Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đổi mới quản trị đại học theo hướng tự chủ tại trường đại học khoa học xã hội và...

Tài liệu đổi mới quản trị đại học theo hướng tự chủ tại trường đại học khoa học xã hội và nhân văn, đại học quốc gia hà nội

.PDF
14
184
119

Mô tả:

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------***--------------- MAI ĐĂNG KHOA ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Khoa học Quản lý Hà Nội, 2016 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------***--------------- MAI ĐĂNG KHOA ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƯỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Quản lý Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu Hà Nội, 2016 2 LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả học tập, nghiên cứu của học viên trong suốt thời gian học tập tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Để hoàn thành đƣợc luận văn này, bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học quản lý, cũng nhƣ sự ủng hộ và động viên từ bạn bè trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo – PGS.TS Nguyễn Linh Khiếu, ngƣời đã hết sức nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này, từ việc truyền cảm hứng, định hƣớng đề tài, lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu đến tìm kiếm tài liệu và gợi mở những nội dung quan trọng của luận văn. Do có sự hạn chế về thời gian cũng nhƣ năng lực nhận thức và nghiên cứu của bản thân nên chắc hẳn luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và định hƣớng của quý thầy cô và bạn bè để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên năm 2015 Mai Đăng Khoa 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 7 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ..................................................................... 8 3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................... Error! Bookmark not defined. 4. Phạm vi nghiên cứu ...................................... Error! Bookmark not defined. 5. Mẫu khảo sát ................................................. Error! Bookmark not defined. 6. Câu hỏi nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined. 7. Giả thuyết nghiên cứu................................... Error! Bookmark not defined. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................. Error! Bookmark not defined. 9. Kết cấu của Luận văn ................................... Error! Bookmark not defined. PHẦN NỘI DUNG .............................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị đại học theo hƣớng tự chủ ...... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Quản trị đại học .................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Tự chủ đại học..................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Quản trị đại học theo hướng tự chủ.... Error! Bookmark not defined. 1.2. Một số mô hình quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trên thế giới ..... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Mô hình quản trị đại học theo hướng tự chủ của Mỹ ................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Mô hình quản trị đại học theo hướng tự chủ của Australia ....... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Mô hình quản trị đại học theo hướng tự chủ của châu Âu ......... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Mô hình quản trị đại học theo hướng tự chủ của Singapore ...... Error! Bookmark not defined. 1.3. Thực trạng quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tại Việt Nam ........... Error! Bookmark not defined. 4 1.3.1. Khái quát một số quy định của Nhà nước và thực tiễn về quản trị đại học theo hướng tự chủ................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Một số vấn đề đặt ra đối với quản trị đại học theo hướng tự chủ ở Việt Nam hiện nay ................................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG2. THƢ̣C TRẠNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .................................. Error! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ......................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Giới thiê ̣u chung về Đại học Quốc gia Hà Nội và trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ...................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Chiến lược phát triển của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội...................... Error! Bookmark not defined. 2.2. Công tác quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiError! Bookmark not defined. 2.2.1. Hoàn thiện thiết chế quản lý điều hành tổ ng thể vừa thố ng nhấ t vừa phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Xác định và triển khai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học trong điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm ........................... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Quản trị đại học được thực hiện theo cách tiếp cận quản lý sản phẩm đầu ra ............................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3. Mô ̣t số vấ n đề đang đă ̣t ra đố i với đổ i mới quản trị đa ̣i ho ̣c theo hƣớng tƣ̣ chủ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i hiê ̣n nay...................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG3. MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐỔI MỚI QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO HƢỚNG TỰ CHỦ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ........................................... Error! Bookmark not defined. 5 3.1. Phƣơng hƣớng đổi mới quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội ................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đổi mới quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội .................................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Ứng dụng mô hình Balanced Scorecard trong quản trị đại học Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trên cơ sở chủ động tuyển dụng và đào tạo ............................................. Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số khuyến nghị ................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học cần được giao đồng bộ hơn................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Các văn bản pháp lý về quyền tự chủ cho các cơ sở giáo dục đại học cần được thống nhất...................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Quản lý Nhà nước về giáo dục đại học nên thực hiện ở các nội dung có tầm vĩ mô .................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .......................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................11 6 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quản trị đại học là vận mệnh của một trƣờng đại học, là một trong những mảnh ghép quan trọng trong bất cứ hệ thống giáo dục đại học nào. Đổi mới công tác này luôn mang đến những ảnh hƣởng quan trọng đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo của cả hệ thống giáo dục đại học. Cùng với đó, tự chủ đại học là điều kiện cần thiết để thực hiện các phƣơng pháp quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiện và nâng cao chất lƣợng đào tạo. Trong diễn ngôn giáo dục đại học của các nƣớc phƣơng Tây, tự chủ là một khái niệm rất quan trọng và đƣợc xem là giá trị căn bản của một trƣờng đại học. Tự chủ đại học thể hiện mối quan hệ giữa trƣờng đại học và Nhà nƣớc, là sự độc lập của trƣờng đại học đối với sự kiểm soát của Nhà nƣớc trong việc vận hành hoạt động của nó. Tự chủ đại học không có nghĩa là trƣờng đại học có sự tự do hoàn toàn, mà tự chủ đại học luôn đƣợc giới hạn trong khuôn khổ bởi pháp luật và các thỏa thuận giữa Nhà nƣớc với các trƣờng đại học. Tự chủ sẽ tạo động lực để các cơ sở giáo dục đại học đổi mới nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động của mình, đồng thời, làm tăng tính cạnh tranh giữa các cơ sở giáo dục đại học, tạo điều kiện để đa dạng hóa các hoạt động giáo dục. Trong hơn một thập kỷ qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học tại Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực. Từ chỗ toàn hệ thống giáo dục đại học nhƣ một trƣờng đại học lớn, chịu sự quản lý Nhà nƣớc chặt chẽ về mọi mặt thông qua Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng đại học đã dần đƣợc trao quyền tự chủ, thể hiện qua các văn bản pháp quy của Nhà nƣớc. Tuy Nhà nƣớc, mà trực tiếp là Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã hết sức chú trọng vấn đề tự chủ và đã cố gắng tạo ra hành lang pháp lý cho quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học, nhƣng các quyền tự chủ đó vẫn chƣa thật sự phát huy hết tác dụng vì tính chất chƣa triệt để và sự thiếu nhất quán, đồng bộ trong các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc. Các cơ sở giáo dục đại học dƣờng nhƣ vẫn hết sức mong muốn đƣợc tăng thêm quyền tự chủ, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lý tài chính, bộ máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, cơ sở vật chất,… 7 Trong bối cảnh đó, dƣới sự trao quyền tự chủ cao của Đảng và Nhà nƣớc, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn nói riêng đã thể hiện đƣợc vai trò của mình khi nỗ lực khai thác những thế mạnh của quyền tự chủ đó, đạt đƣợc nhiều thành tựu nổi bật, đóng góp cho quản trị đại học ở Việt Nam. Vậy trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã thực hiện những biện pháp quản trị đại học theo hƣớng tự chủ nhƣ thế nào? Và từ những thành công và hạn chế của các biện pháp đó, một vấn đề quan trọng đƣợc đặt ra là làm thế nào để đổi mới quản trị đại học theo hƣớng tự chủ tại trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội trong thời gian tới. Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi chọn “Đổi mới quản trị đại học theo hướng tự chủ tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Quản lý này, với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhƣ đã trình bày ở trên, quản trị đại học đóng một vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học nói riêng và hệ thống giáo dục nói chung. Trong bối cảnh đó, tự chủ đại học đƣợc xem nhƣ điều kiện cần thiết để quản trị đại học đƣợc cải thiện và đạt hiệu quả cao. Chính vì vậy, từ lâu, quản trị đại học và tự chủ đại học đã trở thành đối tƣợng nghiên cứu của nhiều công trình khoa học với nhiều khía cạnh khác nhau trên thế giới. Nếu nhƣ chúng ta còn khá “mơ hồ” về tự chủ đại học thì các đồng nghiệp phƣơng Tây đã cho ra đời những định nghĩa khá rõ ràng về tự chủ đại học cùng những vấn đề liên quan. Mô hình quản trị đại học theo hƣớng tự chủ trong phát triển nền giáo dục hiện đại đã và đang là xu hƣớng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới. Về quản trị đại học, các nghiên cứu ở nƣớc ngoài rất phong phú và đa dạng, từ nghiên cứu về hội đồng trƣờng, hội đồng quản trị đến sự tham gia của giảng viên, sinh viên và quá trình ra các quyết định cũng nhƣ việc hoạch định các chính sách liên quan đến sự phát triển của nhà trƣờng. Điển hình nhƣ: - Verhoeven và Geert Devos bàn về sự hội nhập mang tính chức năng liên 8 ngành và sự phân quyền trong việc ra quyết định ở trƣờng Merged của Đại học Flanders, Bỉ; Michael I.Reed lại có cái nhìn tổng quát đánh giá về phong cách quản lý, quyền lực chuyên môn và tổ chức quản trị ở các đại học Anh; Oliver Fulton bàn về sự thay đổi và tiếp diễn của quản trị đại học ở Anh; Glen A.Jones tiếp cận mạng lƣới chính sách đối với cấu trúc của quản trị ở Canada; V.Lynn Meek bàn về quản trị và điều hành ở Đại học Autralia trong thƣơng trƣờng; Elaine El-Khawas bàn về các động lực bên trong xếp hạng trong quá trình quản trị ở các đại học ở Mỹ; Alberto Amaral, Glen A.Jones và Berit Karseth so sánh các khía cạnh quốc gia trong hoạt động quản trị đại học. - William L.Waugh (2000) bàn về xung đột giá trị và văn hóa nhƣ là một thách thức đối với quản trị đại học; Simon Marginson, Mark Considine (2000) bàn một cách rộng rãi các vấn đề từ chính sách đến quản trị, từ trƣờng đào tạo tới công ty toàn cầu, các lĩnh vực và chiến lƣợc của quyền lực quản trị, việc sử dụng nhiều cách thức để đạt đƣợc một mục tiêu thể hiện đƣợc tính đa dạng trong trƣờng đại học; John V.Lombardi và cộng sự (2002) bàn về tổ chức, quản trị và cạnh tranh trong đại học; Dennis John Gayle và các cộng sự (2003) đã khảo sát các cách tiếp cận đối với lãnh đạo hiệu quả và điều hành chiến lƣợc trong đại học thế kỷ 21; G.Micky Berezi (2008) thực hiện một nghiên cứu về vai trò của hội đồng quản trị trong việc hình thành hoạt động quản trị đại học ở Vƣơng quốc Anh; Roger Benjamin nghiên cứu vai trò của các khoa trong quản trị đại học với tƣ cách là những tập thể cán bộ trong trƣờng đại học; nhóm tác giả Alf Lizzio, Keithia Wilson (2009) đã khảo sát về các nhân tố ảnh hƣởng theo hƣớng thúc đẩy hay là cản trở hiệu quả hoạt động quản trị đại học của đại diện sinh viên với tƣ cách là thành viên của một tổ chức. Ở Việt Nam, trong khi nền kinh tế đã có những bƣớc tiến dài và đạt đƣợc nhiều thành tựu, đặc biệt trong công tác quản lý, thì ngành giáo dục – nơi tập trung cao nhất trí tuệ của cả nƣớc – lại vẫn đang trì trệ. Vì thế, yêu cầu bức thiết hiện nay là phải đổi mới căn bản và toàn diện công tác quản lý giáo dục, trong đó có giáo dục đại học. Cùng với đó, phải đổi mới quản trị đại học một cách có hệ thống và khoa học. Thế nhƣng, những nghiên cứu về quản trị đại học vẫn còn rất khiêm tốn. 9 Song có thể nói những nghiên cứu và thảo luận ban đầu của các nhà nghiên cứu về những cải cách trong giáo dục nhƣ Hoàng Tụy (2004), về quản trị đại học với những vấn đề liên quan cụ thể đến một số khía cạnh nhƣ vai trò của hội đồng trƣờng, vấn đề tự chủ của các trƣờng, sự tham gia và phân quyền trong quản trị đại học,… cũng đã đƣợc nhắc đến trong các nghiên cứu và trên các diễn đàn khác nhau. Phần lớn các công bố đã có về vấn đề này thƣờng tiếp cận trên cơ sở nguyên mẫu các mô hình, phƣơng pháp và cơ chế quản trị đại học của các nƣớc có nền giáo dục tiên tiến, sau đó các tác giả đƣa ra những đề xuất cho giáo dục đại học ở Việt Nam nhƣ Phạm Phụ (2006), Vũ Quốc Phong (2007) hay các nghiên cứu đề cập đến những vấn đề chung của cả mô hình quản trị hơn là từng khía cạnh chi tiết của quản trị đại học nhƣ Phạm Thị Ly (2009), Đào Văn Phong (2010), Ngô Doãn Đãi (2010), Nguyễn Quý Thanh (2010, 2011)… Việc nghiên cứu về quyền tự chủ đại học đƣợc các tác giả nƣớc ngoài quan tâm rất nhiều. Van Vught (1994), đã đƣa ra hai mô hình quản lý Nhà nƣớc đối với các trƣờng đại học – “kiểm soát Nhà nƣớc” và “giám sát Nhà nƣớc” để xem xét mối quan hệ này. Vấn đề đƣợc các học giả, các nƣớc tranh cãi rất nhiều là về quyền tự chủ đại học cần có những nội dung nào? Căn cứ nào để đƣa ra các nội dung này? Để thực hiện các nội dung tự chủ này cần phải có những điều kiện nào? Theo Per Nyborg (2003), tự chủ đại học liên quan đến vấn đề nhƣ mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và tổ chức, giữa tự chủ về học thuật và sự tham gia của các đại diện trong các ban lãnh đạo bên ngoài, giữa trƣờng đại học và các khoa. Tự trị đại học ngày nay khó có thể tƣởng tƣợng đƣợc nếu không có cơ chế tự chủ và tự do học thuật. Một nhân tố quan trọng của cơ chế tự chủ là sự tham gia của sinh viên. Một hình thức quản trị mới đang đƣợc giới thiệu ở nhiều nƣớc. Theo nghiên cứu của Anderson và Richard Johnson (1998), mức độ tự chủ của trƣờng đại học phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế - xã hội, chính trị, văn hoá và truyền thống quản lý đại học. Các tác giả chỉ ra ảnh hƣởng của chính phủ có thể dựa vào quyền lập pháp hoặc quyền hành pháp liên quan đến khả năng tài chính. Ảnh hƣởng của chính phủ “điều khiển từ xa” bằng cách sử dụng quyền lực tài chính là phổ biến trong các quốc gia khảo sát. Trong nghiên cứu các tác giả xem xét cơ chế tự chủ và vai trò của chính phủ đối với các trƣờng đại học liên quan đến 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Nghị quyết số 05NQ/BCSĐ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Bộ Nội vụ (2009), Thông tin liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp công lập giáo dục và đào tạo. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quyết định số 179/QĐ-BGDĐT phê duyệt chương trình hành động triển khai thực hiện nghị quyết số 05-NQ/BCSĐ. 4. Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg về việc ban hành Điều lệ trường đại học. 6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020. 7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg về đổi mới quản lý giáo dục trong giai đoạn 2010 – 2012. 8. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020. 9. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 186/2013/NĐ-CP về Đại học Quốc gia và Quy chế Tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên. 10. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quyết định số 26/2014/QĐ-TTg ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia và các cơ sở giáo dục đại học thành viên. 11 11. Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Dự thảo sửa đổi Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội. 12. Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Quyết định số 3568/QĐ-ĐHQGHN về việc ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động của các đơn vị thành viên và đơn vị trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Văn Đạo (2012), “Cần đổi mới cơ bản công tác quản lý giáo dục”, Bản tin Đại học Quốc gia Hà Nội số 253/2012, từ trang 6 đến trang 9. 14. Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về giáo dục đại học, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 15. Lƣơng Văn Hải (2011), Vai trò của Nhà nước trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lập Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 16. Phạm Xuân Hằng (2014), Nghiên cứu, tổng kết và đánh giá đào tạo và hoạt động khoa học Khoa học Xã hội và Nhân văn ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay (Qua nghiên cứu và khảo sát trường hợp Đại học Văn khoa, Đại học Tổng hợp Hà Nội và Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. 17. Phan Huy Hùng (2011), Quản lý Nhà nước theo hướng đảm bảo sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. 18. Ngô Tuyết Mai (2012), “Cải cách trong quản trị trƣờng đại học công lập nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo: những điều Việt Nam có thể học hỏi từ thực tiễn trên thế giới”, Hội thảo khoa học quốc tế Đáp ứng yêu cầu về lãnh đạo và quản lý giáo dục đại học trong thế kỷ XXI (06/2012), Thành phố Hồ Chí Minh. 19. Nguyễn Tuyết Mai (2013), Hoàn thiện tiêu chí xác định nhiệm vụ khoa học của tổ chức khoa học và công nghệ trong điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm (nghiên cứu trường hợp Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Quản lý Khoa học và Công 12 nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 20. Nguyễn Quốc Nghi và Nguyễn Đinh Yến Oanh (2013), “Nâng cao tính tự chủ của các trƣờng đại học ở Việt Nam nhìn từ bài học kinh nghiệm của Singapore”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 13/2013, từ trang 81 đến trang 84. 21. Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. 22. Quốc hội nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học. 23. Phạm Văn Quyết (2012), “Những trăn trở cho đổi mới giáo dục đại học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu phát triển – Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, số 03/2012, từ trang 10 đến trang 14. 24. Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Hữu Huy Nhựt (2013), “Quản trị đại học và mô hình cho trƣờng đại học khối kinh tế ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển và Hội nhập số 08/2013, từ trang 63 đến trang 68. 25. Đỗ Hữu Tài và Nguyễn Văn Tân (2012), “Đổi mới quản lý giáo dục đại học tại trƣờng Đại học Lạc Hồng”, Hội thảo khoa học Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam (07/2012), Đồng Nai. 26. Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Đình Hƣng (2013), “Quản trị đại học: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 188/2013, từ trang 121 đến trang 128. 27. Phạm Văn Thuần (2009), Quản lý đội ngũ giảng viên trong đại học đa ngành, đa lĩnh vực ở Việt Nam theo quan điểm tự chủ và trách nhiệm xã hội, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 28. Vũ Thị Thanh Thúy (2012), Quản lý tài chính các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế - Tài chính ngân hàng, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 13 29. Nguyễn Minh Thuyết (2014), Tự chủ đại học: Thực trạng và giải pháp cho đại học Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Cải cách giáo dục đại học VED 2014. 30. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2011), Chiến lược phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030. 31. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Kế hoạch phát triển Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn từ năm 2011 đến năm 2015. 32. Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2015), 70 năm truyền thống và phát triển 1945 – 2015, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan