Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ động vật sống dưới nước...

Tài liệu động vật sống dưới nước

.DOC
15
3
85

Mô tả:

TUẦN 27 CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Thời gian từ ngày….tháng… đến ngày…tháng…năm 2020) Nội dung Đón trẻ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ ân cần, vui vẻ tạo cho trẻ có cảm giác vui vẽ. Nhắc nhở trẻ chào hỏi, cất đồ dùng ngăn nắp đúng nơi quy định. Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi, nghe các âm thanh khác nhau. Thể dục - Trẻ thực hiện I. Chuẩn bị: sáng thành thạo các sân bãi sạch sẽ động tác của II. Tiến hành bài tập thể dục 1.HĐ 1. Khởi động: sáng Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Trẻ nghe và 2. HĐ 2.Trọng động tập theo hiệu - Trẻ tập đúng đẹp các động tác lệnh của cô. - ĐT Tay vai: Tay đưa cao, ra trước, dang ngang .2lx4n - Trẻ có ý thức - ĐT Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước. 2lx4n tập trung tốt - Chân: Cây cao cỏ thấp 2lx4n trong giờ học - ĐT Bật: Bật chụm chân tách chân 2lx4n 3.HĐ 3. Hồi tĩnh: Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng Trò - Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống dưới nước và dạy trẻ cách chuyện chăm sóc con vật và cây cối Hoạt PTTC KPXH PTNN PTNT PTTM động học Bước lên - Tìm hiểu Thơ: Rong Nhận biết tay LQNC: xuống bục một số động và cá trái, tay phải Thanh gõ cao 30cm vật sống của bản thân dưới nước trẻ Hoạt HĐCĐ- Trò HĐCĐ - LQ HĐCĐ - HĐCĐ - Ôn HĐCĐ - Tập động chuyện về bài thơ : Quan sát con thơ: Con trâu vẽ nét xiên, ngoài trời động vật Rong và cá cá chép. - TC: Kéo co nét thẳng, nét sống dưới - TC: Chìm -TC: Mèo - Chơi tự do ngang, nét nước nổi đuổi chuột cong tròn… - TC: Gieo - Chơi tự do - Chơi tự do -TC: Lộn cầu hạt vòng - Chơi tự do. - Chơi tự do Hoạt động I. Nội dung. Góc phân vai: Nấu ăn góc - Góc xây dựng: Xây dựng ao cá - Góc học tập: Xem tranh ảnh về động vật sống dưới nước + Làm quen với cách sử dụng sách, cách đọc sách, làm sách về chủ đề. - Góc nghệ thuật: Vẽ , xé dán ,năn, tô màu động vật sống dưới nước - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước, chơi in các động vật sống dưới nước. II. Mục tiêu: Trẻ biết thể hiện vai chơi của mình . Vệ sinh Ăn Ngủ Hoạt động chiều -Trẻ biết nhập vai và hoàn thành công việc trong quá trình chơi. - Biết giúp đỡ bạn trong khi chơi, không tranh giành đồ chơi. - Trẻ biết đếm số lượng, nối các nhóm tương ứng. - Khi chơi trẻ nói được điều bé thích và không thích. - Trẻ biết sắp xếp đồ chơi cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. III. Chuẩn bị: Tạp dề, Song nồi, bát đũa, các loại thực phẩm tôm, cua, cá. - Đồ dùng lắp ghép, gạch, ống, cây xanh, hoa lá, rau. Các con vật sống dưới nước. - Sách, tranh ảnh, lô tô về các con vật sống dưới nước. - Giấy, đất nặn , bút màu, bảng con. - Đồ dùng âm nhạc :Trống lắc, xắc xô , sanh gõ, mũ múa. - Cát, nước, các con vật in cát. VI. Tiến hành: - Cho trẻ ngồi quanh cô hát một bài - Cô giới thiệu nội dung chơi ở các góc - Trẻ nhận vai chơi và về góc chơi của mình + Quá trình chơi: Trong quá trình trẻ chơi cô đi từng góc quan sát giúp đỡ trẻ trong quá trình chơi. - Cô nhận xét các góc chơi. + Kết thúc :Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng theo góc chơi của mình - Nhận xét tuyên dương - cắm hoa - Biết ăn chín uống sôi, trẻ biết được rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn. - Ăn không nói chuyện, không rơi vải, ăn hết suất, biết nhường nhịn chờ đợi -Tập cho trẻ có thói quen lấy đúng chăn gối của mình , cho trẻ làm quen một số ký hiệu thông thường. - Hướng dẫn - Làm vở Ôn chuyện: Làm quen Hoạt động trò chơi : toán Con chuồn bài hát: Cá góc theo ý Chìm nổi chuồn vàng bơi thích của trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Nội dung Thứ 2 Ngày… tháng… năm 2020 PTTC Bước lên xuống bục cao 30cm Mục tiêu - Trẻ biết hai tay chống hông bước từng chân lên bục và sau đó bước xuống đất lần lượt từng chân một. cho trẻ. - Biết tập các PP và hình thức tổ chức I. CHUẨN BỊ: - 2 bục cao 30cm. II. TIẾN HÀNH: 1.Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Cho trẻ ®øng 3 hàng ngang trước mặt và hát bài: “Cá vàng bơi” Hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Cá sống ở đâu? - Ngoài cá ra con biết con gì sống ở dưới nước nữa? động tác cùng với cô nhịp nhàng. - Biết chơi trò chơi vui vẽ HĐNT -HĐCĐ chuyện Vậy các con có muốn cùng cô đi bắt cá không? 2.Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi nâng hạ gót chân sau đó đứng thành 3 hàng ngang 3.Hoạt động 3.Trọng động: * BTPTC: - Cho trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung: - Tay: Hai tay đưa sang ngang lên cao 2l x 4n - Bụng: Đứng cúi về trước 2l x 4n - Chân: Đứng khụy gối 4l x 4n * VĐCB: “Bước lên xuống bục cao 30cm” - Cô làm mẫu + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Cô kê bục sát tường cho cô đứng sát cạnh bục . Khi nghe cô hô cô bước chân trái lên bước trước tiếp theo cô bước chân phải lên đứng trên bục 5-7 giây khi bước xuống thì cô bước chân phải xuống sau đó cô cũng bước chân trái xuống. Cô đã thực hiện xong rồi . Khi chạm đất gối hơi khụy hai tay đưa trước để giữ thăng bằng, từ từ đứng thẳng lên rồi đi về cuối hàng. - Trẻ thực hiện: + Lần 1: Mỗi trẻ thực hiện 2 lần cô chú ý sữa sai. + Lần 2: Cho 2-3 trẻ thực hiện cô động viên khen ngợi trẻ khi trẻ làm đúng. + Củng cố: Gọi 1-2 trẻ làm tốt lên làm lại 1 lần nữa. Hỏi trẻ con vừa vận động gì? 2-3 trẻ trả lời. * TCVĐ: Thi xem đội nào ném nhanh - Cách chơi:chia lớp thành 2 đội chơi cô đã chuẩn bị rất nhiều túi cát và những chiếc vòng đặt giữa các con vừa đi vừa hát khi nghe tiếng xắc xô thì các con nhanh tay nhặt túi cát ném vào vòng đội nào ném tíu cát vào nhiều thì đội đó chiến thắng. - Luật chơi: Đội nào ném túi cát ra ngoài thì túi cát đó không tính - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô khuyến khích trẻ chơi. 4.Hoạt động 4. Hồi tỉnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng thông qua giai điệu bài hát “trời nắng trời mưa” 1-2 vòng Kết thúc. Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Trò động vật sống - Như bóng, máy bay, tranh ảnh minh họa. về dưới nước II. Tiến hành: động vật sống dưới nước - TCVĐ: Gieo hạt - Chơi tự do. - Trẻ biết cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ chơi. 1.HĐCĐ: Trò chuyện về động vật sống dưới nước. - Cô cho trẻ ra sân, cô hướng dẫn trẻ ngồi xuống xung quanh cô, sau đó cô trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. - Cô cho trẻ kể một số con vật sống dưới nước mà trẻ biết. - Cô giáo dục trẻ 2.TCVĐ: Gieo hạt - Cô nêu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi - cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi như bóng, lá cây - Cô bao quát trẻ chơi Nhận xét tuyên dương cuối buổi chơi. SHC - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Đồ chơi - Hướng dẫn chơi và luật chơi II. Tiến hành: trò chơi - Trẻ chơi vui vẻ - Hướng dẫn trò chơi: chìm nổi Chìm nổi - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do - Vệ sinh nêu gương cuối ngày. Đánh giá trẻ hàng ngày: :............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ 3 Ngày… tháng… năm 2020 LVPTNT - Tìm hiểu một số động vật sống dưới nước. - Trẻ biết tên gọi của 1 số con vật sống dưới nước. - Biết nhận xét 1 vài đặc điểm rõ nét về hình dáng, thức ăn, môi trường - Giúp trẻ phát triển sự nhanh nhẹn của giác quan mở rộng vốn từ. Giáo dục trẻ có I. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các loại động vật sống dưới nước. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Cho trẻ đọc bài thơ: Rong và cá. Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? Cá sống ở đâu các con?(Dưới nước) Ngoài cá ra các con còn biết động vật nào sống dưới nước nữa? Các con ạ động vật sống dưới nước rất phong phú và đa dạng ngoài cá ra còn có tôm, cua, ốc... và rất nhiều động vật khác nữa. Để biết được một số động vật sống dưới nước thì hôm nay cô cùng các con làm quen nhé. 2.Hoạt động 2: Khám phá ý thức bảo vệ a. Quan sát và đàm thoại . môi + Quan sát con cá . trường nhất là Cô cho trẻ quan sát tranh con cá . môi trường - Con gì đây các con? (Con cá) nước. - Cá sống ở đâu? (Dưới nước) - Con cá chép gồm có những bộ phận nào? Cô chỉ vào từng phần của cá và gợi hỏi trẻ. Đây là phần gì của cá? Phần đầu, phần mình, phần đuôi. - Trên đầu cá có gì? (mắt miệng, mang) - Cá bơi bằng gì? (Bằng vây) - Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào? (Không sống được) Đúng rồi nếu không có nước thì cá sẽ không sống được, vì cá sống dưới nước. + Quan sát con tôm - Nhìn xem nhìn xem ? Xem gì xem gì! Xem cô có tranh con gì đây nữa? (Con tôm) - Con tôm sống ở đâu ?( ở dưới nước) - Con tôm có những bộ phận gì? (Đầu, mình , đuôi) - Ở đầu có gì? (mắt, râu, 2 càng và nhiều chân nhỏ) + Quan sát con cua. Này các con ơi hãy đoán xem nào? “ Con gì tám cẳng 2 càng Một mai 2 mắt bò ngang cả ngày” Đó là con gì? (Con cua) Cô treo tranh con cua cho trẻ đọc. - Con cua như thế nào? ( 8 cẳng, 2 càng) - Càng cua dùng để làm gì? (Gắp thức ăn) - Trên lưng cua có cáI gì? ( có mai) - Còn đây là bộ phận gì của cua? ( Mắt cua) - Cua là động vật sống dưới nước có vỏ cứng dày, đặc biệt có 2 càng rất là chắc khoẻ để gắp thức ăn và tự vệ khi có kẻ thù tấn công. b. Mở rộng: Các con vừa làm quen những con vật gì? (Cá chép, tôm, cua). Ngoài cá chép, tôm ,cua ra các con còn biết những con vật gì sống ở dưới nước nữa? Cho 2-3 trẻ kể. Khi trẻ kể đến động vật nào nếu có tranh cô cho trẻ xem tranh. - Động vật sống ở dưới nước như tôm cá cua là nguồn thực phẩm rất cần thiết cho đời sống con người những loại thực phẩm đó cung cấp cho ta nhiều chất đạm ăn vào sẻ giúp cơ thể chúng ta khẻo HĐNT HĐCĐ: Làm quen bài thơ: Rong và cá TCVĐ: Chìm nổi - Chơi tự do HĐC Làm vở toán - Trẻ biết tên bài thơ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ chơi đoàn kết với bạn mạnh và thông minh.vì vậy chúng ta cần bảo vệ các động vật sống dưới nước bằng cách giữ gìn môi trường sạch sẻ không nên vứt rác bừa bải xuống sông, ao, hồ. 3.Hoạt động 3: Trải nghiệm. + Cho trẻ chơi: Chọn nhanh theo yêu cầu của cô. - Cô hd luật chơi cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. + Cho trẻ chơi về đúng ao của mình. - Cô hướng dẩn luật chơi, cách chơi. - Luật chơi : Phải về đúng ao, ai về sai thì phải nhảy lò cò. - Cách chơi : cô chuẩn bị 3 cái ao:1 ao nuôi cá , 1 ao nuôi tôm ,1 ao nuôi cua. - Các con mổi bạn chọn một tranh lô tô tôm ,cua cá theo ý thích. Vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trời mưa thì các con hãy chạy vè đúng ao của mình. - Sau mổi lần chơi cô kiểm tra trẻ ,sau đó cho trẻ đổi lô tô cho nhau. - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Kết thúc. - Các con vừa làm quen về gì? Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. I. Chuẩn bị: Đồ chơi như bóng bay, máy bay… II. Tiến hành: ổn định lớp 1. HĐCĐ: Làm quen thơ: Rong và cá - Cho trẻ ngồi xung quanh cô, cô giới thiệu ôn bài thơ: rong và cá - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần - cả lớp đọc cùng cô 2- 3 lần - Cho cả lớp đọc 2-3 lần thi đua nhóm, cá nhân. - Cả lớp đọc lại bài thơ lần nữa. 2. TCVĐ: Chìm nổi - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn - Chơi xong nhớ cất đồ chơi gọn gàng + Cô nhận xét, tuyên dương I. Chuẩn bị: vớ toán, bút sáp,bàn nghế II. Tiến hành: - Cô hướng dẫn trẻ bài cần làm - Cô bao quát trẻ làm đúng theo yêu cầu của bài. - Vệ sinh nêu gương cuối ngày Đánh giá trẻ hàng ngày: :............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ 4 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Ngày… - Trẻ thuộc bài thơ, tháng… hiểu nội dung bài năm 2020 thơ. Thông qua bài thơ PT trẻ cảm nhận được NN vẽ đẹp và sự đáng -Thơ: yêu cá. Rong và - Dạy trẻ đọc bài cá thơ, thể hiện đợc tình cảm qua bài thơ - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ. Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ. I. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: “Cá vàng bơi” - Các con vừa hát bài hát nói về con gì? - Các con đã nhìn thấy cá cha? - Cá sống ở đâu? Để biết đợc ở dới nớc cá sống chung uốn lợn cùng với ai thì các con lắng nghe cô đọc bài thơ: “ Rong và cá” Sáng tác của Phạm Hổ thì sẽ rõ. 2. Hoạt động 2: Đọc mẫu bài thơ + Cô đọc mẫu - Cô đọc mẫu lần 1 thể hiện điệu bộ Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. 3. Hoạt động 3: Trích dẫn đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Tác giả? Trong bài thơ nói về gì? Bài thơ ca ngợi len vẽ đẹp của cô rong và đàn cá đấy. Cô trích dẫn: “ Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhuộm” - Cô rong xanh sống ở đâu các con? - Giữa hồ nước trong cô rong đang làm gì ? “ Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lợn” - Các con biết không rong và cá luôn sống quấn quýt hoà quyện vào nhau đấy. Các con biết đàn cá nhỏ sống ở đâu không? “ Một đàn cá nhỏ” Đuôi cá như thế nào? “ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp” - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong đẹp? Đúng rồi đàn cá nhỏ đang múa làm văn công bên cô rong đẹp đấy. “Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công” HĐNT: - HĐCĐ: Quan sát con cá chép - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do - Trẻ biết cá chép sống dưới nước và các đặc điểm của con cá - Trẻ biết cách chơi, luật chơi - Chơi vui vẻ. - Trẻ biết giữ gìn đồ chơi HĐC Ôn - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết các + Day trẻ đọc thơ: Trẻ đọc cùng cô 2-3 lần Đọc theo tổ , nhóm, cá nhân (cô chú ý sữa sai cho trẻ) Cả lớp cùng đọc lại 2-3 lần - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ.Tác giả. Giáo dục: Các con ạ! Cá là thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn...Vậy để cho cá sinh sôi nảy nở thì các con phảI giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi xuống sông suối, ao hồ để cá có môi trường trong sạch và lớn nhanh. Kết thúc. - Bây giờ cô cháu mình cùng làm đàn cá vàng bơi đi dạo chơi nhé. Trẻ vừa đi vừa hát bài: “ Cá vàng bơi” + Nhận xét tuyên dương. + Cho trẻ cắm hoa. I. Chuẩn bị: Cá chép Dụng cụ để chăm sóc cây, đồ chơi của trẻ như máy bay, bóng. II. Tiến hành: ổn định lớp 1. HĐCĐ: Quan sát con cá chép Cô cho trẻ quan sát con cá . - Con gì đây các con? (Con cá) - Cá sống ở đâu? (Dưới nước) - Con cá chép gồm có những bộ phận nào? Cô chỉ vào từng phần của cá và gợi hỏi trẻ. Đây là phần gì của cá? Phần đầu, phần mình, phần đuôi. - Trên đầu cá có gì? (mắt miệng, mang) - Cá bơi bằng gì? (Bằng vây) - Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào? (Không sống được) Đúng rồi nếu không có nước thì cá sẽ không sống được, vì cá sống dưới nước. 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Cô nêu trò chơi, cho trẻ nhắc lại - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn - Chơi xong trẻ cách đồ chơi gọn gàng + Cô nhận xét tuyên dương I. Chuẩn bị: Tranh minh họa II. Tiến hành: chuyện: Con chuồn chuồn nhân vật trong Cô giới thiệu câu chuyện: Con chuồn chuồn chuyên, lắng nghe - Cô kể cho trẻ nghe, kết hợp tranh minh họa. cô kể. - Cô hỏi trẻ về các nhân vật trong chuyện, nội dung câu chuyện. - Cô giáo dục trẻ yêu quý các con vật - Vệ sinh nêu gương cuối ngày Đánh giá trẻ hàng ngày: :............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ 5 Ngày… tháng… năm 2020 PTNT NhËn biÕt tay ph¶i tay tr¸i cña b¶n th©n trÎ - Dạy trẻ nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân mình thông qua hoạt động. Biết một số luật giao thông đơn giản. - Phát triển kỹ năng nhận định đâu là tay trái, đâu là tay phải của mình. Trẻ biết trả lời trọn câu. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết tuân thủ một số luật lệ giao thổng đơn giản như đi bộ trên vỉa hè bên phía tay phải, khi ngồi trên các phương tiện giao thông phải ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài I. Chuẩn bị: - Chiếu đủ cho cô và trẻ ngồi. - Máy vi tính, máy chiếu có hình ảnh về bé và một số PTGT đang đi bộ (chạy) trên đường bộ và hình ảnh một số PTGT khác. - Băng đĩa nhạc có bài hát: “Đường em đi”, “Bạn ơi có biết”. - Đồ dùng của cháu: Mỗi trẻ có 1 rá đồ dùng trong đó có 2 loại PTGT (Xe ô tô và máy bay) - Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước lớn hơn. - Trang phục cho cô và cháu gọn gàng, sách sẽ. - Đội hình: 3 hàng ngang xen kẽ hướng lên cô giáo. II. Tiến hành: 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Trẻ ngồi thành đội hìnhchữ 3 hàng ngang, cô nói: Vào học rồi, các con cùng hướng lên màn hình để xem hình ảnh gì xuất hiện nào? (Trẻ chú ý lên màn hình). Khi hình ảnh xuất hiện, cô chỉ vào các hình ảnh và giới thiệu: - Hình ảnh 1: Các cô chú và bé đang đi trên đường bộ. (Đi bộ bên lề đường phái bên phải). Cho cả lớp đọc - Hình ảnh 2: Bạn đang điều khiển PTGT đi lại. Các con đã quan sát 2 hình ảnh về bé đi bộ điều khiểnPTGT đi lại trên đường rồi. Vậy theo các con khi đi bộ nên đi về phái tay nào của con cho đúng? (1 -2 trẻ nói theo hiểu biết của mình) Trẻ đọc cùng cô: Cô nói: Để biết được khi đi bộ cũng như khi điều khiển các PTGT đi lại trên đường chúng ta nên đi về phía tay nào là đúng thì trước hết các bé cần biết đâu là tay phải, đâu là tay trái của bản thân mình thông qua hoạt động với một số PTGT nhé! (Trẻ đồng thanh dạ) 2.Hoạt động 2: Nhận biết tay phải, tay trái của trẻ. Trước khi vào hoạt động với các PTGT, cô cháu mình cùng nhau giới thiệu về đôi bàn tay xinh đẹp: - Cô đưa tay phải lên và nói: Đây là tay phải của cô, tay phải là tay cầm bút để viết, cầm thìa xúc cơm ăn (Trẻ chú ý lắng nghe) - Còn đây là tay trái, tay trái bưng bát ăn cơm và giữ vở để vẽ. - Con hãy đưa tay mà con cầm thìa xúc cơm, cầm bút để viết lên cô xem nào? (Trẻ đưa tay phải lên). Cô hỏi trẻ: Đó là tay gì các con? (Dạ thưa cô tay phải) - Cho trẻ đưa tay phải lên và phát âm: Tay phải (Trẻ phát âm 2 -3 lần) - Thế còn tay mà các con bưng bát cơm, giữ vở để vẽ là tay gì? (Là tay trái) - Vậy các con hãy đưa tay trái của mình lên vẫy nhẹ và cùng nhau phát âm: tay trái Cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Chúng mình cùng nhau chơi trò chơi: “Dấu tay” - Cô nói: “Dấu tay”! (Trẻ dấu tay ra sau lưng) Tay đẹp đâu? (Trẻ đưa tay ra trước và nói tay đẹp đây) - Các con dùng đôi tay đẹp của mình bưng rá đồ dùng ra phía trước mặt. (Trẻ bưng rá đồ dùng ra) - Chúng mình nhìn xem trong rá có gì? ( Gọi 1 -2 trẻ). (Có các PTGT) - Đó là những PTGT gì, con gọi tên để cô và các bạn cùng nghe? (Thưa cô: Xe ô tô và máy bay) - Ô tô là PTGT gì? (Ô tô là PTGT đường bộ) - Máy bay ở đâu? Và nó thuộc PTGT đường nàocác con? (Máy bay bay ở trên trời, là PTGT đường hàng không) + Trong rá đồ dùng của cô cũng có các PTGT giống các con. - Các con hãy dùng tay phải cầm xe ô tô đưa lên giống cô nào! Cho trẻ đọc tay phải cầm xe ô tô. - Cho trẻ dùng tay trái cầm chiếc máy bay đưa lên và đọc: Tay trái cầm chiếc máy bay. + Cô hỏi trẻ: - Tay mà chúng mình vừa cầm xe ô tô là tay gì các con? (Thưa cô tay phải) Cho trẻ phát âm lại từ: tay phải (2 -3 lần) - Các con vừa cầm máy bay bằng tay nào? (Tay trái) Cho trẻ phát âm từ: Tay trái (2 -3 lần) Trong quá trình dạy trẻ xác định, cô chú ý sửa sai cho trẻ. 3. Hoạt động 3: Ôn luyện thông qua trò chơi: Nhanh mắt, nhanh tay: - Cách chơi: Trên màn hình cô sẽ lần lượt xuất hiện những hình ảnh một số các PTGT. - Nhiệm vụ của 3 tổ đứng trước màn hình dùng tay phải (Tay trái) của mình chỉ các PTGT theo yêu cầu của cô. Ví dụ: + Tổ chim non: Dùng tay phải chỉ máy bay, tay trái chỉ và gọi tên xe máy. + Tổ thỏ con: Tay trái chỉ xe đạp, tay phải chỉ tàu thủy. +Tổ hoa hồng: Tay phải chỉ xe đạp, tay trái chỉ tàu thủy. Lưu ý: 3 tổ 3 hình ảnh không giống nhau. Tổ nào chỉ đúng và nhanh sẽ được cô và các bạn thưởng 1 tràng pháo tay thật to. - Luật chơi: Dùng đúng tay, chỉ đúng PTGTmà cô yêu cầu. - Dùng đúng tay, chỉ đúng PTGT mà cô yêu cầu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi: (3 tổ lên chơi 3 lần). +Lần thứ nhất: Cô xin mời đội chơi đến từ tổ chim HĐNT HĐCĐ:Ôn thơ: Con trâu - TCVĐ: Kéo co - Chơi tự do - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ và thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ . - Trẻ biết được cách chơi, luật chơi. - Trẻ chơi vui vẻ. Trẻ chơi đoàn kết HĐC Làm quen bài hát: Cá vàng bơi - Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát, thuộc bài hát Đánh giá trẻ hàng ngày: non. +Lần thứ 2: Cô xin mời đội chơi đến từ tổ Thỏ con +Lần thứ 3: Cô xin mời đội chơi đến từ tổ Hoa hồng. - Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ. “Bạn ơi có biết”. Cô động viên những trẻ chỉ chưa đúng lần sau trẻ cố gắng hơn. Kết thúc Giờ hoạt động hôm nay, lớp chúng mình học nhËn biết cái gì? (hỏi 2 – 3 trẻ) - Giáo dục: Thông qua giờ học, cô mong rằng khi đi ra đường các con luôn nhớ phải đi về tay phải của mình để đảm bảo an toàn giao thông nhé! - Nhận xét và tuyên dương trẻ (trẻ vỗ tay) - Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc rồi, lớp mình đứng lên chào cô giáo nào! I. Chuẩn bị: Tranh minh họa, đồ chơi của trẻ như chong chóng, máy bay... II. Tiến hành: 1.HĐCĐ: Ôn Thơ: Con trâu - Cho trẻ ra sân, trẻ ngồi xuống xung quanh cô nghe cô đọc thơ con trâu - Cô đọc 2 lần - Tổ nhóm cá nhân trẻ đọc - Cả lớp đọc lại 1 lần nửa. 2.TCVĐ: Kéo co - Cô nêu tên trò chơi, trẻ nhắc lại - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần 3. Chơi tự do - Trẻ chơi với dồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn - Chơi xong cất đồ chơi gọn gàng Cô bao quát trẻ. I. Chuẩn bị: Băng, đĩa bài hát cá vàng bơi II. Tiến hành: - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần - Cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân - Nhận xét tuyên dương * Chơi tự do + Vệ sinh nêu gương cuối tuần :............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Thứ 6 Ngày… tháng… năm 2020 PTTM LQNC: Thanh gõ - Trẻ biết gọi tên một số nhạc cụ trong âm nhạc như: Trống con, xắc xô, phách tre - Biết cách sữ dụng của nhạc cụ thanh gõ - Biết lắng nghe để chơi trò chơi. Biết được cấu tạo và một số đặc điểm của nhạc cụ thanh gõ. - giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi I. CHUẨN BỊ - Giáo án điện tử. - Nhạc cụ thanh gõ đủ cho trẻ và cô. - PowerPoit về nhạc cụ: Trống con, Xắc xô, Phách tre, Song loan. - Đồ dùng để trẻ chơi làm nhạc cụ thanh gõ. II. TIẾN HÀNH 1.HĐ1: Gây hứng thú “Trò chơi nghe âm thanh đoán tên dụng cụ - Cô cho trẻ nghe âm thanh cảu Phách tre, xắc xô, trống con, Song loan. - Lần lượt hỏi trẻ + Các con vừa nghe thấy tiếng của nhạc cụ gì? (3-4 trẻ) - Cho trẻ xem slide về nhạc cụ : Phách tre, Xắc Xô, Trống con. - Đến âm thanh của nhạc cụ thanh gõ .Các con đã được nghe âm thanh của nhạc cụ gì?( thanh gõ) Cho trẻ quan sát nhạc cụ và giới thiệu về nhạc cụ thanh gõ. 2.HĐ2: Giới thiệu về nhạc cụ thanh gõ - Đây là nhạc cụ mà có thể các con ít được làm quen. Cô giới thiệu về nhạc cụ thanh gõ - Cô phát âm (1-2 lần) - Cho cả lớp phát âm (2 lần) - Tổ, nhóm cá nhân phát âm tên nhạc cụ thanh gõ 3.HĐ3: Tìm hiểu về nhạc cụ thanh gõ. - Cho cháu về 3 nhóm để lấy nhạc cụ thanh gõ, + Trẻ quan sát nhận xét nhạc cụ. - Các con có nhận xét gì về đặc điểm và cấu tạo của nhạc cụ thanh gõ? (3-4 trẻ) - Cô giới thiệu về cấu tạo của nhạc cụ thanh gõ: thanh gõ có hình dáng bé nhỏ nhất so với các nhạc cụ khác. Thân thanh gõ là một mảnh tre dẹt, + Hướng dẫn cách gõ. - Cô hỏi trẻ nhạc cụ thanh gõ được gõ cầm hai tay hai cái gõ vào nhau theo nhịp của bài hát * Nhận xét về nhạc cụ thanh gõ. HĐNT HĐCĐ:Tập vẽ nét xiên, nét thẳng, nét ngang, nét cong tròn… -TCVĐ: Lộn cầu vòng - Chơi tự do - Trẻ biêt vẽ nét xiên, nét thẳng, nét ngang, nét cong tròn - Trẻ biết luật chơi, cách chơi - Trẻ chơi vui vẻ - Trẻ chơi đoàn kết HĐC Hoạt động góc theo ý thích của trẻ. - Trẻ tích cực tham gia hoạt động, biết thể hiện vai chơi của mình - Cô giới thiệu thanh gõ là nhạc cụ được dùng khi hát cải lương, chèo, tuồng, dân ca… Sau đây cô xin mời các con cùng đến với ca khúc dân ca “Trống cơm”, do cô giáo Thúy và cô Nguyệt thể hiện cùng với nhạc cụ thanh gõ 4 HĐ4: Trẻ ứng dụng nhạc cụ thanh gõ - Bây giờ cô xin mời các con cùng thể hiện nhạc cụ thanh gõ cùng cô với ca khúc “Lý cây bong” cùng với cách gõ thứ nhất. - Cô tổ chức cho trẻ sử dụng nhạc cụ thanh gõ với bài hát “Lý cây bong”. Tổ, nhóm, cá nhân trẻ cùng thể hiện hát và gõ theo bài hát với nhạc cụ thanh gõ theo các cách gõ khác nhau. 5 .HĐ5: Chuyển tiếp “trang trí nhạc cụ thanh gõ” - Tổ chức cho trẻ trang trí nhạc cụ thanh gõ theo nhóm. - Cô giới thiệu cho trẻ chơi. - Cô giáo dục trẻ, kết thúc giờ học. I. Chuẩn bị: Phấn, Đồ chơi ngoài trời như máy bay, chong chóng... II. Tiến hành: 1. HĐCĐ: Vẽ nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong tròn - Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ ngồi thành vòng tròn, cho trẻ vẽ nét xiên, nét thẳng, nét ngang, nét cong tròn - Cô hướng dẫn bao quát trẻ. 2. TCVĐ: Lộn cầu vòng - Cô nêu tên trò chơi, trẻ nhắc lại. - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần * Chơi tự do - Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị sẵn Nhận xét giờ chơi I. Chuẩn bị: Đồ chơi ở các góc II. Tiến hành: Cho trẻ hát bài: Cá vàng bơi Cô giới thiệu nội dung ở các góc chơi - Trẻ về góc chơi của mình và nhận vai chơi + Trong quá trình chơi cô quan sát bao quát, giúp đỡ trẻ( Nhất là những trẻ yếu) - Nhận xét các góc chơi Cho trẻ thu dọn dồ chơi vào các góc chơi * Chơi tự do + Vệ sinh nêu gương cuối tuần Đánh giá trẻ hàng ngày: :............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan