Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ động vật thuộc nhóm gia cầm...

Tài liệu động vật thuộc nhóm gia cầm

.DOC
15
2
118

Mô tả:

TUẦN 24 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT THUỘC NHÓM GIA CẦM ( Thời gian từ ngày….tháng… đến ngày…tháng…năm 2019) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Trẻ biết chào hỏi, cảm ơn. - Nghe nhạc thiếu nhi Đón trẻ - Hiểu các từ chỉ người, tên gọi, đồ vật, sự vật, hành động hiện tượng gần gủi quen thuộc.một số con vật - Trò chuyện về chủ đề. Trò - Phát âm rỏ các tiếng trong Tiếng Việt. chuyện - Nhận biết được cảm xúc sợ hải, tức giận, vui sướng, buồn thông qua sáng nét mặt, cử chỉ, giọng nói của người khác. - Trẻ tập đúng đẹp các động tác - Phát triển cơ hô hấp Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. 2l x 4n Thể dục - Bụng: Cúi người về phía trước. 2l x 4n sang - Chân: Đứng khuỵu gối. 2l x4n - Bật: Tại chỗ 2l x 4n Hoạt động học Hoạt động ngoài trời PTTC KPKH PTNN Bật về phía trước .Bò theo hướng thẳng -Làm quen một số con vật thuộc nhóm gia cầm. Truyện: Chú vịt xám - HĐCĐ: Trò chuyện một số vật nuôi trong gia đình - TCVĐ: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Chơi tự do với bộ đồ - HĐCĐ: Biết nhường nhịn chờ đợi - TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu các con vật.. - Chơi tự - HĐCĐ: Biết tránh những nơi nguy hiểm(Thấy người lạ tuyệt đối không được đi theo.người lạ. - TCVĐ: PTTM (AN) Nhận biết - VĐ múa hình “ Một con vuông, hình vịt” chử nhật PTNT - HĐCĐ: Ôn chuyện : Gà trống và vịt - TCVĐ: Chìm nổi. - Chơi tự do - HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Rong và cá - TCVĐ: Biết tạo ra âm thanh. - Chơi tự do chơi ngoài trời do Mèo và chim sẻ - Chơi tự do “ Thả diều” - Góc phân vai: Gia đình , nấu ăn. - Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi - Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh về các con vật nuôi trong gia đình - Làm quen với cách sử dụng sách, bút, cách đọc sách.Làm sách . - Góc nghệ thuật: Vẽ , xé dán ,năn, tô màu các vật nuôi trong gia đình. Hát múa các bài hát về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Gieo hạt, chăm sóc cây, chơi với cát, nước I. Mục tiêu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình . - Trẻ biết nhập vai và hoàn thành công việc trong quá trình chơi. - Biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, không tranh giành đồ chơi. - Biết chế biến các món ăn và ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau - Khi chơi trẻ biết tránh những nơi nguy hiểm (Thấy người lạ tuyệt đối không được đi theo). - Trong khi chơi trẻ biết lắng nghe và trả lời một số câu hỏi đơn giản của người đối thoại. Hoạt - Trẻ biết sắp xếp đồ chơi cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. động II. Chuẩn bị: -Tạp dề, Song nồi, bát đũa, các loại thực phẩm. góc - Đồ dùng lắp ghép, gạch , ống, cây xanh , hoa lá, rau. Các con vật trong gia đình. - Sách, tranh ảnh, lô tô về các con vật trong gia đình - Giấy, đất nặn , bút màu, bảng con. - Đồ dùng âm nhạc :Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa. - Chậu cây cảnh, cát ,nước,xoa tưới nước, các con vật in cát. III. Tiến hành: - Cho trẻ ngồi quanh cô hát một bài - Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc - Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi của mình + Quá trình chơi: Trong quá trình trẻ chơi cô đi từng góc quan sát giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi. - Cô nhận xét các góc chơi. + Kết thúc :Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Nhận xét tuyên dương - cắm hoa - Trẻ biết vệ sinh cá nhân rửa tay, lau mặt và nhận đúng kí hiệu. Vệ sinh - Trẻ biết các khu vực vệ sinh của lớp. - Trẻ nói tên một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày. - Ăn đa dạng các loại thức ăn khác nhau. Ăn - Biết nhường nhịn chờ đợi - Biết cùng cô thu dọn đồ dùng sau khi ăn. Ngủ -Nghe nhạc dân ca dân ca, hát ru: “Gà gáy le te”, “Lý kéo chàì”, “Hát ru”… - Trẻ biết lấy và cất gối trước và sau khi ngủ dậy. Hoat động chiều - Hướng dẫn Chơi hoạt trò chơi : động góc Mèo và chim sẻ - Ôn các bài thơ đã học Làm quen Dạy trẻ biết bài hát :Đàn các khu vực gà con vệ sinh của lớp KẾ HOẠCH NGÀY Lĩnh vực Thứ 2, Ngày… tháng… năm 2019 Bật về phía trước.Bò theo hướng thẳng Mục tiêu - Trẻ biết phối hợp tay và chân thực hiện vận động. Bật về phía trước, bò theo hướng thẳng. - Trẻ thực hiện vận động nhịp nhàng. - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Tiến hành I. Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, cờ. II. Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ làm đoàn tàu đi các kiểu chân rồi về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. b) Trọng động: *BTPTC: -Tay: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang ngang. 4l x 4n - Bụng: Cúi người về phía trước. 2l x 4n - Chân: Đứng khuỵu gối. 4l x4n - Bật: Tại chỗ 2l x 4n * VĐCB:Bật về phía trước, bò theo hướng thẳng. - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện. - Cô giới thiệu tên bài tập. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: - Cô đứng trước vật chuẩn,hai tay buông xuôi. Khi có hiệu lệnh bật, hai tay chống hông, hai chân khuỵu gối bật về phía trước, 2 mũi bàn chân chạm nhẹ xuống đất. Tiếp theo, cô bước vật chuẩn, cô quỳ trước vạch xuất pháttay không chạm vạch. Sau đó bò chân nọ tay kia giữa 2 đường thẳng song song, mắt nhìn thẳng, đến đích thì đứng dậy và đi về cuối hàng. - Cho 2 trẻ khá lên tập thử. * Trẻ thực hiện: - Mỗi lần 2 trẻ - Cô quan sát bao quát sữa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: -Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng 2 - 3 phút. HĐNT - HĐCĐ: Trò chuyện một số vật nuôi trong gia đình - TCVĐ: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ nhận biết được một số vật nuôi trong gia đình. - Trẻ biết cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi đoàn kết với bạn - Chơi tự do với bộ đồ chơi ngoài trời SHC - Hướng - Trẻ nhớ tên trò dẫn trò chơi chơi và biết cách : Mèo và chơi và luật chơi chim sẻ - Các con vừa hoạt động gì? - Nhận xét, tuyên dương trẻ. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng, máy bay , phấn. - Một số tranh :Gà ,vịt ,chó ,mèo . II. Tiến hành : *HĐCĐ: Trò chuyện một sốvật nuôi trong gia đình - Cô cho trẻ kể tên về một số con vật nuôi trong gia đình mà trẻ biết Cô cho trẻ xem tranh và ,trò chuyện về cấu tạo ,hình dáng của các con vật như :Gà ,vịt ,chó ,mèo *TCVĐ: Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ. *Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. - Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ. II.Tiến hành : Trò chơi : .Mèo và chim sẽ . + Cô hướng dẫn luật chơi , cách chơi . - Luật chơi : Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẽ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẽ ở ngoài vòng tròn - Cách chơi : Một trẻ làm “Mèo” ngồi ở góc lớp, cách tổ chim sẽ 3- 4 m . Còn các trẻ khác làm “chim sẽ”.Các con “chim sẽ”vừa nhảy đi kiếm mồi và kêu “chích, chích, chích” khoảng 30 giây mèo xuất hiện .Khi mèo”kêu“meo, meo”các con chim sẽ bay về . . Cho trẻ chơi 3-4 lần . + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Chơi tự do ,vệ sinh nêu gương ,trả trẻ . * Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lĩnh vực Thứ 3 Ngày… tháng… năm 2019 PTNT (MTXQ) Làm quen một số con vật thuộc nhóm gia cầm. Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm về hình dáng của các con vật hai chân . - Phát triển khả năng quan sát, phân biệt dấu hiệu đặc trưng của các con vật thuộc nhóm gia cầm. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ những con thuộc nhóm gia cầm. - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động Tiến hành I. Chuẩn bị: + Chuẩn bị cho cô:Tranh ảnh về một số con vật hai chân như:Con gà ,vịt, chim bồ câu. - Một số câu đố về các con vật nuôi trong gia đình - Bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”, nhạc và lời Thế Vinh; + Chuẩn bị cho trẻ - Tranh, ảnh, lô tô về các con vật gà .vịt . II. Cách tiến hành *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con” - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến những con vật nào? (Gà trống ,mèo con, cún con) Những con vật đó sống ở đâu?(Trong gia đình) Đúng rồi các con vật đó sống trong gia đình đấy. Để biết rỏ hơn về các con vật nuôi trong gia đình thì hôm nay cô cháu mình cùng làm quen một số con vật thuộc nhóm gia cầm nhé. *Hoạt động 2: Nội dung + Quan sát con gà trống - Cô làm tiếng gà trống gáy - Tiếng con gì vậy?( Con gà trống) Cô gắn tranh con gà trống lên bảng cho trẻ gọi tên(Gà trống) - Các con có nhận xét gì về con gà trống? (Đầu ,mình và đuôi ,chân) - Con gà trống sống ở đâu ? (Trong gia đình) - Trên đầu gà trống có những bộ phận nào? mỏ, mắt ,mào . - Gà có mấy cánh ?(2 cánh) - Gà có mấy chân ?(2 chân) - Gà trống ăn gì? (Lúa, gạo…) - Gà trống gáy ntn?(ò ó o) - Gà thuộc nhóm gì? (Gia cầm) Cô tóm lại: Gà trống là con vật nuôi trong gia đình ,có 2 chân, 2 cánh, có mỏ nhọn, đuôi dài và thuộc nhóm gia cầm. + Quan sát con vịt . Cô đọc câu đố “Con gì kêu cạc cạc ……………… Bước đi nghe lach bạch Là con gì ?(Con vịt) - Cô gắn tranh con vịt cho trẻ quan sát . - Vịt có những bộ phận nào ? (Đầu , mình và đuôi ở phần đầu có những bộ phận nào ? mỏ, mắt . - Thế con thấy mỏ vịt như thế nào? dẹt - Vịt có mấy cánh ? (2 cánh) - Vịt có mấy chân ? (2 chân) - Chân vịt có gì? (Có màng) - Chân vịt có màng giúp vịt làm gì ?(Bơi trong nước) - Đúng rồi ! Chân vịt có màng nên giúp vịt bơi được ở dưới nước. - Vịt đẻ gì? (Đẻ trứng) - Vịt sống ở đâu? (Trong gia đình) - Người ta nuôi vịt để làm gì? (Cho ta trứng ,thịt) - Vịt ăn gì? (Lúa, gạo, tôm, tép…) - Vịt kêu ntn?(Cạc cạc) - Vịt thuộc nhóm gì?(Gia cầm) - Vịt là con vật nuôi trong gia đình, có 2 chân, 2 cánh, đẻ trứng và thuộc nhóm gia cầm. - Tương tự cho trẻ quan sát chó ,mèo. *Mở rộng: Ngoài gà,vịt ra thì trong gia đình còn nuôi những con vật gì nữa?(Cho 2-3 trẻ kể) -Cô cho trẻ xem tranh một số con vật khác như ngan ,ngỗng,chim bồ câu . . . - Các con vật nuôi trong gia đình luôn cung cấp cho ta trứng, thịt là nguồn thực phẩm giàu chất đạm. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng. * Trò chơi + TC 1: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô - Cô nói tên con vật trẻ chọn đúng tranh lô tô con vật đó đưa lên - Cô nói đặc điểm của con vật trẻ tìm đúng con vật đó đưa lên và gọi tên + TC 2: Về đúng nhà của mình - Cô hướng dẫn luật chơi ,cách chơi - cho trẻ chơi 2-3 lần *Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố bài học Nhận xét tuyên dương HĐNT HĐCĐ: Biết nhường nhịn chờ đợi - TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu các con vật.. - Chơi tự do - Trẻ biết nhường nhịn chờ đợi - Trẻ biết cách chơi và luật chơi SHC Chơi hoạt động góc - Trẻ chơi đoàn kết với bạn - Trẻ thích thú tham gia hoạt động góc, biết thể hiện vai chơi của mình . I. Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng, máy bay , phấn. - Một số tranh :Gà ,vịt ,chó ,mèo . II. Tiến hành : *HĐCĐ: Biết nhường nhịn chờ đợi - Cô hướng dẩn trẻ cách nhường nhịn chờ đợi Khi chơI ,khi ăn cơm.... + Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. *TCVĐ: Bắt chước tiếng kêu các con vật.. - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ. *Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. - Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. I. Chuẩn bị : - Đồ chơi ở các góc II. Tiến hành : - Cho trẻ hát bài: Đàn gà con - Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi. - Trẻ về góc chơi của mình và nhận vai chơi + Trong quá trình chơi cô quan sát bao quát, giúp đỡ trẻ ( nhất là những trẻ còn yếu) - Nhận xét các góc chơi Cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Chơi tự do , + Trẻ biết rửa tay lau mặt trước khi ra về. *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Lĩnh vực Thứ 4, Ngày… tháng… năm 2019 PTNN Truyện “ Chú vịt xám” Mục tiêu - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật. - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung của câu truyện. - Trẻ nhắc lại một số lời thoại của nhân vật. - Trẻ hứng thú nghe truyện, hiểu và trả lời các câu hỏi cô đưa ra theo nội dung truyện.. - Trẻ nhớ được giọng của các nhân vật trong truyện. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn cho trẻ cách nói câu hoàn chỉnh. - Trẻ thực hiện được các yêu cầu cuả cô. - Biết nghe lời ông bà bố mẹ, cô giáo và người lớn. - - Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi Tiến hành I. Chuẩn bị: - Sile hình ảnh nội dung câu chuyện - Que chỉ, nội dung bài dạy - Phòng học thoáng mát, sạch sẽ II. Tiến hành *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - cả lớp chơi ‘ Xúm xít, xúm xít” - Bây giờ cô và các con chơi 1 trò chơi cùng cô không?, trò chơi mang tên “Bắt chiếc tiếng con vật”. Cách chơi: khi cô nói tên con vật nào thì các con hãy làm tiếng của con vật đó nhé! Luật chơi: bạn nào bắt chiếc được nhiều tiếng con vật là người chiến thắng. (cho trẻ bắt chước 1số con vật) - Con mèo kêu? (meo...meo) - Con vịt kêu?( quạc...quạc) - Con chó kêu? ( gâu gâu) Vừa rồi các con bắt trước tiếng kêu của các con vật rất giỏi. - Vậy bây giờ các con lắng nghe xem tiếng kêu này là của bạn nào nhé ? (vít...vít mẹ ơi....) Các con có biết đó là tiếng kêu của bạn nào không ? Để biết đó là tiếng của bạn nào thì chúng mình hãy lắng nghe câu chuyện ‘chú vịt xám’ nhé ! *Hoạt động 2 : Nội dung Cô kể diễn cảm lần 1: - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? Cô kể lần 2 : Qua tranh - Để câu truyện được hay hơn, sinh động hơn cô sẽ kể kết hợp với tranh, các con chú ý quan sát và lắng nghe nhé! * Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Trước khi đi chơi mẹ vịt đã dặn các chú vịt con ra sao? - Và chú vịt nào đã không nghe lời mẹ dặn? - Chú Vịt Xám đã đi đâu? - Nhìn thấy trong ao có rất nhiều tôm cá Vịt Xám đã làm gì? - Lúc ăn gần no,Vịt Xám nhìn lên không thấy vịt mẹ chú gọi mẹ như thế nào? - Ai giỏi nhắc lại tiếng kêu cứu của Vịt Xám? - Nghe tiếng vịt Xám kêu, con Cáo đã lẩm nhẩm ra sao? - Bạn nào có thể nhắc lại lời của con Cáo nào? - Từ đó trở đi Vịt Xám có dám làm sai lời mẹ dặn nữa không? - Qua câu truyện các con thấy bạn vịt Xám đã ngoan chưa? Vì sao? * Giáo dục: - Các con ạ, bạn vịt Xám vì không nghe lời mẹ nên suýt bị con Cáo ăn thịt đấy, vì vậy khi đi chơi các con phải luôn đi cạnh bố mẹ, và nghe lời bố mẹ dặn nếu không sẽ bị lạc đường, các con nhớ chưa? - Để trở thành con ngoan trò giỏi, các con phải biết vâng lời bố mẹ, cô giáo và những người lớn. Khi mắc lỗi phải biết nhận lỗi thì mới là bé ngoan. Lần 3: Xem phim truyện chú vịt xám. - Hôm nay chúng mình học rất giỏi rồi cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bộ phim đấy, các con chú ý lên màn hình nhé! *Hoạt động 3: Kết thúc - Hôm nay cô thấy lớp rất học rất giỏi và ngoan, cô khen cả lớp mình nào! - Bây giờ chúng mình hãy hát bài: ‘‘Chú vịt con” và cùng ra ngoài sân kiếm mồi nhé! HĐNT - Trẻ biết tránh I. Chuẩn bị : HĐCĐ: Biết những nơi nguy - Đồ chơi cho trẻ như bóng, máy bay , phấn. tránh những hiểm (thấy người II. Tiến hành : nơi nguy lạ tuyệt đối không *HĐCĐ: Biết tránh những nơi nguy hiểm hiểm ( thấy được đi theo ( thấy người lạ tuyệt đối không được đi theo người lạ tuyệt người lạ) người lạ đối không - Trẻ biết cách - Cô cho trẻ kể những nơi nguy hiểm được đi theo chơi và luật chơi Cô cho trẻ xem tranh về những nơi nguy người lạ -Trẻ chơi đoàn kết hiểm - TCVĐ: với bạn - Gặp những nơi nguy hiểm phải tránh xa. Mèo và chim Nhất là gặp người lạ tuyệt đối không được đi sẻ - Chơi tự do với diều SHC Ôn các bài thơ đã học theo người lạ *TCVĐ: Mèo và chim sẻ - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát trẻ. *Chơi tự do - Trẻ chơi với diều cô chuẩn bị sẵn. - Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. - Trẻ nhớ tên các I. Chuẩn bị : bài thơ - Tranh minh họa các bài thơ Đọc thuộc các bài II.Tiến hành : thơ, thể hiện được Đọc các bài thơ: Làm thợ xây, Làm bác tình cảm của mình sỹ….. qua các bài thơ, Cô đọc cho trẻ nghe các bài thơ1-2 lần . - Cho trẻ đọc cùng cô 2-3 lần Thi đua tổ, nhóm, cá nhân Cho trẻ đọc các bài thơ lần nữa. + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Chơi tự do , + Vệ sinh nêu gương ,trả trẻ . *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… . Lĩnh vực Thứ 5, Ngày… tháng… năm 2019 Nhận biết hình vuông – hình chử nhật. Mục tiêu * Trẻ nhận biết được hình tròn hình tam giác qua hình ảnh( ông mặt trời, quả cam, mái nhà) - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình, Tiến hành I. ChuÈn bÞ: *Đồ dùng của cô -1 ngôi nhà có cửa hình vuông, hình chữ nhật, mái nhà hình tam giác) 2 cây xanh ( trên cây có quả cam ,ông mặt trời có dạng hình tròn) -Một số đồ dùng đồ vật có dạng hình vuông hình chữ nhật màu sắc của hình chữ nhật , hình vuông ) - Nhận biết được một số đồ vật,đồ dùng có dạng hình vuông và hình chữ nhật - Trẻ biết chơi đúng luật chơi và hứng thú trong khi chơi trò chơi. * Phát triển ngôn ngữ, hình học,màu sắc cho trẻ * Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn ,trật tự trong giờ học và giờ chơi, vâng lời cô giáo. -Các ô cửa đủ màu sắc có dạng hình vuông hình chữ nhật * Đồ dung của trẻ - Rổ, mỗi trẻ một hình vuông và hình chữ nhật, mỗi trẻ có một quả bóng bay, trên quả bong bay có dán các hình vuông hình chữ nhật. II. TiÕn hµnh: * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. Cô cho trẻ cùng làm tiếng chú gà trống gáy 2-3 lần. Các con vừa làm tiếng gáy của ai đó nhỉ? Thế gà trống sống ở đâu? Thuộc nhóm gì? Mỗi khi gà trống cất tiếng gáy cũng là lúc ông mặt trời bắt đầu thức dậy,mọi người đi làm việc đấy. giờ chúng mình cùng đi chơi với cô nào. * Ho¹t ®éng 2: Hoạt động học 1. Ôn kiến thức cũ - Các con thấy có gì phía trước nào?( ông mặt trời cây,cam, ngôi nhà) - Ông mặt trời, quả cam có dạng hình gì?) mái nhà hình gì?( cho trẻ phát âm lại hình tròn và hình tam giác) 2. Nhận biết hình vuông và hình chữ nhật Vậy còn cửa của ngôi nhà hình gì, thì giờ học này cô cùng các con nhận biết hình vuông và hình chữ nhật nhé! - Đây là cửa chính của ngôi nhà, vậy của chính của ngôi nhà thì hình gì nhỉ? Cô gọi tên hình chữ nhật ( hình chữ nhật màu đỏ) cả lớp phát âm 1-2 lần, cá nhân trẻ phát âm - Để cho ngôi nhà mát mẻ hơn mọi người đã làm thêm 2 cái cửa sổ đấy, thế cửa sổ hình gì? Cô gọi tên hình vuông ( hình vuông màu vàng) cả lớp phát âm 1-2 lần, cá nhân trẻ phát âm 3.Liên hệ thực tế Các con tìm xung quanh lớp mình những đò dung đồ vật nào có dạng hình vuông và hình chữ nhật ( 5 trẻ lên tìm) Hỏi trẻ tìm được cái gì , hình gì 4. Trò chơi HĐNT HĐCĐ: - Ôn chuyện chú vịt xám - TCVĐ: Chìm nổi. - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết kể tên các nhân vật trong chuyện - Trẻ biết cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi đoàn TC 1: Ai nhanh hơn - Cho trẻ chơi dấu tay và bưng rổ vào. Trong rổ các con có gì? - Cô hướng đẫn cách chơi và luật chơi Khi cô gọi tên hình gì thì trẻ chọn hình đó giơ lên và đọc( lớp đọc, cá nhân trẻ đọc) Cô gọi màu sắc của hình, trẻ chọn màu theo yêu cầu của cô và đọc tên hình( lớp đọc, cá nhân trẻ đọc) TC 2: Về đúng nhà -Cách chơi : Ở dưới sàn cô có các hình vuông và hình chữ nhật màu( đỏ, xanh, vàng ) tượng trưng cho các cánh cửa của ngôi nhà, trên quả bóng các con có các hình vuông ,hình chữ nhật, các con quan sát xem trên quả bóng bay mình có hình gì .Các con vừa đi vừa hát câu “ đố bạn biết đó là nhà của ai, tôi trả lời đó là nhà của tôi” Khi chuông reo lên thì chúng mình chạy về các ô của tương ứng với hình trên tay mình nhé. Cho trẻ chơi 2-3 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ đổi bóng cho nhau. -Luật chơi: Nếu bạn nào về không đúng cửa như mình cầm trên quả bóng bay thì phải làm tiếng kêu của một con vật bất kỳ mà cô và các bạn yêu cầu * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. - Củng cố:Các con vừa nhận biết hình gì? - Giáo dục: Để được cô thưởng phiếu bé ngoan thì chúng mình phải biết đoàn kết với bạn ,trật tự trong giờ học và giờ chơi, vâng lời cô giáo -Nhận xét tuyên dương trẻ. I.Chuẩn bị : - Đồ chơi cho trẻ như bóng, máy bay , phấn. - Tranh minh họa. II. Tiến hành : *HĐCĐ: Ôn chuyện: Chú vịt xám - Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1 lần nữa, kể kết hợp với tranh. - Cô hỏi nội dung câu chuyện, tên chuyện, nhân vật trong chuyện. *TCVĐ: Chìm nổi - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần kết với bạn - Chơi tự do SHC Làm quen bài hát: Đàn gà con - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ Biết thực hiện một số động tác để minh họa nội dung bài hát - Cô bao quát trẻ. *Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. - Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp .I. Chuẩn bị : - Băng, đĩa nhạc bài hát: Đàn gà con II.Tiến hành : - Cô hát cho trẻ nghe 1-2 lần Cho cả lớp hát 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân hát - Cho cả lớp hát một lần nữa. + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Chơi tự do ,vệ sinh nêu gương ,trả trẻ. *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Lĩnh vực Thứ 6 Ngày… tháng… năm 2019 Phát triển thẫm mĩ ( Âm nhạc) VĐ múa: “Một con vịt” NH: Gà gáy le te TC: Bắt chước tiếng kêu của các con vật Mục tiêu - Trẻ múa đúng theo giai điệu bài hát “ Một con vịt” - Trẻ nhớ tên bài hát Tên tác giả - Trẻ thuộc lời bài hát, hát chính xác giai điệu bài hát “Một con vịt” Trẻ nhớ tên bài hát “Gà gáy le te ”, hiểu nội dung bài hát Tiến hành I.Chuẩn bị : Mủ gà ,băng đĩa bài hát: Đàn gà con, gà gáy le te Cho trẻ ngồi theo hình chữ u II.Tiến hành : *Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Cô đọc câu đố: Mồm kêu “ cạc cạc” Mỏ bẹt màu vàng Hai chân có màng Bước đi lạch bạch Hỏi trẻ: Câu đố nói về con gì ? (con vịt ) Đúng rồi ! chú vịt có chiếc mỏ bẹt màu vàng, mồm luôn kêu cạc cạc, chân có màng và bước đi lạch bạch nhưng rất dễ thương - Trẻ biết chơi trò chơi - Rèn khả năng cảm thụ âm nhạc - Chú ý lắng nghe cô hát Trẻ chơi thành thạo trò chơi - Giáo dục trẻ biết yêu quý, các con vật - Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt động và đáng yêu vì vậy mà nhạc sĩ Kim Duyên đã sáng tác 1 bài hát rất hay nói về vẻ đẹp và sự chăm chỉ kiếm mồi của chú vịt đó là bài hát “Một con vịt” hôm trước cô dạy các con hát và hôm nay cô sẽ dạy cho các con múa đấy !. *Hoạt động 1: Múa: “ Một con vịt” *Cô múa mẫu 2 lần Cô múa lần 1: Múa theo giai điệu bài hát Cô hát lần 2: Kết hợp làm điệu bộ minh họa . -“Một con vịt…cánh” người hơi khom, giang 2 tay sang 2 bên vẫy nhẹ giả làm cánh vịt,chân dậm theo nhịp bài hát. -“Nó kêu…cạp” hai tay đưa lên phía trước miệng giả bộ làm mỏ vịt vỗ 2 bàn tay vào nhau theo tiếng “cạp cạp”, thân người hơi khom. -“Gặp …bõm” hai tay đưa ra trước,ra sau theo nhịp bài hát,kết hợp dậm chân mạnh -“Lúc lên…khô” hai tay giang sang vẫy theo nhịp bài hát. - Cô múa lần 3 * Dạy trẻ múa - Cô cho cả lớp múa 2 -3 lần - Gọi tổ, nhóm, cá nhân múa - Cô chú ý sửa sai cho trẻ * Nghe hát: Gà gáy le te Các con ơi! Sáng sớm ở miền núi cao khi nghe tiếng gà gáy sáng là mọi người thức dậy để lên nương làm rẫy .Có 1 bài hát rất hay nói về chú gà trống báo thức mọi người, đó là bài “Gà gáy le te” Dân ca cống khao mà hôm nay cô sẽ hát tặng các con đấy. - Cô hát lần 1:Thể hiện bằng lời ca - Cô hát lần 2:Kết hợp điệu bộ minh họa Cô thấy các con ai cũng hát rất hay và học rất giỏi giờ cô sẻ thưởng cho các con trò chơi ; Bắt chước tiếng kêu của các con vật * Trò chơi : Bắt chước tiếng kêu của các con vật - Cô nêu tên trò chơi , cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ múa lại bài: “ Một con vịt” - Cũng cố:Các con vừa múa bài gì?(Một con vịt) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ HĐNT - Trẻ nhớ tên bài I.Chuẩn bị : - HĐCĐ: Làm thơ.đọc đúng nội - Đồ chơi cho trẻ như bóng, máy bay , quen bài thơ: dung bài thơ. phấn. Rong và cá - Trẻ biết cách II.Tiến hành : TCVĐ: Biết chơi và luật chơi *HĐCĐ:. Làm quen bài thơ: Rong và cá tạo ra âm thanh - Trẻ chơi đoàn Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe1-2 lần - Chơi tự do kết với bạn - Sau đó cho cả lớp đọc theo cô 2-3 lần Tổ, nhóm, cá nhân trẻ. + Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ. *TCVĐ: Biết tạo ra âm thanh - Cô nêu tên trò chơi, trẻ nhắc lại. - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần *Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. - Chơi xong trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp . SHC - Trẻ biết các khu I. Chuẩn bị : Dạỵ trẻ biết vực vệ sinh của Đồ chơI đầy đủ cho trẻ các khu vực vệ lớp và biết giữ II. Tiến hành : sinh của lớp gìn vệ sinh chung. Cô hướng dẩn đi xem các khu vực vệ sinh và hướng dẩn trẻ cách đi vệ sinh và cách giữ gìn. + Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương - Chơi tự do ,vệ sinh nêu gương ,trả trẻ *Nhận xét cuối ngày: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan