Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Kỹ thuật - Công nghệ Kiến trúc xây dựng đồ án quy hoạch cảng phước an đến năm 2030...

Tài liệu đồ án quy hoạch cảng phước an đến năm 2030

.DOCX
71
372
69

Mô tả:

đồ án quy hoạch cảng phước an đến năm 2030
Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Trang 1 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy MỤC LỤC: CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG I. Vai trò cảng biển đối với nền kinh tế quốc dân: II. Sự cần thiết đầu tư xây dựng cảng: 2 2 2 III. Hình thức và quy mô đầu tư: CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG I. Địa điểm công trình: II. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng: 3 4 4 5 II.1/ Địa hình: II.2/ Địa chất công trình: II.3/ Điều kiê ên khí tượng: II.4/ Điều kiê ên thủy hải văn: 5 5 7 12 CHƯƠNG III: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH ĐỒNG NAI I. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Đồng Nai: 1. Dự ước các mục tiêu kinh tế chủ yếu: 2. Tổng sản phẩm GDP: 3. Sản phẩm công nghiệp chủ yếu: 4. Nông – Lâm – Thủy sản: 5. Hoạt động xuất nhập khẩu: 6. Giao thông vận tải: II. Tình hình giao thông vận tải tỉnh Đồng Nai: 1. Giao thông đường bộ: 2. Giao thông thủy: 3. Giao thông đường sắt: 4. Giao thông hàng không: 5. Hệ thống sông Thị Vải: III. Định hướng phát triển tỉnh Đồng Nai đến năm 2020: 1. Mục tiêu tổng quát: 2. Các mục tiêu chủ yếu: CHƯƠNG IV: DỰ BÁO HÀNG HÓA VÀ ĐỘI TÀU ĐẾN CẢNG I. Lựa chọn phương pháp dự báo: 1. Phương pháp ngoại suy thống kê: 2. Phương pháp xu hướng: II. Hệ thống dự báo: 1. Dự báo hàng hóa qua cảng: 2. Dự báo đội tàu đến cảng: CHƯƠNG V: CÔNG NGHỆ BỐC XẾP A. Số liệu đầu vào: Trang 2 19 19 19 20 21 23 25 27 27 28 29 31 32 33 34 34 34 37 37 37 38 38 39 40 42 42 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 I. II. Khối lượng hàng hóa tính toán: Công nghệ bôc xếp: GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy 42 42 II.1/. CAÀN TRUÏC GOTTWALD HSK300: 42 II.2/. Ô tô H30: 43 II.3/. Xe naâng haøng 20T : TCMFHD200Z: 43 II.4/. Cần trục xích E504: 43 II.5/. Cần trục bánh lốp LIEBHERR: 43 III. Các phương án bôc xếp: 44 B. Tính toán số lượng thiết bị và bến cần thiết: 45 I. Cần trục GOTTWALD HSK300: 45 II. Ô tô H30: 46 III. Xe nâng 20T: 48 IV. Cần cẩu xích E504: 48 V. Cần trục bánh lốp LIEBHERR: 48 VI. Số lượng bến: 49 CHƯƠNG VI: XÁC ĐỊNH QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ CÁC HÀNG MỤC CHÍNH 51 I. Xác định kích thước khu bến: 51 I.1/ Xác định mực nước tính toán: 51 I.1.1/ Möïc nöôùc thaáp thieát keá: 51 I.1.2/ Cao trình ñænh beán: 51 I.1.3/ Chiều sâu luồng chạy tàu: 52 I.1.4 Cao trình ñaùy beán: I.2/ Chiều dài bến và chiều rộng bến: I.2.1/ Xác định chiều dài bến: I.2.2/ Xác định chiều rộng bến: II. Xác định kích thước bãi: III. Khu nước của cảng: 53 54 54 54 55 55 III.1/ Vũng chờ tàu: III.2/ Kích thước vũng quay tàu: CHƯƠNG VII: BỐ TRÍ TỔNG THÊ MẶT BẰNG I. Nguyên tắc bố trí mặt bằng cảng: I.1/ Yêu cầu khu nước: I.2/ Yêu cầu khu đất: II. Các công trình phụ trợ: III. Bố trí mặt bằng tổng thể: Trang 3 55 56 57 57 57 57 57 59 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy III.1/ Mặt bằng tổng thể phương án 1: III.2/ Mặt bằng tổng thể phương án 2: III.3/ So sánh lựa chọn phương án: 59 59 59 Trang 4 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CẢNG I. Vai trò của cảng biển đối với nền kinh tế quốc dân: Cảng là tổng hợp những công trình và thiết bị kỹ thuâ tâ đảm bảo thuâ nâ lợi cho tàu tiến hành công tác xếp dỡ hàng hóa và các quá trình khác. Nhiê m â vụ cơ bản của cảng là xếp dỡ hàng hóa lên các phương tiê nâ giao thông khác bằng đường thủy và ngược lại.. Vai trò giao thông trong nền kinh tế quốc dân vô cùng quan trọng, cảng là mô ât bô â phâ ân giao thông đầu mối của chúng, bất kỳ mô ât loại sản phẩm nào chỉ được sử dụng khi nó được vâ â chuyển từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ bằng phương tiê ân giao thông khác nhau (đường thủy, đường sắt, đường bô â...) cảng biển, cảng sông, cảng ven hồ cũng như các ga đường sắt là nơi chuyển tải hàng hóa từ mô tâ loại giao thông này đến mô tâ loại giao thông khác nhau, do kế hoạch Nhà nước điều chỉnh xuất phát từ đă âc tính riêng của các loại giao thông và lợi ích kinh tế tốt nhất của Nhà nước. Dựa trên điều kiê ân đó, nhiê âm vụ cơ bản là năng cao đáng kể khả năng khai thác của cảng, đảm bảo sự lớn mạnh của ngành vâ ân tải thủy và làm tốt hơn nữa quan hê â giữa giao thông thủy với các loại khác. II. Sự cần thiết đầu tư xây dựng cảng: Trong những năm qua tỉnh Đồng Nai liên tục phát triển các khu công nghiê âp , các khu công nghiê pâ tâ pâ chung mới hình thành cùng với quá trình đô thị hóa đã góp phần làm tăng nhanh tỷ lê â dân số, khối lượng hàng tiêu dùng, vâ ât liê âu xây dựng, nguyên vâ ât liê uâ phục vụ cho sản xuất và các khu công nghiê âp... Và để đáp ứng được nhu cầu của tỉnh Đồng Nai nói riêng và của khu vực nói chung, đồng thời đảm bảo hoạt đô âng kinh tế của các doanh nghiê âp, tỉnh Đồng Nai đã đầu tư xây dựng cảng Phước An nhằm đáp ứng khả năng khai thác dịch vụ đa dạng container và hàng tổng hợp. Đến nay đã xây dựng và đưa vào sử dụng mô ât số bến bãi để đáp ứng khả năng vâ nâ chuyển hàng hóa trên địa bàn và khu vực. Cảng Phước An đóng vai trò rất quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai và toàn bộ khu vực phía Nam, nằm trong nhóm cảng biển số 5 Hệ thống cảng biển khu vực Tp.Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa Vũng Tàu, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chi tiết bằng Quyết định số 791/QĐ-TTg ngày 12/8/2005. Trong bối cảnh như hiện nay và hơn nữa là nhằm cụ thể hóa chương trình hợp tác đầu tư giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và tỉnh Đồng Nai, việc quyết định đầu tư dự án Cảng Phước An, Đường vào cảng và Khu dịch vụ hậu cần cảng tại huyện Nhơn Trạch với mục tiêu xây dựng khu cảng tổng hợp container, đường kết nối cảng với hạ tầng giao thông trong vùng và khu dịch vụ hậu cần cảng phục vụ cho nhu cầu tiếp nhận hàng hoá xuất nhập khẩu của tỉnh Đồng Nai và các tỉnh lân cận là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết. Trang 5 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 III. GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Hình thức và quy mô đầu tư: Hình thức đầu tư: Công ty cổ phần dầu khí đầu tư khai thác cảng Phước An (viết tắt là PAP) là đơn vị thành viên của tâ âp đoạn dầu khí Quốc gia Viê ât Nam (PetroVietnam), được thành lâ âp ngày 29/4/2008 để thực hiê nâ đầu tư và khai thác cảng tổng hợp Phước An do tâ âp đoàn Dầu khí Quốc gia và tỉnh Đồng Nai thỏa thuâ ân hợp tác đầu tư. Quy mô đầu tư: Cảng Phước An với quy mô gần 800ha và vốn đầu tư gần 20 tỷ đồng (nằm đối diê nâ với khu Mỹ Xuân qua sông Thị Vải) được triển khai với diê ân tích khu đất cảng là 183ha, chiều dài bến là 3.050m có thể tiếp nhâ nâ đồng thời 10 tàu có trọng tải 60.000 DWT với công suất hàng thông quả cảng 6,5tr tấn/năm với hàng tổng hợp và 4tr TEU/năm với hàng container, chiều dài tuyến đường khoảng 9,84km và quy mô mă tâ cắt ngang đường là 61m với tổng diê ân tích chiếm đất của đường vào cảng khoảng 61,58ha. Đă âc biê ât, khu dịch vụ hâ uâ cần cảng sẽ là yếu tố quan trọng trong viê âc hổ trợ tích cực cho hoạt đô nâ g của cảng Phước An với quy mô diê nâ tích là 555,24 ha. Với tiềm năng to lớn trên, hiê ân nay Công ty đang hoàn thiê ân các thủ tục đầu tư. Dự kiến trong năm 2010, dự án sẽ tiến hành bồi thường, giải phóng từng mă ât bằng của khu vực để trong năm 2010 khởi công xây dựng và cuối năm 2012 có thể đi vào khai thác giai đoạn I. Khối lượng và vốn đầu tư:  Tổng mức đầu tư: 19.672 tỷ đồng  Chia làm các phân khu chức năng cụ thể tương ứng với từng giai đoạn đầu tư với tổng mức đầu tư như sau: STT 1 2 3 4  STT Giai đoạn đầu tư Giai đoạn 1.1 Giai đoạn 1.2 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4 Vốn (1000 VNĐ) 2.242.674.000 5.125.998.000 4.278.421.000 6.114.722.000 1.910.300.000 Tiến đô ê 2009 – 2012 2012 - 2014 2014 – 2016 2016 - 2018 2018 - 2020 Các khu chức năng: Khu chức năng Chiều dài Diện Số lượng bến (m) tích (ha) bến Trọng tải (DWT) Năng lực thông qua 1 Bến hàng tổng hợp 1.04 48,37 4 60 x 2 Bến hàng Container 2.01 134,63 6 60 x 3 Khu hàng tổng hợp x 16 x x 6,5 Triệu Tấn/năm 4 Khu hàng Container x 29,42 x x 4,1 Triệu Tấn/năm Trang 6 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy CHƯƠNG II: VỊ TRÍ, ĐIỀU KIÊêN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG CẢNG I. Địa điểm công trình: Địa điểm: cảng Phước An nằm trên sông Thị Vải, xã Phước An, huyê nâ Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Cảng Phước An nằm trong nhóm cảng số 5 thuô âc khu vực phía Nam Viê ât Nam. Cảng có vị trí thuâ nâ lợi do nằm trên bờ sông Thị Vải có tuyến luồng được đánh giá là tôt nhất hiê ân nay của Viê ât Nam. Cảng nằm trong vùng kinh tế đô âng lực phía Nam (Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An) – khu vực có lượng hàng container thông qua chiếm 70%, hàng tổng hợp chiếm 55% lượng hàng thông qua cảng Viê ât Nam, và dễ dàng kết nối với khu vực miền Tây theo đường thủy cũng như đường bô â (tuyến đường cao tốc liên vùng). Cảng được nối với hê â thống giao thông huyết mạch trong vùng: tuyến cao liên vùng phía Nam kết nối khu vực 9 tỉnh miền Tây với các tỉnh miền Đông Nam Bô â, cũng như khu vực phía Bắc Viê ât Nam. Tuyến đường cao tốc Tp.Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây. Theo quy hoạch được duyê ât, sẽ xây dựng mô ât cầu bắt ngang qua sông Thị Vải (sát phía thượng lưu khu cảng Phước An) nối cảng Phước An với quốc lô â 51, đường cao tốc liên vùng phía Nam và Cảng hàng không quốc tế Long Thành. Do đó dễ dàng kết nối với khu vực miền Đông Nam Bô â. Trang 7 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Cảng Phước An sẽ trở thành cảng biển quốc tế đủ tầm cở đón nhâ nâ tàu có trọng tảu lớn, phục cho mô ât vùng hấp dẫn rô nâ g lớn gồm cả miền Đông và miền Tây Nam Bô â, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đô nâ g lực phía Nam nói riêng và cả Viê ât Nam nói chung. Mă ât bằng tổng thể khu cảng Phước An II. Điều kiê ên tự nhiên khu vực xây dựng cảng: II.1/ Địa hình: Hệ thống Sông Thị Vải bao gồm sông Thị Vải, sông Gò Gia và sông Cái Mép. Sông Thị Vải - Cái Mép chạy theo hướng Bắc Nam gần song song với đường quốc lộ 51. Độ sâu trung bình từ (15  20)m, chỗ sâu nhất (ở ngã ba Thị Vải - Gò Gia - Cái Mép) đạt tới 60m. Bề rộng trung bình (500  600)m, riêng ở sông Cái Mép có chỗ rộng tới 1000m. Căn cứ vào tài liệu khảo sát địa hình, địa chất khu vực xây dựng cảng khảo sát năm 2007 của Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cảng – Kỹ thuật Biển, địa hình khu vực xây dựng cảng có thể tóm lược như sau: Trang 8 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy  Địa hình dưới nước: tại vị trí xây dựng cảng nằm trong đoạn cong Tắc Cá Trung có cao độ đáy trung bình từ -10,00m đến -18,00m (hệ cao độ Hòn Dấu).  Khu vực trên bờ: hiện là rừng đước và chà là ngập mặn, cao độ trên bờ thay đổi từ +0,50m đến +1,50m (hệ cao độ Hòn Dấu). II.2/ Địa chất công trình: Căn cứ vào kết quả khảo sát địa chất tại các khu vực lân cận (Cảng Thép – Thép Việt ở thượng lưu, dự án Nhà máy đóng tàu An Phú ở hạ lưu), địa tầng tại khu vực xây dựng cảng Quốc tế Sao Biển, từ trên xuống dưới được thể hiện trên Hình 1-1 và Hình 1-2: Hình2-1: Mă êt cắt địa chất và các thông số tính toán khu vực trên bờ Hình 2-2: Mă êt cát địa chất và các thông số tính toán dưới nước Trang 9 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy II.3/ Điều kiê ên khí tượng: II.3.1/ Gió và hướng gió: Khu vực xây dựng Cảng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có hai mùa rõ rệt, thịnh hành cơ bản, mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04, đặc trưng của 2 mùa như sau: - Từ tháng 4 - 11 thịnh hành gió Tây và Tây Nam. - Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau thịnh hành gió Đông. Do đặc điểm địa hình của khu vực, hướng gió ổn định trong suốt thời kỳ gió mùa Tây Nam. Trong suốt thời kỳ gió mùa Đông Bắc (mùa khô), hướng gió chiếm ưu thế là hướng đông. Ngoài ra, gió Đông Bắc có thể đạt tới tần suất 20% trong tháng 4. Trong suốt mùa gió Tây Nam (mùa mưa), hướng gió thịnh hành là hướng Tây và Tây Nam. Theo số liệu gió công bố tại trạm Vũng Tàu trong thời kỳ 1977-2000, tốc độ gió trung bình khoảng 3,10m/s. Tốc độ gió lớn nhất 26m/s theo hướng Tây Nam vào tháng 6. Tốc độ gió trung bình tháng lớn nhất là 4,70m/s vào tháng 3 và nhỏ nhất là 2m/s vào tháng 10. Đơn vị: m/s Tốc độ gió Trung bình Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 3,2 4,6 4,7 2,7 3,2 2,8 2,9 2,3 2,0 2,4 2,1 3,8 Trang 10 Năm 3,1 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Hướng gió E E E E SW SW SW SW W NW E E Lớn nhất 15 15 15 15 20 26 20 19 18 14 16 14 26 Bảng 2-1: Tốc đô ê gió trung bình và lớn nhất tại trạm Vũng Tàu (1997-2000) Đối với gió lớn nhất hàng ngày, vào mùa gió mùa Đông Bắc (tháng 10 - tháng 4) hướng gió chủ đạo là Đông và Đông Nam trong đó tần suất xuất hiện gió Đông là lớn hơn trong cả mùa tăng từ tháng 10 đến tháng 1 rồi giảm dần. Trong mùa gió mùa Tây Nam (tháng 5 đến tháng 9), hướng gió chiếm ưu thế là Tây và Tây Nam, tần suất của 2 hướng gió là như nhau hay gió Tây trội hơn. Về vận tốc gió, vận tốc gió mùa Đông Bắc khoảng 1m/s -5m/s với tần suất lớn hơn 90% vào những tháng đầu mùa và lớn hơn 70% vào những tháng cuối mùa. Tần suất trong khoảng tốc độ gió từ 6m/s -10m/s tăng dần từ tháng đầu mùa (tháng10 là 7.1%) đến giữa mùa (tháng 3 là 28%) sau đó giảm dần. Tốc độ gió trong khoảng 11m/s -15m/s chỉ xuất hiện vào tháng 2 và tháng 3, nhưng tần số rất thấp (0,30%). Trong mùa gió mùa Tây Nam, tốc độ gió khoảng 1m/s -5m/s chiếm ưu thế với tần suất lớn hơn 90% trong cả mùa. Tốc độ gió từ 6m/s - 10m/s chỉ xuất hiện 10%. Tốc độ gió từ 11m/s - 15m/s xuất hiện vào tháng 7 và tháng 8 với tần suất 0,40%. Hoa gió theo 16 hướng ở trạm Vũng Tàu trong thời kỳ 1990 - 2000 xem trong Hình 2-3. Trang 11 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 W NNE (% )N NNW 60 NW 40 NE ENE 0 WNW E WSW ESE SW SSW SSE W ENE 0 E SE ESE SW SSW SSE NNE NE 20 ENE 0 E WSW ESE SW SSW W SSE SE NNE NE ENE 0 E WSW ESE SW SSW SE SE SSE S Calm 9.7% Calm 4.8% May J une (% )N NNW 60 NW 40 WNW 20 W NNE NE ENE 0 ESE SW SSW (% )N NNW 60 NW 40 WNW 20 W E WSW NNE NE ENE 0 E WSW ESE SW SSW SE SSE S SE SSE S S Calm 6.5% Calm 15.7% Calm 12.4% J uly August September (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 W NNE (% )N NNW 60 NW 40 NE ENE 0 E WSW ESE SW SSW SSE SE S WNW W W E SW SSW W ENE WSW ESE SSE SE (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 W December NNE NE ENE E ESE SW SSW SE SSE Calm15.5% 0 WSW E ESE S November NNE NE ENE WSW SW SSW SE SSE NNE NE 0 Calm12.7% E S 0 (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 S 0 SW SSW 20 ENE ESE October (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 NNE NE WSW Calm11.5% 3: (% )N NNW 60 NW 40 WNW 20 S April W NE WSW Calm 17.8% WNW NNE 20 S (% )N NNW 60 NW 40 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy SE SSE (% ) N NNW 60 NW 40 WNW 20 W ENE 0 E WSW ESE SW SSW S 2000) (Nguồn: Đài khí tượng Thủy văn khu vực Nam Bô â) Trang 12 NNE NE SSE S SE Hình 2Hoa gió tại trạm Vũng Tàu (1997- Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 Trang 13 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Số liệu gió tại trạm Vũng Tàu trong những nằm gần đây cho thấy tốc độ gió hầu như không có sự thay đổi nhiều. Đơn vị: m/s Chế độ gió ( Tốc độ tính bằng m/s) 2003 2004 2005 Tốc độ gió trung bình 3 3 4 Tốc độ gió cực đại 14 14 15 Bảng 2-2: Tốc đô ê gió tại trạm Vũng Tàu trong những năm gần đây II.3.2/ Bão và áp thấp nhiê êt đới: J F M A M J J A S O N D 45 40 35 N 19-22 deg 30 N 15-19 deg 25 N 11-15 deg 20 South of 11 22 13 15 10 10 5 0 Thaùng 15 2 15 10 6 4 1 19 5 2 3 1 1 2 1 3 8 4 1 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hiện tượng bão nhiệt đới rất đáng lo ngại đối với nước ta, tuy nhiên đối với khu vực phía Nam ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão đi qua. Thường trong năm, bão và áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông có 2 lần cực đại vào tháng 6 và tháng 8, và 2 lần cực tiểu vào tháng 7 và các tháng mùa đông. Lần cực đại thứ nhất xuất hiện vào thời kỳ dải hội tụ nhiệt đới đi dần lên phía Bắc, có những cơn bão và áp thấp nhiệt đới hình thành trong tháng này ở vĩ độ 100 Bắc. Lần cực đại thứ hai (vào tháng 08 và tháng 09) là thời kỳ dải hội tụ nhiệt đới có mặt gần như thường xuyên và nằm vắt ngang qua biển Đông. Theo số liệu gió quan sát, vận tốc gió hơn 20 m/giây được ghi nhận trong 60 năm qua chỉ xảy ra 4 lần. Hình 2-4: Số lượng bão và áp thấp nhiê êt đới trong Viê êt Nam (1954-1980) (Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Khí tượng Thủy văn, 07/1995) Trang 14 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy II.3.3/ Lượng mưa: Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10. Đặc trưng lượng mưa ở khu vực Thị Vải có thể sử dụng số liệu tại trạm đo mưa Long Thành (nằm ở đầu nguồn sông Thị Vải và trong cùng một vùng khí hậu) hoặc tại trạm khí tượng Bà Rịa. Tổng lượng mưa trung bình năm của khu vực Thị Vải được đánh giá vào khoảng 1.508mm trong đó hơn 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Tổng lượng mưa trong năm cực đại bằng 3.955mm. Các tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm là từ tháng 1 đến tháng 3, lượng mưa trung bình không quá 10mm. Biểu giá trị đặc trưng lượng mưa theo tháng xem trong hình kèm theo: CAÙC GIAÙ TRÒ ÑAËC TRÖ NG CU ÛA LÖ Ô ÏNG MÖ A THEO THAÙNG ( 19 14 -19 4 4 , 19 6 0 -19 70 ) 900 8 00 700 600 5 00 ( LÖ Ô ÏNG MÖ A, mm) 400 300 200 100 Max Trung bình 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 THAÙNG Min Hình 2-5: Biểu giá trị đă cê trưng lượng mưa theo tháng S UAÁT BAÛO ÑAÛM CUÛA TOÅNG LÖÔÏ NG MÖA NAÊ M VAØ LÖÔÏ NG MÖA NGAØY (1914-1944, 1960-1970) 4000 3500 3000 2500 2000 (LÖÔÏNG MÖA, m m ) 1500 1000 500 Löôïn g m öa naêm Löôïn g möa ngaøy (SUAÁT BAÛO ÑAÛM, % ) Trang 15 25 10 5 3 1 0 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Hình 2-6: Suất bảo đảm tổng lượng mưa năm và lượng mưa ngày II.3.3/ Bức xạ mă êt trời: Lượng bức xạ mặt trời trong năm phụ thuộc vào số giờ nắng trung bình, cực đại, cực tiểu. Số giờ nắng trung bình tăng lên trong các tháng ở mùa khô từ 245 giờ đến 301 giờ (tháng 11 đến tháng 3) và vào mùa mưa số giờ nắng trung bình giảm từ 245 (tháng 5) xuống 194 giờ (tháng 10). Số giờ nắng trung bình cả năm 2826 giờ. II.3.4/ Áp suất khí quyển: Tại khu vực Thị Vải, áp suất biến đổi giữa các tháng trong năm không đáng kể. Sự biến đổi áp suất theo mùa không rõ ràng, là khu vực có áp suất khí quyển ổn định, thể hiện ở các giá trị đặc trưng sau: áp suất khí quyển trung bình 1008,10mb, cực đại 1013,10mb, cực tiểu 1003mb. II.3.5/ Tầm nhìn: Ở vùng biển Vũng Tàu sương mù rất hiếm, trung bình hàng năm có khoảng 11  12 ngày có sương mù. Tuy nhiên do mưa to, độ trông thấy có thể bị hạn chế trong thời gian 142 giờ mỗi năm. II.3.6/ Nhiê êt đô ê và đô ê ẩm không khí : Nhiệt độ không khí trung bình năm là 26,8 0C, nhiệt độ cao nhất 330C, nhiệt độ thấp nhất 20,10C. Nhìn chung không có sự sai lệch lớn về biên độ dao động nhiệt độ ngày/đêm trong cả năm, độ chênh trung bình giữa tháng nóng nhất (tháng 4) và tháng lạnh nhất (tháng 12) khoảng 3,6 ÷ 40C. CAÙ C GIAÙ TRÒ ÑAËC TRÖNG CUÛA NHIEÄT ÑOÄ KHOÂNG KHÍ (1988-1989) 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 NHIEÄT ÑOÂ 10.0 5.0 M ax T rung bì nh Mi n THAÙNG Trang 16 C.naêm 10 9 8 6 7 5 4 3 2 1 12 11 10 0.0 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Hình 2-7: Các giá trị đă êc trưng nhiê êt đô ê không khí tại khu vực xây dựng Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa. Trong các tháng mùa mưa độ ẩm trung bình 86,60%, có tháng đạt đến 90% (tháng 9). Trong thời gian mùa khô độ ẩm bình quân 76%, có tháng chỉ khoảng 73% (tháng 3). Các tháng có độ ẩm trung bình cao nhất là từ tháng 8 đến tháng 10 và nhỏ nhất từ tháng 1 đến tháng 3. Trong ngày độ ẩm không khí biến thiên nghịch với nhiệt độ, thấp nhất khoảng 13 ÷ 14h, cao nhất vào lúc 7h sáng. Độ thiếu hụt bão hòa trung bình năm tại Thị Vải là 5,60mb. CAÙC GIAÙ TRÒ ÑAË C TRÖNG CUÛA ÑOÄ AÅM KHOÂNG KHÍ (1988-1989) 100 80 60 40 (ÑOÄ AÅM , mb,%) 20 Ñoä aåm tuyeät ñoái Ñoä aåm töông ñoái C.naêm 9 10 8 6 7 5 4 3 2 1 12 11 10 0 THAÙN G Hình 2-8: Các đă êc trưng giá trị đô ê ẩm không khí tại khu vực xây dựng II.4/ Điều kiê ên thủy hải văn: II.4.1/ Thủy triều: Dựa trên số liệu quan trắc tại trạm thủy văn Vũng Tàu từ năm 1955-2000, mực nước thiết kế được chọn như sau: Mực nước cao thiết kế: +1,08m (Hệ cao độ Hòn Dấu) Trang 17 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 Mực nước trung bình: Mực nước thấp thiết kế: GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy -0,22m -2,31m (Hệ cao độ Hòn Dấu) (Hệ cao độ Hòn Dấu) II.4.2/ Sóng: Theo số liệu quan sát tại Sao Mai và Nghinh Phong từ năm 1986 đến năm 1987, chiều cao sóng (H) lớn nhất là 1,2m, chu kỳ sóng (T) là 3,8 giây, và chiều dài sóng (L) là 45 m tại Sao Mai, còn tại Nghinh Phong các giá trị này lần lượt là H=1,97 m, T=5,9 m và L=57m. Tuy nhiên, vị trí dự án nằm sâu vào bên trong đất liền, nên ảnh hưởng của sóng đến công trình không đáng kể. II.4.3/ Dòng chảy: a. Tốc đô ê lớn nhất của dòng chảy: Theo kết quả nghiên cứu, tốc độ dòng chảy lớn nhất trên hệ thống sông Thị Vải Cái Mép khoảng 2,5 m/s tại cửa Cái Mép, và 1,33 m/s tại Thị Vải. b. Đo đạc dòng chảy: Năm 2001, đoàn nghiên cứu Jica đã tiến hành đo dòng chảy hai lần vào tháng 6 và tháng 12 ở tất cả 7 điểm tại Vịnh Gành Rái. Hướng và tốc độ dòng chảy ở ba độ sâu khác nhau được đo đồng thời bằng bốn dụng cụ đo dòng chảy liên tục trong 15 ngày đêm (từ ngày 14 đến 29 tháng 6, và từ ngày 2 đến 17 tháng 6 năm 2001), các lần đo cách nhau 1 giờ. Quá trình đo được tiến hành bởi ba dụng cụ đo dòng tại ba điểm khảo sát, V1, V2 và V3. Đồng thời quan trắc trong cùng 1 thời gian trên trong 25 giờ liên tiếp, các lần đo cách nhau 1 giờ bằng dụng cụ đo bổ sung tại bốn điểm phụ V4, V5, V6 và V7. Vận tốc dòng chảy lớn nhất quan sát tại mỗi điểm tại hai thời điểm triều lên, xuống được trình bày trong Bảng 2-2 và Hình 2-8, Hình 2-9 vào tháng 6 và tháng 12. Như trong các hình biểu diễn, phần lớn dòng chảy đổi chiều, hướng dòng chảy trong cả hai trường hợp gần như song song với luồng chạy tàu hiện tại, điều này giúp giảm thiểu sự bồi lắng cho luồng. Ghi chú: Góc so với hướng Bắc theo chiều kim đồng hồ Dòng chảy Dòng chảy khi triều lên Dòng chảy theo triều xuống Lớp Dưới Điểm Vận tốc (m/s) Góc (0) Giữa Vận tốc (m/s) Góc (0) Bề mặt Vận tốc (m/s) Góc (0) Trang 18 Dưới Vận tốc (m/s) Góc (0) Giữa Vận tốc (m/s) Góc (0) Bề mặt Vận tốc (m/s) Góc (0) Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy V1 1,08 007 1,08 354 1,22 354 1,37 173 1,74 169 1,77 160 V2 0,89 307 1,17 314 1,30 318 0,95 128 1,16 126 1,32 127 V3 0,81 335 0,94 338 1,22 338 0,73 165 0,96 160 1,07 155 V4 0,78 025 0,78 017 0,83 020 0,65 017 0,60 195 1,03 185 V5 0,55 354 0,61 355 0,64 358 0,47 160 0,69 157 0,79 163 V6 0,65 257 0,74 258 0,77 264 0,84 245 1,11 259 1,22 260 V7 0,68 295 1,02 296 1,40 134 0,92 116 1,35 109 1,62 120 Bảng 2-3: Vâ ên tốc dòng chảy lớn nhất tại Vịnh Gành Rái (14-29)/6/2001 (Nguồn: Đoàn nghiên cứu Jica) II.4.4/ Vâ êt liê êu đáy: Đoàn nghiên cứu Jica đã tiến hành đo lấy mẫu vật liệu đáy vào tháng 6 và tháng 12 tại tổng cộng chín điểm gồm bảy điểm tại dòng chảy đang đo lường và hai điểm khác ở phía nam bờ biển Cần Giờ. Sau đó phân tích để biết cỡ hạt trung bình (d 50) của vật liệu đáy Vịnh Gành Rái. Hình 2-10 và Hình 2-11 cho thấy cỡ hạt d50 có đường kính thay đổi từ khoảng 1,3 mm (phần lớn là hạt thô) tại cửa vịnh (luồng chạy tàu Vũng Tàu), 0,2mm ở giữa kênh, 0,1mm phía trước Cần Giờ và 0,06mm (hạt mịn) bên trong Vịnh. II.4.5/ Các đă êc trưng nước: a. Nhiê tê đô ê nước: Nhiệt độ trung bình tháng của nước trên sông Thị Vải và Vũng Tàu dao động từ 26 C đến 320C. Nhiệt độ cao nhất đo được là 34,5 0C, xuất hiện vào tháng 5, và nhiệt độ thấp nhất là 260C, xuất hiện vào tháng 1. 0 b. Đô ê mă ên: Độ mặn của nước ở Vịnh Gành Rái không khác biệt nhiều so với nước biển, khoảng 25 đến 30‰ trên mỗi đơn vị. Độ mặn của tháng lớn nhất 33,5‰ vào tháng 4, độ mặn trung bình tháng nhỏ nhất 29,8‰ vào tháng 7 xem Bảng 2-4. Độ mặn Độ mặn của nước Tháng (mỗi đơn vị) Trung bình của tháng lớn nhất Trung bình tháng 33,5 Tháng 4 27 đến 34 Trung bình của tháng nhỏ nhất 29,8 Trang 19 Tháng 7 Đồ án Quy hoạch cảng Phước An đến năm 2030 GVHD: Th.S Nguyễn Hữu Huy Bảng 2-4: Đô ê mă ên của nước tại Vịnh Gành Rái (Nguồn: Báo cáo thủy văn trên sông Thị Vải và Vũng Tàu, tháng 5 năm 1995) II.4.6/ Tầm nhìn trên biển: Số ngày có tầm nhìn dưới 10 km chiếm 15%, theo số liệu quan sát tại vị trí giàn khoan mỏ Bạch Hổ. II.4.7/ Bão và nước dân: Khu vực của Thị Vải Vũng Tàu không chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ lụt, nước dâng. Tuy nhiên, thỉnh thoảng khu vực ven biển xuất hiện các cơn bão lớn hoặc gió mùa mạnh. Mực nước dâng khoảng 45cm khi có bão Linda vào tháng 10 năm 1997. Hình 2-8: Tốc đô ê dòng chảy lớn nhất khi triều lên quan sát từ ngày 14-29/6/2001 Trang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan