25 SGK + SGV. - GV làm thực hành trước để rút kinh nghiệm. 2. Đồ dùng: - Đất tơi xốp - Phân bón: phân chuồng ủ mục, phân lân. - Cây con để cấy: 1 cây/bầu đất - Túi bầu bằng nilon - Dụng cụ: xẻng, dao cấy, bình tưới... - Vật liệu che phủ: rơm khô... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình gieo hạt? Các biện pháp chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực hành. - GV nhắc nhơ HS giữ vệ sinh khi tiếp xúc với đất, phân bón và đảm bảo ATLĐ khi sử dụng các dụng cụ. * Hoạt động 2: Tổ chức thực hành. I. CHUẨN BỊ: - GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS: túi bầu, hạt giống, đất, phân chuồng, phân lân... - Chia HS theo nhóm, phân chia khu vực thực hành. 15 Giáo án Công nghê ê lớp 7 * Hoạt động 3: Thực hiện quy trình II. QUY TRÌNH THỰC HÀNH: thực hành. 1. Gieo hạt vào bầu đất: HS tự tìm hiểu 2. Cấy cây con vào bầu đất: * Bước 1: - GV giới thiệu các bước thực hiện Trộn đất với phân bón, tỉ lệ: 88 – 89% quy trình cấy cây con vào bầu đất. đất; 10% phân chuồng mục; 1 – 2% super lân. * Bước 2: Cho hỗn hợp đất phân vào túi bầu, vỗ - GV làm mẫu các thao tác kỹ thuật và nén chặt đất trong bầu, đất thấp hơn theo quy trình. miệng túi từ 1 – 2cm. Xếp bầu thành hàng trên luống. * Bước 3: Dùng dao cấy cây tạo hốc giữa bầu - HS chú ý quan sát đất, độ sâu lớn hơn độ dài của rễ từ 0,5 – 1cm; đặt cây thẳng đứng vào hốc, ép đất chặt kín cổ rễ. * Bước 4: Che phủ luống bầu cấy cây bằng rơm khô, tưới ẩm bầu đất bằng bình hoa sen * Hoạt động 3: thực hành. III. THỰC HÀNH: - HS thực hiện các thao tác theo đúng quy trình thực hành. - GV theo dõi, uốn nắn các thao tác sai. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: thực hành. GV đánh giá, cho điểm HS - HS thu dọn vật liệu, làm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành. - GV hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả thực hành của mình. - GV đánh giá giờ thực hành: + Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng + Thao tác đúng kỹ thuật + Ý thức tổ chức kỷ luật. 4. Củng cố: - Nêu quy trình thực hiện cấy cây con vào bầu đất? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 26 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 16 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 20/01/2017 Ngày giảng: 24/1/2017 Tiết 27 - Bài 26 TRỒNG CÂY RỪNG I. MỤC TIÊU: - Biết được thời vụ trồng rừng. - Biết cách đào hố trồng cây rừng. - Biết cách trồng cây gây rừng bằng cây con. - Rèn luyện ý thức lao động đúng kỹ thuật, cẩn thận, an toàn lao động khi gieo trồng cây. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 26 SGK + SGV. - Đọc tài liệu tham khảo. 2. Đồ dùng: - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. ? Tỷ lệ cây sống sau khi trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào? - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thời vụ I. THỜI VỤ TRỒNG RỪNG: trồng rừng. ? Nếu trồng cây không đúng thời vụ - Miền Bắc: mùa xuân và mùa thu thì cây sẽ sinh trương và phát triển - Miền Trung và miền Nam: mùa mưa như thế nào? * Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật II. LÀM ĐẤT TRỒNG CÂY: làm đất trồng cây rừng. ? Cách làm đất phổ biến để trồng Phổ biến là đào hố rừng là gì? - HS quan sát bảng SGK/65: 1. Kích thước hố: ? Nêu kích thước hố trồng cây rừng? - Loại 1: 30 x 30 x 30 (cm) - Loại 2: 40 x 40 x 40 (cm) 17 Giáo án Công nghê ê lớp 7 2. Kỹ thuật đào hố: - HS quan sát hình 41 – SGK/65: - Vạc cỏ và đào hố: lớp đất mặt để riêng. ? Kĩ thuật đào hố trồng cây như thế - Lấy đất màu trộn với phân bón: 1kg nào? phân chuồng mục + 100g super lân + 100g NPK cho 1 hố → cho xuống hố trước. - Cuốc thêm đất, nhặt sạch cỏ rồi lấp đầy ? Tại sao cần lấp đất đầy lên miệng hố. hố bên trên lớp phân bón? * Hoạt động 4: Trồng rừng bằng III. TRỒNG RỪNG BẰNG CÂY CON: cây con. 1. Trồng cây con có bầu: - HS quan sát hình 42 – SGK/66 - Tạo lỗ trong hố đất độ sâu lớn hơn ? Nêu quy trình trồng rừng bằng cây chiều cao của bầu con có bầu đất? - Rạch bỏ vỏ bầu (không làm vỡ bầu đất) - Đặt bầu vào lỗ trong hố - Lấp và nén đất lần 1 - Lấp và nén đất lần 2 ? Tại sao cần phải nén đất chặt như - Vun gốc vậy? - HS quan sát hình 42 – SGK/66 → 2. Trồng cây con rễ trần: thảo luận nhóm: - Tạo lỗ trong hố đất. (H. a) ? Nêu thứ tự các bước quy trình - Đặt cây vào lỗ trong hố. (H. c) trồng rừng bằng cây con rễ trần cho - Lấp đất kín gốc cây (H. e) đúng? - Nén đất (H. d) - Vun gốc (H. b) Ngoài ra còn có thể trồng rừng bằng ? Vùng đồi núi trọc nên trồng rừng cách gieo hạt trực tiếp vào hố đất. bằng loại cây con nào? Tại sao? 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ - SGK/68. - Nêu quy trình kỹ thuật đào hố trồng cây rừng? - Nêu kỹ thuật trồng rừng bằng cây con? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 27 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 18 Giáo án Công nghê ê lớp 7 Ngày soạn: 1/02/2017 Ngày giảng: 4/2/2017 Tiết 28 - Bài 27 CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG I. MỤC TIÊU: - Biết được thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi trồng. - Hiểu được nội dung cơ bản các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - Có ý thức chịu khó, cẩn thận và an toàn lao động trong khi chăm sóc rừng. * Trọng tâm: những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. II. CHUẨN BỊ: 1. Nội dung: - Nghiên cứu bài 27 SGK + SGV. - Đọc tài liệu tham khảo. 2. Đồ dùng: - Tranh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu kỹ thuật trồng rừng bằng cây con có bầu đất? - Nêu kỹ thuật trồng rừng bằng cây con rễ trần? 3. Nội dung bài mới: NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ * Hoạt động 1: Giới thiệu bài học. - GV nêu yêu cầu, mục tiêu của bài học. * Hoạt động 2: Tìm hiểu thời gian và số lần chăm sóc rừng sau khi I. THỜI GIAN VÀ SỐ LẦN CHĂM SÓC: trồng. 1. Thời gian: ? Tại sao sau khi trồng lại phải tiến Sau khi trồng từ 1 – 3 tháng và liên tục hành chăm sóc ngay? trong 3 – 4 năm . ? Sau 4 năm có cần phải chăm sóc nữa không? Tại sao? 2. Số lần chăm sóc: - Năm thứ 1 và 2: chăm sóc 2 – 3 lần/năm - Năm thứ 3 và 4: chăm sóc 1 – 2 lần/năm 19 Giáo án Công nghê ê lớp 7 * Hoạt động 3: Giới thiệu những công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. - HS quan sát hình 44 – SGK/69: - GV cho HS thảo luận nhóm: ? Kể tên các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng? ? Nội dung từng loại công việc? ? Tác dụng của các công việc chăm sóc này? - Đại diện nhóm trả lời - Cả lớp chú ý nghe → nhận xét, bổ xung. - GV chốt kiến thức đúng. ? Ngoài ra còn cần có biện pháp chăm sóc nào nữa không? ? Sau khi trồng cây rừng chết do những nguyên nào? II. NHỮNG CÔNG VIỆC CHĂM SÓC RỪNG SAU KHI TRỒNG: 1. Làm rào bảo vệ: - Trồng cây dứa dại, cây gai, làm rào bảo vệ. 2. Phát quang: - Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại chèn ép cây rừng 3. Làm cỏ: - Làm sạch cỏ xung quanh gốc cây, đường kính 0,6 – 1,2m 4. Xới đất, vun gốc: - Độ sâu xới từ 8 – 13cm, không làm tổn thương bộ rễ và thân cây - Làm cho đất tơi xốp, giữ ẩm cho cây, giữ cho cây không đổ 5. Bón thúc phân: - Bón ngay năm đầu tiên, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. 6. Tỉa và dặm cây: - Mỗi hố chỉ để 1 cây, dặm cây cùng tuổi vào hố đất có cây bị chết. - Ngoài ra cần phải tưới nước ơ những nơi quá khô, hạn, có kế hoạch phòng trừ sâu, bệnh hại và phòng chống cháy rừng. 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ - SGK/70. - Nêu các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 28 – SGK. ––––––––––––––––––––––––––––––––– 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan