Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án tổ chức thi công cầu...

Tài liệu đồ án tổ chức thi công cầu

.DOC
21
2084
94

Mô tả:

Chương 1 THIẾT KẾ BẢN VẼ THI CÔNG 1.1. Vị trí, quy mô công trình và các tiêu chuẩn kỹ thuật: - Dự án mở rộng Quốc Lộ 1 đoạn từ Km1153+000 đến Km1212+400, tỉnh Bình Định. - Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải. - Quản lý dự án: Ban quản lý dự án 2 - Nguồn vốn: Trái phiếu chính phủ và các nguồn vốn khác. - Quyết định đầu tư: Quyết định số 1396/QĐ-BGTVT ngày 23/5/2013 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng Quốc lộ 1 đoạn Km1153+000 đến Km1212+400 thuộc tỉnh Bình Định. - Quyết định phê duyệt đấu thầu: Quyết định số 1896/QĐ-BGTVT ngày 07/ 7 /2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt kế hoạch đấu thầu các Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng QL1 đoạn Km1153 - Km1212+400, tỉnh Bình Định. - Quyết định số 2156/QĐ-BGTVT ngày 23/07/2013 của Bộ GTVT về việc phê duyệt nhiệm vụ, dự toán Gói thầu số 01: Tư vấn khảo sát, thiết kế BVTC - lập dự toán, cắm cọc GPMB, mốc lộ giới và lập hồ sơ yêu cầu cho các gói thầu xây lắp Dự án đầu tư xây dựng công trình mở rộng QL1 đoạn Km1153 - Km1212+400, tỉnh Bình Định. - Văn bản số 7446/BGVT-CQLXD ngày 25/07/2013 của Bộ GTVT về việc triển khai các dự án QL1 đoạn Hà Nội – Cần Thơ và đường Hò Chí Minh đoạn qua khu vực Tây Nguyên sử dụng nguồn vốn trái phiếu. - Báo cáo thẩm định số 718/CQLXD-SB2 ngày 09/09/2013 của Cục quản lý xây dựng và chất lượng công tình giao thông Bộ GTVT. - Công văn số: 1360/BQLDA2-PID9 ngày 17/07/2013 của BQLDA2 về việc nghiên cứu phương án tuyến tránh đoạn Km1203 – Km1209. - Hồ sơ điều tra khảo sát mỏ vật liệu, bãi đổ thải; - Các văn bản làm việc với đại diện đại phương nơi tuyến đi qua và các văn bản pháp quy khác có liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản và các quy chuẩn, quy trình, quy phạm xây dựng hiện hành. - Việc hoàn thành mở rộng đoạn tuyến này sẽ là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế Biển, góp phần tích cực để đảm bảo an ninh quốc phòng, là điều kiện cần và đủ để giao lưu văn hóa giữa đồng bào Tây Nguyên và đồng bào vùng duyên hải. - Khi dự án hoàn thành sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng xã hội như: tiết kiệm chi phí vận hành của phương tiện, tiết kiệm thời gian hành trình, giảm thiểu tai nạn giao thông, khắc phục tình trạng ách tắc giao thông, tăng lợi thế thu hút đầu tư cho các địa phương nơi có tuyến đường đi qua, hình thành nên những khu dân cư, đô thị mới, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển với tốc độ nhanh chóng. -1- I. TIÊU CHUẨN VÀ QUY PHẠM ÁP DỤNG - Theo quyết định số 1094/QĐ-BGTVT ngày 16/5/2012 của Bộ GTVT về việc phê duyệt danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng cho các dự án mở rộng QL 1 đoạn Hà Tĩnh đến Cần Thơ. TÊN TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG Công tác trắc địa trong xây dựng công trình SỐ HIỆU TCVN 9398-2012 Tiêu chuẩn kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình TCVN 9401-2012 Thiết kế công trình chịu động đất TCXDVN 93862012 Chống sét cho công trình xây dựng TCVN 9385-2012 Kết cấu bê tông và BTCT TCVN 5574-2012 Kết cấu thép TCVN 5575-2012 Kết cấu xây dựng và nền TCVN 9379-2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCXD TCVN 9362-2012 Sản phẩm bê tông ứng lực trước TCVN 9114-2012 Kết cấu bê tông và BTCT lắp ghép TCVN 9115-2012 Kết cấu BT&BTCT– KT chống nứt TCVN 9345-2012 Kết cấu BT&BTCT– Công tác bảo trì TCVN 9343-2012 Bê tông – Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828-2011 Đóng và ép cọc, TC thi công và nghiệm thu TCVN9394-2012 Phương pháp thử nghiệm cọc tại hiện trường bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục TCVN 9393-2012 Cọc – thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ TCVN 9397-2012 -2- TÊN TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG SỐ HIỆU Bê tông nặng – chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình TCVN 239-2006 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gian đông kết TCVN 9338-2012 Cốt liệu bê tông – Phương pháp hóa học xác định khả năng phản ứng kiềm silic Bê tông cốt thép – Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn TCVN 7572-14:2006 TCVN 9348-2012 1.2. Đặc điểm tự nhiên và xã hội tại khu vực xây dựng cầu: - Địa hình - Gói thầu số 13: Km1202+600 - Km1207+800 thuộc tỉnh Bình Định. Dựa vào đặc điểm hình thái khu vực tuyến đi qua, địa hình, địa mạo chủ yếu như sau: - Kiểu địa hình đồng bằng tích tụ được phân bố trong toàn bộ tuyến, tuy nhiên bị phân cắt bởi các hệ thống sông, suối và mương thủy lợi khá dày. - Phủ lên các kiểu địa hình này là các lớp đất có nguồn gốc bồi tích và sườn tàn tích với thành phần lá sét, sét pha và cát có tuổi Đệ tứ, tổng chiều dày các lớp đất thay đổi từ 10m đến khoảng 20m tùy từng đoạn trên tuyến. - Đoạn tuyến tương đối bằng phẳng, địa hình hai bên là ruộng xen lẫn khu dân cư đông đúc, tuyến đi qua nhiều trung tâm như: thị xã An Nhơn, thị trấn Tuy Phước, thành phố Quy nhơn. - Địa hình khu vực cầu tương đối bằng phẳng hai bên đầu cầu chủ yếu là đồng ruộng và khu dân cư. - Địa chất Công ty TVXDCTGT2 đã tiến hành khoan năm lỗ khoan ĐĐ-M1, ĐĐ-T1, ĐĐ-T2, ĐĐ-M3 tại các vị trí mố, trụ cầu và tiến hành thí nghiệm cho thấy địa tầng khu vực khảo sát cầu từ trên xuống dưới như sau: Lớp 1: Bụi ít dẻo màu xám vàng,trạng thái cứng vừa (ML): Lớp có diện tích phân bố hẹp, chỉ gặp lớp ở vị trí lỗ khoan ĐĐ-M1. Lớp nằm ngay trên bề mặt, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 2.7. Trị số SPT=6. -Sức chịu tải quy ước (tham khảo cầu Vạn Thuận 2) R’(kG/cm2)= 0.54 đây là lớp đất có sức chịu tải thấp. -3- Lớp 2: Sét ít dẻo màu xám nâu vàng, trạng thái nửa cứng (CL): - Lớp có diện tích phân bố hẹp, chỉ gặp lớp ở lỗ khoan ĐĐ-M2. Lớp nằm ngay trên bề mặt, bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 2.7m. Trị số SPT=10. - Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2)=1.28. Đây là lớp có sức chịu tải trung bình. Lớp 3: Cát cấp phối tốt màu xám vàng, xám xanh lẫn sạn, trạng thái chặt vừa (SW-SM): - Lớp này có nguồn gốc trầm tích sông biển, diện tích phân bố không liên tục, gặp lớp tại các vị trí lỗ khoan ĐĐ-M1, ĐĐ-T1, ĐĐ-T2.Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan thay đổi từ 1.9m-3.8m. Trị số SPT=11-14. - Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2)=1.25. Đây là lớp có sức chịu tải trung bình. Lớp 3: Cát bụi lẫn bụi màu xám xanh, xám nâu vàng, kết cấu chặt vừa (SM, SP-SM) thuộc loại đất rời: - Lớp này có nguồn gốc trầm tích sông biển, diện tích phân bố không liên tục, gặp lớp tại các vị trí lỗ khoan ĐĐ-M1, ĐĐ-T1, ĐĐ-T2.Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan 0.9m độ sâu gặp mặt tại vị trí lỗ khoan là 6.3m. Trị số SPT=11-15. - Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2)=1.30. Đây là lớp có sức chịu tải trung bình. Lớp 4: Cát bụi lẫn bụi màu xám xanh, trạng thái cứng (SM, SC) thuộc loại đất dính: - Lớp này diện phân bố hẹp, chỉ gặp lớp ở vị trí lỗ khoan ĐĐ-M1. Bề dày lớp tại vị trí lỗ khoan thay đổi từ 0.9m độ sâu gặp mặt lớp tại vị trí lỗ khoan là 6.3m. - Sức chịu tải quy ước R’(kG/cm2)=2.1. Đây là lớp có sức chịu tải trung bình - Thủy lực thủy văn - Do đặc điểm địa hình nên sông suối trong khu vực tuyến đi qua đều là những sông ngắn, có độ dốc ở thượng lưu, nhưng khi xuống đồng bằng thì tốc độ giảm, dẫn đến nước chảy tràn, thời gian tập trung nước chậm, lưu lượng lớn và rất không điều hòa, thường gây lũ trầm trọng trong mùa mưa. - Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11, với lượng dòng chảy chiếm 70 – 80% lượng dòng chảy năm. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng 10, đây cũng là tháng mà bão thường xuyên hoạt động. Trong đó theo kết quả điều tra thủy văn, trận lũ lịch sử năm 2009 gây ngập trên diện rộng, nhiều đoạn tuyến bị lũ ngập sau 1-2m, cá biệt có đoạn ngập 4-5m. - Mùa kiệt nước thường bắt đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng VIII, với lượng dòng chảy chỉ chiếm 20-30% lượng chảy năm. Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng 6 và tháng 7. - Các thông số tính toán thuỷ văn, thuỷ lực công trình: - Mực nước thiết kế : H1% = 10.02 m - Lưu lượng thiết kế Q1%=312.22 m3/s. -4- - Vận tốc thiết kế V1%=0.9 m/s - Khẩu độ thoát nước cẩn thiết: L0 = 62.87m - Do đặc điểm địa hình nên sông suối trong khu vực tuyến đi qua đều là những sông ngắn, có độ dốc ở thượng lưu, nhưng khi xuống đồng bằng thì tốc độ giảm, dẫn đến nước chảy tràn, thời gian tập trung nước chậm, lưu lượng lớn và rất không điều hòa, thường gây lũ trầm trọng trong mùa mưa. - Mùa lũ thường bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào tháng 11, với lượng dòng chảy chiếm 70 – 80% lượng dòng chảy năm. Tháng có lượng dòng chảy lớn nhất là tháng 10, đây cũng là tháng mà bão thường xuyên hoạt động. Trong đó theo kết quả điều tra thủy văn, trận lũ lịch sử năm 2009 gây ngập trên diện rộng, nhiều đoạn tuyến bị lũ ngập sau 1-2m, cá biệt có đoạn ngập 4-5m. - Mùa kiệt nước thường bắt đầu từ tháng 1 và kết thúc vào tháng VIII, với lượng dòng chảy chỉ chiếm 20-30% lượng chảy năm. Tháng có lượng dòng chảy nhỏ nhất là tháng 6 và tháng 7. - Các thông số tính toán thuỷ văn, thuỷ lực công trình: - Mực nước thiết kế : H1% = 10.02 m - Lưu lượng thiết kế Q1%=312.22 m3/s. - Vận tốc thiết kế V1%=0.9 m/s - Khẩu độ thoát nước cẩn thiết: L0 = 62.87m 1.3. Đặc điểm kết cấu cầu: 2.1. Kết cấu nhịp: a. Sơ đồ nhịp: - Cầu gồm 3 nhịp giản đơn bố trí theo sơ đồ 3 x 25 m. - Tổng chiều dài toàn cầu Ltc=85.5 m. - Mặt cắt ngang mỗi đơn nguyên cầu gồm 5 phiến dầm “I” BTCT DƯL 25m. khoảng cách giữa các dầm 2.4m. - Bề rộng toàn cầu B=12m. b. Dầm cầu: Sử dụng dầm “I” BTCT DƯL 25.0m, thông số kỹ thuật cơ bản như sau: - Cường độ bê tông dầm 28 ngày tuổi: f’c=40 Mpa; - Chiều cao dầm h = 1.45m; -5- - Mỗi dầm được căng bởi 5 bó cáp 7 tao, đường kính tao cáp 12.7mm; c. Dầm cầu: - Bản mặt cầu bằng BTCT f’c=30Mpa, chiều dày 20cm; - Bản mặt cầu được đổ tại chỗ, sau khi lao lắp và liên kết dầm chủ; - Bản mặt cầu dốc ngang hai mái 2%. d. Khe co giãn: - Dùng khe co giãn thép dạng ray; e. Gối cầu: - Dùng gối cao su cốt bản thép nhập ngoại; f. Lớp phủ mặt cầu và lớp phòng nước: - Lớp phủ mặt cầu bằng BTN dày 7cm. - Lớp phòng nước: mặt cầu được chống thấm bằng tấm ngăn nước dày 4mm g. Kết cấu lan can, tay vin: - Gờ lan can bằng BTCT cường độ bê tông f’c=25Mpa. - Tay vịn bằng thép mạ kẽm nhúng nóng 2 lớp dày 100µm. h. Hệ thống thoát nước mặt cầu: - Gồm các lỗ thu nước phân bố hai bên theo dọc chiều dài cầu; - Ống thoát nước bằng ống thép đường kình D=150mm, khoảng cách giữa các lỗ thoát nước khoảng 6m theo phương dọc cầu. 2.2. Kết cấu mố, trụ: - Mố cầu bằng BTCT, cường độ bê tông f’c=30Mpa, móng cọc BTCT kích thước 40x40cm, mỗi mố dùng 24 cọc chiều dài dự kiến L=20m (mố M1) và L=22m (mố M3) (Tính từ đáy bệ). - Tứ nón mố được gia cố bằng đá hộc xây vữa f’c=10Mpa. - Sau mố đặt bản quá độ dài 6m trên toàn bề rộng mặt đường. - Vật liệu đắp sau mố là vật liệu thoát nước tốt, đầm lèn đạt yêu cầu K≥0,95 - Trụ bằng BTCT, cường độ bê tông f’c=30Mpa, móng cọc BTCT kích thước 40x40cm, trụ gồm 21 cọc chiều dài dự kiến L=21m (Tính từ đáy bệ). -6- - Bệ bằng BTCT f’c=30Mpa. 2.3. Đường đầu cầu: - Quy mô mặt cắt ngang: Đoạn cầu Đập Đá nằm trên tuyến tránh nên đường đầu cầu có quy mô mặt cắt ngang giống với phần tuyến, gồm các bộ phận sau: 0 Bề rộng mặt đường làn xe ôtô : 2x3.5m= 7.0m 1 Bề rộng mặt đường làn hỗn hợp : 2x2.0m= 4.0m 2 Bề rộng lề đất : 2x0.5m= 1.0m Bề rộng nền đường : = 12.0m - Các tiêu chuẩn kỹ thuật khác: + Độ dốc ngang mặt đường 2%; + Độ dốc mái taluy đắp 1:1.5; + Độ dốc mái taluy đào 1:1.0. Đường 2 đầu cầu: Kết cấu nền, mặt đường đầu cầu như phần tuyến chính. Mái taluy đường đầu cầu và tứ nón sau mố được gia cố bằng đã hộc xây vữa xi măng f’c=10Mpa, dày 30cm trên lớp đá dăm 1.4. Biện pháp thi công chủ đạo: - Biện pháp thi công chủ đạo mố Bước 1: Công tác chuẩn bị - Làm lán trại,chỗ sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên, san ủi mặt bằng bằng phẳng tạo điều kiện cho thi công. - Tập kết vật liệu đến hiện trường thi công: đá hộc, cát,sỏi, xi măng, cốt thép.. Công tác định vị ,San ủi mặt bằng thi công mố -Xác định phạm vi thi công mô, định vị hố móng: -Tập kết vật liệu ,vận chuyển máy móc, thiết bị thi công. Dùng máy ủi 110CV san ủi tạo mặt bằng thi công mố . -Làm công tác chuẩn bị cho việc khoan cọc Bước 2: Công tác đóng cọc - Thi công cọc thử - Thi công cọc đại trà Bước 3:. Thi công hố móng a/ Đào đất hố móng. -7- - Sử dụng máy đào kết hợp với thủ công đào đất trong hố móng. Đào bằng máy trước, khi gần tới cao độ đầu cọc thì sử dụng nhân lực tránh va chạm làm hư hại đầu cọc. Trong khi đào cần bố trí ô tô vận chuyển đất. b/ Vệ sinh hố móng - Tiến hành đập đầu cọc, uốn cốt thép. - Vệ sinh hố móng - Đổ bê tông tạo phẳng: Max 100, dày 10cm. Bước 4: Thi công bệ mố và lấp trả hố móng: - Lắp dựng hệ đà giáo, ván khuôn, văng chống - Cốt thép được gia công và đan buộc thành lưới, thành khung sườn trước khi cẩu lắp vào đúng vị trí ván khuôn. - Chiều dài lớp bảo vệ cần được bảo đảm bằng cách kê các miếng đệm vữa xi măng có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ. - Cốt thép phải sạch, không được dính bùn bẩn, dầu mỡ và không bị gỉ. - Trước khi tiến hành đổ bê tông cốt thép phải được nghiệm thu đạt yêu cầu về kĩ thuật Sau khi đổ bê tông bệ mố xong tiến hành lấp trả đất hố móng bằng thủ công Bước 5: Thi công tường cánh, tường thân. - Sau khi thi công bệ mố đạt cường độ ,tháo dỡ ván khuôn ,văng chống bệ mố. - Lắp dựng đà dáo,ván khuôn, cốt thép tường thân ,tường cánh. - Đổ bêtông tường thân, tường cánh bằng máy bơm bê tông - Bảo dưỡng bê tông ,tháo dỡ văng chống,ván khuôn khi bê tông đạt cường độ cho phép. - Tường đỉnh được thi công sau khi lao lắp dầm vào vị trí. Bước 6: Đắp đất sau mố và thi công bản vượt:. Sau khi bê tông thân mố đạt 75% cường độ thì tiến hành đắp đất sau mố - Thi công dầm ke - Thi công lớp đá dăm đệm - Lắp đặt cốt thép - Đổ bê tông bản quá độ Bước 7: Xây đá tứ nón chân khay. - Đào đất chân khay - - Đắp đất tứ nón - Xây chân khay, tứ nón Bước 8: Hoàn thiện mố. -8- - Tháo rỡ ván khuân cây trống thân mố, tường đầu, tường cánh - Thanh thải dòng chảy Chương 2 THIẾT KẾ THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG MỐ CẦU 2.1. Thiết kế tổ chức thi công và thi công mố cầu: (bỏ qua nếu không được giao) 2.1.1- Trình tự các bước thi công chi tiết: bíc 1: chuÈn bÞ mÆt b»ng - TËp kÕt vËt t chuÈn bÞ thi c«ng. - X¸c ®Þnh vÞ trÝ mãng mè cÇu - §¾p vµ San ñi mÆt b»ng thi c«ng ®Õn cao ®é +8.2m. - §Þnh vÞ trÝ tim cäc. M¸y ñi +8.20 b¦íc 2: thi c«ng ®ãng cäc - Di chuyÓn dµn m¸y ®ãng cäc vµo vÞ trÝ. - §ãng cäc thö ®Ó quyÕt ®Þnh chiÒu dµi cäc ®¹i trµ. - Sau khi cã kÕt qu¶ ®ãng cäc thö ®ãng cäc ®¹i trµ tíi cao ®é thiÕt kÕ. qu¶ bóa 3.5T cäc dÉn L=6m +8.20 B¦íc 3: ®µo ®Êt hè mãng: - Sö dông m¸y xóc kÕt hîp víi thñ c«ng ®µo ®Êt hè mãng tíi cao ®é thiÕt kÕ. - §æ bª t«ng t¹o ph¼ng 10Mpa dµy 10cm. - ThÝ nghiÖm kiÓm tra chÊt lîng cäc ®ãng 40x40 cm. - §Ëp ®Çu cäc, Hót níc lµm kh« vµ vÖ sinh hè mãng. -9- M¸y xóc m¸y b¬m n íc +8.20 +6.21 1100 4400 HTC=6.75 1100 R·nh tho¸t n íc B¦íc 4: ®æ bª t«ng bÖ mè: - L¾p dùng v¸n khu«n, v¨ng chèng, cèt thÐp bÖ mè - §æ bª t«ng bÖ mè, b¶o dìng bª t«ng. Xe Mix èng b¬m bª t«ng m¸y b¬m n íc I200 a=1 m I300 a=2 m +8.20 +6.21 HTC=6.75 L100 R·nh tho¸t n íc B¦íc 5: thi c«ng têng th©n vµ mét phÇn têng c¸nh mè. - Th¸o dì v¸n khu«n bÖ mố, ®¾p tr¶ hè mãng ®Õn cao ®é ®Ønh bÖ. - L¾p dùng v¨ng chèng, v¸n khu«n, cèt thÐp ®æ bª t«ng th©n mè. - §æ bª t«ng vµ b¶o dìng bª t«ng. +8.20 +6.21 ®Êt ®¾p B¦íc 6: thi c«ng têng ®Ønh vµ têng c¸nh - L¾p dùng v¨ng chèng v¸n khu«n, cèt thÐp cho têng ®Ønh vµ têng c¸nh mè cßn l¹i. - §æ bª t«ng vµ b¶o dìng bª t«ng. - 10 - HTC=6.75 +8.20 +6.21 HTC=6.75 ®Êt ®¾p Bước 7: Hoàn thiện mố - Bảo dưỡng bê tông mố, tháo dỡ ván khuôn khi bê tông mố đạt cường độ 2.2 – Tính toán, lựa chọn công nghệ và các thiết bị thi công: 2.2 Tổ chức mặt bằng công trường - Các trang thiết bị công trường tạm cho Dự án được lập kế hoạch đầy đủ và phối hợp với việc lắp đặt kịp thời. Các kết cấu và thiết bị tạm sẽ được thiết kế, mua sắm, huy động để đảm bảo lắp đặt kịp thời và sử dụng ban hỗ trợ từ khi bắt đầu dự án đến khi hoàn thành dự án. Ở những nơi có thể, các kết cấu sẽ được lắp đặt bằng các vật liệu địa phương như đã sử dụng trên thực tế phổ biến trong khu vực. . Sơ đồ bố trí tổng thể - Trước khi bắt đầu triển khai thực hiện công trình vĩnh cửu, các công trình tạm như văn phòng, phòng thí nghiệm, nhà, đường công vụ, bãi gia công, nhà, bãi đúc dầm v.v. sẽ được huy động. - Bám theo biện pháp chủ đạo và thực tế cho phù hợp. Văn phòng chỉ huy công trường: - Địa chỉ: 294 Lê Duẩn, Phường Đập Đá, TX An Nhơn, Bình Định - Văn phòng được trang bị đầy đủ trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công việc và đảm bảo điều kiện sinh hoạt tốt cho nhân viên Nhà ở cho công nhân - Thuê nhà dân ngay cạnh công trường, thuận tiện cho việc đi lại, làm việc của công nhân. - Nhà ở có đầy hệ thống điện, nước, hệ thống thông tin liên lạc, công trình vệ sinh, đảm bảo điều kiện sinh hoạt tốt cho công nhân. Đường công vụ. - Đường công vụ được xây dựng cho mục đích thi công và bảo đảm sử dụng tốt trong suốt thời gian thực hiện các hạng mục chính của Công trình. - 11 - - Công tác thi công đường công vụ được thực hiện mọi công việc theo đúng yêu cầu và nội dung liên quan như đã thể hiện trên các Bản vẽ. Bãi đúc cọc, dầm I25m - Bãi đúc cọc, đúc dầm được hoàn thành trước khi huy động những vật liệu và thiết bị cần thiết cho việc sản xuất. Khu vực bãi sản xuất phải đảm bảo bằng phẳng để tạo điều kiện di chuyển cho xe và thiết bị chuyên dụng. Bãi tập kết vật liệu, gia công cốt thép - Bãi tập kết vật liệu, gia công cốt thép được bố trí ngoài trời, có diện tích đủ lớn để đáp ứng các yêu cầu chứa hàng lúc cao điểm. - Có phương án bảo quản vật tư , trang thiết bị , đảm bảo không bị mất mát, hư hỏng. 2.3 Thi công cọc đóng 40x40cm 2.3.1. Chuẩn bị mặt bằng, tập kết máy móc thiết bị thi công. Tiến hành san ủi mặt bằng đến cao độ thiết kế- Hệ thống các công trình tạm được xây dựng chắc chắn, đảm bảo an toàn cho người lao động và thiết bị trong suốt quá trình thi công. - Hệ thống thoát nước tạm thời phải đảm bảo thoát nước tốt, mặt bằng không bị đọng nước. . Công tác trắc đạc tuân theo TCVN 3972-1984, TCVN 309-2004 - Với biện pháp đo đạc, kiểm tra trong quá trình thi công, công trình sẽ đạt độ chính xác như sau: - Khoảng cách tất cả các trục tại bất kỳ vị trí nào cũng không vượt quá 5mm so với kích thước thiết kế. - Sai số độ cao các cốt độ thiết kế so với điểm mốc khống chế độ cao là 5mm. Sai lệch vị trí trên mặt bằng tại bất kỳ điểm nào so với đường trục gần nhất là 10mm. -Tất cả các cột, tường không sai quá 12mm theo phương thẳng đứng tại bất kỳ điểm nào từ dưới lên trên. *Máy ủi - + 8.2 - 12 - - Sau khi chuẩn bị xong mặt bằng tiến hành tập kết và lắp đặt thiết bị, máy móc tại vị trí thi công. Thiết bị đóng cọc được lắp đặt phải đảm bảo ổn định, an toàn tuyệt đối cho người và công trình trong quá trình thi công. 2.3.2 Định vị tim cọc. - Dùng máy toàn đạc định vị thật chắc chắn vị trí cọc thử. - Công việc định vị phải thực hiện chính xác theo yêu cầu của thiết kế. - Sau khi đóng cọc xong phải định vị để lập bản vẽ hoàn công. 2.3.3Thiết bị đóng cọc. - Dùng hệ giá búa Mitshubishi M35. - Quả búa đóng 3.5 (T). Cọc dẫn dài 6.0m - Sơ đồ đóng cọc 2.4. Thi công bệ, thân, xà mũ của mố M0 0 Cầu Đập Đá - Bố trí 1 mũi thi công mố cho cầu Đập Đá. - Bệ mố sẽ được thi công bằng phương pháp đào trần taluy mái dốc 1:1. - Chiều sâu hố đào 2.25m - 13 - mÆt b»ng hè mãng 14400 2250 2250 2250 2250 2250 6600 11100 2250 18900 - Xử lý đầu cọc - Sau khi đào hố móng, phần bêtông thừa ở đầu cọc sẽ được phá bỏ và dọn đi. - Quá trình đập đầu cọc phải được thực hiện đúc theo bản vẽ thi công. 2.5 Giải pháp kỹ thuật và công nghệ thi công mố trụ 2.5.1 Khái quát chung Phương pháp thi công: - Thi công mố M0, M3 bằng phương pháp đào trần - Thi công trụ T1,T2 bằng phương pháp đóng vòng vây CVT, đổ BT bịt đáy. - Trước và sau khi thi công bất cứ bước công việc nào, Nhà thầu cần phải nghiệm thu nội bộ sau đó mời TVGS nghiệm thu. Chỉ khi được sự chấp thuận của TVGS thì Nhà thầu mới được tiến hành thi công các công việc tiếp theo. 2.5.2 Nhân lực và thiết bị thi công. - Thiết bị và máy móc cần thiết thi công bệ, thân, xà mũ mỗi trụ được thống kê vào bảng sau ( Thiết bị trong bảng sử dụng cho 1 mũi thi công): Sử dụng cho TT 1 Danh mục Cần cẩu phục vụ Đặc điểm Công tác cốt thép 25 tấn Công tác ván khuôn 1 Cái - 14 - Công tác đổ bê tông Ghi chú Sử dụng cho TT Danh mục Đặc điểm Công tác cốt thép Công tác ván khuôn Công tác đổ bê tông Ghi chú 2 Máy cắt cốt thép Max. 32mm 1 3 Máy uốn thép Max. 32mm 1 4 Máy phát điện Diesel 100 KVA 5 Máy hàn 14 KW 6 Ván khuôn thép tấm theo y.cầu 7 Đà giáo thép hình tổ hợp 1 bộ 8 Bơm trục đứng 9 Hộc đổ bê tông 10 Đầm dùi 11 Thiết bị trắc đạc 1 bộ khảo sát 12 Hệ thống chiếu sáng 2 bộ Làm đêm 13 Tấm bảo dưỡng bê tông - TT 1 Dự phòng 06 cái 1 Cái 1m3 Hút nước 2 bộ 03 cái 3 bộ Nhân lực phục vụ 1 mũi thi công Các loại Mô tả - 15 - Số lượng Ghi chú 1 Cán bộ chỉ huy Chỉ huy công trường 1 2 Cán bộ kỹ thuật Kiểm tra nghiệm thu 2 3 Công nhân khảo sát Đo đạc, nghiệm thu 2 4 Tổ trưởng để kiểm soát tổ đội thi công 1 5 Thợ vận hành Thiết bị cẩu, điện 2 6 Thợ lắp ráp Công tác đà giáo, ván khuôn 5 7 Thợ sắt hàn Công tác gia công, lắp đặt cốt thép 5 8 Thợ nề, phổ thông Đổ bê tông và hoàn thiện 5 2.6.Trình tự thi công A. Bệ mố (1) Công tác chuẩn bị - Vật liệu và máy móc thiết bị cần thiết cho công tác thi công được bố trí đúng theo mặt bằng thi công thể hiện trong bản vẽ thiết kế được duyệt. Mặt đất xung quanh khu vực thi công phải được giữ bằng phẳng và đầm nén đủ chặt để đảm bảo cho các thiết bị di chuyển được dễ dàng. - Định vị tim trụ và các kích thước bệ trụ, các kích thước thi công khác bằng máy toàn đạc điện tử, cắm các cọc dấu để đánh dấu vị trí. (2). Thi công hố móng 0 - Hố móng đào trần mố M0, M3 Đối với bệ thi công bằng phương pháp đào trần được thực hiện bằng máy xúc kết hợp với nhân công, đào đất hố móng theo mái dốc taluy 1:1 đến cao độ thiết kế. Bố trí các rãnh rọc và hố ga thoát nước cho hố móng. - Khu vực thi công được giữ bằng phẳng và đầm nén đủ chặt để đảm bảo cho các thiết bị di chuyển được an toàn và dễ dàng. - 16 - - Sau khi đào đất hố móng tiến hành thi công đập đầu cọc. Phần bê tông đập ra sẽ được vận chuyển bỏ đi. - Bề dày của bê tông tạo phẳng là 100mm. (3) Công tác lắp dựng cốt thép - Mặt bằng bệ được đánh dấu rõ ràng trên bề mặt bê tông lót. Lắp dựng cốt thép đúng vị trí để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ. - Cốt thép sẽ được gia công và lắp dựng theo bản vẽ thi công được phê duyệt. - các con kê bê tông với các râu thép được sử dụng ở dưới và bên cạnh cốt thép để đảm bảo chiều dày của lớp bê tông bảo vệ. Cốt thép đáy bệ được lắp dựng trước tiên kê lên các con kê bê tông bên dưới. (4) Lắp dựng ván khuôn thành - Công tác ván khuôn được thực hiện dựa trên đường đánh dấu trên bề mặt lớp bê tông lót, các tấm ván khuôn chế tạo sẵn phải được lắp dựng đúng vị trí. - Tất cả các tấm ván khuôn phải được làm sạch bụi, dầu mỡ và các yếu tố khác và được xử lý bằng chất tẩy rửa ván khuôn. Sau khi rửa sạch ván khuôn sẽ được quét lớp bôi trơn để chống dính, rỗ bề mặt bê tông bằng lớp phụ gia Sika. - Sàn công tác trên đỉnh ván khuôn sẽ được lắp dựng xung quanh chu vi bệ trụ theo tính toán hiệu quả công tác và an toàn. (5) Công tác đổ bê tông bệ Trước khi tiến hành công tác đổ bê tông, phải nghiêm túc thực hiện các công việc sau đây: - Làm sạch bề mặt ván khuôn. - Công tác kiểm tra sự chắc chắn và ổn định của ván khuôn sẽ được tiến hành hai lần. - Kiểm tra kỹ lưỡng cốt thép, lớp bê tông bảo vệ, cao độ & vị trí. - Đề nghị đổ bê tông phải được TVGS chấp thuận. Trong quá trình đổ bê tông - Tình trạng bê tông phải được giám sát chặt chẽ tránh việc bê tông bị đông cứng trước khi đổ lớp tiếp theo. Lớp bê tông mới phải được đổ trong vòng 2 tiếng sau khi đổ bê tông lớp trước. - Sàn công tác được đặt trên đỉnh cốt thép để thực hiện công việc hiệu quả và an toàn. - Tốc độ bơm bê tông phải được chú ý để không vượt quá áp lực tính toán khi thiết kế ván khuôn. - Sau khi đổ bê tông, bề mặt sẽ được hoàn thiện bằng cách sử dụng bàn xoa bằng gỗ, cao độ đỉnh bệ trụ sẽ được kiểm tra 2 lần. - 17 - - Công tác đổ bê tông bệ được tiến hành từng lớp tới mối nối thi công, đổ bê tông tuần tự từ đầu này tới đầu kia. (6) Công tác bảo dưỡng bê tông và tháo dỡ ván khuôn - Vì kết cấu là một khối bê tông lớn, toàn bộ bề mặt lộ ra của lớp bê tông mới đổ được che phủ bằng tấm vải nhựa vinyl hoặc tưới nước trong vòng 7 ngày để giữ nhiệt độ bên trong và bên ngoài khối đổ. - Sau khi đổ bê tông ít nhất 2 ngày, ván khuôn sẽ được tháo dỡ, việc tưới nước bảo dưỡng khối bê tông bệ trụ vẫn tiếp tục cho đến hết 7 ngày. - Mối nối thi công giữa bệ và thân sẽ được phun nước áp lực cao để tẩy rửa lớp vữa xi măng và cốt liệu dính bám. Trong trường hợp cần thiết, một chất hãm được TVGS phê duyệt sẽ được phun lên bề mặt bê tông mối nối sau khi đổ bê tông tạo điều kiện xử lý mối nối được dễ dàng. - Công tác thi công thân được thực hiện tiếp theo và không trì hoãn để tránh tình trạng bề mặt bê tông bị đổi màu. B. Thân trụ, tường thân, tường đỉnh mố: (1) Trắc đạc - Mặt bằng thân mố (trụ) được đánh dấu trên bề mặt đỉnh bệ móng. Điểm dẫn và đường tim thân mố ( trụ) được xác định để kiểm tra trong khi lắp đặt đà giáo và ván khuôn (2) Dàn giáo - Khung dàn giáo sẽ được lắp dựng theo bản vẽ BPTCTC. (3) Cố định cốt thép - Cốt thép dọc chủ sẽ được lắp dựng theo bản vẽ thi công được duyệt. Cốt thép chủ sẽ được lắp dựng thẳng đứng với các thanh định vị. (4) Công tác ván khuôn Trước khi ghép ván khuôn phải nghiêm túc thực hiện các công việc sau đây: - Cốt thép phải được làm sạch vữa bê tông và các yếu tố khác. - Mặt trong của ván khuôn thép phải được làm sạch khỏi bụi, dầu mỡ, các yếu tố khác và được sử lý bằng chất tẩy rửa ván khuôn. Sau khi vệ sinh, ván khuôn được quét lớp bôi trơn để chống dính, rỗ bề mặt bê tông bằng lớp phụ gia Sika. - Đề nghị lắp ghép ván khuôn phải được chấp thuận và ký bởi TVGS. (5) Đổ bê tông Trước khi tiến hành công tác đổ bê tông, phải nghiêm túc tiến hành các công việc sau: - Vệ sinh mặt trong của ván khuôn. - Sự chắc chắn ổn định của ván khuôn phải được kiểm tra hai lần. - 18 - - Đề nghị đổ bê tông phải được TVGS chấp thuận. - Cần quan tâm chú ý đến sự cung cấp bê tông, thiết bị, dụng cụ dự phòng, phải có đội an toàn đổ bê tông (dự phòng thợ mộc, thợ sắt & thợ hàn) để đảm bảo quá trình đổ bê tông được liên tục cho tới khi hoàn thành công việc. “Kế hoạch trong trường hợp khẩn cấp” sẽ được thảo luận giữa các thành viên có liên quan trong trường hợp có sự cố xảy ra trong quá trình đổ bê tông. (6) Công tác tháo dỡ ván khuôn và bảo dưỡng bê tông - Ván khuôn sẽ được tháo dỡ sau ít nhất 2 ngày kể từ khi đổ bê tông. - Toàn bộ bề mặt lộ ra của khối bê tông mới đổ sẽ được che phủ bởi tấm vải vinyl và được cột chặt xung quanh thân trụ hoặc tưới nước liên tục trong vòng 7 ngày. - Mối nối chờ thi công phân đoạn tiếp theo được phun nước áp lực cao để tẩy sạch lớp vữa xi măng và cốt liệu bám dính. (7) Tháo dỡ dàn giáo sau phân đoạn thi công cuối cùng - Sau khi phân đoạn thi công cuối cùng được TVGS kiểm tra và chấp thuận , dàn giáo sẽ được tháo dỡ. Khu vực thi công phải được dọn sạch sẽ. (8) Vệ sinh công trường - Khi hoàn thành việc đắp trả, công trường cần được dọn dẹp sạch sẽ. Tất cả vật liệu thừa và rác rưởi được di chuyển và đưa đến nơi quy định. - - Chọn thiết bị thi công cọc khoan nhồi: lựa chọn công nghệ khoan tạo lỗ, tính toán chiều dài ống vạch tạm, chọn loại dung dịch khoan............ - Chọn loại búa đóng cọc, tính toán chọn búa đóng cọc,................. - Chọn thiết bị đào đất, ..... - Tính toán lựa chọn phương pháp sản xuất bê tông (máy trộn bê tông :máy trộn di động, trạm trộn bê tông.....) - Lựa chọn các thiết bị phục vụ thi công cần sử dụng khác: cần cẩu, máy đầm bê tông, búa khí nén, máy bơm nước........ Lập bảng thống kê các loại máy móc thiết bị cần sử dụng: tên máy, chủng loại, số lượng.... 2.1.3 – Tính toán thiết kế các kết cấu bổ trợ thi công: - Thiết kế, tính toán hố móng: loại hố móng (đào trần, dùng vòng vây cọc ván thép, thùng chụp....); các kích thước hố móng (dài, rộng, sâu, độ nghiêng mái ta luy......) - Tính toán thiết kế vòng vây đất ( cấu tạo, hình dạng kích thước, kiểm toán ổn định) - Tính toán thiết kế vòng vây cọc ván thép (lựa chọn loại cọc ván, thiết kế cấu tạo, hình dạng kích thước vòng vây cọc ván thép, tính toán cọc ván thép về độ ngập sâu, về cường độ.....; thiết kế cọc định vị, khung định vị.......... - 19 - - Tính toán thiết kế thùng chụp. - Tính toán chiều dày lớp bê tông bịt đáy. - Chia khối đổ bê tông mố: phân chia các khối đổ bê tông mố căn cứ vào kích tước, hình dạng, cấu tạo các bộ phận của mố, khối lượng bê tông cần đổ và khả năng tận dụng ván khuôn.... - Tính toán thiết kế ván khuôn thép: cấu tạo các tấm ván khuôn thép (vẽ hình thể hiện rõ các kích thước, hình dạng....); tính toán kiểm toán các bộ phận của ván khuôn thép. Vẽ sơ đồ bố trí ván khuôn mố tương ứng với tứng khối đổ (phân thành bao nhiêu khối thì vẽ bấy nhiêu sơ đồ).... - Tính toán thiết kế đà giáo thi công mố: lựa chọn loại đà giáo, thiết kế hình dạng cấu tạo của đà giáo, kiểm toán khả năng chịu lực của đà giáo..... 2.1.4 – Kỹ thuật thi công chi tiết: (tùy theo trình tự các bước thi công đã lựa chọn mà sắp xếp lại các đề mục theo thứ tự hợp lý, nếu nội dung nào không có thì bỏ đi) 2.1.4.1 – Công tác định vị: - Chọn phương pháp định vị, cách thức định vị ...... - Tổ chức công tác định vị tim cọc, tim bệ mố, ....... 2.1.4.2 – Thi công cọc khoan nhồi: 2.1.4.3 – Công tác đóng cọc bê tông cốt thép: 2.1.4.4 – Công tác đào đất hố móng: 2.1.4.5 – Công tác đổ bê tông các bộ phận mố: 2.1.4.6 – Công tác gia công lắp đặt cốt thép các bộ phận mố 2.1.4.7 – Thi công vòng vây cọc ván thép. 2.1.4.8 – Thi công đảo nhô: 2.1.4.9 – Thi công bê tông bịt đáy: 2.1.4.10 – Thi công vòng vây đất: 2.1.4.11 – Công tác ván khuôn 2.1.4.12 – Công tác đà giáo: 2.1.4.13 – Đập đầu cọc 2.1.4.14 – Thi công lớp bê tông lót 2.1.4.15 – Chế tạo cọc bê tông cốt thép. 2.1.4.16 – Công tác bảo dưỡng bê tông dầm 2.1.5 – Lập bảng tiến độ thi công mố cầu: 2.4. Bố trí mặt bằng công trường: (bố trí cho toàn cầu – ai cũng phải làm) - Các công trình phụ tạm cần bố trí - Các căn cứ để bố trí được mặt bằng công trường - Hình vẽ bố trí mặt bằng công trường. 2.5. Tính toán cung cấp điện, nước, khí nén: (bố trí cho toàn cầu – ai cũng phải làm) - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan