Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ đồ án kỹ thuật thi công 2 thiết kế tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng...

Tài liệu đồ án kỹ thuật thi công 2 thiết kế tổ chức thi công nhà công nghiệp một tầng

.PDF
33
74
105

Mô tả:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S TRƯƠNG ĐÌNH NHẬT SVTH : TRẦN VĂN HẢI MSSV : 11D3102015 LỚP : TCĐK 11B Tháng 01/2015 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG NHÀ CÔNG NGHIỆP MỘT TẦNG Tháng 01/2015 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 2 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH. Giới thiệu công trình: - Công trình nhà công nghiệp một tầng có 3 nhịp không đều nhau,nhịp biên 22m, và 32m nhịp giữa 22m,công trình có 30 bước cột, mỗi bước cột dài 6m, công trình thuộc thể loại cột BTCT lắp ghép, móng đổ tại chổ. - Chiều cao cột trục các trục là 12m - Công trình được xây dựng trên địa bàn bằng phẳng và rộng rãi. - Tường công trình xây gạch VXM 75# dày 22cm. Toàn bộ cữa = 30% diện tích tường. I. 1. STT Mã Sơ Chiều dài nhịp (m) đề đồ L1 L2 L3 08 A 8 I 22 22 32 2. Sơ đồ công trình: - Mặt bằng công trình : Chiều cao (m) Số bước cột H1 H2 H3 Cột biên Cột giữa 12.0 12.0 12.0 30 30 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải Chiềudài bước cột (m) 6 3 Thời gian thi công (ngày) 80 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 1 2 3 4 5 6 Lớp TCĐK11B 7 8 9 11a 11b 10 12 13 14 15 16 17 18 19 21a 21b 20 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 D D C C B B A A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 11a 11b 13 14 15 16 17 18 MAË T BAÈ N G COÂ N G TRÌNH Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 19 20 22 21a 21b 23 24 25 26 27 28 29 30 31 (TL : 1/100) 4 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B - Mặt cắt công trình +12.00m +8.80m A +12.00m +8.80m B +8.80m D C II. LỰA CHỌN CẤU KIỆN,THỐNG KÊ C.KIỆN CHO CÔNG TRÌNH. Cấu kiện cho công trình sau khi chọn xong ta có trong bảng sau Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 5 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 STT Tên Cấu Kiện Lớp TCĐK11B Đơn Vị Số lượng hình Dáng T.Lượng (tấn) Tổng T.Lượng (tấn) Cột 13000 Cái 33 2.93 96.69 600 Cái 33 7.68 253.44 600 Cái 33 7.68 253.44 600 600 - Trục A Cái 33 6.6 217.8 Cái 30 4.2 126 Cái 60 4.2 252 Cái 30 4.2 126 Cái 30 1.11 33.3 Cái 30 1.11 33.3 Cái 30 1.11 33.3 Cái 30 1.11 33.3 Cái 30 1.5 45 Cái 30 1.5 45 Cái 33 1.49 49.17 Cái 33 1.49 49.17 Cái 33 3.08 101.64 Cái 33 0.19 6.27 Cái 33 0.19 6.27 Cái 450 1.34 603 Cái 360 1.34 482.4 Cái 540 1.34 723.6 Cái 480 0.53 254.4 400 13000 - Trục B 1 400 13000 - Trục C 400 13000 - Trục D 5 9 5 0 - Trục C 5 9 5 0 - Trục D 5 9 5 0 1000 - Trục B 1000 2 1000 D.c.chạy 400 Dầm giằng 5950 200 - Trục B 5950 200 - Trục C 5950 200 - Trục D 5950 200 400 - Trục A 400 400 3 400 4950 4 250 400 - Trục D 4950 450 - Trục A 450 Dầm móng 250 Vì kèo 15% 5 Nhịp BC 2200 Nhịp AB Nhịp CD 2200 20000 40000 Nhịp BC 2630 Cửa trời 6 Nhịp CD 2630 5970 5 9 7 0 1490 Tấm Panel Mái Nh.AB 1490 5 9 6 0 5 9 6 0 1490 Mái Nh.BC 7 Mái Nh.CD 785 5960 Cửa trời 5960 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 6 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CẤU LẮP CÁC CẤU KIỆN. 1. Thiết bị treo buộc cột. - Sử dụng các đai ma sát làm thiết bị treo buộc ( sơ đồ cấu tạo xem bản vẽ ). Căn cứ vào sơ đồ buộc cáp ta tính được đường kính cáp cần thiết: Qct S Lực căng được xác định theo : S k.Ptt 6.7,68   29,35 (T) m.n. cos  0,785.2.1 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=6) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều. n - số sợi cáp. φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=0)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 x 1, đường kính D=26,5mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. 2. Thiết bị treo buộc dầm cầu trục. Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động. Lực căng được xác định theo : S k .Ptt 6.4,2   22,7 (T) m.n. cos  0,785.2.0,707 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=6) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều. n - số sợi cáp. φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=450)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 + 1, đường kính D=23.5mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. 3. Thiết bị treo buộc vì kèo và cửa trời. Tiến hành tổ hợp vì kèo và cửa trời sau đó cẩu lắp đồng thời. Sử dụng đòn treo và dây treo tự cân bằng. Lực căng được xác định theo : Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 7 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 S Lớp TCĐK11B k.Ptt 6.3,73   7,4 (T) m.n. cos  0,785.4.0,9659 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=6) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều.(m=0,785) n - số sợi cáp.(n=4) φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=150)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 + 1, đường kính D=14mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. 4. Thiết bị treo buộc dầm giằng. Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động. Lực căng được xác định theo : S k .Ptt 6.1,11   6,0 (T) m.n. cos  0,785.2.0,707 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=6) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều. n - số sợi cáp. φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=450)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 + 1, đường kính D=12,5mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. 5. Thiết bị treo buộc dầm móng. Sử dụng dụng cụ treo buộc dầm có khóa bán tự động. Lực căng được xác định theo : S k .Ptt 6.1,5   8,11 (T) m.n. cos  0,785.2.0,707 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=6) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều. n - số sợi cáp. φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=450)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 + 1, đường kính D=14mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. 6. Thiết bị treo buộc tấm mái, tấm cữa trời Sử dụng chùm dây cẩu có vòng treo tự động cân bằng. Lực căng được xác định theo : S k .Ptt 6.1,34   3,62 (T) m.n. cos  0,785.4.0,707 Trong đó: k - hệ số an toàn ( kể tới lực quán tính k=4) m - hệ số kể đến sức căng của sợi dây cáp không đều. n - số sợi cáp. φ – góc nghiêng của cáp so với phương thẳng đứng. (φ=450)  Chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 19 + 1, đường kính D=11mm, cường độ chịu kéo σ= 150 kG/mm2. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 8 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B h4 IV. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ CẤU LẮP: - Việc lựa chọn sơ đồ di chuyến cẩu trong qua trình lắp ghép là bước đầu rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến việc tính toán các thông số cẩu lắp. - Để chọn cần trục dùng cho quá trình thi công lắp ghép ta cần phải tính các thông số cẩu lắp yêu cầu bao gồm: + Hyc – chiều cao puli đầu cần. + Lyc – chiều dài tay cần. + Qyc – Sức nâng. + Ryc – Bán kính yêu cầu. 1. Lắp ghép cột: (ta chọn cột trục B làm ví dụ tính toán) Việc lắp ghép cột không có gì trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo α =700 h3 MOÙ C CAÅ U DAÂ Y TREO VAÄ T Hck=h2 00 285 70 ° C? T BTCT 1425 h1 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 0 + 1+ 13 + 1,5+1,5 = 17m Lmin = H yc  hcot sin 70 0  17  1,425  16,57 m sin 70 0 Ryc = Lmin .cos700 +1,35 = 16,57. cos700 + 1,35= 7,02m Qyc = qck + qtb = 7,68 + 0,2 =7,88 (T) 2. Lắp ghép dầm cầu chạy: Việc lắp ghép dầm cầu chạy không có gì trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo α =700 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 9 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 h4 Lớp TCĐK11B DAÂ Y TREO VAÄ T h1h2 h3 MOÙ C CAÅ U 00 285 70 ° HL C? T BTCT 1425 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 10,0 + 1+ 1 + 2,8+1,5 = 16,3m Lmin = H yc  hcot sin 70 0  16,3  1,425  15,83 m sin 70 0 Ryc = Lmin .cos700 +1,35 = 15,83. cos700 + 1,35= 6,76m Qyc = qck + qtb = 4,2 + 0,2 =4,4 (T) 3. Lắp ghép dầm giằng: (ta lấy cột trục B làm ví dụ tính toán) Việc lắp ghép dầm giằng không có gì trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo α =700 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 10 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 h4 Lớp TCĐK11B h1h2 h3 MOÙ C CAÅ U DAÂ Y TREO VAÄ T 00 285 70 ° HL C? T BTCT 1425 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 11,6 + 1+ 0,4 + 2,6+1,5 = 17,1m Lmin = H yc  hcot sin 70 0  17,1  1,425  16,68 m sin 70 0 Ryc = Lmin .cos700 +1,35 = 16,68. cos700 + 1,35= 7,05m Qyc = qck + qtb = 1,1 + 0,2 =1,3 (T) 4. Lắp ghép dầm móng: (ta lấy cột trục A làm ví dụ tính toán) Việc lắp ghép dầm móng không có gì trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo α =700 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 11 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 h4 Lớp TCĐK11B MOÙ C CAÅ U DAÂ Y TREO VAÄ T 1425 h1 h2 70 ° h3 00 285 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 0 + 1+ 0,45 + 2,3+1,5 = 5,25m Lmin = H yc  hcot sin 70 0  5,25  1,425  4,07 m sin 70 0 Ryc = Lmin .cos700 +1,35 = 4,07. cos700 + 1,35= 2,74m Qyc = qck + qtb = 1,5 + 0,2 =1,7 (T) 5. Lắp ghép vì kèo + cửa trời : (ta lấy nhịp CD làm ví dụ tính toán) Việc lắp ghép vì kèo không có gì trở ngại gì, do đó ta chọn tay cần theo α =700 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 12 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 h4 Lớp TCĐK11B h1 h2 h3 MOÙ C CAÅ U DAÂ Y TREO VAÄ T 70 ° HL 00 285 C? T BTCT 1425 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 12 + 1+ 7,83 + 1,0+1,5 = 23,33m Lmin = H yc  hcot sin 70 0  23,33  1,425  23,31 m sin 70 0 Ryc = Lmin .cos700 +1,35 = 23,31. cos700 + 1,35= 9,32m Qyc = qck + qtb = 3,27 + 0,455 =3,725 (T) 6. Lắp ghép panel mái , cửa trời : (ta lấy nhịp CD làm ví dụ tính toán) Việc lắp ghép tấm panel sẽ tiến hành sau cùng và vướng vào hệ thống khung đã dựng: ta dùng cẩu lắp dựng có mỏ phụ l=5m Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 13 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B h4 5000 MOÙ C CAÅ U h1h2 h3 DAÂ Y TREO VAÄ T 00 285 e 70 ° HL C? T BTCT 1425 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR +0.000 3000 S 1350 Ryc dùng phương pháp hình học ta có sơ đồ để chọn các thông số cẩu như sau: Hyc = HL + h1 + h2 + h3+h4 = 18,48 + 1+ 0,3 + 2,7+1,5 = 23,98m   arctan 3 Lmin = H yc  hc sin   H yc  hc d  e  l. cos   arctan 3 23,98  1,425  77 086' 0 3  1,5  5. cos 30 d  e  l. cos  18,48  1,425 3  1,0  5. cos 30 0    15,88 m cos  sin 77 086' cos 77 086' Ryc = Lmin .cos7703’+rm+lm.cos300 =15,88.cos77086’+1,35+5.cos300=8,86m Qyc = qck + qtb = 1,34 + 0,2 =1,54 (T)  Ta có bảng chọn cần trục theo các thông số yêu cầu: Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 14 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B BẢNG TÍNH THÔNG SỐ CỦA MÁY Chiều cao máy STT Cấu kiện 1 2 1 Lắp cột 2 3 4 5 6 Trục A Trục B Trục C Trục D Dầm cầu chạy Trục B Trục C Trục D Dầm giằng Trục A Trục B Trục C Trục D Dầm móng Trục A Trục D Vì kèo+ cửa trời Nhịp A-B Nhịp B-C Nhịp C-D Panel Nhịp A-B(mái) Nhịp B-C(mái) Nhịp B-C(cửa trời) Nhịp C-D(mái) Nhịp C-D(cửa trời) 1.425 (m) Qck 3 Bán kính máy Qtb 4 HL (m) 5 1.35 (m) Thông số cấu kiện h1 (m) h2 (m) h3 (m) 6 7 8 Chiều dài mỏ phụ h4 (m) 8  9 5 (m) Thông số yêu cầu của máy Qyc (T) Hyc (m) Lmin (m) Rmin (m) 11 12 13 14 2.93 7.68 7.68 6.6 0.2 0.2 0.2 0.2 0 0 0 0 1 1 1 1 13 13 13 13 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 70 70 70 70 3.13 7.88 7.88 6.8 17 17 17 17 16.57 16.57 16.57 16.57 7.02 7.02 7.02 7.02 4.2 4.2 4.2 0.2 0.2 0.2 10 10 10 1 1 1 1 1 1 2.8 2.8 2.8 1.5 1.5 1.5 70 70 70 4.4 4.4 4.4 16.3 16.3 16.3 15.83 15.83 15.83 6.76 6.76 6.76 1.11 1.11 1.11 1.11 0.2 0.2 0.2 0.2 11.6 11.6 11.6 11.6 1 1 1 1 0.4 0.4 0.4 0.4 2.6 2.6 2.6 2.6 1.5 1.5 1.5 1.5 70 70 70 70 1.31 1.31 1.31 1.31 17.1 17.1 17.1 17.1 16.68 16.68 16.68 16.68 7.06 7.06 7.06 7.06 1.5 1.5 0.2 0.2 0 0 1 1 0.45 0.45 2.3 2.3 1.5 1.5 70 70 1.7 1.7 5.25 5.25 4.07 4.07 2.74 2.74 1.49 1.68 3.27 0.455 0.455 0.455 12 12 12 1 1 1 6.03 6.33 7.83 1 1 1 1.5 1.5 1.5 70 70 70 1.945 2.135 3.725 21.53 21.83 23.33 21.40 21.71 23.31 8.67 8.78 9.32 1.34 1.34 0.53 1.34 0.53 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 15.3 15.85 18.48 16.6 19.23 1 1 1 1 1 0.3 0.3 0.3 0.3 0.3 2.7 2.7 2.7 2.7 2.7 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 77.02 77.18 77.86 77.39 78.03 1.54 1.54 0.73 1.54 0.73 20.8 21.35 23.98 22.1 24.73 12.77 13.31 15.88 14.04 16.61 8.55 8.63 9.02 8.74 9.13 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP Căn cứ vào thông số cẩu lắp của cần trục và mặt bằng thi công trên công trường ta xác định vị trí cần trục cho việc cẩu lắp từng cấu kiện: Lựa chọn sơ đồ di chuyển, vị trí đứng của cẩu khi cẩu một cấu kiện - Từ bảng sơ đồ tính năng của cầu trục ta tra được bán kính R min (đó là bán kính nhỏ nhất có thể cẩu vật, nếu nhỏ hơn cẩu sẽ bị lật tay cần – nó tương đương với vị trí góc tay cần có α≤700 ). - Bảng chọn cẩu kết hợp với trọng lượng cấu kiến ta tra được bán kính lớn nhất Rmax mà cẩu có thể cẩu. - Với mỗi cấu kiện ta có thị trường hoạt động của cẩu ( vùng mà cẩu có thể đứng cẩu cấu kiện đó). Từ đó ta dễ dàng xác định được thị trường chung của các cấu kiện và lựa chọn vị trí đứng của cấu kiện một cách hiểu quả nhất và bố trí cấu kiện hợp lý trên mặt bằng để không vướng vào đường di chuyển của cẩu. Từ các vị trí đứng sẽ hình thành sơ đồ di chuyển của cẩu. - Mỗi phương án chọn cẩu ta tiến hành chọn sơ đồ di chuyển và bố trí cấu kiện như đã trình bày ở trên kết hợp với các biện pháp kỹ thuật trong lắp ghép. IV. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 15 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B - Ta sẽ lần lượt trình bày các biện pháp lắp ghép cho các hạng mục bằng các cấu kiện đặc trưng: 1. Cẩu lắp cột: Dùng cẩu MKG-25BR (L=23.5m) để lắp cột thông số của cẩu lắp như bảng dưới đây: Yêu cầu Thông số của máy chọn STT Tên cấu kiện Hyc (m) Loại máy Rmin (m) L máy (m) Rmax Lắp cột Trục A 17 7.02 28.5 9.0 1 Trục B 17 7.02 28.5 9.0 MKG-25BR Trục C 17 7.02 28.5 9.0 Trục D 17 7.02 28.5 9.0 1.1 Vị trí đứng của cẩu trục : - - Cẩu đi các trục mỗi vị trí đứng có thể cẩu được 2 cột ( riêng tại vị trí khe lún ta có thể cẩu được 3 cột ). Trong mỗi nhịp số lượng vị trí đứng của trục A,B,C,D là: 30  1 n  16 vị trí. 2 1 Sơ đồ vị trí đứng của cẩu Tổng số vị trí cẩu đứng là :16*4=64 vị trí. 1.2 Biện pháp thi công:  Công tác chuẩn bị: + Chuyên chở cột từ nhà máy ra công trường bằng xe vận chuyển. dùng cần trục xếp cột nằm trên mặt bằng thi công vị trí đặt cột như hình dưới: Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 16 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B 6 761 761 6 6 761 6 761 761 6 6 761 761 6 4 6000 761 6 6000 3 6 761 761 6 6 761 6 761 761 6 6 761 761 6 2 6000 761 6 1 22000 22000 A B 32000 C D MAË T BAÈ N G LAÉ P DÖÏN G COÄ T (TL : 1/200) 1500 + Trên mặt móng được vạch sẵn các đường tim cột chuẩn bị đệm gỗ, gỗ chèn dây giằng cột + vạch sẵn các đường tim của cột, đánh dấu cao trình tại 1 vị trí cố định trên cột. + Kiểm tra kích thước cột, chiều rộng, chiều cao, tiết diện của cột, kiểm tra bulông liên kết của cột với dầm cầu chạy như: vị trí liên kết bu lông, chất lượng bulông và các ốc vặn bulông cho từng cột, đảm bảo đủ và đạt chất lượng. + Kiểm tra thiết bị treo buộc cột như: dây cáp ( yêu cầu không có sợi nào bị đứt), đai ma sát. Dụng cụ cố định tạm (nêm, tăng đơ, kích và thanh chống…) + Chuẩn bị cốt liệu mác bê tông chèn và gắn kết móng theo đúng mác thiết kế.  Công tác dựng lắp: 00 285 11700 MOÙ C CAÅ U CAÙ P TREO DAÂ Y TREO VAÄ T 70 ° COÄ T BTCT 13000 DAÂ Y TREO VAÄ T TANG ÐO +0.000 1000 +0.000 1425 CAÀ N TRUÏC MKG - 25BR TRAÉ C ÑAÏC TIM COÄ T 6850 8200 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật 1350 SVTH: Trần Văn Hải 17 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B + Móc hệ thống treo buộc bằng đai ma sát vào thân cột, đổ một lớp bê tông đệm vào cốc móng. + Móc hệ thống treo buộc vào móc cần cẩu, cần cẩu rút dây cáp kéo đứng cột lên, nhấc cột lên cao cách mặt móng 0,5m. Để giảm ma sát chân cột khi kéo lê, người ta bố trí xe gòng đỡ chân cột và thiết bị kéo vào cột vào. + Công nhân dùng hệ thống dây thừng kéo cột vào tim móng, sau đó cho cẩu hạ từ từ cột xuống cốc móng. + Dùng 5 chêm gỗ và 4 tăng đơ cố định tạm thời, sau đó dùng máy kinh vĩ để diều chỉnh tim cốt của cột và dùng nivo điều chỉnh cao trình của cột, vặn tăng đơ và đóng chêm gỗ theo người sử dụng máy kinh vĩ và nivo. Nếu chiều cao của cột chưa đạt yêu cầu ta dùng cần cẩu kéo nhẹ cột lên công nhân ở dưới thay lớp bê tông đệm trong cốc móng để đảm bảo cao trình cột. + Sau khi điều chỉnh xong, thì làm vệ sinh chân cột và dùng vữa xi măng đông kết nhanh để gắn cột, mác vữa >20% mác bê tông làm móng cột. Tiến hành gắn mạch theo 2 giai đoạn : - Giai đoạn 1: đổ vữa đến đầu dưới con đệm. - Giai đoạn 2: Sau khi mác vữa đạt 70% thi rút nêm ra và tiến hành lấp vữa bê tông đến miệng chậu móng. - Tất cả các công tác phải tuân thủ TCVN9115:2012. Các sai số phải được thỏa mãn theo bảng 1. Bảng 1 - Sai lệch lắp ghép cho phép Tên chỉ tiêu Mức cho phép (mm) 1. Sai lệch trục khối móng và cốc móng so với trục định vị 15 2. Sai lệch cao độ mặt tựa trên móng so với thiết kế - 10 3. Sai lệch cao độ đáy cốc móng so với thiết kế - 20 4. Sai lệch trục định vị chân cột 10 5. Sai lệch cao độ mặt trên của cột hoặc vai cột (kể cả đối với nhà nhiều tầng) 10 6. Sai lệch độ thẳng đứng đầu cột, không lớn hơn 0,10 % x h 12 7. Sai lệch trục các đầu dầm, dầm cầu trục, dầm mái + 5, - 15 9. Độ không thẳng đứng của thành dầm 1,0 % x h Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật h = chiều cao cột ± 10 8. Sai số cao độ mặt dầm làm gối đỡ tấm sàn 10. Sai lệch độ dài gối đỡ (hướng chiều dài Ghi chú h = chiều cao dầm ± 15 SVTH: Trần Văn Hải 18 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B dầm) 11. Sai lệch bề rộng gối đỡ (hướng chiều ngang dầm) ± 10 12. Sai lệch theo phương thẳng đứng tấm tường, cách cứng so với trục phân chia trên một tầng nhà 10 13. Sai số cao độ đỉnh tường 14. Sai lệch độ thẳng đứng theo mặt ngang tường 15. Sai lệch cao độ con sơn, gối đỡ của tường lắp dầm, sàn 16. Sai lệch độ dài gối đỡ tấm sàn (hướng chiều dài tấm) 17. Chiều cao mặt tấm sàn tại gối đỡ: + Sàn có đổ bù + Sàn không đổ bù 18. Chênh lệch đáy hai tấm sàn cạnh nhau, không lớn hơn L/2000 ± 10 10 + 5, - 10 ± 15 ± 15 ±5 10 L = chiều dài tấm sàn 19. Khe hở liên kết giữa các tấm sàn: + Sàn dài tới 10 m + Sàn dài tới 15 m + Sàn dài hơn 15 m 5 10 max = 12 2. Lắp ghép dầm cầu chạy: Dùng cẩu MKG-25BR (L=28.5m) để lắp cột thông số của cẩu lắp như bảng dưới đây: Yêu cầu Thông số của máy chọn Tên cấu kiện Hyc (m) Loại máy Rmin (m) L máy (m) Rmax Dầm cầu chạy Trục A 16.3 6.76 28.5 11,5 Trục B 16.3 6.76 28.5 11,5 MKG-25BR 16.3 Trục C 6.76 28.5 11,5 Trục D 15.1 6.33 28.5 11,5 2.1 Sơ đồ di chuyển của cẩu: Độ với nhỏ nhất của cẩu trục là Rmin = 6,33(m) Như vậy ta có thể thi công bằng cách cho cầu trục di chuyển dọc biên sát cạnh từng dãy cột xem hình bên dưới: Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 19 Đồ án môn học: Kỹ thuật thi công 2 Lớp TCĐK11B 1 VÒTRÍ ÔÛTRUÏC BIEÂ N LAÉ P ÑÖÔÏC 3 DCC HAI TRUÏC GIÖÕ A 1 VÒTRÍ LAÉ P ÑÖÔÏC 6 CK 2.2 Vị trí đứng của cẩu trục: Vị trí đứng của cẩu trục đảm bảo lắp ghép được 3 dầm cầu chạy ( của cùng bước cột) của nhịp giữa. Số vị trí đứng của cầu trục nhịp biên lắp 3 cái, nhịp giữa lắp 6 cái. 2.3 Biện pháp thi công: Công tác chuẩn bị: + Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết theo dọc trục cột xem hình bên dưới: 4 3 2 1 A B C D + Kiểm tra các kích thước của DCC( chiều dài tiết diện…) bulong liên kết và đệm thép liên kết của dầm cầu chạy ( có đủ số lượng và vị trí hay không. + Kiểm tra dụng cụ treo buộc, phải gia cố hoặc thay thế nếu cần. + Kiểm tra cốt vai của hai cột bằng máy thủy bình, đánh tim của dầm, kiểm tra khoảng cách cột. + Chuẩn bị thép đệm, dụng cụ liên kết như bulong, dụng cụ vặn bulong, que hàn và máy hàn. + Móc buộc dụng cụ treo buộc dầm vào đúng vị trí. Cẩu lắp: + Móc cẩu vào thiết bị treo buộc dầm cầu chạy, nhấc bổng dầm cầu chạy lên, công nhân dùng dây buộc điều khiển dầm đặt đúng tại vị trí vai cột. + Hai công nhân đứng tại hai vị trí sàn thao tác trên đầu cột để điều chỉnh dầm sao cho đặt đúng vị trí và liên kết đúng tim trục. Nếu có sai số về côt thì dùng thêm bản thép đệm. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Trương Đình Nhật SVTH: Trần Văn Hải 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng