Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...

Tài liệu Doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

.DOCX
4
260
92

Mô tả:

Doanh nghiệp (DN) có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước điều tiết nền kinh tế thông qua sử dụng các công cụ điều tiết, trong đó DN là công cụ đặc biệt quan trọng. Kinh nghiệm cho thấy, chỉ khi DN nội địa mạnh, mới bảo đảm cho quốc gia phát triển bền vững, lâu dài.
Doanh nghiệp nhà nước trong nềền kinh tềế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ****** Doanh nghiệp (DN) có vị trí đặc biệt quan trọng trong nềền kinh tềế, là b ộ ph ận chủ yềếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Trong nềền kinh tềế th ị tr ường, Nhà nước điềều tiềết nềền kinh tềế thông qua sử dụng các công c ụ điềều tiềết, trong đó DN là công cụ đặc biệt quan trọng. Kinh nghi ệm cho thấếy, ch ỉ khi DN n ội đ ịa mạnh, mới bảo đảm cho quôếc gia phát triển bềền vững, lấu dài. Vai trò của doanh nghiệp nhà nước Môỗi quôếc gia, dấn tộc, do trình độ kinh tềế, kềết cấếu xã h ội, phong t ục t ập quán, mục tiều khác nhau, nền tuy cùng một mô hình kinh tềế th ị tr ường, nh ưng có th ể khác nhau vềề hình thành DN chủ chôết trong DN nội đ ịa của nềền kinh tềế. Chính sách của các nước đềều có chính sách ưu đãi đôếi với những DN ch ủ chôết này. Ở Hàn Quôếc, Chính phủ hôỗ trợ dưới dạng các khoản vay b ảo đ ảm và giãn thuềế, giúp các công ty lớn mạnh, trở thành các tập đoàn kinh tềế l ớn (Chaebol), đ ẩy mạnh tăng trưởng kinh tềế, tiều biểu như Samsung, Hyundai, Daewoo,... Nh ờ các chính sách ưu đãi của Chính phủ, các Chaebol này đã phát tri ển rấết nhanh, thôếng trị nềền kinh tềế. Ở Nhật Bản, kể từ sau vụ đánh bom nguyền t ử (1945), mô hình DN lớn có sự giúp sức chặt cheỗ của Chính phủ, trở nền phổ biềến, chiềếm lĩnh thị trường trong nước và vươn ra thềế giới. Nhiềều DN thua lôỗ n ặng nềề, n ợ nấền chôềng chấết, không thể tự duy trì, đã được hôềi sinh băềng các kho ản c ứu tr ợ từ Chính phủ và hôỗ trợ từ ngấn hàng, giúp DN tránh b ị thôn tính,… Theo kinh nghiệm của nhiềều nước, kể cả các nước phát triển, DNNN (vôến nhà nước) bao giờ cũng lao vào những lĩnh vực mạo hiểm. Những lĩnh v ực t ư nhấn không chịu bỏ vôến vào thì DNNN bỏ vôến “gấy dựng”. Từ th ực tềế ở nước ta sau chiềến tranh, tư nhấn ít vôến, chúng ta chủ trương phát tri ển kinh tềế th ị tr ường với sự tham gia của nhiềều thành phấền kinh tềế theo định hướng xã h ội ch ủ nghĩa (XHCN), trong đó kinh tềế Nhà nước đóng vai trò ch ủ đ ạo, là m ục tiều hềết s ức quan trọng. Cụ thể là sự hoạt động có hiệu quả của thành phấền kinh tềế nhà nước có vai trò quyềết định đôếi với các thành phấền kinh tềế khác theo đ ịnh h ướng XHCN, thúc đẩy sự tăng trưởng nhanh và bềền vững của nềền kinh tềế. Thành phấền kinh tềế Nhà nước là công cụ thực hiện vai trò điềều tiềết của Nhà n ước trong nềền kinh tềế thị trường. Nhờ có thành phấền kinh tềế nhà nước mà nhà nước có sức mạnh vật chấết, để điềều tiềết và hướng dấỗn nềền kinh tềế th ực hi ện nh ững mục tiều kinh tềế - xã hội đặt ra. Tóm lại, DNNN ph ải th ực hi ện các m ục tiều: là công cụ chính sách vềề ngành, cạnh tranh với DN nước ngoài, công c ụ ổn đ ịnh kinh tềế vĩ mô và thực hiện các mục tiều xã hội. DNNN có nhi ệm v ụ, tr ước hềết phải có tác động lan tỏa, tạo điềều kiện cho khu vực kinh tềế khác phát tri ển; có nhiệm vụ phát triển những ngành, đòi hỏi vôến lớn và công nghệ cao, DN FDI và tư nhấn không muôến đấều tư, vì lợi nhuận không cao th ời gian thu hôềi vôến lấu. Ngoài ra, DNNN còn có nhiệm vụ quan trọng hơn, đó là ch ức năng phúc l ợi, an sinh xã hội. Có thể nói, DNNN thực hiện cùng một lúc hai nhi ệm v ụ: kinh doanh theo cơ chềế thị trường hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ chính trị, an sinh xã hội (như điềều tiềết, bình ổn giá cả, bảo đảm các cấn đôếi l ớn, phát tri ển vùng sấu, vùng xa, công băềng xã hội,...). Khi sử dụng DNNN là công c ụ đ ể điềều tiềết vĩ mô, bình ổn nềền kinh tềế và bảo đảm an sinh xã h ội, chúng ta ph ải tính đềến cái giá phải trả của việc sử dụng công cụ đó. Bảo đảm hiệu quả doanh nghiệp nhà nước Sau 30 năm phát triển thành phấền kinh tềế nhà nước, trong đó có DNNN, nềền kinh tềế nước ta đã có những bước chuyển đáng kể. Hệ thôếng DNNN qua nhiềều lấền săếp xềếp, chuyển đổi từng bước được củng côế và đóng góp vào thành tựu của quá trình đổi mới. Nhiềều DNNN đứng vững trền th ị trường, sản xuấết, kinh doanh có hiệu quả, năếm các ngành kinh tềế then chôết, đóng góp l ớn cho ngấn sách. Tuy nhiền, cũng phải thừa nhận răềng, còn nhiềều nhiệm vụ nều ra đã th ực hiện không hiệu quả. Thực tềế ở nước ta, vai trò chủ đạo của thành phấền kinh tềế nhà nước chưa được phát huy, DNNN hoạt động như các DN ngoài nhà nước. Trong hoạt động, nhiềều DNNN đã sử dụng chính sách "kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực", tham gia thành lập các ngấn hàng, công ty tài chính, đấều t ư BĐS và chứng khoán với lợi nhuận lớn, ít đấều tư vào lĩnh v ực chính c ủa mình. Trình độ kyỗ thuật, công nghệ lạc hậu đã và đang là lực cản lớn đôếi v ới quá trình nấng cao năng suấết, chấết lượng, sức cạnh tranh của DNNN, m ột sôế đ ơn v ị hoạt động mang tính độc quyềền còn cao, nấng giá, ảnh hưởng đềến th ị trường; sử dụng vôến nhà nước nhiềều nhưng hiệu quả thấếp, làm tăng n ợ nhà nước, nhiềều DNNN chưa găến yều cấều thực hiện nhiệm vụ chính tr ị - xã h ội v ới ho ạt động kinh doanh. Trước thực trạng nhiềều DNNN hoạt động không hiệu quả, tổng tài sản côế định và đấều tư cao, nhưng mức đóng góp vào GDP chưa tương xứng, nợ nấền lớn, chủ trương tái cấếu trúc DNNN thông qua các hình thức cấền cổ phấền hóa DNNN; chuyển đổi thành công ty TNHH một thành viền; sáp nhập, gi ải th ể bán, chuy ển nhượng DNNN... nhăềm giải quyềết tình trạng sản xuấết, kinh doanh kém hi ệu quả, gấy trở ngại cho tiềến trình phát triển kinh tềế thị trường và h ội nh ập kinh tềế quôếc tềế. Chấến chỉnh việc quản lý nhà nước không minh b ạch, hiệu qu ả qu ản lý bị xói mòn bởi tình trạng thiền vị cho các DN có môếi quan h ệ thấn h ữu, dấỗn đềến những quyềết sách không minh bạch. Quan điểm, chủ trương vềề kinh tềế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trền th ực tềế ở nhiềều mặt đã bị cách làm không phù hợp cơ chềế chính sách, qu ản lý nhà n ước bấết cập, tư duy nhiệm kỳ, lợi ích nhóm chi phôếi gấy ra nh ững h ậu qu ả không như mong muôến. Để thực hiện tôết vai trò chủ đạo, DNNN ph ải th ực hi ện bôến chức năng chính: bảo đảm những sản phẩm cấền thiềết cho sự phát tri ển chung kinh tềế cả nước; nấng cao khả năng cạnh tranh của nềền kinh tềế c ả n ước đôếi v ới các quôếc gia khác trền thị trường; đáp ứng những yều cấều liền quan m ật thiềết đềến an ninh và quôếc phòng; tăng cường các yềếu tôế công băềng và an sinh xã h ội trong quá trình phát triển kinh tềế. DNNN phải giữ vai trò “chấm ngòi” cho phát triển kinh tềế, phát tri ển các ngành công nghiệp nặng, công nghệ cao, công nghiệp quôếc phòng, công nghi ệp nềền tảng, mũi nhọn, như điện, cơ khí, tự động, vật liệu,... đủ khả năng đ ể đ ẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, các ngành kinh tềế, dịch vụ khác. Việc đánh giá hiệu quả DN phải được thực hiện một cách minh bạch, sòng phẳng dựa trền các tiều chí cụ th ể vềề t ỷ suấết l ợi nhu ận trền vôến; hiệu quả cạnh tranh; tham gia dấỗn dăết, điềều tiềết th ị tr ường; xấy d ựng thương hiệu quôếc gia... Trền cơ sở đó, Nhà nước cấền tập trung đấều tư một sôế ngành tr ọng đi ểm đấều vào của sản xuấết, đấều tư cơ sở hạ tấềng, nông nghiệp, nông thôn, phát tri ển nguôền nhấn lực và khoa học công nghệ. DNNN phải cung cấếp những d ịch v ụ công, nhăềm thực hiện chức năng, nhiệm vụ vôến có của Chính phủ, c ủa b ộ máy nhà nước, phục vụ các nhu cấều cơ bản, thiềết yềếu chung của người dấn, hiệu quả và công băềng, không vì mục tiều lợi nhuận. Với trách nhiệm của mình, Nhà nước phải thành lập các đơn vị sự nghiệp như bệnh viện, trường h ọc, các c ơ sở cung cấếp điện, nước, giao thông,… DNNN phải đổi m ới, dấỗn đấều trong vi ệc ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại và phát huy ưu thềế vềề kyỗ thu ật tiềến bộ; đấều tư vào công nghiệp quôếc phòng, những lĩnh vực đóng vai trò l ớn đôếi v ới an ninh quôếc gia. Cấền có cơ chềế giám sát và tổ chức th ực hi ện giám sát c ủa các cơ quan quản lý Nhà nước vềề sử dụng vôến, tài sản nhà nước đôếi v ới t ập đoàn, tổng công ty nhà nước; hoàn thiện hơn các công cụ quản lý và vai trò ki ểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước. PGS. TS. Phương Ngọc Thạch
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan